Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Thanh Oai 2021 Sở GD Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Thanh Oai 2021 Sở GD Quảng Nam (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2020 – 2021, môn Hóa học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/11/2020
(Đề thi có 02 trang;
Học sinh không sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn;
Người coi thi không giải thích gì thêm)
Câu I: (3 điểm)
1. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ dấu hỏi (?) hoàn thành các phương
trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
1) Cu + ? CuSO
4
+ ? + ? 5) NaCl + ? NaOH + ? + ?
2) Ca(OH)
2
+ ? CaCO
3
+ ? + ? 6) NH
4
HSO
3
+ ? CaSO
3
+ ? + ?
3) Fe + ? FeSO
4
7) H
2
SO
4
+ ? Fe
2
(SO
4
)
3
+ ?
4) Ca(HCO
3
)
2
+ ? CaCl
2
+ ? + ? 8) ? CaO + H
2
O + ?
2. Một hỗn hợp gồm Al
2
O
3
, Al, Fe, Fe
2
O
3
, Cu. Bằng phương pháp hoá học hãy tách
hoàn toàn các chất ra khỏi hỗn hợp trên mà không thay đổi khối lượng.
Câu II: (3 điểm)
Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam X vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, thu được 0,675 mol SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất). Cho 23,4 gam X
vào bình chứa 850 ml dung dịch H
2
SO
4
loãng 1M (dư) sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được khí Y, dẫn toàn bộ khí Y vào ống đựng bột CuO đun nóng, thấy khối lượng
chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số mol Al, Fe, Cu trong hỗn hợp X
lần lượt là :
Câu III: (3 điểm)
Không dùng thêm thuốc thử trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu chứa
trong các bình bmất nhãn sau: Ba(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
, K
2
SO
4
, KHSO
3
, KHSO
4
. Viết
phương trình hóa học (nếu có).
Câu IV: (3 điểm)
Hỗn hợp X gồm SO
2
O
2
tỉ khối so với H
2
bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một
thời gian (có xúc tác V
2
O
5
) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu
suất của phản ứng tổng hợp SO
3
là?
Câu V: (3 điểm)
Trộn hai dung dịch AgNO
3
1M Fe(NO
3
)
3
1M theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 thu được
dung dịch X. Cho m gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X, phản ứng kết thúc thu được
10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là?
Câu VI: (3 điểm)
Một hỗn hợp A gồm R
2
CO
3
, RHCO
3
RCl (R kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A
tác dụng hết với V ml (dư) dd HCl 10,52% (d = 1,05 g/ml) thu được dd B 17,6
gam khí C. Chia B thành hai phần bằng nhau.
- Phần một tác dụng vừa đủ 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được
m gam muối khan.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
dư thu được 68,88 gam kết tủa.
Trang 2
1. Xác định R. ;
2. Tính % về khối lượng các chất trong A.
3. Tính giá trị của V và m.
Câu VII: (2 điểm )
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cạn Y thu được 7,62 gam
FeCl
2
và m gam FeCl
3
. Giá trị của m là?
- Hết -
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
I
- Cân bằng đúng 0.25/ phương trình.
0.25đ/
1 ptt
- Tách và tái tạo được 1 chất cho 0.2 điểm
0.2/
chất
II
Phản ứng của X với H
2
SO
4
đặc (1), chất khử Al, Fe, Cu; chất oxi hóa
6
S
trong H
2
SO
4
đặc; sản phẩm khử là SO
2
.
Phản ứng của X với H
2
SO
4
loãng (2), chất khử Fe, Al; chất oxi hóa
1
H
trong H
2
SO
4
loãng; sản phẩm khử là H
2
.
Phản ứng của H
2
với CuO (3), chất khử là H
2
, chất oxi hóa là CuO. Ở (3) khối
lượng chất rắn giảm khối ợng O trong oxit CuO bị tách ra để chuyển vào
nước (CuO + H
2
Cu + H
2
O).
Suy ra :
CuO phaûn öùng O
7,2
n n 0,45 mol.
16
Theo giả thiết áp dụng bảo toàn electron cho các phản ứng (1), (2), (3), ta
:
2
2
2
Al Fe Cu
Al Fe Cu
Al Fe Cu SO
Al Fe Cu
Al Fe H
Al Fe
H CuO
(4) 27n 56n 64n 23,4
27n 56n 64n 23,4
(5) 3n 3n 2n 2n 2.0,675
3n 3n 2n 1,35
(6) 3n 2n 2n
3n 2n 0,9
(7) 2n 2n 2.0,45






Thay (7) vào (6), ta được hệ 3 phương trình 3 ẩn
Al Fe Cu
n , n , n
. Giải hệ
phương trình ta được kết quả
Al Fe Cu
n 0,2; n 0,15; n 0,15
.
3
III
+) Trích mẫu thử.
+) Đun nóng các mẫu thử nếu:
- Có khí bay ra và kết tủa trắng nhận ra Ba(HCO
3
)
2
Ba(HCO
3
)
2
o
t

BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
- Có bọt khí mùi hắc thoát ra và không có kết tủa nhận ra dung dịch
KHSO
3
3
Trang 3
2KHSO
3
o
t

K
2
SO
3
+ SO
2
+ H
2
O
- Không có hiện tượng gì là các dung dịch còn lại.
+) Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2
vào các mẫu thử còn lại nếu:
- Có khí thoát ra và có kết tủa trắng nhận ra KHSO
4
Ba(HCO
3
)
2
+ 2KHSO
4
BaSO
4
+ K
2
SO
4
+ 2CO
2
+ 2H
2
O
- Có kết tủa trắng là K
2
CO
3
, K
2
SO
4
Ba(HCO
3
)
2
+ K
2
CO
3
BaCO
3
+ 2KHCO
3
Ba(HCO
3
)
2
+ K
2
SO
4
BaSO
4
+ 2KHCO
3
+) Cho KHSO
4
vào 2 mẫu thử K
2
CO
3
, K
2
SO
4
nếu:
- Có khí thoát ra nhận ra K
2
CO
3
2KHSO
4
+ K
2
CO
3
2K
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
- Không có hiện tượng gì là K
2
SO
4
.
IV
Chọn tổng số mol của SO
2
O
2
trong hỗn hợp X1 mol, ta có :
22
2
2
22
2
2
22
SO O
SO
SO
SO O
O
O
SO O
n n 1
n 0,75
n
64n 32n
32
n 0,25
28.2
n
nn


Vậy hiệu suất phản ứng tính theo O
2
, do SO
2
.
Phản ứng của SO
2
với O
2
:
2SO
2
+ O
2
o
t , xt

2SO
3
Gọi số mol SO
2
phản ứng 2x thì số mol O
2
phản ứng x. Sau phản ứng số
mol SO
3
tạo ra 2x, nên số mol khí sau phản ứng giảm so với số mol khí trước
phản ứng là x mol.
Căn cứ vào số mol khí trước và sau phản ứng, kết hợp với bảo toàn khối lượng
giả thiết, ta có :
Y
X
XY
X Y X Y
X
Y
n
M 16
m m M .n M .n (*)
n 13
M
Mặt khác, ta có :
X
Y
n1
(**)
n 1 x

Vậy từ (*) và (**), ta suy ra :
0,185
x 0,185 H .100% 75%
0,25
3
V
Theo giả thiết, suy ra :
3
3 3 3
AgNO Fe(NO )
Ag Fe
n n 0,1mol; n n 0,1mol.

Thứ tự tính oxi hóa :
32
Ag Fe Fe

keát tuûa Ag taïo thaønh (max)
m m 0,1.108 10,8 gam
nên chưa có Fe tạo thành.
● Nếu chỉ có Ag
+
phản ứng với Zn, áp dụng bảo toàn electron, ta có :
Zn Zn Zn
Ag
2n n 0,1mol n 0,05 mol m 0,05.65 3,25 gam.
Nếu Ag
+
phản ứng hết, sau đó Fe
3+
phản ứng với Zn để tạo ra Fe
2+
, áp dụng
bảo toàn electron, ta :
3
Zn Zn Zn
Ag Fe
2n n n 0,2 mol n 0,1mol m 0,1.65 6,5 gam.

Vậy để khối lượng kết tủa thu được 10,8 thì lượng kẽm phản ứng
3
Trang 4
Zn
3,25 m 6,5
VI
1. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của R2CO3, RHCO3, RCl trong hỗn hợp (kết
quả: 0,3_0,1_0,06);
8,6 < R < 25,88, vậy… R là Na
%Na2CO3 = 72,75.
2. m = 29,68 gam.
3
VII
Ta thể coi Fe
3
O
4
hỗn hợp gồm FeO Fe
2
O
3
với tỉ lệ mol 1 : 1. Do đó
thể quy đổi hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thành hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
.
Sơ đồ phản ứng :
23
quy ñoåi
3
23
HCl
34
2
Fe O
FeCl
Fe O
Fe O
FeCl
FeO
FeO










Theo nguyên tắc của phương pháp quy đổi sự bảo toàn Fe(II), Fe(III), ta
có :
23
2 2 3 3
3
3 2 3
FeO Fe O
FeO
FeO FeCl Fe O FeCl
FeCl
FeCl Fe O
72n 160n 9,12
n 0,06
7,62
n n 0,06 n 0,03 m 0,06.162,5 9,75 gam
127
n 0,06
n 2n




Lưu ý: Học sinh giải cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2020 – 2021, môn Hóa học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 25/11/2020
(Đề thi có 02 trang;
Học sinh không sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn;
Người coi thi không giải thích gì thêm)
Câu I: (3 điểm)
1. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ dấu hỏi (?) và hoàn thành các phương
trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 1) Cu + ?  CuSO4 + ? + ? 5) NaCl + ?  NaOH + ? + ?
2) Ca(OH)2 + ?  CaCO3 + ? + ? 6) NH4HSO3 + ?  CaSO3 + ? + ? 3) Fe + ?  FeSO4
7) H2SO4 + ?  Fe2(SO4)3 + ?
4) Ca(HCO3)2 + ?  CaCl2 + ? + ? 8) ?  CaO + H2O + ?
2. Một hỗn hợp gồm Al2O3, Al, Fe, Fe2O3, Cu. Bằng phương pháp hoá học hãy tách
hoàn toàn các chất ra khỏi hỗn hợp trên mà không thay đổi khối lượng.
Câu II: (3 điểm)
Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam X vào dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư thu được 0,675 mol SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Cho 23,4 gam X
vào bình chứa 850 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M (dư) sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được khí Y, dẫn toàn bộ khí Y vào ống đựng bột CuO đun nóng, thấy khối lượng
chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số mol Al, Fe, Cu trong hỗn hợp X lần lượt là :
Câu III: (3 điểm)
Không dùng thêm thuốc thử trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu chứa
trong các bình bị mất nhãn sau: Ba(HCO . Viết
3)2, K2CO3, K2SO4, KHSO3, KHSO4
phương trình hóa học (nếu có).
Câu IV: (3 điểm)
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian (có xúc tác V
) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu 2O5
suất của phản ứng tổng hợp SO3 là?
Câu V: (3 điểm)
Trộn hai dung dịch AgNO3 1M và Fe(NO3)3 1M theo tỉ lệ thể tích là 1 : 1 thu được
dung dịch X. Cho m gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X, phản ứng kết thúc thu được
10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là?
Câu VI: (3 điểm)
Một hỗn hợp A gồm R2CO3, RHCO3 và RCl (R là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A
tác dụng hết với V ml (dư) dd HCl 10,52% (d = 1,05 g/ml) thu được dd B và 17,6
gam khí C. Chia B thành hai phần bằng nhau.
- Phần một tác dụng vừa đủ 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa. Trang 1 1. Xác định R. ;
2. Tính % về khối lượng các chất trong A.
3. Tính giá trị của V và m. Câu VII: (2 điểm )
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl . Giá trị của m là? 2 và m gam FeCl3 - Hết -
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
- Cân bằng đúng 0.25/ phương trình. I 0.25đ/ 1 ptt
- Tách và tái tạo được 1 chất cho 0.2 điểm 0.2/ chất 6  II
Phản ứng của X với H2SO4 đặc (1), chất khử là Al, Fe, Cu; chất oxi hóa là S 3
trong H2SO4 đặc; sản phẩm khử là SO2. 1 
Phản ứng của X với H2SO4 loãng (2), chất khử là Fe, Al; chất oxi hóa là H
trong H2SO4 loãng; sản phẩm khử là H2.
Phản ứng của H2 với CuO (3), chất khử là H2, chất oxi hóa là CuO. Ở (3) khối
lượng chất rắn giảm là khối lượng O trong oxit CuO bị tách ra để chuyển vào
nước (CuO + H2  Cu + H2O). 7,2 Suy ra :    C n uO phaûn öùng O n 0,45 mol. 16
Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho các phản ứng (1), (2), (3), ta có : (
 4) 27n  56n  64n  23,4 Al Fe Cu 
27n  56n  64n  23,4 Al Fe Cu (5) 3n  3n  2n  2n  2.0,675  Al Fe Cu SO  2   3  n  3n  2n  1,35 Al Fe Cu (6) 3n  2n  2n Al Fe H   2 3n  2n  0,9  Al Fe (  7) 2n  2n  2.0,45 H  2 CuO
Thay (7) vào (6), ta được hệ 3 phương trình 3 ẩn là n , n , n . Giải hệ Al Fe Cu
phương trình ta được kết quả n  0,2; n  0,15; n  0,15 . Al Fe Cu +) Trích mẫu thử.
III +) Đun nóng các mẫu thử nếu: 3
- Có khí bay ra và kết tủa trắng nhận ra Ba(HCO3)2 o Ba(HCO t     3)2 BaCO3 + CO2 + H2O
- Có bọt khí mùi hắc thoát ra và không có kết tủa nhận ra dung dịch KHSO3 Trang 2 o 2KHSO t    3 K2SO3 + SO2 + H2O
- Không có hiện tượng gì là các dung dịch còn lại.
+) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào các mẫu thử còn lại nếu:
- Có khí thoát ra và có kết tủa trắng nhận ra KHSO4 Ba(HCO   3)2 + 2KHSO4  BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
- Có kết tủa trắng là K2CO3, K2SO4 Ba(HCO   3)2 + K2CO3  BaCO3 + 2KHCO3 Ba(HCO   3)2 + K2SO4  BaSO4 + 2KHCO3
+) Cho KHSO4 vào 2 mẫu thử K2CO3, K2SO4 nếu:
- Có khí thoát ra nhận ra K2CO3 2KHSO   4 + K2CO3  2K2SO4 + CO2 + H2O
- Không có hiện tượng gì là K2SO4.
Chọn tổng số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp X là 1 mol, ta có : IV 3 n  n  1 S 2 O 2 O  n  0,75  S n 2 O S 2 O 64n  32n     3  2 S 2 O 2 O  28.2 n  0,25 n   2O 2 O n  n S  2 O 2 O
Vậy hiệu suất phản ứng tính theo O2, do SO2 dư.
Phản ứng của SO2 với O2 : o 2SO t , xt 2 + O2   2SO3
Gọi số mol SO2 phản ứng là 2x thì số mol O2 phản ứng là x. Sau phản ứng số
mol SO3 tạo ra là 2x, nên số mol khí sau phản ứng giảm so với số mol khí trước phản ứng là x mol.
Căn cứ vào số mol khí trước và sau phản ứng, kết hợp với bảo toàn khối lượng và giả thiết, ta có : n M 16 Y X m  m  M     X .n M Y .n (* ) X Y X Y n M X 13 Y n  1 Mặt khác, ta có : X  (* * ) n  1 x  Y 0,185
Vậy từ (*) và (**), ta suy ra : x  0,185  H  .100%  75% 0,25 Theo giả thiết, suy ra : n      n 0,1 mol; n  n 0,1 mol. V 3 AgNO Fe(NO ) Ag 3 Fe 3 3 3 Thứ tự tính oxi hóa :  3 2 Ag Fe Fe    Vì m  m
 0,1.108  10,8 gam nên chưa có Fe tạo thành. keá t tuû a Ag taïo thaø nh (max)
● Nếu chỉ có Ag+ phản ứng với Zn, áp dụng bảo toàn electron, ta có : 2n  n        0,1 mol n 0,05 mol m 0,05.65 3,25 gam. Zn Zn Zn Ag
● Nếu Ag+ phản ứng hết, sau đó Fe3+ phản ứng với Zn để tạo ra Fe2+, áp dụng bảo toàn electron, ta có : 2n  n         n  0,2 mol n 0,1 mol m 0,1.65 6,5 gam. 3 Zn Zn Zn Ag Fe
Vậy để khối lượng kết tủa thu được là 10,8 thì lượng kẽm phản ứng Trang 3 là 3,25  m  6,5 Zn
1. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của R2CO3, RHCO3, RCl trong hỗn hợp (kết VI quả: 0,3_0,1_0,06); 3
8,6 < R < 25,88, vậy… R là Na %Na2CO3 = 72,75. 2. m = 29,68 gam.
Ta có thể coi Fe3O4 là hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 với tỉ lệ mol 1 : 1. Do đó có VII
thể quy đổi hỗn hợp FeO, Fe
2O3, Fe3O4 thành hỗn hợp FeO, Fe2O3.
Sơ đồ phản ứng : Fe O  2 3   quy ñoåi Fe O  FeCl  2 3 HCl 3 Fe O       3 4 FeO FeCl      2  FeO  
Theo nguyên tắc của phương pháp quy đổi và sự bảo toàn Fe(II), Fe(III), ta có : 72n 160n  9,12 FeO Fe O 2 3 n  0,06  FeO  7,62  n  n   0,06  n  0,03 m  0,06.162,5  9,75 gam FeO FeCl Fe O FeCl 2 2 3 3 127  n  0,06    FeCl n 2n  3 FeCl Fe O  3 2 3
Lưu ý: Học sinh giải cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa. Trang 4