-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 10 chuyên đợt 2 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Quảng Nam
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Toán 10 chuyên đợt 2 năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam; kỳ thi được diễn ra vào ngày 15 tháng 03 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Đề thi Toán 10 793 tài liệu
Toán 10 2.8 K tài liệu
Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 10 chuyên đợt 2 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Quảng Nam
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Toán 10 chuyên đợt 2 năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam; kỳ thi được diễn ra vào ngày 15 tháng 03 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề thi Toán 10 793 tài liệu
Môn: Toán 10 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 10
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỢT 2
Môn thi: TOÁN 10 (CHUYÊN)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Khóa thi ngày: 15/3/2024 Câu 1. (3,0 điểm)
2y − x = 5x − y −1
Giải hệ phương trình . 2 2
2 2y − x − y − 3 = 2x + y − 3xy Câu 2. (3,0 điểm)
Tìm tất cả các hàm f xác định trên tập số thực thoả mãn điều kiện f ( ) 1 = 5 và
(x − y) f (x + y) −(x + y) f (x − y) = xy( 2 2 . . 4
x − y ) với mọi số thực x, y . Câu 3. (3,0 điểm)
a) Cho x, y là hai số nguyên dương phân biệt bất kỳ, chứng minh rằng tích số
(16x + y).(x +16y) không phải là lũy thừa nguyên dương của 2.
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên ( ;
x y) của phương trình 3 3
x − y = 2xy + 8 . Câu 4. (5,0 điểm) Cho hai đường tròn ( ;
O R) và (O ;′R′) với R < R′, cắt nhau tại A và B sao cho
OAO′ = 90°. Đường thẳng OO′ cắt đường tròn ( ;
O R) tại C, D và cắt đường tròn (O ;′R′) tại
E, F sao cho các điểm C,O, E, D,O ,′ F nằm trên đường thẳng theo thứ tự đó. Tia BE cắt đường tròn ( ;
O R) tại K (khác B ) và cắt đoạn thẳng AC tại M . Tia BD cắt đường tròn
(O ;′R′) tại L (khác B) và cắt đoạn thẳng AF tại N . a) Chứng minh ba điểm ,
A C, L thẳng hàng.
b) Tính KE.LN theo R, R′. KM.LD Câu 5. (3,0 điểm)
Có tất cả bao nhiêu cách lấy cùng lúc ba thẻ từ hộp đựng 20 thẻ được ghi số từ 1 đến 20
sao cho các số ghi trên ba thẻ đó là độ dài ba cạnh của một tam giác? Câu 6. (3,0 điểm)
Cho ba số thực dương x, y, z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x =
+1 y +1 z +1 x + y + z P − . 3 y z x xyz
---------- HẾT ----------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
- Họ và tên thí sinh:......................................................; Số báo danh...........................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỢT 2 HƯỚNG DẪN CHẤM HDC CHÍNH THỨC
MÔN: TOÁN LỚP 10 (CHUYÊN)
(Bản hướng dẫn này gồm 06 trang) Câu Nội dung Điểm
2y − x = 5x − y − 1 ( )1
Câu 1. (3,0 điểm) Giải hệ phương trình 3.0 2 2
2 2y − x − y − 3 = 2x + y − 3xy (2) x
Điều kiện: ≤ y ≤ 5x . 0.25 2 ( )
1 ⇔ 5x − y = 2y − x +1 ⇔ 5x − y =1+ 2 2y − x + 2y − x
⇔ 2 2y − x = 6x − 3y −1 (3) 0.5
Thay (3) vào (2) ta được: 2 2
6x − 3y −1− y − 3 = 2x + y − 3xy 2
⇔ x − ( y + ) 2 2 3
2 x + y + 4y + 4 = 0 0.5 2
⇔ 2x − 3( y + 2) x + ( y + 2)2 = 0 x = y + 2 y = x − 2 ⇔ y + 2 ⇔ 0.5 x = y = 2x − 2 2
• Với y = x − 2, thay vào (3): 2 x − 4 = 3x + 5 (vô nghiệm). 0.5
• Với y = 2x − 2 , thay vào (3): 41
2 3x − 4 = 5 ⇔ x = 29 ⇒ y = (thỏa mãn điều 12 6 0.5 kiện).
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: (x y) 41 29 ; ; = . 0.25 12 6 Trang 1/6
Câu 2. (3,0 điểm) Tìm tất cả các hàm f xác định trên tập số thực thoả mãn điều kiện f ( )
1 = 5 và (x − y) f (x + y) − (x + y) f (x − y) = xy( 2 2 . . 4
x − y ) với mọi số thực x, y . 3.0
Xét phương trình: (x − y) f (x + y)−(x + y) f (x − y) = 4xy( 2 2 . .
x − y ), x ∀ , y ∈ (1) 0.5
Thay x = y =1 vào (1) ta được: f (0) = 0 .
Đặt a = x + y và b = x − y , phương trình (1) viết lại:
b f (a) − a f (b) = ( 2 2 . .
a − b )ab, a ∀ ,b ∈ (2) 0.5 Với mọi a f f ≠ 0, b ≠ 0 , ( ) (a) b 2 ( ) 2 2 ⇔ − a = −b (3) 0.5 a b f (x) f 1 2 ( )
Thay a = x, b =1 vào (3) ta được: 2 − x = −1 = 4 0.5 x 1 Do đó f (x) 3
= x + 4x, x
∀ ≠ 0. Do f (0) = 0 nên f (x) 3
= x + 4x, x ∀ ∈ . 0.5
Thử lại, hàm f (x) 3
= x + 4x thỏa mãn điều kiện đề cho.
Vậy hàm cần tìm là f (x) 3 = x + 4x . 0.5 Trang 2/6 Câu 3. (3,0 điểm)
a) Cho x, y là hai số nguyên dương phân biệt bất kỳ, chứng minh rằng tích số 1.0
(16x + y).(x +16y) không phải là lũy thừa nguyên dương của 2.
Giả sử tồn tại hai số nguyên dương phân biệt x, y để (16x + y).(x +16y) là lũy thừa
nguyên dương của 2. Khi đó tồn tại =16 + = 2m, = +16 = 2n a x y b x y . 16 x + y = a Từ đó: ⇒16 − = 255 > 0 a b a y ⇒ <16 0.25 16
x + 256y =16b b
256x +16y =16a a 1
⇒16a − b = 255x > 0 ⇒ >
x +16y = b b 16 Do đó: 1 a
< = 2m−n <16 ⇔ 4
− < m − n < 4 ⇔ m − n < 4 ( ) 1 0.25 16 b
Ta có: 4n (4m−n − ) m n 2 2
= 4 − 4 = a − b =15.17( 2 2 1 x − y ) 17
⇒ (4m−n − ) 1 17
⇒ 4m−n ≡1(mod 17) 0.25 4
4 = 256 ≡1(mod 17) là lũy thừa nguyên dương bé nhất của 4 đồng dư 1(mod 17)
nên (m − n)4 (2)
Vì x ≠ y ⇒ m ≠ n ⇒ m − n ≠ 0 nên từ (2) suy ra m − n > 4, mâu thuẫn với (1).
Vậy tích số (16x + y).(x +16y) không phải là lũy thừa nguyên dương của 2, với hai 0.25
số nguyên dương phân biệt x, y bất kỳ.
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên ( ;
x y) của phương trình 3 3
x − y = 2xy + 8 . 2.0
Nếu x = 0 thì y = 2
− , nếu y = 0 thì x = 2 . 0.5
Ta xét trường hợp cả x và y đều khác 0 .
Trường hợp 1: xy < 0
- Nếu x > 0 và y < 0 thì 3 3
x = y + 2xy +8 < 8 . Với x =1 (thỏa 3 x < 8 ) thì 3
y + 2y + 7 = 0 , PT này không có nghiệm nguyên. 0.5
- Nếu x < 0 và y > 0 thì 3 3 y − x = 2 − xy −8 < 2 − xy (1) Mặt khác 3 3 3
y − x = y + (−x)3 2
≥ y + (−x)2 ≥ 2
− xy , mâu thuẫn với (1).
Trường hợp 2: xy > 0
Khi đó 2xy +8 > 0, suy ra 3 3
x − y > 0 ⇒ x − y > 0 . 0.25
+ Nếu x − y =1 thì được phương trình: ( y + )3 3 − y = ( y + ) 2 1 2
1 y + 8 ⇔ y + y − 7 = 0 ,
PT này không có nghiệm nguyên. + Nếu 0.5
x − y ≥ 2 thì 3 3
xy + = x − y = (x − y) (x − y)2 + xy ≥ ( 2 2 8 3 2 2 + 3xy) ⇒ xy ≤ 0
(mâu thuẫn với xy > 0).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên là: ( ;x y) = (0; 2 − ) và ( ; x y) = (2;0) . 0.25 Trang 3/6
Câu 4. (5,0 điểm) Cho hai đường tròn ( ;
O R) và (O ;′R′) với R < R′, cắt nhau tại A và B sao cho
OAO′ = 90°. Đường thẳng OO′ cắt đường tròn ( ;
O R) tại C, D và cắt đường tròn
(O ;′R′) tại E,F sao cho các điểm C,O,E,D,O ,′F nằm trên đường thẳng theo thứ tự đó.
Tia BE cắt đường tròn ( ;
O R) tại K (khác B ) và cắt đoạn thẳng AC tại M . Tia BD cắt
đường tròn (O ;′R′) tại L (khác B) và cắt đoạn thẳng AF tại N . a) Chứng minh ba điểm 2.0 ,
A C, L thẳng hàng. 0.5
Hình vẽ đúng cho 0,5 điểm = + ′+ CAL CAO OAO O A ′ L 0.5 ° − ′ Ta có: = CAO ACD , ′ = 180 AO L 1 ′ = = ° − ′ = ° − O AL O LA 90 AO L 90 ABL 0.5 2 2
Do đó: = + ° + ° − = + ° − CAL ACD 90 90 ABL ACD 180
ABD =180° (do tứ giác ACBD nội 0.5 tiếp nên = ACD ABD ). Suy ra ,
A C, L thẳng hàng.
b) Tính KE.LN theo R, R′. KM.LD 3.0
Chứng minh tương tự câu a) ta được: K, , A F thẳng hàng.
Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác CME và đường thẳng KAF , ta được KE 0.5
. AM . FC =1 (1) KM AC FE
Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác FND và đường thẳng LAC , ta được
LD . AN . CF =1 (2) 0.5 LN AF CD
Từ (1) và (2) suy ra KE . LN AC =
. FE . AN . CF AC = . AN . FE (3) 0.5
KM LD AM FC AF CD AM AF CD Ta có: ′ = ′ =
AOO 2ACF, AO O 2AFC , mà ′ + ′ = ° −
AOO AO O 180 OAO′ = 90° nên + ACF AFC = 45°. 0.5 Ta có: = = ° − +
MAN CAF 180 (ACF AFC) =180°− 45° =135°. = + = +
MBN EBA ABD EFA ACD = 45° (do các tứ giác AFBE và ACBD nội tiếp).
Do đó AMBN nội tiếp, suy ra = = = = AMN ABN ABD ACD ACF . 0.5 ⇒ MN //CF AC AF ⇒ = (4) AM AN ′ ′ 0.5
Thay (4) vào (3) ta được KE LN FE 2 . R R = = = . KM LD CD 2R R Trang 4/6
Câu 5. (3,0 điểm) Có tất cả bao nhiêu cách lấy cùng lúc ba thẻ từ hộp đựng 20 thẻ được
ghi số từ 1 đến 20 sao cho các số ghi trên ba thẻ đó là độ dài ba cạnh của một tam giác? 3.0
Gọi x, y,z là số ghi trên 3 thẻ được lấy ra thỏa yêu cầu bài toán.
Đặt Az = ({ ;x y;z)| ;x y;z∈{1;2;...; }
20 , x < y < z, x + y > z}. Ta thấy: 0.5
A = A = A = 0 và khi x =1 thì Az = 0. 1 2 3
Số cách lấy thỏa mãn yêu cầu bài toán là S = A + A + A +...+ A . 4 5 6 20
Trường hợp 1: z là số chẵn, z = 2m, (2 ≤ m ≤10) . + Xét 2 ≤ x ≤ ,
m khi đó z = 2m ≥ 2x ⇒ z − x ≥ x . Từ x + y > z ⇒ y > z − x ≥ x .
Suy ra z − x +1≤ y ≤ z −1. Số cách chọn y là: (z − )
1 − (z − x + ) 1 +1 = x −1. 0.5
+ Xét m < x ≤ 2m − 2 , khi đó x + y > 2x > 2m = z (thỏa điều kiện).
Suy ra x +1≤ y ≤ z −1= 2m −1. Số cách chọn y là: (2m − ) 1 − (x + )
1 +1 = 2m − x −1.
Vậy với z = 2m, (2 ≤ m ≤10) thì m m− (m − )1 0.5 A m 3m −1
z = ∑( x − ) 2 2
1 + ∑ (2m − x − )1 = + (2m − ) 1 (m − 2) −
(m − 2) = (m − )2 1 . x=2 x=m 1 + 2 2
Trường hợp 2: z là số lẻ, z = 2m+1,(2 ≤ m ≤ 9). + Xét 2 ≤ x ≤ ,
m khi đó z = 2m +1 > 2x ⇒ z − x > x . Từ x + y > z ⇒ y > z − x > x .
Suy ra z − x +1≤ y ≤ z −1. Số cách chọn y là: (z − )
1 − (z − x + ) 1 +1 = x −1. 0.5
+ Xét m < x ≤ 2m −1, khi đó x + y ≥ x + (x +1) = 2x +1> 2m +1= z (thỏa điều kiện).
Suy ra x +1≤ y ≤ z −1= 2m . Số cách chọn y là: 2m −(x + )
1 +1 = 2m − x .
Vậy với z = 2m+1,(2 ≤ m ≤ 9) thì m m− (m − )1m 0.5 A 3m
z = ∑( x − ) 2 1
1 + ∑ (2m − x) = + 2m(m − ) 1 −
(m − )1 = m(m − )1 . x=2 x=m 1 + 2 2
Vậy tổng tất cả các cách lấy ba thẻ thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
S = ( A + A +...+ A + A + A +...+ A 4 6 20 ) ( 5 7 19 ) 0.5 10 9 = ∑(m − )2
1 + ∑m(m − )1 = 285+ 240 = 525. m=2 m=2 Trang 5/6
Câu 6. (3,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x =
+1 y +1 z +1 x + y + z P − . 3.0 3 y z x xyz
Đặt x = , y = , z a b
= c , suy ra: abc =1 và x a = , y b = , z c = . 0.5 3 3 3 xyz xyz xyz y b z c x a a b c
(a + b)(b + c)(c + a) Khi đó P 1 1 1 = + + + − (a + b + c) =
− (a + b + c) b c a abc 0.5
= (a + b)(b + c)(c + a) − (a + b + c) (do abc =1).
Ta có: (a + b)(b + c)(c + a) = ab(a + b + c) + bc(a + b + c) + ca(a + b + c) − abc
= (a + b + c)(ab + bc + ca) −1 Do đó P 0.5
= (a + b + c)(ab + bc + ca) −1− (a + b + c)
= (a + b + c)(ab + bc + ca − ) 1 −1
Áp dụng BĐT AM-GM cho ba số ,
ab bc, ca ta được: 0.5 3
ab + bc + ca ≥ 3. . ab . bc ca = 3 (1)
Áp dụng BĐT AM-GM cho ba số ; a ; b c ta được: 3
a + b + c ≥ 3. abc = 3 (2) 0.5
Đẳng thức ở (1) và (2) xảy ra khi a = b = c =1. Do đó P ≥ 3(3− )
1 −1= 5 và P = 5 khi a = b = c =1 hay x = y = z . 0.5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 5 đạt được khi x = y = z . * Lưu ý:
Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng thì vẫn
cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định. Trang 6/6
Document Outline
- Đề HSG10 Quảng Nam 2023-2024
- HDC HSG10 Quảng Nam 2023-2024