Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT thị xã Quảng Trị

Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT thị xã Quảng Trị gồm 02 mã đề 101 và 102; đề được biên soạn theo dạng đề tự luận với 10 bài toán, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết, mời các bạn đón xem

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
Môn: Toán Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (1,0 điểm). Giải bất phương trình:
2
2 30xx −≤
.
Câu 2. (1,0 điểm). Giải bất phương trình:
2
5 42
xx +≤
.
Câu 3. (1,0 điểm). Cho phương trình
2
2 4 30x mx m + −=
. Tìm
m
để phương trình
2 nghiệm phân biệt.
Câu 4. (1,0 điểm). Cho
2
( ) 2( 1) 3 5fx x m x m=+ −+−
. Tìm
m
để bất phương trình
có tập nghiệm
R
.
Câu 5. (1,0 điểm). Cho
1
sin ; 0
32
aa
π
= <<
. Tính
tan ; cos2aa
.
Câu 6. (1,0 điểm). Chứng minh đẳng thức sau:
6 6 22
sin cos 3sin cos 1a a aa++ =
.
Câu 7. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, viết phương trình đường tròn tâm
(2; 1)I
và bán kính
4R =
.
Câu 8. (1,0 điểm). Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn bằng
8 và đi qua điểm
( )
0;3M
.
Câu 9. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
(2;0)A
. Viết phương trình đường
thẳng
đi qua
A
và cắt
Oy
tại
B
sao cho
S5
OAB
=
.
Câu 10. (1,0 điểm). Giải phương trình:
3 .5 5 .7 7 .3 .x xx xx xx= −+ −+
.
-----------------HẾT---------------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:………………………Lớp: 10A…..Số báo danh:…………….
Chữ ký của CBCT:………………………………….
Đề KT chính thức
(Đề có 01 trang)
Mã đề: 101
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 101
Câu
NỘI DUNG
ĐIỂM
1: 1đ
Ta có:
2
2 30 1 3xx x ⇔−
1
2: 1đ
Ta có:
2
22
2
50
5420 544
5 40
xx
xx xx
xx
−≤
+≤⇔≤ +≤⇔
+≥
0x5
0x1
1
4x5
x4
x
≤≤
≤≤
⇔⇔
≤≤
0,25
0,25+0,25
0,25
3: 1đ
2
3
'0 4 30
1
m
ycbt m m
m
>
>⇔ +>⇔
<
0,5
0,5
4: 1đ
2
'0 5 60 2 3
ycbt m m m
+≤⇔
0,5 0,5
5: 1đ
Cho
1 22
sin ; 0 cos
32 3
aa a
π
= << =
sin a 2
tan
cos 4
a
a
= =
,
2
7
cos2a=1-2sin
9
a =
0,5
0,5
6: 1đ
Ta có:
6 6 22
VT sin cos 3sin cosa a aa=++ =
2 23 22 2 2 22
(sin cos ) 3sin cos (sin cos ) 3sin cos 1a a aaa a aa VP=+ ++ ==
1
7: 1đ
Phương trình đường tròn:
22
( 2) ( 1) 16
xy ++ =
1
8: 1đ
Ta có:
4; 3ab= =
. Phương rình chính tắc của elip là:
22
1
16 9
xy
+=
0,5 +0,5
9: 1đ
Ta có: OA = 2
OB = 5
(0;5) (0; 5)BB ∨−
+
(0;5) : 5x 2 10 0
By⇒∆ + =
+
(0; 5) : 5x 2 10 0By ⇒∆ =
0,5
0,5
10: 1đ
Giải phương trình:
3 .5 5 .7 7 .3 .x xx xx xx= −+ −+
Đk:
0x3≤≤
Đặt :
a 3 .; 5 ; 7x b xc x= =−=
(
,, 0abc
)
Khi đó :
222
x 3a 5b 7c ab bc ca===−= ++
( )( ) 3
( )( ) 5 ( )( )( ) 105
( )( ) 7
c aa b
abbc abbcca
b cc a
+ +=
++=+++=
+ +=
0,25
0,25
0,25
0,25
105
7
105 71 105 1259
ax
3 2 105 420
105
5
ab
bc bc
ca
+=
+= ⇒++= =
+=
(thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là:
1259
x
420
=
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
Môn: Toán Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (1,0 điểm). Giải bất phương trình:
2
3 40xx −≤
.
Câu 2. (1,0 điểm). Giải bất phương trình:
2
5 42
xx+ +≤
.
Câu 3. (1,0 điểm). Cho phương trình
2
2 5 40x mx m + −=
. Tìm
m
để phương trình
2 nghiệm phân biệt.
Câu 4. (1,0 điểm). Cho
2
( ) 2( 1) 4 7fx x m x m=+ −+
. Tìm
m
để bất phương trình
có tập nghiệm
R
.
Câu 5. (1,0 điểm). Cho
1
cos ; 0
32
aa
π
= <<
. Tính
cot ; cos2aa
.
Câu 6. (1,0 điểm). Chứng minh đẳng thức sau:
22 6 6
3sin cos sin cos 1bb b b++ =
.
Câu 7. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, viết phương trình đường tròn tâm
( 2;1)I
và bán kính
3R =
.
Câu 8. (1,0 điểm). Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục bằng 6
và đi qua điểm
( )
4;0M
.
Câu 9. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
(0;2)A
. Viết phương trình đường
thẳng
đi qua
A
và cắt
Ox
tại
B
sao cho
S5
OAB
=
.
Câu 10. (1,0 điểm). Giải phương trình:
5 .3 3 .7 7 .5 .x xx xx xx= −+ −+
.
-----------------HẾT---------------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:………………………Lớp: 10A.....Số báo danh:……………….
Chữ ký của CBCT:………………………………….
Đề KT chính thức
(Đề có 01 trang)
Mã đề: 102
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 102
Câu
NỘI DUNG
ĐIỂM
1: 1đ
Ta có:
2
3 40 1 4xx x ⇔−
1
2: 1đ
Ta có:
2
22
2
50
5420 544
5 40
xx
xx xx
xx
+≤
+ +≤⇔≤ + +≤⇔
+ +≥
5x0
5x 4
4
1x0
x1
x
−≤
≤−
⇔⇔
≤−
−≤
≥−
0,25
0,25+0,25
0,25
3: 1đ
2
4
'0 5 40
1
m
ycbt m m
m
>
>⇔ +>⇔
<
0,5
0,5
4: 1đ
2
'0 6 80 2 4ycbt m m m≤⇔ +≤⇔
0,5 0,5
5: 1đ
Cho
1 22
cos ; 0 sin
32 3
aa a
π
= << =
cos 2
cot
sin 4
a
a
a
= =
,
2
7
cos2a=1-2sin
9
a =
0,5
0,5
6: 1đ
Ta có:
6 6 22
VT sin cos 3sin cosb b bb=++ =
2 23 22 2 2 22
(sin cos ) 3sin cos (sin cos ) 3sin cos 1b b bbb b bb VP=+ ++ ==
1
7: 1đ
Phương trình đường tròn:
22
( 2) ( 1) 9xy+ +− =
1
8: 1đ
Ta có:
4; 3ab= =
. Phương rình chính tắc của elip là:
22
1
16 9
xy
+=
0,5
0,5
9: 1đ
Ta có: OA = 2
OB = 5
(5;0) ( 5; 0)BB ∨−
+
(5;0) : 2x 5 10 0By⇒∆ + =
+
( 5;0) : 2x 5 10 0By ⇒∆ + =
0,5
0,5
10:
Giải phương trình:
3 .5 5 .7 7 .3 .x xx xx xx= −+ −+
Đk:
Đặt :
a 3 .; 5 ; 7x b xc x= =−=
(
,, 0abc
)
Khi đó :
222
x 3a 5b 7c ab bc ca===−= ++
( )( ) 3
( )( ) 5 ( )( )( ) 105
( )( ) 7
c aa b
abbc abbcca
b cc a
+ +=
++=+++=
+ +=
0,25
0,25
105
7
105 71 105 1259
ax
3 2 105 420
105
5
ab
bc bc
ca
+=
+= ⇒++= =
+=
(thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là:
1259
x
420
=
0,25
0,25
| 1/6

Preview text:

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Toán Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 01 tr ang) Mã đề: 101
Câu 1. (1,0 điểm). Giải bất phương trình: 2
x − 2x − 3 ≤ 0 .
Câu 2. (1,0 điểm). Giải bất phương trình: 2
x − 5x + 4 ≤ 2 .
Câu 3. (1,0 điểm). Cho phương trình 2
x − 2mx + 4m − 3 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 4. (1,0 điểm). Cho 2
f (x) = x + 2(m −1)x + 3m − 5. Tìm m để bất phương trình
f (x) ≥ 0 có tập nghiệm R. 1 π
Câu 5. (1,0 điểm). Cho sin a = ; 0 < a < . Tính tan ; a cos2a. 3 2
Câu 6. (1,0 điểm). Chứng minh đẳng thức sau: 6 6 2 2
sin a + cos a + 3sin acos a =1.
Câu 7. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn tâm I(2; 1)
− và bán kính R = 4.
Câu 8. (1,0 điểm). Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn bằng
8 và đi qua điểm M (0;3) .
Câu 9. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho (
A 2;0) . Viết phương trình đường
thẳng ∆ đi qua A và cắt Oy tại B sao cho S = . OAB 5
Câu 10. (1,0 điểm). Giải phương trình: x = 3− x. 5− x + 5− x. 7 − x + 7 − x. 3− x. .
-----------------HẾT---------------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:……………………… ……Lớp: 10A…..Số báo danh:……………….
Chữ ký của CBCT:………………………………….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 101 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1: 1đ
Ta có: 2x − 2x −3 ≤ 0 ⇔ 1 − ≤ x ≤ 3 1 2: 1đ 2
x −5x ≤ 0 Ta có: 2 2
x − 5x + 4 ≤ 2 ⇔ 0 ≤ x − 5x + 4 ≤ 4 ⇔  2  0,25
x − 5x + 4 ≥ 0 0,25+0,25 0 ≤ x ≤ 5  0 ≤ x ≤ 1
⇔ x ≤1 ⇔  0,25  4 ≤ x ≤ 5 x ≥ 4 3: 1đ m > 3 0,5 2
ycbt ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ m − 4m + 3 > 0 ⇔  m < 1 0,5 4: 1đ 2
ycbt ⇔ ∆ ' ≤ 0 ⇔ m − 5m + 6 ≤ 0 ⇔ 2 ≤ m ≤ 3 0,5 0,5 5: 1đ π Cho 1 2 2
sin a = ; 0 < a < ⇒ cosa = 3 2 3 sin a 2 0,5 tan a = = , 2 7 cos2a=1-2sin a = cosa 4 9 0,5 6: 1đ Ta có: 6 6 2 2
VT = sin a + cos a + 3sin acos a = 1 2 2 3 2 2 2 2 2 2
= (sin a + cos a) − 3sin acos a(sin a + cos a) + 3sin acos a =1 = VP 7: 1đ
Phương trình đường tròn: 2 2
(x − 2) + (y +1) =16 1 8: 1đ 2 2 0,5 +0,5
Ta có: a = 4;b = 3. Phương rình chính tắc của elip là: x y + = 1 16 9 9: 1đ
Ta có: OA = 2 ⇒OB = 5 ⇒ B(0;5) ∨ B(0; 5 − )
+ B(0;5) ⇒ ∆ :5x + 2y −10 = 0 0,5 0,5 + B(0; 5
− ) ⇒ ∆ : 5x − 2y −10 = 0 10: 1đ
Giải phương trình: x = 3− x. 5 − x + 5 − x. 7 − x + 7 − x. 3− x. Đk: 0 ≤ x ≤ 3
Đặt : a = 3− x.;b = 5 − x;c = 7 − x ( a,b,c ≥ 0) 0,25 Khi đó : 2 2 2
x = 3− a = 5 − b = 7 − c = ab + bc + ca
(c + a)(a + b) = 3
⇒ (a + b)(b + c) = 5 ⇒ (a + b)(b + c)(c + a) = 105 0,25
(b + c)(c + a) =  7 0,25 0,25  105 a + b = 7   105 71 105 1259 ⇒ b  + c = ⇒ a + b + c = ⇒ x = (thỏa mãn) 3 2 105 420   105 c + a =  5
Vậy phương trình có nghiệm là: 1259 x = 420 SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Toán Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 01 tr ang) Mã đề: 102
Câu 1. (1,0 điểm). Giải bất phương trình: 2
x − 3x − 4 ≤ 0 .
Câu 2. (1,0 điểm). Giải bất phương trình: 2
x + 5x + 4 ≤ 2 .
Câu 3. (1,0 điểm). Cho phương trình 2
x − 2mx + 5m − 4 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 4. (1,0 điểm). Cho 2
f (x) = x + 2(m −1)x + 4m − 7 . Tìm m để bất phương trình
f (x) ≥ 0 có tập nghiệm R. 1 π
Câu 5. (1,0 điểm). Cho cosa = ; 0 < a < . Tính cot ; a cos2a . 3 2
Câu 6. (1,0 điểm). Chứng minh đẳng thức sau: 2 2 6 6
3sin bcos b + sin b + cos b =1.
Câu 7. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn tâm I( 2
− ;1) và bán kính R = 3.
Câu 8. (1,0 điểm). Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục bé bằng 6
và đi qua điểm M ( 4; − 0) .
Câu 9. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho (
A 0;2) . Viết phương trình đường
thẳng ∆ đi qua A và cắt Ox tại B sao cho S = . OAB 5
Câu 10. (1,0 điểm). Giải phương trình: x = 5− x. 3− x + 3− x. 7 − x + 7 − x. 5− x. .
-----------------HẾT---------------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:……………………… ……Lớp: 10A.....Số báo danh:……………….
Chữ ký của CBCT:………………………………….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 102 Câu NỘI DUNG ĐIỂM
1: 1đ Ta có: 2x −3x − 4 ≤ 0 ⇔ 1 − ≤ x ≤ 4 1 2: 1đ 2
x + 5x ≤ 0 Ta có: 2 2
x + 5x + 4 ≤ 2 ⇔ 0 ≤ x + 5x + 4 ≤ 4 ⇔  2  0,25
x + 5x + 4 ≥ 0 0,25+0,25  5 − ≤ x ≤ 0   5 − ≤ x ≤ 4 − ⇔ x ≤ 4 − ⇔  0,25   1 − ≤ x ≤ 0 x ≥ 1 − 3: 1đ m > 4 0,5 2
ycbt ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ m − 5m + 4 > 0 ⇔  m < 1 0,5 4: 1đ 2
ycbt ⇔ ∆ ' ≤ 0 ⇔ m − 6m + 8 ≤ 0 ⇔ 2 ≤ m ≤ 4 0,5 0,5 5: 1đ π Cho 1 2 2
cosa = ; 0 < a < ⇒ sin a = 3 2 3 cosa 2 0,5 cot a = = , 2 7 cos2a=1-2sin a = − sin a 4 9 0,5 6: 1đ Ta có: 6 6 2 2
VT = sin b + cos b + 3sin bcos b = 1 2 2 3 2 2 2 2 2 2
= (sin b + cos b) − 3sin bcos b(sin b + cos b) + 3sin bcos b =1 = VP
7: 1đ Phương trình đường tròn: 2 2
(x + 2) + (y −1) = 9 1
8: 1đ Ta có: a = 4;b = 3. Phương rình chính tắc của elip là: 0,5 2 2 x y + = 1 16 9 0,5
9: 1đ Ta có: OA = 2 ⇒OB = 5 ⇒ B(5;0) ∨ B( 5; − 0)
+ B(5;0) ⇒ ∆ : 2x + 5y −10 = 0 0,5 0,5 + B( 5
− ;0) ⇒ ∆ : 2x − 5y +10 = 0 10:
Giải phương trình: x = 3− x. 5 − x + 5 − x. 7 − x + 7 − x. 3− x. Đk: 0 ≤ x ≤ 3
Đặt : a = 3− x.;b = 5 − x;c = 7 − x (a,b,c ≥ 0) 0,25 Khi đó : 2 2 2
x = 3− a = 5 − b = 7 − c = ab + bc + ca
(c + a)(a + b) = 3
⇒ (a + b)(b + c) = 5 ⇒ (a + b)(b + c)(c + a) = 105 0,25
(b + c)(c + a) =  7  105 0,25 a + b = 7   105 71 105 1259 0,25 b  + c = ⇒ a + b + c = ⇒ x = (thỏa mãn) 3 2 105 420   105 c + a =  5
Vậy phương trình có nghiệm là: 1259 x = 420
Document Outline

  • KTHKII K10-1
  • KTHKII K10-2