Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 10 năm 2014 – 2015 sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 10 năm học 2014 – 2015 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm

Trang 1/1
UBND TNH LAI CHÂU
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
KÌ THI CHN HC SINH GII LP 10 CP TNH
NĂM HC 2016-2017
Môn thi: Toán
Thi gian: 180 phút ( không k thi gian giao đ)
Ngày thi: 09/4/2017
Câu 1 (3,0 đim)
Vi giá tr nào ca
m
thì đ th hàm s
2
2( 1) 3 6y mx m x m= −+−
ct
trc hoành ti 2 đim phân bit hoành đ
1
x
2
x
tha mãn điu kin
12
21xx+=
Câu 2 (7,0 đim)
a) Gii phương trình
b) Gii h phương trình
33 2
2
3
7x y 3xy(x y) 12x 6x 1
(x,y )
4x y 1 x 3x 2y 8
++ −− + =
+ ++ + + =
Câu 3 (4,0 đim)
Trong mt phng vi h ta đ Oxy, cho tam giác ABC đim
( )
A 1; 3
,
đưng phân giác trong góc A phương trình
xy20+−=
, tâm đưng tròn
ngoi tiếp tam giác ABC là
( )
I 3;6
. Viết phương trình đưng thng BC, biết
din tích tam giác ABC gp 4 ln din tích tam giác IBC.
Câu 4 (3,0 đim)
Cho các s thc dương
,,xyz
tha mãn
xy yz zx xyz++=
. Chng minh
rng:
( )
( ) ( )
2 2 22 22
222
9
4
xy yz xz
zx y xy z yx z
+ +≥
+++
Câu 5 (3,0 đim)
Cho tam giác ABC nhn, không cân ni tiếp đưng tròn (O) có đưng cao
AH, (
H BC
) tâm đưng tròn ni tiếp là I. Gi M đim chính gia cung
nh BC ca (O) D đim đi xng vi A qua O. Đưng thng MD ct các
đưng thng BC, AH theo th t ti P và Q. Chng minh rng tam giác IPQ
vuông.
--------------------Hết---------------------
Thí sinh không đưc s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
ĐỀ THI S 01
thi có 01 trang)
Trang 1/5
UBND TNH LAI CHÂU
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
KÌ THI CHN HC SINH GII LP 10 CP TNH
NĂM HC 2016-2017
Môn thi: Toán
Thi gian: 180 phút ( không k thi gian giao đ)
Ngày thi: 09/4/2017
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
1
Vi giá tr nào ca
m
thì đ th m s
2
2( 1) 3 6
y mx m x m= −+−
ct trc hoành ti 2 đim phân bit hoành đ
1
x
2
x
tha mãn điu
kin
12
21xx
+=
Xét phương trình hoành đ
2
2( 1) 3 6 0mx m x m + −=
(1)
Để đồ th hàm s
2
2( 1) 3 6y mx m x m= −+−
ct trc hoành ti 2 đim
phân bit khi phương trình (1) có 2 nghim phân bit
0,5
Tc là
'2
0
2 4 10
m
mm
∆= + + >
0
66
11
22
m
m
< <+
(2)
0,5
Gi
1
x
2
x
là nghim ca phương trình (1), bây gi ta tìm điu kin đ
12
21xx+=
(3)
Theo đnh lý Vi ét ta có:
12
2( 1)m
xx
m
+=
(4)
12
36m
xx
m
=
(5)
1,0
T (3) và (4) ta có
1
34m
x
m
=
;
2
2 m
x
m
=
Thế biu thc ca
1
x
2
x
vào (5) ta đưc
2
2,
3
mm= =
tha mãn (2)
1,0
2
a) Gii phương trình
2 3 52x xx+− =
b) Gii h phương trình
33 2
2
3
7x y 3xy(x y) 12x 6x 1
(x,y )
4x y 1 x 3x 2y 8
++ −− + =
+ ++ + + =
NG DN CHẤM
ĐỀ THI S 01
(Gm có 05 trang)
Trang 2/5
a
Điu kin:
5
2
2
x−≤
Phương trình
2 3 52 2 3 52x x xx x x+− = += −+
( )( )
2 3 3 52x xx −=
1,0
( ) ( )( )
2
3
2
2 3 3 52
x
x xx
−=
1,0
2
35
35
22
2
22
2 60
3
2
x
x
x
xx
x
≤≤
≤≤
⇔⇔
=


−−=
=
2x⇔=
Vy phương trình có nghim
2x =
1,0
b
Điu kin:
320
xy+≥
Ta có phương trình
33 2
7 3 ( ) 12 6 1x y xy x y x x++ −− +=
3 2 3 2 23
8 12 6 1 3 3x x x x x y xy y + −= +
1,0
( ) ( )
33
21 21 1x xy x xy y x
= −= =−
1,0
Thay
1yx=
vào phương trình
2
3
4 1 32 8xy x x y+ ++ + + =
ta
đưc
2
3
3 2 2 80x xx++ ++ =
(
2x ≥−
)
2
3
( 3 2 2) ( 2 2) 4 0x xx +− + +− + =
1,0
2
3
3
36 2
( 2)( 2) 0
22
(32)2324
xx
xx
x
xx
−−
+ +− +=
++
+ + ++
2
3
3
31
( 2) 2 0
22
(32)2324
xx
x
xx

+ ++ =


++
+ + ++

2x
⇔=
Vy h phương trình ban đu có nghim
( ) (
)
; 2; 1xy =
1,0
3
Trong mt phng vi h ta đ Oxy, cho tam giác ABC đim
Trang 3/5
( )
A 1; 3
, đưng phân giác trong góc A phương trình
xy20+−=
,
tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác ABC là
( )
I 3; 6
. Viết phương trình
đưng thng BC, biết din tích tam giác ABC gp 4 ln di
n tích tam
giác IBC.
Phương trình đưng tròn (C) ngoi tiế
p tam giác ABC:
( ) (
)
22
x 3 y 6 25 +− =
1,0
Gi D là giao đim khác A ca (C) và IA. Ta đ đim D là nghim ca
h
( ) ( )
22
x0
x 3 y 6 25
y2
xy20
=
+− =

=
+−=
hoc
x1
y3
=
=
(loi)
( )
D 0;2
1,0
Đưng thng BC có VTPT
( )
DI 3; 4

BC :3x 4y c 0 + +=
(
) (
)
ABC IBC
S 4S d A;BC 4d I;BC=⇒=
c 41
c9 4c33
141
c
5
=
⇔+= +
=
1,0
Vy
BC:3x 4y 41 0+−=
hoc
141
BC :3x 4y 0
5
+− =
1,0
4
Cho các s thc dương
,,
xyz
tha mãn
xy yz zx xyz++=
.
Chng minh rng:
(
)
( )
( )
2 2 22 22
222
9
4
xy yz xz
zx y xy z yx z
+
+≥
+++
T điu kin ca
,,xyz
, ta có
111
1
xyz
xy yz zx xyz
++=
++=
Đặt
11 1
;;ab c
xy z
= = =
, ta có
1abc++=
,, 0abc>
;
,, 1abc
<
Bt đng thc cn chng minh tương đương vi:
(
) ( )
( )
222
9
4
abc
bc ac ab
++
+++
1,0
Ta có:
( ) ( )
( )( )
2
22
2
21 1
1
aa a
aa a
bc a
= =
−−
+−
1,0
Trang 4/5
Áp dng BĐT Cô si cho ba s dương
2 ;1 ;1aaa−−
, ta đưc
( )( )
3
21 1 8
21 1
3 27
aaa
aa a
+− +−

−≤ =


Do đó
( )
( )
( )( )
22
22
2 27
21 1 4
1
aa a a
aa a
bc a
= =
−−
+−
Tương t, ta cũng có :
( )
2
2
27
4
bb
ac
+
( )
2
2
27
4
cc
ab
+
Cng vế theo vế, ta đưc :
(
)
( ) ( )
( )
222
222
27
4
abc
abc
bc ac ab
+ + ++
+++
Mt khác, ta chng minh đưc bt đng thc ph sau:
( )
( )
2
222
3
abc
abc
++
++
Tht vy, bt đng thc trên tương đương vi
( ) ( )
222 222
3 222abc abc abbc ac++ +++ + +
( ) ( ) ( )
222
0ab bc ac +− +
( luôn đúng)
Do đó
( ) ( )
( )
( )
(
)
2
222
222
27 27 9
.
4 43 4
abc
abc
abc
bc ac ab
++
+ + ++ =
+++
Đẳng thc xy ra khi và ch khi
1
3
abc= = =
hay
3xyz= = =
1,0
5
Cho tam giác ABC nhn, không cân ni tiếp đưng tròn (O) có
đưng cao AH, (
H BC
) tâm đưng tròn ni tiếp là I. Gi M là đim
chính gia cung nh BC ca (O) và D là đim đi xng v
i A qua O.
Đưng thng MD ct các đưng thng BC, AH theo th t ti P và Q.
Chng minh rng tam giác IPQ vuông.
Trang 5/5
H
L
P
Q
M
D
I
O
A
B
C
Không mt tính cht tng quát, gi s AB < AC.
Ta có: OAC = 90
0
1
2
AOC = 90
0
ABC = BHA và AI là phân
giác BAC nên HAI = OAI.
Suy ra AQD cân ti A MQ = MD (1).
Gi L là giao đim AM BC. Khi đó LPD = 90
0
HQP = 90
0
ADM = LAD.
Do đó t giác ALDP ni tiếp
MD.MP = ML.MA (2).
1,0
Ta có MLC MCA (g g) nên
ML MC
MC MA
=
2
MC ML.MA=
(3).
Li có MIC = MCI =
AC
2
+
nên MIC cân ti M MC = MI (4).
1,0
T (1), (2), (3), (4) ta có:
22
MI MC=
= ML.MA = MD.MP = MQ.MP.
Suy ra tam giác IPQ vuông ti I.
1,0
Lưu ý:
- Đim thi là tng đim ca các câu thành phn. Thang đim toàn bài là
20 đim. Không đưc làm tròn (đim l tng ý trong mt câu nh nht là 0,25).
- Thí sinh làm bài bng cách khác, lp lun cht ch, lô gic, ra kết qu
đúng vn cho đim ti đa.
_______________________HT_______________________
| 1/6

Preview text:

UBND TỈNH LAI CHÂU
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi: Toán
ĐỀ TH I SỐ 01
Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang)
Ngày thi: 09/4/2017
Câu 1 (3,0 điểm)

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số 2
y = mx − 2(m −1)x + 3m − 6 cắt
trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x x thỏa mãn điều kiện 1 2 x + 2x =1 1 2
Câu 2 (7,0 điểm)
a) Giải phương trình x + 2 − 3 − x = 5 − 2x 3 3 2
7x + y + 3xy(x − y) −12x + 6x =1
b) Giải hệ phương trình  (x,y∈) 2 3
 4x + y +1 + x + 3x + 2y = 8
Câu 3 (4,0 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm A( 1; − 3) ,
đường phân giác trong góc A có phương trình x + y − 2 = 0 , tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC là I(3;6) . Viết phương trình đường thẳng BC, biết
diện tích tam giác ABC gấp 4 lần diện tích tam giác IBC.
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xy + yz + zx = xyz . Chứng minh 2 2 2 2 2 2 rằng: x y y z x z 9 + + ≥
z(x + y)2 x( y + z)2 y(x + z)2 4 Câu 5 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp đường tròn (O) có đường cao
AH, (H∈BC) và tâm đường tròn nội tiếp là I. Gọi M là điểm chính giữa cung
nhỏ BC của (O) và D là điểm đối xứng với A qua O. Đường thẳng MD cắt các
đường thẳng BC, AH theo thứ tự tại P và Q. Chứng minh rằng tam giác IPQ vuông.
--------------------Hết---------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 1/1 UBND TỈNH LAI CHÂU
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi: Toán
HƯỚNG D ẪN CHẤM
Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI SỐ 01 (Gồm có 05 trang)
Ngày thi: 09/4/2017 Câu Ý Đáp án Điểm
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số 2
y = mx − 2(m −1)x + 3m − 6
cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x x thỏa mãn điều 1 2
kiện x + 2x =1 1 2
Xét phương trình hoành độ 2
mx − 2(m −1)x + 3m − 6 = 0 (1) Để đồ thị hàm số 2
y = mx − 2(m −1)x + 3m − 6 cắt trục hoành tại 2 điểm 0,5
phân biệt khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt Tức là m ≠ 0 m ≠ 0  0,5  ⇔ (2) ' 2  6 6 ∆ = 2
m + 4m +1> 0 1  − < m <1+ 1  2 2
Gọi x x là nghiệm của phương trình (1), bây giờ ta tìm điều kiện để 1 2 x + 2x =1 (3) 1 2
Theo định lý Vi ét ta có: 2(m −1) x + x = (4) 1,0 1 2 m 3m − 6 x x = (5) 1 2 m
Từ (3) và (4) ta có 3m−4 x − = ; 2 m x = 1 m 2 m 1,0
Thế biểu thức của x x vào (5) ta được 2
m = 2,m = thỏa mãn (2) 1 2 3
a) Giải phương trình x + 2 − 3− x = 5− 2x 2 3 3 2
7x + y + 3xy(x − y) −12x + 6x =1
b) Giải hệ phương trình  (x,y∈) 2 3
 4x + y +1 + x + 3x + 2y = 8 Trang 1/5 Điều kiện: 5 2 − ≤ x ≤ 2
Phương trình x + 2 − 3 − x = 5 − 2x x + 2 = 3 − x + 5 − 2x 1,0
⇔ 2x − 3 = (3 − x)(5 − 2x)  3 x ≥  ⇔  2 1,0 a (  2x −3 
)2 = (3− x)(5 − 2x) 3 5 ≤ x ≤ 3 5   2 2  ≤ x ≤  ⇔ 2 2 ⇔ x = 2 ⇔ x = 2  2 1,0
2x x − 6 = 0  3 x = −  2
Vậy phương trình có nghiệm x = 2
Điều kiện: 3x + 2y ≥ 0 Ta có phương trình 3 3 2
7x + y + 3xy(x y) −12x + 6x =1 1,0 3 2 3 2 2 3
⇔ 8x −12x + 6x −1= x − 3x y + 3xy y
⇔ ( x − )3 = (x y)3 2 1
⇔ 2x −1= x y y =1− x 1,0
Thay y =1− x vào phương trình 2
3 4x + y +1 + x + 3x + 2y = 8 ta được 1,0 3 2
b 3x + 2 + x + 2 + x − 8 = 0 ( x ≥ 2 − ) 3 2
⇔ ( 3x + 2 − 2) + ( x + 2 − 2) + x − 4 = 0 − − ⇔ 3x 6 x 2 +
+ (x − 2)(x + 2) = 0 3 2 3
(3x + 2) + 2 3x + 2 + 4 x + 2 + 2  3 1  ⇔ (x − 2) + + x + 2 = 0  1,0 3 2 3
(3x + 2) + 2 3x + 2 +  4 x + 2 + 2   ⇔ x = 2
Vậy hệ phương trình ban đầu có nghiệm ( ; x y) = (2;− ) 1 3
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm Trang 2/5 A( 1;
− 3) , đường phân giác trong góc A có phương trình x + y − 2 = 0 ,
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(3;6). Viết phương trình
đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC gấp 4 lần diện tích tam giác IBC.
Phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC: ( − )2 + ( − )2 x 3 y 6 = 25 1,0
Gọi D là giao điểm khác A của (C) và IA. Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ (  1,0
 x − 3)2 + (y − 6)2 = 25 x = 0 x = 1 −  ⇔  hoặc  (loại) ⇒ D(0;2) x + y − 2 = 0 y = 2 y = 3 
Đường thẳng BC có VTPT DI(3;4) ⇒ BC:3x + 4y + c = 0 Vì S = 4S ⇒ d A;BC = 4d I;BC ABC IBC ( ) ( ) 1,0 c = 41 − c 9 4 c 33  ⇔ + = + ⇔ 141 c = −  5
Vậy BC:3x + 4y−41= 0 hoặc 141 BC:3x + 4y − = 0 1,0 5
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xy + yz + zx = xyz . 2 2 2 2 2 2
Chứng minh rằng: x y y z x z 9 + + ≥
z(x + y)2 x( y + z)2 y(x + z)2 4
Từ điều kiện của x,y,z, ta có 1 1 1
xy + yz + zx = xyz ⇔ + + =1 x y z 4 Đặt 1 1 1 = ;
a = b ; = c , ta có a + b + c =1 và a, ,
b c > 0 ; a, , b c <1 x y z 1,0
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: a b c 9 + + ≥
(b + c)2 (a + c)2 (a + b)2 4 2 Ta có: a a 2a = = ( 1,0
b + c)2 (1− a)2 2a(1− a)(1− a) Trang 3/5
Áp dụng BĐT Cô si cho ba số dương 2 ;
a 1− a;1− a , ta được 3
a( − a)( − a)  2a +1− a +1− a  8 2 1 1 ≤ =  3    27 2 2 Do đó a a 2a 27a = = ≥
(b + c)2 (1− a)2 2a(1− a)(1− a) 4 2 Tương tự, ta cũng có : b 27b ≥ (a + c)2 4 2 c 27c ≥ (a + b)2 4
Cộng vế theo vế, ta được : a b c 27 + + ≥ ( 2 2 2
a + b + c 2 2 2 )
(b + c) (a + c) (a + b) 4
Mặt khác, ta chứng minh được bất đẳng thức phụ sau: ( + +
a + b + c ) (a b c)2 2 2 2 ≥ 3
Thật vậy, bất đẳng thức trên tương đương với ( 2 2 2
a + b + c ) ≥ ( 2 2 2 3
a + b + c + 2ab + 2bc + 2ac)
⇔ (a b)2 + (b c)2 + (a c)2 ≥ 0 ( luôn đúng) 1,0 Do đó a b c 27
27 a + b + c 9 + + ≥
a + b + c ≥ . = 2 2 2 ( ) ( )2 2 2 2
(b + c) (a + c) (a + b) 4 4 3 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1
a = b = c = hay x = y = z = 3 3
Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp đường tròn (O) có
đường cao AH, ( H∈BC) và tâm đường tròn nội tiếp là I. Gọi M là điểm 5
chính giữa cung nhỏ BC của (O) và D là điểm đối xứng với A qua O.
Đường thẳng MD cắt các đường thẳng BC, AH theo thứ tự tại P và Q.
Chứng minh rằng tam giác IPQ vuông. Trang 4/5 A I O B H L C P D M Q
Không mất tính chất tổng quát, giả sử AB < AC.
Ta có: ∠OAC = 900 – 1 ∠AOC = 900 – ∠ABC = ∠BHA và AI là phân 2
giác ∠BAC nên ∠HAI = ∠OAI.
Suy ra ∆AQD cân tại A ⇒ MQ = MD (1). 1,0
Gọi L là giao điểm AM và BC. Khi đó ∠LPD = 900 – ∠HQP = 900 – ∠ADM = ∠LAD.
Do đó tứ giác ALDP nội tiếp ⇒ MD.MP = ML.MA (2).
Ta có ∆MLC ∼ ∆MCA (g – g) nên ML MC = ⇒ 2 MC = ML.MA (3). MC MA 1,0
Lại có ∠MIC = ∠MCI = A + C nên ∆MIC cân tại M ⇒ MC = MI (4). 2
Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 2 2
MI = MC = ML.MA = MD.MP = MQ.MP. 1,0
Suy ra tam giác IPQ vuông tại I. Lưu ý:
- Điểm thi là tổng điểm của các câu thành phần. Thang điểm toàn bài là
20 điểm. Không được làm tròn (điểm lẻ từng ý trong một câu nhỏ nhất là 0,25).
- Thí sinh làm bài bằng cách khác, lập luận chặt chẽ, lô gic, ra kết quả
đúng vẫn cho điểm tối đa.
_______________________HẾT_______________________ Trang 5/5
Document Outline

  • Đề 1
  • ĐÁP ÁN ĐỀ 1