Đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn 12 Chuyên Quảng Nam 2019-2020 (có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn 12 Chuyên Quảng Nam 2019-2020 (có đáp án). Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang kèm lời giải chi tiết giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn 12 Chuyên Quảng Nam 2019-2020 (có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn 12 Chuyên Quảng Nam 2019-2020 (có đáp án). Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang kèm lời giải chi tiết giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

107 54 lượt tải Tải xuống
Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
QUNG NAM
K THI HC SINH GII THPT CHUYÊN
VÀ CHN ĐI TUYN D THI HC SINH GII QUC GIA
Năm học 2019 2020
thi gm c 01 trang)
Môn thi : Ng Văn
Thi gian : 180 phút (Không k thời gian giao đ)
Ngày thi : 09/10/2019
Câu 1. (8,0 đim)
Trong bài thơ Tình yêu Dòng sông,Vũ Quần Phương có viết:
Có bao gi sông chy thẳng đâu em
ng lượn khúc, lượn dòng mà đến bin
Những câu thơ trên giúp anh/cht ra bài hc có ý nghĩa sâu sắc nào cho
cuc sng ca mình?
Câu 2. (12,0 điểm)
Bàn v lao đng ngh thut của nhà văn, có ý kiến cho rng:
Ngh sĩ, hơn bt c người nào, chính là k mang trong mình thn chc sáng
to, liên tc sáng tạo. Điu đ cũng c nghĩa rng, mt ch tiên nghim, ngh
k ph đnh, luôn luôn ph định nhng cái đã c ca tha nhân và thm chí ca
chính mình.
T nhng tri nghiệm văn học ca bn thân, anh/chy bình lun ý kiến trên.
-------- HT--------
(Thí sinh không được s dng tài liu. Giám th không gii thích gì thêm)
H và tên thí sinh: ……………….……. Phòng thi: … S o danh: ………..
ĐỀ CHÍNH THC
Trang 2
S GIÁO DCĐÀO
TO
QUNG NAM
K THI HC SINH GII THPT CHUYÊN
VÀ CHN ĐI TUYN D THI HC SINH GII QUC GIA
Năm hc 2019-2020
NG DN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Môn: NG VĂN
(Hướng dn chm này gm có 02 trang)
I. HƯỚNG DN CHUNG
ng dn chm đưc xây dng theo hướng đánh g năng lực. Giám kho cn ch
động nm bt ni dung trình bày trong bài làm ca thí sinh đ đánh gmột cách tng
quát. Cn linh hot khi vn dụng hưng dn chm. Phát hin trân trng nhng bài
m th hin tính sáng tạo, tư duy độc lp. Nếu hc sinh làm bài theo ch riêng (không
có trong đáp án) nhưng đáp ứng yêu cu và có sc thuyết phc vẫn được chp nhn.
Tổng điểm tn bài 20,0 điểm, điểm l tính đến 0,25 điểm.
II. HƯNG DN C TH
Câu 1. (8.0 điểm)
Trong bài t Tìnhu Dòng sông, Quần Phương có viết:
bao ging chy thng đâu em
Sông lượn kc, lượn dòng mà đến bin
Nhng câu thơ trên giúp anh/ch rút ra bài học có ý nghĩa sâu sắc nào cho cuc sng ca
mình?
Ni dung yêu cu
Đim
I. Yêu cu v kĩ năng
- Nm vững cách làm bài văn ngh lun xã hi.
- B cục đầy đủ 03 phn, kết cu rõ ng, cht ch, diễn đạt u loát, không mc li
chính t, dùng t, ng pp...
- Có nhng cách diễn đạt hay, hp dẫn, văn phong giàu hìnhnh, cm xúc.
1.0
II. Yêu cu v kiến thc
- HS có th tnh bày theo nhiều cách nng cần hướng đến các ý sau:
1. Giải thích ý nghĩa
- Hai câu thơ th hin suy ngm ca tác gi v hành trình ra bin ca dòng sông. T
đó, ý thơ gi ra bài hc v ch ng x linh hot, mm do, ng to (lượn khúc, lượn
dòng) của con người trong cuc sng.
1.5
2. Bàn lun
a. Bình
- Cuc sng luôn vận động bt ng, phc tp, tim n nhiu gp ghnh, trc tr. Bi
thế, đ ng đến nhng mục tiêu cao đp, con ngưi không ch cn ý chí, ngh lc
mà còn rt cn cách ng phó, ng x khôn khéo, linh hot trong mọi lĩnh vực đời sng.
- ng x linh hot, sáng tạo gp con người km phá năng lực tim n ca bn thân
và không ngng hoàn thin chính mình.
b. Lun
- ng biến linh hot, mm do không phi biu hin ca li sống cơ hội, “khôn lõi”
mà là li sng chính trc, trong sáng, có bn lĩnh.
- ng biến linh hot trong tng hoàn cảnh nhưng phải kiên đnh mc tu, lý tưởng đã
chn.
2.5
2.0
3. Bài hc
- Nhn thức vai trò, ý nghĩa của ch sng linh hot, mm do.
- Thường xuyên trau di tri thức, năng lực, rèn luyn bn nh đ gii quyết linh hot
nhng vấn đề ny sinh trong cuc sống, đồng thi phê phán nhng cách sng cực đoan:
1.0
Trang 3
Ni dung yêu cu
Đim
máy móc, cng nhc hoc hèn nhát thiếu bn lĩnh.
Câu 2. (12.0 điểm)
Bàn v lao đng ngh thut của nhà văn, có ý kiến cho rng:
Ngh sĩ, hơn bất c người nào, chính k mang trong nh thn chc sáng to, liên
tc sáng to. Điu đ cũng cnghĩa rằng, mt cách tiên nghim, ngh sĩ là kẻ ph đnh,
luôn luôn ph đnh những cái đã c của tha nhân và thm chí ca chính mình.
T nhng tri nghim văn hc ca bn thân, anh/ch hãy bình lun ý kiến trên.
Đim
1.0
1.5
3.0
1.5
3.5
1.5
------------------------- Hết ----------------------------
Trang 4
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN QUẢNG NAM
VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
Năm học 2019 – 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : Ngữ Văn
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thời gian : 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 09/10/2019
Câu 1. (8,0 điểm)
Trong bài thơ Tình yêu – Dòng sông,Vũ Quần Phương có viết:
Có bao giờ sông chảy thẳng đâu em
Sông lượn khúc, lượn dòng mà đến biển
Những câu thơ trên giúp anh/chị rút ra bài học có ý nghĩa sâu sắc nào cho cuộc sống của mình?
Câu 2. (12,0 điểm)
Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, có ý kiến cho rằng:
Nghệ sĩ, hơn bất cứ người nào, chính là kẻ mang trong mình thiên chức sáng
tạo, liên tục sáng tạo. Điều đó cũng có nghĩa rằng, một cách tiên nghiệm, nghệ sĩ
là kẻ phủ định, luôn luôn phủ định những cái đã có của tha nhân và thậm chí của
chính mình.
Từ những trải nghiệm văn học của bản thân, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên. -------- HẾT--------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ………………….………. Phòng thi: … Số báo danh: ……….. Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN TẠO
VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA QUẢNG NAM Năm học 2019-2020
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm này gồm có 02 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
Hướng dẫn chấm được xây dựng theo hướng đánh giá năng lực. Giám khảo cần chủ
động nắm bắt nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá một cách tổng
quát. Cần linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm. Phát hiện và trân trọng những bài
làm thể hiện tính sáng tạo, tư duy độc lập. Nếu học sinh làm bài theo cách riêng (không
có trong đáp án) nhưng đáp ứng yêu cầu và có sức thuyết phục vẫn được chấp nhận.
Tổng điểm toàn bài là 20,0 điểm, điểm lẻ tính đến 0,25 điểm.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu 1. (8.0 điểm)
Trong bài thơ Tình yêu – Dòng sông,Vũ Quần Phương có viết:
Có bao giờ sông chảy thẳng đâu em
Sông lượn khúc, lượn dòng mà đến biển
Những câu thơ trên giúp anh/chị rút ra bài học có ý nghĩa sâu sắc nào cho cuộc sống của mình? Nội dung yêu cầu Điểm
I. Yêu cầu về kĩ năng 1.0
- Nắm vững cách làm bài văn nghị luận xã hội.
- Bố cục đầy đủ 03 phần, kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, ngữ pháp...
- Có những cách diễn đạt hay, hấp dẫn, văn phong giàu hình ảnh, cảm xúc.
II. Yêu cầu về kiến thức
- HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần hướng đến các ý sau:
1. Giải thích ý nghĩa 1.5
- Hai câu thơ thể hiện suy ngẫm của tác giả về hành trình ra biển của dòng sông. Từ
đó, ý thơ gợi ra bài học về cách ứng xử linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo (lượn khúc, lượn
dòng) của con người trong cuộc sống. 2. Bàn luận a. Bình 2.5
- Cuộc sống luôn vận động bất ngờ, phức tạp, tiềm ẩn nhiều gập ghềnh, trắc trở. Bởi
thế, để hướng đến những mục tiêu cao đẹp, con người không chỉ cần có ý chí, nghị lực
mà còn rất cần cách ứng phó, ứng xử khôn khéo, linh hoạt trong mọi lĩnh vực đời sống.
- Ứng xử linh hoạt, sáng tạo giúp con người khám phá năng lực tiềm ẩn của bản thân
và không ngừng hoàn thiện chính mình. b. Luận 2.0
- Ứng biến linh hoạt, mềm dẻo không phải là biểu hiện của lối sống cơ hội, “khôn lõi”
mà là lối sống chính trực, trong sáng, có bản lĩnh.
- Ứng biến linh hoạt trong từng hoàn cảnh nhưng phải kiên định mục tiêu, lý tưởng đã chọn. 3. Bài học 1.0
- Nhận thức vai trò, ý nghĩa của cách sống linh hoạt, mềm dẻo.
- Thường xuyên trau dồi tri thức, năng lực, rèn luyện bản lĩnh để giải quyết linh hoạt
những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, đồng thời phê phán những cách sống cực đoan: Trang 2 Nội dung yêu cầu Điểm
máy móc, cứng nhắc hoặc hèn nhát thiếu bản lĩnh. Câu 2. (12.0 điểm)
Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, có ý kiến cho rằng:
Nghệ sĩ, hơn bất cứ người nào, chính là kẻ mang trong mình thiên chức sáng tạo, liên
tục sáng tạo. Điều đó cũng có nghĩa rằng, một cách tiên nghiệm, nghệ sĩ là kẻ phủ định,
luôn luôn phủ định những cái đã có của tha nhân và thậm chí của chính mình.
Từ những trải nghiệm văn học của bản thân, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên. Nội dung yêu cầu Điểm
I. Yêu cầu về kĩ năng 1.0
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Bố cục đầy đủ 03 phần, kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, ngữ pháp…
- Có những cách diễn đạt hay, hấp dẫn, văn phong giàu hình ảnh, cảm xúc.
II. Yêu cầu về kiến thức
- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, sau đây là một số ý cơ bản cần hướng đến.
1. Giải thích ý kiến 1.5
- “thiên chức sáng tạo”: Chức năng cao cả của người nghệ sĩ là sáng tạo nghệ thuật.
- “phủ định những cái đã có của tha nhân và thậm chí của chính mình”: Xoá bỏ,
không chấp nhận những cái đã có của người khác và của chính mình.
=> Câu nói đề cao thiên chức và phương thức sáng tạo của người nghệ sĩ trong quá trình lao động nghệ thuật. 2. Bình luận a. Bình 3.0
- Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo nên lao động nghệ thuật phải không ngừng sáng tạo.
- Chỉ khi phủ định những giá trị đã có của người khác và nhất là của chính mình thì nghệ
sĩ mới tạo ra những giá trị thẩm mỹ mới.
- Sáng tạo là yếu tố quyết định sự sống còn của nghệ thuật.
- Sáng tạo nghệ thuật biểu hiện ở cả hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức
nghệ thuật mang đậm cá tính, phong cách của người nghệ sĩ. b. Luận 1.5
- Sáng tạo là quá trình phủ định nhưng không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn cái đã có
mà phải là sự kế thừa và cách tân.
- Cái mới được tạo ra phải chứa đựng những giá trị đích thực thì mới được ghi nhận là sáng tạo nghệ thuật.
- Để có thể sáng tạo, người nghệ sĩ cần phải có tài năng và bản lĩnh. 3. Chứng minh 3.5
Học sinh chọn những dẫn chứng tiêu biểu và phân tích, khái quát hợp lý để làm sáng tỏ quan điểm.
4. Đánh giá chung 1.5
- Khẳng định vai trò, ý nghĩa của vấn đề đối với thực tiễn lao động và thưởng thức nghệ thuật.
------------------------- Hết ---------------------------- Trang 3 Trang 4