Đề thi học kỳ 2 Toán 7 năm 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Ba Đình – Hà Nội

Vừa qua, phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình – Hà Nội đã tổ chức kỳ thi kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Toán lớp 7 năm học 2018 – 2019

Bài 1 (2,0 điểm). Cân nặng (tính tròn đến kg) của các học sinh lớp 7A được thống kê trong
bảng sau:
30
35
28
30
37
24
30
24
29
29
29
29
28
50
30
29
30
30
35
30
28
30
28
29
30
28
28
50
30
28
49
29
28
37
24
35
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng “tần số”, tìm mốt của dấu hiệu.
c) Hãy tính trung bình cộng cân nặng của các học sinh lớp 7A (làm tròn đến kg); nêu
nhận xét của em qua việc thống kê trên.
Bài 2 (2,5 điểm).
a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức:
2 3 2
31
A x x y x y
43

..
b) Một người đi Taxi phải trả 15 000 đồng cho 1 km trong 10 km đầu tiên. Khi hành
trình vượt quá 10 km tsẽ trả 14 000 đồng cho mỗi km tiếp theo. y viết biểu thức đại
số biểu diễn số tiền người đó phải trả khi đi x km (với x>10 km và x là số nguyên).
Bài 3 (2,0 điểm). Cho hai đa thức:
2 3 2 4
4 2 3 3
P(x) 3x 4x x x 3x 1
Q(x) 3x x x 2x 1 2x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lu thừa giảm dần của biến.
b) m nghiệm của đa thức M(x), biết: M(x) = P(x) - Q(x)
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại B, có AB = 5cm, BC = 12cm. Trên tia đối
của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho
BE = 4cm.
a) nh độ dài cạnh AC.
b) Chứng minh EAD cân.
c) Tia AE cắt DC tại K. Chứng minh: K là trung điểm của đoạn DC.
d) Chứng minh: AD < 4EK.
--------HẾT-------
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7
Năm học 2018 - 2019
Thời gian làm bài : 90 phút
(Đề thi gồm 01 trang)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN BA ĐÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 7
Năm học 2018 2019
BÀI
ĐÁP ÁN
BIỂU
ĐIỂM
Bài 1
(2 điểm)
a) Dấu hiệu là: Số cân nặng của HS lớp 7A
Số hs lớp 7A là 36 h/s
0,5 đ
0,25 đ
b) Bảng tần số
Giá trị(x)
24
28
29
30
35
37
49
50
Tần số(n)
3
8
7
10
3
2
1
2
N=36
Mốt của dấu hiệu là: 30
Số TBC là: 31,3 kg
0,5 đ
0,25 đ
c) Trung bình cân nặng các HS lớp 7A là 31 kg
Nhận xét: hs thừa cân; số học sinh thiếu cân; lời khuyên về dinh dưỡng,
luyện tập thể thao... (HS có ý liên hệ bài toán thống kê với thực tế)
0,5 đ
Bài 2
(2,5
điểm)
a) Thu gọn đơn thức A = 0,25 x
6
y
3
Bậc của đơn thức A là 9
1,0 đ
0,5 đ
b). Số tiền phải trả cho 10 km đầu tiên là 15 000 . 10 = 150 000 (đồng).
Số km phải trả 14 000 đồng là: x-10 (km)
Tổng số tiền phải trả v: đồng) được biểu diễn qua biểu thức đại số sau:
S = 150 000 + (x-10) . 14 000
(Nếu HS chỉ viết biểu thức cuối cùng đúng, mà không có lập luận nào thì cho 0,75 đ)
0,5 đ
0.5 đ
Bài 3
(2điểm)
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức
P(x) = 3x
4
- x
3
2x
2
+ 4x 1
Q(x) = 3x
4
- x
3
x
2
2x 1
0,5 đ
0,5 đ
b) M(x) = -x
2
+ 6x
Nghiệm đa thức x = 0 và x= 6
(thiếu 1 nghiệm trừ 0,25 đ)
0,5 đ
0,5 đ
Bài 4 (3,5 điểm):
F
E
K
D
A
B
C
Vẽ
hình
đến
câu a)
được
0,25 đ
a)
AC = 13cm
0,75 đ
b)
Cách 1: Chứng minh )
0,5 đ
cân tại E
0,5 đ
Cách 2: Chứng minh có đường trung tuyến đồng thời là đường cao
c)
- Xét
ACD
có CB là đường trung tuyến, BE=
1
3
CD
- Suy ra E là trọng tâm
ACD
0,5 đ
- Suy ra AK là đường trung tuyến
ACD
K là trung điểm CD
0,5 đ
d)
Lấy F thuộc tia đối của tia AK sao cho AK=KF. Chứng minh AF=4EK.
Cm DF // BC
0,25 đ
Xét vuông tại D AD < AF đpcm
0,25 đ
Chú ý: Học sinh làm theo cách khác mà đúng hoặc có hướng đúng thì giáo viên dựa vào
hướng dẫn chấm chia biểu điểm tương ứng!
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 Năm học 2018 - 2019
Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ CH ÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)
Bài 1 (2,0 điểm). Cân nặng (tính tròn đến kg) của các học sinh lớp 7A được thống kê trong bảng sau: 30 35 28 30 37 24 30 24 29 29 29 29 28 50 30 29 30 30 35 30 28 30 28 29 30 28 28 50 30 28 49 29 28 37 24 35
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng “tần số”, tìm mốt của dấu hiệu.
c) Hãy tính trung bình cộng cân nặng của các học sinh lớp 7A (làm tròn đến kg); nêu
nhận xét của em qua việc thống kê trên.
Bài 2 (2,5 điểm).  3   1  
a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức: 2 3 2 A  x. x y . x y      4   3 
b) Một người đi Taxi phải trả 15 000 đồng cho 1 km trong 10 km đầu tiên. Khi hành
trình vượt quá 10 km thì sẽ trả 14 000 đồng cho mỗi km tiếp theo. Hãy viết biểu thức đại
số biểu diễn số tiền người đó phải trả khi đi x km (với x>10 km và x là số nguyên).
Bài 3 (2,0 điểm). Cho hai đa thức: 2 3 2 4 P(x)  3
 x  4x  x  x  3x 1 4 2 3 3
Q(x)  3x  x  x  2x 1 2x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x), biết: M(x) = P(x) - Q(x)
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại B, có AB = 5cm, BC = 12cm. Trên tia đối
của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = 4cm.
a) Tính độ dài cạnh AC. b) Chứng minh EAD cân.
c) Tia AE cắt DC tại K. Chứng minh: K là trung điểm của đoạn DC. d) Chứng minh: AD < 4EK. --------HẾT-------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KỲ II QUẬN BA ĐÌNH MÔN TOÁN 7
Năm học 2018 – 2019 BIỂU BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1
a) Dấu hiệu là: Số cân nặng của HS lớp 7A 0,5 đ (2 điểm) Số hs lớp 7A là 36 h/s 0,25 đ b) Bảng tần số Giá trị(x) 24 28 29 30 35 37 49 50 0,5 đ Tần số(n) 3 8 7 10 3 2 1 2 N=36
Mốt của dấu hiệu là: 30 0,25 đ Số TBC là: 31,3 kg
c) Trung bình cân nặng các HS lớp 7A là 31 kg
Nhận xét: hs thừa cân; số học sinh thiếu cân; lời khuyên về dinh dưỡng, 0,5 đ
luyện tập thể thao... (HS có ý liên hệ bài toán thống kê với thực tế)
a) Thu gọn đơn thức A = 0,25 x6y3 1,0 đ
Bậc của đơn thức A là 9 0,5 đ Bài 2
b). Số tiền phải trả cho 10 km đầu tiên là 15 000 . 10 = 150 000 (đồng). (2,5
Số km phải trả 14 000 đồng là: x-10 (km) 0,5 đ điểm)
Tổng số tiền phải trả
(đv: đồng) được biểu diễn qua biểu thức đại số sau: S = 150 000 + (x-10) . 14 000 0.5 đ
(Nếu HS chỉ viết biểu thức cuối cùng đúng, mà không có lập luận nào thì cho 0,75 đ)
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức
P(x) = 3x4 - x3 – 2x2 + 4x – 1 0,5 đ
Q(x) = 3x4 - x3 – x2 – 2x – 1 0,5 đ Bài 3 0,5 đ (2điểm) b) M(x) = -x2 + 6x Nghiệm đa thức x = 0,5 đ 0 và x= 6
(thiếu 1 nghiệm trừ 0,25 đ)
Bài 4 (3,5 điểm): Vẽ D hình đến F câu a) B được K 0,25 đ E A C a) AC = 13cm 0,75 đ Cách 1: Chứng minh ) 0,5 đ cân tại E 0,5 đ b) Cách 2: Chứng minh
có đường trung tuyến đồng thời là đường cao - Xét A
CD có CB là đường trung tuyến, BE= 1 CD 3 0,5 đ  c)
- Suy ra E là trọng tâm ACD
- Suy ra AK là đường trung tuyến A
CD K là trung điểm CD 0,5 đ
Lấy F thuộc tia đối của tia AK sao cho AK=KF. Chứng minh AF=4EK. Cm DF // BC 0,25 đ d) Xét vuông tại D AD < AF đpcm 0,25 đ
Chú ý: Học sinh làm theo cách khác mà đúng hoặc có hướng đúng thì giáo viên dựa vào
hướng dẫn chấm chia biểu điểm tương ứng!