Đề thi học sinh giỏi Toán 10 cấp tỉnh năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Hà Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 10 THPT cấp tỉnh năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo UBND tỉnh Hà Nam; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề thi Toán 10 793 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học sinh giỏi Toán 10 cấp tỉnh năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Hà Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 10 THPT cấp tỉnh năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo UBND tỉnh Hà Nam; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
Trang 1/2
UBND TỈNH HÀ NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I. (5,0 đim).
1. Cho hàm s
2
23yx x=−−
đ th
(
)
C
đưng thng
:d y mx m=
, vi
m
là tham
s. Tìm tt c các giá tr ca
m
để đưng thng
d
ct đ th
( )
C
ti hai đim phân bit có hoành
độ
tha mãn
12
21
2 32 3
4
xm xm
xx
++ ++
+=
.
2.
Cng vòm hoa ti mt l i có hình dng là đưng
parabol. Biết khong cách gia hai chân cng vòm hoa
3, 2m
. Ti v trí trên cng vòm hoa đ cao
2m
so vi mt
đất ngưi ta th mt si dây chm đt cách chân
A
ca cng
vòm hoa mt đon
1
m
(hình 1). Tính chiu cao ca cng vòm
hoa (làm tròn đến hàng phn trăm).
Câu II. (4,0 đim).
1. Một đưng dây đin đưc ni t nhà máy đin trên
đất lin v trí
A
đến mt hòn đo v trí
D
. Khong cách
ngn nht t
D
vào đt lin là
2DC km=
. Khong cách t
A
đến
C
5km
. Ngưi ta chn mt v trí ( đim
B
) nm gia
A
C
để mc đưng dây đin t
A
đến
B
, ri t
B
đến
D
(hình 2). Chi phí mc mi
km
dây đin trên đt lin là
3000USD
, chi phí mc mi
km
dây đin ngm i bin là
5000USD
. Hi đim
B
phi cách đim
A
bao nhiêu
km
, biết
tng chi phí mc dây đin ni t v trí
A
đến v trí
D
theo cách trên
23000USD
.
2. Cho bt phương trình
( )( )
2
1 3 23 2 3 0mx x x x+ + +≥
, với
m
tham số. Tìm tất
cả các giá trị của
m
để bất phương trình nghiệm đúng với mọi
[ ]
1; 3x ∈−
.
Câu III. (2,0 đim).
Một ng sn xut bàn và ghế. Mt chiếc bàn cn 1,5 gi lp ráp và 1 gi hoàn thin.
Một chiếc ghế cn 1 gi lp ráp và 2 gi hoàn thin. B phn lp ráp có 3 công nhân, b phn
hoàn thin có 4 công nhân. Mỗi công nhân không làm vic quá 8 gi mt ngày và năng sut lao
động ca công nhân mi b phn đu như nhau. Th tng luôn tiêu th hết sn phm ca
ng và lưng ghế tiêu th không t quá 3,5 ln s bàn. Một chiếc bàn lãi 600 nghìn đng,
mt chiếc ghế lãi 450 nghìn đng. Hỏi trong mt ngày, ng sn xut cn sn xut bao nhiêu
chiếc bàn, bao nhiêu chiếc ghế để thu đưc tin lãi cao nht ?
Câu IV. (2,0 đim).
Cho tp hp
{
}
0;1; 2; 3; 4; 5;6; 7;8;9
A
=
. T tp hp
A
có th lp đưc bao nhiêu s t nhiên
có 7 ch s đôi mt khác nhau sao cho các s t nhiên đó không chia hết cho s 5 nhưng luôn
mt ch s 1 và ch s 5?
Hình 1
Hình 2
Trang 2/2
Câu V. (4,0 đim).
1. Cho tam giác
ABC
đều có đ dài cnh bng
a
. Trên các cnh
,,BC CA AB
ln lưt ly
các đim
,,NMP
sao cho
,
3
a
BN
=
2
,
3
a
CM =
AP x
=
( )
0 xa<<
. Tìm giá tr ca
x
theo
a
để
đưng thng
AN
vuông góc vi đưng thng
PM
.
2. Ti mt tnh min núi. Đ tránh núi, đưng đi
phi vòng qua núi như hình ( hình 3). Biết
11AB km=
;
10
BC km=
;
8CD km=
0
101ABC =
;
0
145BCD =
. Tính khong cách gia v trí A và v trí D
(làm tròn đến hàng phn chc).
Câu VI. (3,0 đim).
Trong mt phng vi h trc to độ
Oxy
, cho hình vuông
ABCD
đim
( )
1; 3A
. Biết
đim
( )
6; 4M
thuc cnh
BC
đim
17 9
;
22
N



thuc đưng thng
DC
. Chng minh ba đim
,,AM N
thng hàng. Tính t s
NC
ND
và xác đnh to độ các đnh
,,BCD
ca hình vuông
ABCD
.
--- HẾT---
Họ và tên thí sinh:………………………....…S báo danh:.....................................................
Ngưi coi thi s 1………………………….....Người coi thi s 2…………….........................
Hình 3
Trang 1/8
UBND TỈNH HÀ NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 2024
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm 08 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
o Hướng dẫn chấm chỉ trình bày lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ,
hợp logic. Nếu học sinh trình bày cách làm khác đúng thì vẫn được điểm theo thang điểm tương
ứng.
o Đối với bài toán hình học nếu học sinh chứng minh sử dụng đến hình vẽ thì yêu cầu phải vẽ hình,
nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không cho điểm phần tương ứng.
o Điểm toàn bài không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
Câu I.
(5,0
điểm)
1. Cho hàm s
2
23yx x
=−−
có đ th
(
)
C
và đưng thng
:
d y mx m=
, vi
m
tham s. Tìm tt c các giá tr ca
m
để đưng thng
d
ct đ th
( )
C
ti hai đim
phân bit có hoành đ
12
,xx
tha mãn
12
21
2 32 3
4
xm xm
xx
++ ++
+=
.
2,5
Phương trình hoành độ giao điểm:
( ) ( )
22
2 3 2 30 1x x mx m x m x m −= + + −=
d
cắt
( )
C
tại hai điểm phân biệt thoả mãn
12
21
2 32 3
4
xm xm
xx
++ ++
+=
thì phương
trình
( )
1
cn phi có hai nghiệm phân biệt
12
,xx
khác 0.
0,5
( )
(
) ( )
2
2
0
2 4 30
0 2 .0 3 0
30
mm
mm
m
∆>
−− >
⇔⇔

+ + −≠
−≠
2
16 0
3
3
m
m
m
+>
⇔≠
0,5
Do
12
,xx
là hai nghiệm của phương trình
( )
1
nên:
12
2xx m+=+
;
12
.3xx m
=
12
21
2 32 3
4
xm xm
xx
++ ++
+ =−⇔
( )( )
22
1 2 12
12
22 3
4
x x m xx
xx
+ ++ +
=
0,5
( )
( )
22
1 2 1 2 12
22 3 4x x m x x xx + ++ + =
( ) ( )( )
2
12 12
2 30xx m xx + ++ + =
0,5
( )
( )( )
2
2 2 3 20m mm + + + +=
( ) ( ) ( )
2
22 2 3 0
7
3
m
m mm
m
=
+ ++ + =


=
Kết hợp điều kiện
3m
ta thấy hai giá trị của
m
đều thoả mãn. Vậy
7
2;
3
mm=−=
.
0,5
2. Cổng vòm hoa tại một lễ cưới hình dạng là đường
parabol. Biết khoảng cách giữa hai chân cổng vòm hoa
3, 2m
. Tại vị trí trên cổng m hoa độ cao
2m
so với
mặt đất người ta thả một sợi dây chạm đất cách chân
A
của cổng vòm hoa một đoạn
1m
(hình 1). Tính chiều cao
của cổng vòm hoa (làm tròn đến hàng phần trăm).
2,5
+ Chn h trc to độ như hình vẽ ta có:
( )
0; 0A
,
( )
1; 2M
,
16
;0
5
C



0,5
Trang 2/8
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
+ Parabol (P):
2
y ax bx c= ++
vi
,,abc
0a
<
Parabol (P):
2
y ax bx c= ++
đi qua các điểm
( ) ( )
16
0;0 , 1;2 , ;0
5
AMC



nên ta có:
2
2
22
0 .0 .0 0
2 .1 .1 2
16 16 16 16
0. . 0
55 55
a bc c
a b c abc
a b c a bc


= ++ =


= + + ++=


 

= + + + +=
 

 

0,5
10 32
; ;0
11 11
a bc⇔= = =
0,5
( )
2
10 32
:
11 11
Py x x =−+
0,5
Chiều cao của cổng vòm hoa là:
2
8 10 8 32 8
..
2 5 11 5 11 5
b
yy
a
 
−= = + =
 
 
128
55
2, 33( )m
0,5
Câu II.
( 4,0
điểm)
1. Một đưng dây đin đưc ni t nhà máy đin
trên đt lin v trí
A
đến mt hòn đo v trí
D
. Khong cách ngn nht t
D
vào đt lin là
2DC km=
. Khong cách t
A
đến
C
5
km
.
Ngưi ta chn mt v trí ( đim
B
) nm gia
A
C
để mc đưng dây đin t
A
đến
B
, ri t
B
đến
D
(hình 2). Chi phí mc mi
km
dây đin
trên đt lin là
3000USD
, chi phí mc mi
km
dây
đin ngm i bin là
5000USD
. Hi đim
B
phi cách đim
A
bao nhiêu
km
,
biết tng chi phí mc dây đin ni t v trí
A
đến v trí
D
theo cách trên là
23000USD
.
2,0
Đặt
(
)
AB x km
=
vi
05x<<
. Ta có:
5BC x=
( )
km
Xét
BCD
vuông tại
C
ta có:
( )
2
22 22
5 2 10 29BD BC CD x x x= + = += +
0,5
Chi phí để mắc dây điện trên đất lin là:
( )
3000x USD
Chi phí để mắc dây điện ngm dưi bin là:
( )
2
5000 10 29x x USD−+
Vì tổng chi phí là
( )
23000 USD
nên ta có:
2
3000 5000 10 29 23000x xx+ +=
0,5
2
5000 10 29 23000 3000xx x +=
2
5 10 29 23 3xx x +=
0,5
( )
22
23 3 0
25 10 29 529 138 9
x
x x xx
−≥
−+= +
22
23
3
25 250 725 9 138 529
x
xx xx
+= +
0,25
Trang 3/8
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
2
23
23
3
3, 5
3
7
16 112 196 0
2
x
x
x
xx
x

⇔=


+=
=
. Vậy điểm
B
cách điểm
A
là:
( )
3, 5 km
.
0,25
2. Cho bt phương trình
( )( )
2
1 3 23 2 3 0mx x x x+ + +≥
, với
m
tham số.
Tìm tất cả các giá trị của
m
để bất phương trình nghiệm đúng với mọi
[ ]
1; 3x∈−
.
2,0
Xét với
1; 3xx=−=
ta có:
.0 2.0 3 0m +≥
luôn đúng
m∀∈
nên
1; 3xx=−=
luôn
nghiệm của bất phương trình với mọi
m
.
0,25
Xét với
( )
1; 3x∈−
. Hàm số
( )
2
23fx x x=−+ +
có bảng biến thiên
0,25
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
( )
04fx<≤
với
( )
1; 3x∈−
.
2
2
11
0 32 2
2
32
xx
xx
⇒< + ≤⇒
+−
0,25
( ) ( )
2 2 22
2 3 232 30 32 232 30mx x xx m xx xx
−− +−+ +− +−+
2
22
11
32
32 32
m
xx xx

−≥

+− +−

( do
2
32 0xx+−>
)
0,25
Đặt
(
)
2
11
, 1; 3
2
32
t xt
xx
= ∈−
+−
.
Bất phương trình trở thành
2
32
t tm−≥
với
1
2
t
0,25
Lập bảng biến thiên hàm số
( )
2
32gt t t=
với
1
;
2
t

+∞

0,25
Trang 4/8
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
Từ bảng biến thiên
1
4
m ≤−
thì
2
32t tm−≥
với mọi
1
;
2
t

+∞

0,25
Vậy
1
4
m ≤−
thì
( )( )
2
1 3 23 2 3 0
mx x x x+ + +≥
nghiệm đúng với mọi
[
]
1; 3
x
∈−
0,25
Câu
III.
(2,0
điểm)
Một ng sn xut bàn và ghế. Mt chiếc bàn cn 1,5 gi lp ráp và 1 gi hoàn
thin. Một chiếc ghế cn 1 gi lp ráp và 2 gi hoàn thin. B phn l
p ráp có 3
công nhân, b phn hoàn thin có 4 công nhân. Mỗi công nhân không làm vic quá
8 gi mt ngày năng sut lao đng ca công nhân mi b phn đu như nhau.
Th trưng luôn tiêu th hết sn phm ca ng ng ghế tiêu th không t
quá 3,5 ln s bàn. Một chiếc bàn lãi 600 nghìn đng, mt chiếc ghế lãi 450 nghìn
đồng. Hỏi trong mt ngày, xưng sn xut cn sn xut bao nhiêu chiếc bàn, bao
nhiêu chiếc ghế để thu đưc tin lãi cao nht ?
2,0
Gọi
x
là số bàn,
y
là số ghế mà xưởng sản xuất trong một ngày
0;x
0
y
(
)
,xy
.
Tiền lãi trong một ngày là
( )
; 600 450 F xy x y
= +
(nghìn đồng)
0,25
Để sản xuất
x
chiếc bàn cần:
1, 5 x
giờ lắp ráp và
x
giờ hoàn thiện.
Để sản xuất
y
chiếc ghế cần:
y
giờ lắp ráp và
2y
giờ hoàn thiện.
Tổng số thời gian lắp ráp
x
chiếc bàn và
y
chiếc ghế là:
1, 5 xy+
(giờ)
Tổng số thời gian hoàn thiện
x
chiếc bàn và
y
chiếc ghế là:
2xy+
(giờ)
0,25
Bộ phận lắp ráp có 3 công nhân và mỗi công nhân làm việc không quá 8 giờ một ngày nên
ta có:
1,5 3.8 1,5 24xy xy
+≤ +≤
Bộ phận hoàn thiện có 4 công nhân và mỗi công nhân làm việc không quá 8 giờ một ngày
nên ta có:
2 4.8 2 32xy xy+≤ +≤
Số lượng ghế tiêu thụ không vượt quá 3,5 lần số bàn nên ta có:
3, 5 3, 5 0y x xy −≥
0,25
Ta có hệ bất phương trình:
( )
1, 5 24
2 32
3, 5 0
0
0
xy
xy
xy I
x
y
+≤
+≤
−≥
0,25
+ Bài toán đưa về tìm các s t nhiên
,xy
là nghim
ca h bất phương trình
( )
I
sao cho
( )
; 600 450 F xy x y= +
có giá trị lớn nhất.
+ Min nghim (ng vi
,xy
là hai s thc) ca h
( )
I
là min t giác OABC vi
( ) ( )
0; 0 ; 4;14 ;OA
( ) ( )
8;12 ; 16;0BC
0,5
( ) ( ) ( ) ( )
0;0 0; 4;14 8700; 8;12 10200; 16;0 9600FF F F= = = =
0,25
Vậy để thu được tiền lãi cao nhất thì một ngày, xưởng sản xuất 8 chiếc bàn và 12 chiếc
ghế. Khi đó tiền lãi mỗi ngày là 10200000 đồng
0,25
Câu
Cho tp hp
{ }
0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;8;9A =
. T tp hp
A
có th lp đưc bao nhiêu s
2,0
Trang 5/8
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
IV.
(2,0
điểm)
t nhiên có 7 ch s đôi mt khác nhau sao cho các s t nhiên đó không chia hết
cho s 5 nhưng luôn có mt ch s 1 và ch s 5?
Gi s t nhiên tho mãn yêu cầu bài toán là
1234567
n aaaaaaa=
vi
i
aA
,
{ }
1; 2;3; 4; 5; 6; 7
i
, các ch s
i
a
đôi một khác nhau.
Vì s t nhiên
n
không chia hết cho 5 nên:
{ }
7
0;5a
{ }
7
1; 2;3; 4; 6; 7;8;9a⇒∈
0,5
Trường hợp 1 : Nếu
7
1a =
1
5a =
, có
5
8
A
cách chn 5 ch s còn lại t tp
{ }
\ 1; 5A
1
5a
+ Có 5 v trí cho ch s 5.
+ Có 7 cách chn
1
a
( do
{ }
1
\ 0; 5;1aA
)
+
4
7
A
cách chn 4 ch s còn tại t 7 ch s ca tp
{ }
1
\ 1; 5;Aa
4
7
5.7.A
s.
Tng hp 1 có:
54
87
5.7.AA+
36120=
s.
0,5
Trường hợp 2: Nếu
7
1a
S t nhiên có 7 ch s đôi một khác nhau, luôn có số 1 và s 5, có s 0.
+ Chn
7
a
có 7 cách chọn (do
{ }
7
0; 1; 5a
)
+ Có 5 v trí cho ch s 0
+
2
5
A
v trí cho hai ch s
1; 5
+
3
6
A
cách chn 3 ch s còn lại t tp
{
}
7
\ ; 0; 1; 5
Aa
23
56
7.5. .AA
s.
S t nhiên có 7 ch s đôi một khác nhau, luôn có ch s 1 và ch s 5, không có
ch s 0.
+ Chn
7
a
có 7 cách chọn (do
{ }
7
0; 1; 5a
)
+
2
6
A
v trí cho hai ch s
1; 5
+
4
6
A
cách chn 4 ch s còn lại t tp
{ }
7
\ ; 0; 1; 5Aa
24
66
7. .
AA
s.
Tng hp 2 có:
23 24
56 66
7.5. . 7. .AA AA+
159600=
s.
0,5
Vậy có tất cả:
36120 159600 195720
+=
số
0,5
Tham khảo ng giải khác:
1234567
n aaaaaaa=
vi
i
aA
,
{ }
1; 2;3; 4; 5; 6; 7i
, các ch s
i
a
đôi một khác nhau.
Vì s t nhiên
n
không chia hết cho 5 nên:
{ }
7
0;5a
{ }
7
1; 2;3; 4; 6; 7;8;9a⇒∈
Tờng hợp 1:
7
1a
=
.
Xét các s t nhiên
1234567
n aaaaaaa=
trong đó
1
a
có th bng 0 hoặc khác không.
+ Chn
7
a
có 1 cách.
+ Có 6 cách xếp v trí cho ch s 5.
+
5
8
A
cách chn 5 ch s còn lại t tp
{ }
7
\ ;5Aa
.
5
8
6.A
s.
Xét các s t nhiên
234567
0n aaaaaa=
trong đó:
+ Chn
7
a
có 1 cách.
+ Có 5 cách xếp v trí cho ch s 5.
+
4
7
A
cách chn 4 s còn lại t tp
{ }
7
\ ; 5; 0Aa
.
Trang 6/8
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
4
7
1.5.
A
s.
Vậy trưng hp 1 có
54
87
6. 1.5.AA
36120=
s.
Tờng hợp 2:
{
}
7
0; 1; 5a
.
Xét các s t nhiên
1234567
n aaaaaaa=
trong đó
1
a
có th bng 0 hoặc khác không.
+ Chn
7
a
có 7 cách.
+
2
6
A
cách xếp v trí cho ch s 1 và ch s 5 vào 6 v trí còn lại.
+
4
7
A
cách chn 4 ch s còn lại t tp
{ }
7
\ ; 1; 5
Aa
.
24
67
7. .AA
s.
Xét các s t nhiên
234567
0n aaaaaa=
trong đó
+ Chn
7
a
có 7 cách.
+
2
5
A
cách xếp v trí cho ch s 1 và ch s 5 vào 5 v trí còn lại.
+
3
6
A
cách chn 3 ch s còn lại t tp
{ }
7
\ ; 1; 5; 0Aa
.
23
56
7. .AA
s.
Vậy trưng hp 2 có
24 23
67 56
7. . 7. .AA AA
159600=
s.
Vậy có tất c:
36120 159600 195720
+=
s.
Câu V.
( 4,0
điểm)
1. Cho tam giác
ABC
đều đ dài cnh bng
a
. Trên các cnh
,,BC CA AB
ln
t ly các đim
,,NMP
sao cho
,
3
a
BN
=
2
,
3
a
CM =
AP x
=
(
)
0 xa
<<
. Tìm giá tr
ca
x
theo
a
để đưng thng
AN
vuông góc vi đưng thng
PM
.
2,0
Ta có
1 1 21
()
3 3 33
AN AB BN AB BC AB AC AB AB AC=+=+ =+ = +
         
0,5
Ta lại có
1
3
x
PM PA AM AB AC
a
=+= +
    
0,5
21 1
00
33 3
x
AN PM AN PM AB AC AB AC
a

= + ⋅− + =


     
0,5
22
22 1
0
39 3 9
xx
AB AB AC AB AC AC
aa
⋅− ⋅+ =+
     
22 2 2
2 2 1 11
. .. .. . 0
3 9 23 29
xx
aa a a
aa
⇔− + + =
2
25
0
96
a xa
⇔−=
4
15
a
x⇔=
0,5
2. Ti mt tnh min núi. Đ tránh núi, đưng đi
phi vòng qua núi như mô hình ( hình 3). Biết
11AB km=
;
10BC km=
;
8CD km=
0
101ABC =
;
0
145BCD =
. Tính khong cách
gia v trí A và v trí D (làm tròn đến hàng phn
chc).
2,0
Gọi M là giao điểm của AB và CD.
0,25
Trang 7/8
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
0 00
180 101 79MBC
=−=
;
0 00
180 145 35MCB =−=
0,25
Trong tam giác MBC ta có:
0 000 0
180 180 79 35 66BMC MBC MCB= = −−=
0
66AMD BMC= =
0,25
Áp dụng định lí sin trong tam giác MBC ta có:
0
00 0
10 10.sin 35
sin 66 sin 35 sin 66
sin sin
BC BM BM
BM
BMC MCB
= = ⇒=
0,25
0
00 0
10 10.sin 79
sin 66 sin 79 sin 66
sin sin
BC CM CM
CM
BMC MBC
= = ⇒=
0,25
0
0
10.sin 35
11
sin 66
AM AB BM=+=+
;
0
0
10.sin 79
8
sin 66
DM DC CM=+=+
0,5
Xét tam giác AMD có:
222
2. . .cosAD MA MD MA MD AMD=+−
( )
22
2. . .cos 19,7AD MA MD MA MD AMD km⇒= +
0,25
Câu
VI.
(3,0
điểm)
Trong mt phng vi h trc to độ
Oxy
, cho hình vuông
ABCD
đim
(
)
1; 3A
.
Biết đim
( )
6; 4M
thuc cnh
BC
đim
17 9
;
22
N



thuc đưng thng
DC
.
Chng minh
,,AM N
thng hàng. Tính t s
NC
ND
xác đnh to độ các đnh
,,BCD
ca hình vuông
ABCD
.
3,0
Với
( )
1; 3A
,
( )
6; 4M
,
17 9
;
22
N



ta có:
15 3 5 1
;; ;
2 2 22
AN MN

= =


 
3.AN MN=
 
nên
,,AM N
thẳng hàng
0,5
Do điểm
M
thuộc cnh
BC
nên ta có hình v.
//
MC AD
nên
NCM
đồng dạng vi
NDA
1
3
NM MN
NC NM
ND NA
NA AN
⇒= = = =
 
 
0,5
Xét hình vuông
ABCD
có cạnh có độ dài bằng
(
)
0
aa
>
3 32
22
CD a
ND NC NC CD NC CD NC NC NC= ⇔+= ⇔= ==
3
22
aa
ND NC CD a= + = +=
;
22 2
2
3
3
2
cos
13
3
2
a
ND ND
DNA
AN
ND AD
a
a
= = = =
+

+


0,25
Trang 8/8
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
+
( ) ( ) ( )
1; 3 , 6; 4 5;1A M AM⇒=

là 1 vtcp của
AM
( )
1; 5
AM
n
⇒=

là 1vtpt của
AM
Gọi
( )
;
n ab
vtpt của đường thẳng
CD
với
22
0ab+>
( )
.
cos cos ,
.
AM
AM
AM
nn
AND n n
nn
= =



0,25
( )
( )
22
22
2
2 22
1. 5.
3 9 10 25
13
26
13
1 5.
ab
a ab b
ab
ab
−+
= ⇔=
+
+− +
2 22 2 2 2
18 18 10 25 17 10 7 0
7
17
ab
a b a ab b a ab b
ab
=
+ = + + −=
=
0,25
Nếu
0b =
thì
0a =
(loại vì không thoả mãn
22
0ab
+>
).
Với
0b
, chọn
1
1
7
17
a
b
a
=
=
=
0,25
Trường hợp 1:
1; 1
ab=−=
.
Đường thẳng
CD
đi qua điểm
17 9
;
22
N



, nhận
( )
1;1
n
làm một véctơ pháp tuyến
: 40CD x y −−=
AB
đi qua
( )
1; 3A
// : 2 0AB CD AB x y −+=
AD
đi qua
( )
1; 3
A
: 40
AD CD AD x y +−=
BC
đi qua
( )
6; 4M
: 10 0BC CD BC x y +− =
0,25
{ }
AD CD D=
D có toạ độ là nghiệm của
( )
40 4
4; 0
40 0
xy x
D
xy y
+−= =

⇔⇔

−−= =

{
}
AB BC B B=
có toạ độ là nghiệm của
( )
20 4
4; 6
10 0 6
xy x
B
xy y
−+= =

⇔⇔

+− = =

{ }
CD BC C C=
có toạ độ là nghiệm của
(
)
40 7
7;3
10 0 3
xy x
C
xy y
−−= =

⇔⇔

+− = =

0,25
Trường hợp 2:
7
;1
17
ab= =
.
Cách làm tương tự trường hợp 1 ta có:
: 7 17 136 0
CD x y+−=
;
: 7 17 58 0AB x y+ −=
;
:17 7 4 0AD x y +=
;
:17 7 74 0BC x y−=
0,25
34 90
;
13 13
D



;
64 18 85 69
;; ;
13 13 13 13
BC



.
Kiểm tra thấy điểm
M
nằm trên cạnh
BC
nên cả hai trường hợp đều thoả mãn.
0,25
---HẾT---
| 1/10

Preview text:

UBND TỈNH HÀ NAM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu I. (5,0 điểm). 1. Cho hàm số 2
y = x − 2x − 3 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = mx m , với m là tham
số. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
2x + m + 3 2x + m + 3
x , x thỏa mãn 1 2 + = − 4 . 1 2 x x 2 1
2. Cổng vòm hoa tại một lễ cưới có hình dạng là đường
parabol. Biết khoảng cách giữa hai chân cổng vòm hoa là
3,2m. Tại vị trí trên cổng vòm hoa có độ cao 2m so với mặt
đất người ta thả một sợi dây chạm đất cách chân A của cổng
vòm hoa một đoạn 1m (hình 1). Tính chiều cao của cổng vòm
hoa (làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu II. (4,0 điểm). Hình 1
1. Một đường dây điện được nối từ nhà máy điện trên
đất liền ở vị trí A đến một hòn đảo ở vị trí D . Khoảng cách
ngắn nhất từ D vào đất liền là DC = 2km . Khoảng cách từ A
đến C là 5km. Người ta chọn một vị trí ( điểm B ) nằm giữa
A C để mắc đường dây điện từ A đến B , rồi từ B đến D
(hình 2). Chi phí mắc mỗi km dây điện trên đất liền là
3000USD , chi phí mắc mỗi km dây điện ngầm dưới biển là
5000USD . Hỏi điểm B phải cách điểm A bao nhiêu km , biết Hình 2
tổng chi phí mắc dây điện nối từ vị trí A đến vị trí D theo cách trên là 23000USD .
2. Cho bất phương trình m(x + )(x − ) 2 1
3 − 2 3+ 2x x + 3 ≥ 0 , với m là tham số. Tìm tất
cả các giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x∈[ 1; − ] 3 .
Câu III. (2,0 điểm).
Một xưởng sản xuất bàn và ghế. Một chiếc bàn cần 1,5 giờ lắp ráp và 1 giờ hoàn thiện.
Một chiếc ghế cần 1 giờ lắp ráp và 2 giờ hoàn thiện. Bộ phận lắp ráp có 3 công nhân, bộ phận
hoàn thiện có 4 công nhân. Mỗi công nhân không làm việc quá 8 giờ một ngày và năng suất lao
động của công nhân ở mỗi bộ phận đều như nhau. Thị trường luôn tiêu thụ hết sản phẩm của
xưởng và lượng ghế tiêu thụ không vượt quá 3,5 lần số bàn. Một chiếc bàn lãi 600 nghìn đồng,
một chiếc ghế lãi 450 nghìn đồng. Hỏi trong một ngày, xưởng sản xuất cần sản xuất bao nhiêu
chiếc bàn, bao nhiêu chiếc ghế để thu được tiền lãi cao nhất ?
Câu IV. (2,0 điểm).
Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8; }
9 . Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
có 7 chữ số đôi một khác nhau sao cho các số tự nhiên đó không chia hết cho số 5 nhưng luôn có
mặt chữ số 1 và chữ số 5? Trang 1/2
Câu V. (4,0 điểm).
1. Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a . Trên các cạnh BC,C ,
A AB lần lượt lấy
các điểm N,M , P sao cho a BN = , 2a CM =
, AP = x (0 < x < a) . Tìm giá trị của x theo a để 3 3
đường thẳng AN vuông góc với đường thẳng PM .
2. Tại một tỉnh miền núi. Để tránh núi, đường đi
phải vòng qua núi như mô hình ( hình 3). Biết
AB =11km ; BC =10km ; CD = 8km và  0 ABC =101 ;  0
BCD =145 . Tính khoảng cách giữa vị trí A và vị trí D
(làm tròn đến hàng phần chục). Hình 3
Câu VI. (3,0 điểm).
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD có điểm A(1;3) . Biết điểm 
M (6;4) thuộc cạnh BC và điểm 17 9
N  ; thuộc đường thẳng DC . Chứng minh ba điểm 2 2    ,
A M , N thẳng hàng. Tính tỉ số NC và xác định toạ độ các đỉnh B,C, D của hình vuông ABCD . ND --- HẾT---
Họ và tên thí sinh:………………………....…Số báo danh:.....................................................
Người coi thi số 1………………………….. . Người coi thi số 2……………......................... Trang 2/2 UBND TỈNH HÀ NAM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2023 – 2024
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm 08 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
o Hướng dẫn chấm chỉ trình bày sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ,
hợp logic. Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì vẫn được điểm theo thang điểm tương ứng.
o Đối với bài toán hình học nếu học sinh chứng minh có sử dụng đến hình vẽ thì yêu cầu phải vẽ hình,
nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không cho điểm phần tương ứng.
o Điểm toàn bài không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu
Sơ lược lời giải Điểm
Câu I. 1. Cho hàm số 2
y = x − 2x −3 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = mx m , với m (5,0
điểm) tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm 2,5 phân biệt có hoành độ + + + +
x , x thỏa mãn 2x m 3 2x m 3 1 2 + = − 4 . 1 2 x x 2 1
Phương trình hoành độ giao điểm: 2 2
x − 2x − 3 = mx m x − (m + 2) x + m −3 = 0 ( ) 1
2x + m + 3 2x + m + 3
d cắt (C)tại hai điểm phân biệt thoả mãn 1 2 + = − 4 thì phương x x 0,5 2 1 trình ( )
1 cần phải có hai nghiệm phân biệt x , x khác 0. 1 2 ∆ > 0 (
 −m − 2)2 − 4(m −3) > 0 2 m +16 > 0 ⇔  ⇔ ⇔  ⇔ m ≠ 3 2 0 0,5 
(m 2).0 m 3 0  − + + − ≠ m − 3 ≠ 0 m ≠ 3
Do x , x là hai nghiệm của phương trình ( )
1 nên: x + x = m + 2 ; x .x = m − 3 1 2 1 2 1 2
2x + m + 3 2x + m + 3 2 2
2x + 2x + m + 3 x + x 0,5 1 2 ( )( 1 2) 1 2 + = − 4 ⇔ = − 4 x x x x 2 1 1 2 2 2
⇔ 2x + 2x + m + 3 x + x = − 4x x ⇔ 2(x + x )2 + m + 3 x + x = 0 0,5 1 2 ( )( 1 2) 1 2 ( )( 1 2) 1 2  m = 2 − ⇔ (m + )2 2
2 + (m + 3)(m + 2) = 0 (m 2)2
 (m 2) (m 3) 0  ⇔ + + + + = ⇔  7 m = −  3 0,5
Kết hợp điều kiện m ≠ 3 ta thấy hai giá trị của m đều thoả mãn. Vậy 7 m = 2; − m = − . 3
2. Cổng vòm hoa tại một lễ cưới có hình dạng là đường
parabol. Biết khoảng cách giữa hai chân cổng vòm hoa là
3,2m . Tại vị trí trên cổng vòm hoa có độ cao 2m so với
mặt đất người ta thả một sợi dây chạm đất cách chân A 2,5
của cổng vòm hoa một đoạn 1m (hình 1). Tính chiều cao
của cổng vòm hoa (làm tròn đến hàng phần trăm).
+ Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ ta có: A(0;0), M (1;2) , 16 C  ;0  0,5 5    Trang 1/8 Câu
Sơ lược lời giải Điểm + Parabol (P): 2
y = ax + bx + c với a,b,c∈ và a < 0 Parabol (P): 2
y = ax + bx + c đi qua các điểm A( ) M ( ) 16 0;0 , 1;2 ,C  ;0  nên ta có: 5       2 0 .0 a .0 b c  = + + c = 0   0,5  2 2 .1 a .1 b c  = + +
⇔ a + b + c = 2  2  2  16  16 16  16 0 = . a + . b + c a + b + c =     0  5 5     5  5 10 32 ⇔ a = − ;b = ;c = 0 0,5 11 11 ⇒ (P) 10 2 32 : y = − x + x 0,5 11 11 2
Chiều cao của cổng vòm hoa là:  b   8  10  8  32 8 y 128 − =  y = −   . +   . =   2,33(m) 0,5  2a   5  11  5  11 5 55
Câu II. 1. Một đường dây điện được nối từ nhà máy điện
( 4,0 trên đất liền ở vị trí A đến một hòn đảo ở vị trí
điểm) D. Khoảng cách ngắn nhất từ D vào đất liền là
DC = 2km . Khoảng cách từ A đến C là 5km .
Người ta chọn một vị trí ( điểm B ) nằm giữa A
C để mắc đường dây điện từ A đến B , rồi từ 2,0
B đến D (hình 2). Chi phí mắc mỗi km dây điện
trên đất liền là 3000USD , chi phí mắc mỗi km dây
điện ngầm dưới biển là 5000USD . Hỏi điểm B phải cách điểm A bao nhiêu km ,
biết tổng chi phí mắc dây điện nối từ vị trí A đến vị trí D theo cách trên là 23000USD .
Đặt AB = x(km) với 0 < x < 5 . Ta có: BC = 5 − x (km) 0,5 Xét B
CD vuông tại C ta có: 2 2
BD = BC + CD = ( − x)2 2 2 5
+ 2 = x −10x + 29
Chi phí để mắc dây điện trên đất liền là: 3000x(USD)
Chi phí để mắc dây điện ngầm dưới biển là: 2
5000 x −10x + 29 (USD) 0,5
Vì tổng chi phí là 23000(USD) nên ta có: 2
3000x + 5000 x −10x + 29 = 23000 2
⇔ 5000 x −10x + 29 = 23000 − 3000x 2
⇔ 5 x −10x + 29 = 23− 3x 0,5 23 − 3x ≥ 0  23   x ≤ ⇔  ⇔  3 25 0,25  ( 2 x −10x + 29) 2 = 529 −138x +  9x 2 2
25x − 250x + 725 = 9x −138x +529 Trang 2/8 Câu
Sơ lược lời giải Điểm  23  23 xx ≤ ≤  3 ⇔  3 ⇔ 
x = 3,5 . Vậy điểm B cách điểm A là:3,5(km). 0,25 2 7 16
 x −112x +196 = 0  x =  2
2. Cho bất phương trình m(x + )(x − ) 2 1
3 − 2 3+ 2x x + 3 ≥ 0 , với m là tham số. 2,0
Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x∈[ 1; − ] 3 . Xét với x = 1; − x = 3 ta có: .0
m − 2.0 + 3 ≥ 0 luôn đúng m ∀ ∈  nên x = 1; − x = 3 luôn là
nghiệm của bất phương trình với mọi m . 0,25
Xét với x∈(−1;3) . Hàm số f (x) 2
= −x + 2x + 3 có bảng biến thiên 0,25
Dựa vào bảng biến thiên ta có: 0 < f (x) ≤ 4 với x∈(−1;3) . 2 1 1
⇒ 0 < 3+ 2x x ≤ 2 ⇒ ≥ 0,25 2 3+ 2x x 2 m( 2 x x − ) 2 −
+ x x + ≥ ⇔ −m( 2 + x x ) 2 2 3 2 3 2 3 0 3 2
− 2 3+ 2x x + 3 ≥ 0 2  1  1 0,25 ⇔ 3  − 2 ≥ m ( do 2
3+ 2x x > 0 ) 2 2
 3+ 2x x  3+ 2x x Đặt 1 t = x∈(− ) 1 , 1;3 ⇔ t ≥ . 2 3+ 2x x 2 0,25
Bất phương trình trở thành 2
3t − 2t m với 1 t ≥ 2
Lập bảng biến thiên hàm số g (t) 2
= 3t − 2t với 1 t  ;  ∈ +∞  2   0,25 Trang 3/8 Câu
Sơ lược lời giải Điểm Từ bảng biến thiên 1 m ≤ −
t t m với mọi 1 t  ;  ∈ +∞ 4 thì 2 3 2  0,25 2   Vậy 1
m ≤ − thì m(x + )(x − ) 2 1
3 − 2 3+ 2x x + 3 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi 4 x∈[ 1; − ] 3 0,25
Câu Một xưởng sản xuất bàn và ghế. Một chiếc bàn cần 1,5 giờ lắp ráp và 1 giờ hoàn III.
thiện. Một chiếc ghế cần 1 giờ lắp ráp và 2 giờ hoàn thiện. Bộ phận lắp ráp có 3 (2,0
điểm) công nhân, bộ phận hoàn thiện có 4 công nhân. Mỗi công nhân không làm việc quá
8 giờ một ngày và năng suất lao động của công nhân ở mỗi bộ phận đều như nhau.
Thị trường luôn tiêu thụ hết sản phẩm của xưởng và lượng ghế tiêu thụ không vượt 2,0
quá 3,5 lần số bàn. Một chiếc bàn lãi 600 nghìn đồng, một chiếc ghế lãi 450 nghìn
đồng. Hỏi trong một ngày, xưởng sản xuất cần sản xuất bao nhiêu chiếc bàn, bao
nhiêu chiếc ghế để thu được tiền lãi cao nhất ?
Gọi x là số bàn, y là số ghế mà xưởng sản xuất trong một ngày x ≥ 0; y ≥ 0 (x, y∈). 0,25
Tiền lãi trong một ngày là F ( ;
x y) = 600x + 450y (nghìn đồng)
Để sản xuất x chiếc bàn cần: 1,5x giờ lắp ráp và x giờ hoàn thiện.
Để sản xuất y chiếc ghế cần: y giờ lắp ráp và 2y giờ hoàn thiện.
Tổng số thời gian lắp ráp x chiếc bàn và y chiếc ghế là: 1,5x + y (giờ) 0,25
Tổng số thời gian hoàn thiện x chiếc bàn và y chiếc ghế là: x + 2y (giờ)
Bộ phận lắp ráp có 3 công nhân và mỗi công nhân làm việc không quá 8 giờ một ngày nên
ta có: 1,5x + y ≤ 3.8 ⇔ 1,5x + y ≤ 24
Bộ phận hoàn thiện có 4 công nhân và mỗi công nhân làm việc không quá 8 giờ một ngày 0,25
nên ta có: x + 2y ≤ 4.8 ⇔ x + 2y ≤ 32
Số lượng ghế tiêu thụ không vượt quá 3,5 lần số bàn nên ta có: y ≤ 3,5x ⇔ 3,5x y ≥ 0 1,
 5x + y ≤ 24 x + 2y ≤ 32 
Ta có hệ bất phương trình: 3,
 5x y ≥ 0 (I )  0,25 x ≥ 0  y ≥ 0
+ Bài toán đưa về tìm các số tự nhiên x, y là nghiệm
của hệ bất phương trình (I ) sao cho
F ( ;x y) = 600x + 450y có giá trị lớn nhất.
+ Miền nghiệm (ứng với x, y là hai số thực) của hệ 0,5
(I ) là miền tứ giác OABC với O(0;0); A(4;14);
B(8;12) ;C (16;0)
F (0;0) = 0;F (4;14) = 8700;F (8;12) =10200;F (16;0) = 9600 0,25
Vậy để thu được tiền lãi cao nhất thì một ngày, xưởng sản xuất 8 chiếc bàn và 12 chiếc
ghế. Khi đó tiền lãi mỗi ngày là 10200000 đồng 0,25
Câu Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8; }
9 . Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số 2,0 Trang 4/8 Câu
Sơ lược lời giải Điểm IV.
tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau sao cho các số tự nhiên đó không chia hết (2,0
cho số 5 nhưng luôn có mặt chữ số 1 và chữ số 5?
điểm) Gọi số tự nhiên thoả mãn yêu cầu bài toán là n=aa a a a a a 1 2 3 4 5 6 7
với a A, i ∈{1;2;3;4;5;6; }
7 , các chữ số a đôi một khác nhau. i i 0,5
Vì số tự nhiên n không chia hết cho 5 nên: a ∉ 0;5 ⇒ a ∈ 1;2;3;4;6;7;8;9 7 { } 7 { }
Trường hợp 1 : Nếu a =1 7 • a = 5 , có 5
A cách chọn 5 chữ số còn lại từ tập A \{1; } 5 1 8 • a ≠ 5 1
+ Có 5 vị trí cho chữ số 5.
+ Có 7 cách chọn a ( do a A \ 0;5;1 ) 0,5 1 { } 1 + Có 4
A cách chọn 4 chữ số còn tại từ 7 chữ số của tập A \{1;5;a 1} 7 ⇒ có 4 5.7.A số. 7 ⇒ Trường hợp 1 có: 5 4
A + 5.7.A = 36120 số. 8 7
Trường hợp 2: Nếu a ≠ 1 7
• Số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau, luôn có số 1 và số 5, có số 0.
+ Chọn a có 7 cách chọn (do a ∉ 0;1;5 ) 7 { } 7
+ Có 5 vị trí cho chữ số 0 + Có 2
A vị trí cho hai chữ số 1;5 5 + Có 3
A cách chọn 3 chữ số còn lại từ tập A \{a ;0;1;5 7 } 6 ⇒ có 2 3 7.5.A .A số. 5 6
• Số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau, luôn có chữ số 1 và chữ số 5, không có 0,5 chữ số 0.
+ Chọn a có 7 cách chọn (do a ∉ 0;1;5 ) 7 { } 7 + Có 2
A vị trí cho hai chữ số 1;5 6 + Có 4
A cách chọn 4 chữ số còn lại từ tập A \{a ;0;1;5 7 } 6 ⇒ có 2 4 7.A .A số. 6 6 ⇒ Trường hợp 2 có: 2 3 2 4
7.5.A .A + 7.A .A =159600 số. 5 6 6 6
Vậy có tất cả: 36120 +159600 =195720 số 0,5
Tham khảo hướng giải khác:
n = a a a a a a a với a A, i ∈{1;2;3;4;5;6; }
7 , các chữ số a đôi một khác nhau. 1 2 3 4 5 6 7 i i
Vì số tự nhiên n không chia hết cho 5 nên: a ∉ 0;5 ⇒ a ∈ 1;2;3;4;6;7;8;9 7 { } 7 { }
Trường hợp 1: a =1. 7
• Xét các số tự nhiên n = a a a a a a a trong đó a có thể bằng 0 hoặc khác không. 1 2 3 4 5 6 7 1
+ Chọn a có 1 cách. 7
+ Có 6 cách xếp vị trí cho chữ số 5. + Có 5
A cách chọn 5 chữ số còn lại từ tập A \{a ;5 . 7 } 8 ⇒ có 5 6.A số. 8
• Xét các số tự nhiên n = 0a a a a a a trong đó: 2 3 4 5 6 7
+ Chọn a có 1 cách. 7
+ Có 5 cách xếp vị trí cho chữ số 5. + Có 4
A cách chọn 4 số còn lại từ tập A \{a ;5;0 . 7 } 7 Trang 5/8 Câu
Sơ lược lời giải Điểm ⇒ có 4 1.5.A số. 7 Vậy trường hợp 1 có 5 4
6.A −1.5.A = 36120 số. 8 7
Trường hợp 2: a ∉ 0;1;5 . 7 { }
• Xét các số tự nhiên n = a a a a a a a trong đó a có thể bằng 0 hoặc khác không. 1 2 3 4 5 6 7 1
+ Chọn a có 7 cách. 7 + Có 2
A cách xếp vị trí cho chữ số 1 và chữ số 5 vào 6 vị trí còn lại. 6 + Có 4
A cách chọn 4 chữ số còn lại từ tập A \{a ;1;5 . 7 } 7 ⇒ có 2 4 7.A .A số. 6 7
• Xét các số tự nhiên n = 0a a a a a a trong đó 2 3 4 5 6 7
+ Chọn a có 7 cách. 7 + Có 2
A cách xếp vị trí cho chữ số 1 và chữ số 5 vào 5 vị trí còn lại. 5 + Có 3
A cách chọn 3 chữ số còn lại từ tập A \{a ;1;5;0 . 7 } 6 ⇒ có 2 3 7.A .A số. 5 6 Vậy trường hợp 2 có 2 4 2 3
7.A .A − 7.A .A =159600 số. 6 7 5 6
Vậy có tất cả: 36120 +159600 =195720 số.
Câu V. 1. Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a . Trên các cạnh BC,C , A AB lần ( 4,0 a 2a
điểm) lượt lấy các điểm N, M , P sao cho BN = , CM =
, AP = x (0 < x < a) . Tìm giá trị 3 3 2,0
của x theo a để đường thẳng AN vuông góc với đường thẳng PM . 0,5
          Ta có 1 1 2 1
AN = AB + BN = AB + BC = AB + (AC AB) = AB + AC 3 3 3 3
     Ta lại có x 1
PM = PA + AM = − AB + AC 0,5 a 3  
 2  1    x  1  AN PM AN PM 0 AB AC AB AC  ⊥ ⇔ ⋅ = ⇔ + ⋅ − + =     0 0,5  3 3   a 3 
2x 2 2   x   1 2 ⇔ −
AB + AB AC
AB AC + AC = 0 3a 9 3a 9 2x 2 0,5 2 2 2 1 x 2 1 1 2 ⇔ − .a + .a . − .a . + .a = 0 2a 5xa ⇔ − = 0 4ax = 3a 9 2 3a 2 9 9 6 15
2. Tại một tỉnh miền núi. Để tránh núi, đường đi
phải vòng qua núi như mô hình ( hình 3). Biết
AB =11km ; BC =10km ; CD = 8km và  0 ABC =101 ;  0
BCD =145 . Tính khoảng cách 2,0
giữa vị trí A và vị trí D (làm tròn đến hàng phần chục).
Gọi M là giao điểm của AB và CD. 0,25 Trang 6/8 Câu
Sơ lược lời giải Điểm  0 0 0
MBC =180 −101 = 79 ;  0 0 0 MCB =180 −145 = 35 0,25
Trong tam giác MBC ta có:  0 = −  −  0 0 0 0
BMC 180 MBC MCB =180 − 79 − 35 = 66  0,25 =  0 AMD BMC = 66
Áp dụng định lí sin trong tam giác MBC ta có: 0 BC BM 10 BM 10.sin 35  =  ⇔ = ⇒ BM = 0,25 0 0 0 sin BMC sin MCB sin 66 sin 35 sin 66 0 BC CM 10 CM 10.sin 79  =  ⇔ = ⇒ CM = 0,25 0 0 0 sin BMC sin MBC sin 66 sin 79 sin 66 0 10.sin 35 0
AM = AB + BM =11+ ; 10.sin 79
DM = DC + CM = 8 + 0,5 0 sin 66 0 sin 66 Xét tam giác AMD có: 2 2 2 = + −  AD MA MD 2. . MA . MD cos AMD 0,25 2 2 ⇒ = + −  AD MA MD 2. . MA .
MD cos AMD ≈19,7(km)
Câu Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD có điểm A(1;3) . VI. (3,0
Biết điểm M (6;4) thuộc cạnh BC  và điểm 17 9
N  ;  thuộc đường thẳng DC . điểm)  2 2  3,0 Chứng minh ,
A M , N thẳng hàng. Tính tỉ số NC và xác định toạ độ các đỉnh ND
B,C, D của hình vuông ABCD .   Với     
A(1;3) , M (6;4) , 17 9 N  ; ta có: 15 3 5 1 AN = ; ;MN =    ; 2 2      2 2   2 2    0,5
AN = 3.MN nên ,
A M , N thẳng hàng
Do điểm M thuộc cạnh BC nên ta có hình vẽ.
MC / / AD nên NCM ∆ đồng dạng với NDA   NM MN 0,5 NC NM 1 ⇒ =
=  =  = ND NA NA AN 3
Xét hình vuông ABCD có cạnh có độ dài bằng a(a > 0) = 3 ⇔ + = 3 ⇔ = 2 CD a ND NC NC CD NC CD NC NC = ⇔ NC = 2 23a 0,25 a 3a
ND = NC + CD = + a = ;  ND ND 2 3 cos DNA = = = = 2 2 2 2 2 AN ND + AD 13  3a  2 +   a  2  Trang 7/8 Câu
Sơ lược lời giải Điểm  
+ A(1;3),M (6;4) ⇒ AM = (5; )
1 là 1 vtcp của AM n = − là 1vtpt của AM AM (1; 5) 
Gọi n(a;b) là vtpt của đường thẳng CD với 2 2 a + b > 0   0,25    = ( n n AND n n = AM ) AM . cos cos ,   n n AM . 2 2 3 1.a − 5.b 9
a −10ab + 25b = ⇔ = 2 13 1 ( 5)2 2 2 13 26 . ( 2 2 a + + − + b a b )  a = b − 0,25 2 2 2 2 2 2 18a 18b
a 10ab 25b
17a 10ab 7b 0  ⇔ + = − + ⇔ + − = ⇔ 7  a = b  17
Nếu b = 0 thì a = 0 (loại vì không thoả mãn 2 2 a + b > 0 ). a = 1 −
Với b ≠ 0 , chọn b 1  = ⇒ 7  0,25 a =  17
Trường hợp 1: a = 1; − b =1. 
Đường thẳng CD đi qua điểm 17 9 N  ;   , nhận n( 1; − )
1 làm một véctơ pháp tuyến 2 2   
CD : x y − 4 = 0 0,25
AB đi qua A(1;3) và AB / /CD AB : x y + 2 = 0
AD đi qua A(1;3) và AD CD AD : x + y − 4 = 0
BC đi qua M (6;4) và BC CD BC : x + y −10 = 0
x + y − 4 = 0 x = 4 AD CD = { }
D D có toạ độ là nghiệm của  ⇔  ⇔ D(4;0)
x y − 4 = 0 y = 0
x y + 2 = 0 x = 4 AB BC = { }
B B có toạ độ là nghiệm của  ⇔  ⇔ B(4;6) 0,25
x + y −10 = 0 y = 6
x y − 4 = 0 x = 7
CD BC = {C} ⇒ C có toạ độ là nghiệm của  ⇔  ⇔ C (7;3)
x + y −10 = 0 y = 3 Trường hợp 2: 7 a = ;b =1. 17
Cách làm tương tự trường hợp 1 ta có: 0,25
CD : 7x +17y −136 = 0; AB : 7x +17y − 58 = 0;
AD :17x − 7y + 4 = 0; BC :17x − 7y − 74 = 0 34 90 D ;       ; 64 18 85 69
B ; ;C  ; . 13 13      13 13   13 13  0,25
Kiểm tra thấy điểm M nằm trên cạnh BC nên cả hai trường hợp đều thoả mãn. ---HẾT--- Trang 8/8
Document Outline

  • Đề thi HSG10_Môn toán năm 2024_CT
  • Dự thảo_Đáp án HSG10_Môn toán năm 2024_CT