Đề thi học kỳ II năm 2018-2019 môn hóa 12 Sở GD Quảng Nam mã đề 303 (có đáp án)

Tổng hợp Đề thi học kỳ II năm 2018-2019 môn hóa 12 Sở GD Quảng Nam mã đề 303 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: HÓA HỌC - LỚP 12
Thời gian: 40 phút (không tính thời gian giao đề)
Cho biết nguyên tử khối: Li= 7; Na= 23; K= 39; Rb= 85; Mg= 24; Ca= 40; Sr= 88; Ba= 137;
Al= 27; Fe= 56; Cr= 52; Zn= 65, Cu= 64; H= 1, C= 12; N= 14; O= 16; S= 32, Cl= 35,5.
Câu 1: Cho Fe tác dụng với lượng các dung dịch: HNO
3
(loãng), H
2
SO
4
(loãng), AgNO
3
, HCl,
CuSO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu trường hợp thu được muối sắt (II)?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 400 gam CaCO
3
, thu được m gam CaO. Giá trị của m là
A. 176. B. 112. C. 224. D. 200.
Câu 3: Để phân biệt các dung dịch: AlCl
3
, FeCl
3
, FeCl
2
, MgCl
2
, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Ba(OH)
2
. B. H
2
SO
4
. C. HCl. D. Na
2
SO
4
.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây đúng đối với kim loại kiềm?
A. Độ cứng thấp. B. Khối lượng riêng lớn. C. Màu nâu sáng. D. Nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 5: Công thức hóa học của axit cromic là
A. H
2
SO
4
. B. HClO
4
. C. H
2
CrO
4
. D. H
2
Cr
2
O
7
.
Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl
3
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó tan. B. Có kết tủa nâu đỏ.
C. Có sủi bọt khí và kết tủa keo trắng. D. Có kết tủa keo trắng.
Câu 7: Trong số các chất: Na
2
SO
4
, Al, Al
2
O
3
, AlCl
3
, Al(OH)
3
, bao nhiêu chất tác dụng được với
dung dịch Ba(OH)
2
? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Cho 16,8 gam sắt tác dụng với khí clo dư, khối lượng muối thu được là
A. 32,50. B. 48,75. C. 38,10. D. 16,25.
Câu 9: Cho Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được khí X không màu. Khí X là
A. SO
2
. B. H
2
. C. NO. D. H
2
S.
Câu 10: Vật liệu nào sau đây có thành phần chính là hợp chất của nhôm?
A. Đá vôi. B. Thạch cao. C. Đá saphia. D. Đá phấn.
Câu 11: Thành phần hóa học chính của quặng xiđerit là
A. FeS
2
. B. FeCO
3
. C. Fe
3
O
4
. D. Fe
2
O
3
.
Câu 12: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. AlCl
3
. B. HCl. C. KCl. D. Na
2
SO
4
.
Câu 13: Các kim loại kiềm thổ ở nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A. IIIA. B. IA. C. VIIA. D. IIA.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm dễ dàng khử ion H
+
trong dung dịch HCl tạo thành H
2
.
B. Người ta điện phân dung dịch NaCl để điều chế kim loại natri.
C. Ở nhiệt độ thường, CaCO
3
tan dần trong nước có hòa tan CO
2
.
D. Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch HNO
3
loãng khi đun nóng.
Câu 15: R
x
O
y
một oxit tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền, khi tan
trong kiềm tạo ion
2
4
RO
có màu vàng. R
x
O
y
A. SO
3
. B. CrO
3
. C. Cr
2
O
3
. D. Al
2
O
3
.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
0
t

2CaCO
3
+ 2H
2
O. B. 2NaHCO
3
0
t

Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
C. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
. D. CaCO
3
+ Na
2
SO
4
→ CaSO
4
+ Na
2
CO
3
.
Câu 17: Để oxi hóa hoàn toàn 0,03 mol CrCl
3
thành K
2
CrO
4
bằng Cl
2
khi mặt KOH, lượng tối thiểu
Cl
2
và KOH tương ứng cần dùng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,16 mol. D. 0,045 mol và 0,24 mol.
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ: 303
Trang 2
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: Fe
2
O
3
+ X
Fe + Al
2
O
3
. X là
A. Al. B. Mg. C. CO. D. H
2
.
Câu 19: Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na. B. Mg. C. Ca. D. Be.
Câu 20: Trung hòa 50 ml dung dịch NaOH 0,02 M cần V ml dung dịch H
2
SO
4
0,01 M. Giá trị của V là
A. 50. B. 25. C. 200. D. 100.
Câu 21: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của sắt?
A. Có tính nhiễm từ. B. Màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn.
C. Kim loại nặng, khó nóng chảy. D. Khối lượng riêng nhỏ.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe
2
O
3
Fe
3
O
4
cần dùng vừa đủ dung dịch
chứa 0,50 mol HCl, thu được dung dịch Y có chứa 8,89 gam FeCl
2
. Giá trị của m là
A. 12,85. B. 14,64. C. 15,08. D. 18,08.
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
, thu được chất rắn X
dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp T chứa 3 chất rắn. Trong dung dịch Y có các cation nào?
A. Mg
2+
, Al
3+
, Fe
3+
, Ag
+
. B. Mg
2+
, Al
3+
, Fe
2+
, Fe
3+
.
C. Mg
2+
, Al
3+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Ag
+
. D. Mg
2+
, Fe
3+
, Ag
+
.
Câu 24: Cho 16,8 gam bột Fe phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch AgNO
3
1M, thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 63,3. B. 67,5. C. 54,0. D. 72,6.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.
(b) Bột nhôm không thể tự bốc cháy trong khí clo.
(c) Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội và HNO
3
đặc, nguội.
(d) Có thể dùng Na
2
CO
3
hoặc NaOH để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(e) Có thể điều chế Al(OH)
3
bằng cách cho lượng dư dung dịch HCl phản ứng với NaAlO
2
.
Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 26: Hòa tan m gam tinh thể Fe
2
(SO
4
)
3
.9H
2
O vào nước rồi thêm dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa,
nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam oxit. Giá trị của m là
A. 4,00. B. 5,56. C. 10,20. D. 5,62.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm R
2
CO
3
, MCO
3
. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu
được 13,44 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Kết quả của biểu
thức “T= m a” là A. 6,2. B. 6,4. C. 6,6. D. 6,0.
Câu 28: Trộn 60 gam Fe
2
O
3
với 27 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu
được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Hiệu suất của
phản ứng nhiệt nhôm là
A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%.
Câu 29:
Có các thí nghiệm sau (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2: 1) vào nước dư.
(b) Cho CrO
3
vào nước dư.
(c) Cho hỗn hợp BaO và Na
2
CO
3
(tỉ lệ mol 1: 2) vào nước dư.
(d) Cho x mol hỗn hợp Fe
2
O
3
và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch chứa 3x mol HCl.
(e) Cho 2x mol khí CO
2
vào dung dịch chứa 3x mol NaOH.
(f) Cho x mol Na vào dung dịch chứa x mol CuSO
4
.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na
2
O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 65,7 gam X vào nước, thu được 3,36
lít khí H
2
(đktc) dung dịch Y chứa 61,56 gam Ba(OH)
2
. Cho toàn bộ Y tác dụng với 300 ml dung
dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,52. B. 88,56. C. 36,51. D. 1,50.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Họ và tên học sinh: …………………………………………….. Số báo danh: …………
Trang 3
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 303
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
1
C
11
B
21
D
2
C
12
B
22
B
3
A
13
D
23
A
4
A
14
B
24
A
5
C
15
B
25
C
6
B
16
D
26
D
7
D
17
D
27
C
8
B
18
A
28
C
9
B
19
A
29
D
10
C
20
A
30
B
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 QUẢNG NAM
Môn: HÓA HỌC - LỚP 12
Thời gian: 40 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ: 303
Cho biết nguyên tử khối: Li= 7; Na= 23; K= 39; Rb= 85; Mg= 24; Ca= 40; Sr= 88; Ba= 137;
Al= 27; Fe= 56; Cr= 52; Zn= 65, Cu= 64; H= 1, C= 12; N= 14; O= 16; S= 32, Cl= 35,5.

Câu 1: Cho Fe tác dụng với lượng dư các dung dịch: HNO3 (loãng), H2SO4 (loãng), AgNO3, HCl,
CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu trường hợp thu được muối sắt (II)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 400 gam CaCO3, thu được m gam CaO. Giá trị của m là A. 176. B. 112. C. 224. D. 200.
Câu 3: Để phân biệt các dung dịch: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2, có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. Na2SO4.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây đúng đối với kim loại kiềm?
A. Độ cứng thấp. B. Khối lượng riêng lớn. C. Màu nâu sáng.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 5: Công thức hóa học của axit cromic là A. H2SO4. B. HClO4. C. H2CrO4. D. H2Cr2O7.
Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3 là
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó tan.
B. Có kết tủa nâu đỏ.
C. Có sủi bọt khí và kết tủa keo trắng.
D. Có kết tủa keo trắng.
Câu 7: Trong số các chất: Na2SO4, Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Cho 16,8 gam sắt tác dụng với khí clo dư, khối lượng muối thu được là A. 32,50. B. 48,75. C. 38,10. D. 16,25.
Câu 9: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí X không màu. Khí X là A. SO2. B. H2. C. NO. D. H2S.
Câu 10: Vật liệu nào sau đây có thành phần chính là hợp chất của nhôm? A. Đá vôi. B. Thạch cao. C. Đá saphia. D. Đá phấn.
Câu 11: Thành phần hóa học chính của quặng xiđerit là A. FeS2. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 12: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. AlCl3. B. HCl. C. KCl. D. Na2SO4.
Câu 13: Các kim loại kiềm thổ ở nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. IIIA. B. IA. C. VIIA. D. IIA.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch HCl tạo thành H2.
B. Người ta điện phân dung dịch NaCl để điều chế kim loại natri.
C. Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan dần trong nước có hòa tan CO2.
D. Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng khi đun nóng.
Câu 15: RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền, khi tan trong kiềm tạo ion 2
RO  có màu vàng. R 4 xOy là A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Al2O3.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây sai? 0 0 A. Ca(HCO t  t  3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O. B. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O.
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
D. CaCO3 + Na2SO4 → CaSO4 + Na2CO3.
Câu 17: Để oxi hóa hoàn toàn 0,03 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu
Cl2 và KOH tương ứng cần dùng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol.
B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,16 mol.
D. 0,045 mol và 0,24 mol. Trang 1 0
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: Fe t  2O3 + X Fe + Al2O3. X là A. Al. B. Mg. C. CO. D. H2.
Câu 19: Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Mg. C. Ca. D. Be.
Câu 20: Trung hòa 50 ml dung dịch NaOH 0,02 M cần V ml dung dịch H2SO4 0,01 M. Giá trị của V là A. 50. B. 25. C. 200. D. 100.
Câu 21: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của sắt?
A. Có tính nhiễm từ.
B. Màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn.
C. Kim loại nặng, khó nóng chảy.
D. Khối lượng riêng nhỏ.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung dịch
chứa 0,50 mol HCl, thu được dung dịch Y có chứa 8,89 gam FeCl2. Giá trị của m là A. 12,85. B. 14,64. C. 15,08. D. 18,08.
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3, thu được chất rắn X
và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp T chứa 3 chất rắn. Trong dung dịch Y có các cation nào?
A. Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+.
B. Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+.
C. Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Mg2+, Fe3+, Ag+.
Câu 24: Cho 16,8 gam bột Fe phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch AgNO3 1M, thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 63,3. B. 67,5. C. 54,0. D. 72,6.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.
(b) Bột nhôm không thể tự bốc cháy trong khí clo.
(c) Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
(d) Có thể dùng Na2CO3 hoặc NaOH để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(e) Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho lượng dư dung dịch HCl phản ứng với NaAlO2. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 26: Hòa tan m gam tinh thể Fe2(SO4)3.9H2O vào nước rồi thêm dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa,
nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam oxit. Giá trị của m là A. 4,00. B. 5,56. C. 10,20. D. 5,62.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm R2CO3, MCO3. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu
được 13,44 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Kết quả của biểu thức “T= m – a” là A. 6,2. B. 6,4. C. 6,6. D. 6,0.
Câu 28: Trộn 60 gam Fe2O3 với 27 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu
được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Hiệu suất của
phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%.
Câu 29: Có các thí nghiệm sau (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2: 1) vào nước dư.
(b) Cho CrO3 vào nước dư.
(c) Cho hỗn hợp BaO và Na2CO3 (tỉ lệ mol 1: 2) vào nước dư.
(d) Cho x mol hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch chứa 3x mol HCl.
(e) Cho 2x mol khí CO2 vào dung dịch chứa 3x mol NaOH.
(f) Cho x mol Na vào dung dịch chứa x mol CuSO4.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 65,7 gam X vào nước, thu được 3,36
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 61,56 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ Y tác dụng với 300 ml dung
dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,52. B. 88,56. C. 36,51. D. 1,50.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Họ và tên học sinh: …………………………………………….. Số báo danh: ………… Trang 2
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 303 Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 C 11 B 21 D 2 C 12 B 22 B 3 A 13 D 23 A 4 A 14 B 24 A 5 C 15 B 25 C 6 B 16 D 26 D 7 D 17 D 27 C 8 B 18 A 28 C 9 B 19 A 29 D 10 C 20 A 30 B Trang 3