Đề thi học sinh giỏi Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Anh Sơn 3 – Nghệ An

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Anh Sơn 3, tỉnh Nghệ An; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1/6
S GD& ĐT NGH AN
TRƯNG THPT ANH SƠN 3
--------------------
thi có 03 trang)
ĐỀ THI HC SINH GII CP TRƯNG
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN 10
Thi gian làm bài: 150 Phút
(không k thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................
S báo danh: .......
PHN A. TRC NGHIM (50 PHÚT).
I. Câu trc nghim nhiu phương án la chn. Thí sinh tr lời t câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hi thí
sinh ch chn một phương án.
Câu 1. Biết rằng
[
)
3;11A =
(
]
8;1B
=
. Khi đó
AB
bằng
A.
[
]
3;1
. B.
. C.
( )
8;11
. D.
[
)
3;1
.
Câu 2. Tam thức nào dưới đây luôn dương với mi giá tr ca
x
?
A.
2
( ) 2 10fx x x=−−
. B.
2
( ) 2 10
fx x x=−+
.
C.
2
( ) 10 2
fx x x
=−+
. D.
2
( ) 2 10fx x x=−+ +
.
Câu 3. Cho tam giác
ABC
3
7; 5; cos
5
bc A= = =
. Din tích ca tam giác
ABC
bng
A.
21
2
. B.
7
C.
83
D.
14
.
Câu 4. Cho tam giác
ABC
, khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
AB AC CB+=
  
. B.
AB AC BC+=
  
. C.
BC AB AC+=
  
. D.
AB AC BC−=
  
.
Câu 5. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng
23
3
xt
yt
= +
=−−
là:
A.
( )
2
3; 1 .
n =

B.
( )
1
2; 3n =

C.
( )
3
1; 3 .n =

D.
( )
4
3; 1 .n =

Câu 6. Miền gạch chéo như hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào?
A.
21
22
36
xy
xy
xy
+<
−+ >
>−
. B.
21
22
36
xy
xy
xy
+>
−+ <
−>
. C.
21
22
36
xy
xy
xy
+>
−<
−>
. D.
21
22
36
xy
xy
xy
+<
−+ <
>−
.
Câu 7. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A.
0
cos(180 ) cos−=
αα
B.
0
sin(180 ) sin−=
αα
C.
0
cot(180 ) cot−=
αα
D.
0
tan(180 ) tan−=
αα
Câu 8. Cho hàm số
( )
2
,0f x ax bx c a= ++
có bảng xét dấu như sau:
Tìm mệnh đề đúng.
Trang 2/6
A.
( ) ( ) ( )
043fff>>
. B.
( ) ( ) ( )
034fff>>
.
C.
(
) (
) (
)
034fff<<
. D.
( ) (
)
4 (0) 3f ff>>
Câu 9. Hàm s nào sau đây có tập xác định là
?
A.
2
3
4
x
y
x
=
. B.
2
2
4
x
y
x
=
+
.
C.
1yx x=−+
. D.
22
13yx x= +−
.
Câu 10. Gi
S
tập nghiệm ca bất phương trình
2
8 70xx +≥
. Trong các tập hợp sau, tập nào không
là tập con của
S
?
A.
(
]
;1
−∞
. B.
[
)
8; +∞
. C.
(
]
;0
−∞
. D.
[
)
6;
+∞
.
Câu 11. Cho tam giác
ABC
30 .ABC = °
5, 8AB BC
= =
.Tính
.
BA BC
 
.
A.
20 3.
B.
40 3.
C.
20 2.
D.
20.
Câu 12. Tâm của đường tròn
22
( ) : 10 1 0Cx y y+ +=
cách trục Ox một khoảng bằng
A .
5
. B.
10
. C.
0
. D.
1
.
II. Câu trc nghim đúng sai. Thí sinh tr lời t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d) mi câu,
thí sinh chn đúng hoc sai.
Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( )
2; 1A
( )
0;3B
.
a) Tọa độ ca
2u AB i= +

bng
( )
3; 8
.
b) Tọa độ đim
I
sao cho
0IA IB+=
 
( )
1;1I
.
c) Biết tam giác
ABD
có trọng tâm là gốc tọa độ
O
, tọa độ điểm
D
( )
2; 2−−
.
d) Tọa độ đim
K
thuộc trc
Ox
sao cho độ dài
AK
ngn nht là
( )
0; 2K
.
Câu 2.
3
hc sinh n
4
học sinh nam cùng xếp theo một hàng ngang, khi đó:
a)
5040
cách xếp hàng tùy ý
7
hc sinh
b)
144
cách xếp hàng để hc sinh cùng giới đứng cạnh nhau
c)
288
cách xếp hàng để hc sinh nam và n xếp xen kẽ.
d)
720
cách xếp hàng để hc sinh n đứng cạnh nhau.
Câu 3. Cho tam thc bc hai
( )
2
2 23f x x mx m
= −+
a) Vi
1m =
, tam thc
()fx
có nghiệm
1.x =
b) Tam thc
(
)
fx
có biệt thc
'2
23mm∆= + +
.
c) Tam thc
( )
fx
luôn dương với mi
( 3;1)m ∈−
.
d) Giả sử tam thức
( )
fx
có hai nghiệm phân biệt
12
;xx
, khi đó biểu thức
22
1 2 12
8P x x xx=++
đạt
giá trị nhỏ nhất tại
3
2
m =
.
Câu 4. Cho tam giác
ABC
0
2, 3, 60 .AB AC BAC= = =
Gi
M
trung điểm ca đon thng
.BC
Đim
D
tha mãn
12 7AD AC=
 
.
a)
19BC =
b)
.3AB AC
=
 
.
c) Độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh
A
ca tam giác
ABC
bng
3 21
7
.
d)
.1
AM BD =
 
III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2.
Câu 1. Xét trên khu vực bin khá nh ta xem mt bin là mt mặt phẳng. Đặt vào mặt phẳng y một h
trc ta đ
,Oxy
mỗi đơn vị trên trc ng vi
1
.km
ba hòn đảo
,,ABC
ta đ tha mãn
( )
1; 2 ,A
Trang 3/6
( ) ( )
60;80 , 10;10 .
AB AC
 
Mt chiếc tàu ch du khách từ đảo
A
đến đảo
B
để tham quan du lịch. Khi di
chuyển thì du khách thấy đảo
C
hin ra thấp thoáng. Khoảng cách ngn nht ca chiếc tàu ch du khách
đến đảo
C
là bao nhiêu
km
?
Câu 2. Cho hai tập hợp
[ ; 2], (0;6)
A mm B= +=
. Có bao nhiêu giá trị
m
nguyên để
AB
.
PHN B. T LUN (100 PHÚT).
Câu 1. (2.5 đim). Tìm tp xác đnh ca hàm s
3
2
12
yx
x
= ++
Câu 2. (2.5 đim). Tìm phương trình ca parabol (P)
2
( 0)y ax bx c a= ++
, biết rng parabol đi
qua đim
( )
1; 9M
và có đnh
(
)
1;1I
.
Câu 3. (2.5 đim). Để gây qu cho chương trình Tết yêu thương, mt trưng THPT t chc cho
các lp gói bánh chưng và bánh tét. Mi lp đưc s dng ti đa
10
kg go nếp,
1
kg tht và
1, 6
kg
đậu xanh. Đ gói
1
cái bánh chưng cn
0,5
kg go nếp,
0, 05
kg tht và
0,1
kg đu xanh. Đ gói
1
cái bánh tét cn
0, 75
kg go nếp,
0,075
kg tht và
0,1
kg đu xanh. Mi cái bánh chưng bán đưc
30 ngàn đng, mi cái bánh tét bán đưc
40
ngàn đng. Đ thu đưc s tin nhiu nht, mi lp
cn gói bao nhiêu cái bánh chưng, bao nhiêu cái bánh tét?
Câu 4. (2.5 đim)
Trong mt phng vi h ta đ
Oxy
, cho tam giác
ABC
đim
( )
2;3M
trung đim ca
cnh
,AB
đim
( )
1; 5H
và đim
( )
5; 9K
lần lưt là chân đưng cao k t
C
B
, đim
D
thuc
đưng thng
: 2 10xy −=
sao cho tam giác
BCD
cân ti
C
. Tìm ta đ các đim
C
D
, biết
rng đim
B
có hoành đ âm.
Câu 5. (2.0 đim) Cho tam giác ABC. Trên các cnh BC, CA AB ca tam giác đó, ln lưt ly
các đim
',A
'B
'.C
Gi
,
a
S
,
b
S
c
S
S tương ng din tích ca các tam giác
' ',AB C
' ',BC A
''CA B
ABC
. Chng minh bt đng thc
3
.
2
abc
SSS S++≤
Du đng thc
xảy ra khi và ch khi nào?
------ HT ------
Trang 4/6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2023-2024
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 10
PHN A. TRC NGHIM.
1.
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
ĐÚNG
A
B
D
C
C
A
C
A
D
D
A
A
2.
CÂU
1a
1b
1c
1d
2a
2b
2c
2d
3a
3b
3c
3d
4a
4b
4c
4d
Đ-S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
S
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
3.
Câu 1: 2.
Câu 2: 3.
PHN B. T LUN
Lưu ý: Mi cách giải khác đáp án mà đúng đều cho điểm tương ng
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
2,5
điểm
Hàm số xác định
2
20
1
2
1
12 0
2
2
x
x
x
x
x
≥−
+≥
⇔− <

−>
<
2
Vậy tập xác định của hàm số là:
1
2;
2
D

=


.
0,5
Câu 2
2,5
điểm
Ta có hệ phương trình:
9
92
1 20 4
2
13
1
abc
abc a
b
ab b
a
abc c
abc
−+=
−+= =


= += =


++= =

++=
2
Vậy phương trình (P) là:
2
2 43yx x= −+
0,5
Câu 3
2,5
điểm
Gọi số bánh chưng gói được là
x
; số bánh tét gói được là
y
,
,xy
.
Khi đó số tiền thu được là:
( )
, 30 40F xy x y= +
.
Số
kg
gạo nếp cần dùng là
0,5 0, 75xy+
.
Số
kg
thịt cần dùng là
0,05 0,075xy+
.
Số
kg
đậu xanh cần dùng là
0,1 0,1xy+
.
1
mỗi lớp chỉ được sử dụng tối đa
10 kg
gạo nếp,
1kg
thịt
1, 6 kg
đậu xanh nên ta
hệ bất phương trình
0.5
Trang 5/6
0,5 0, 75 10
0,05 0,075 1
0,1 0,1 1, 6
0, 0
xy
xy
xy
xy
+≤
+≤
+≤
≥≥
2 3 40
16
0, 0
xy
xy
xy
+≤
+≤
≥≥
( )
I
Bài toán đưa về tìm
,xy
nghiệm của hệ bất phương trình
( )
I
sao cho biểu thức
(
)
, 30 40F xy x y
= +
có giá trị lớn nhất.
Miền nghiệm của hệ bất phương trình
( )
I
miền
tứ giác
OABC
, trong đó
(
)
0; 0O
,
(
)
16; 0A
,
( )
8;8B
,
40
0;
3
C



.
Biểu thức
( )
,Fxy
đạt giá trị lớn nhất trên miền
nghiệm của hệ bất phương trình
(
)
I
khi
( )
;xy
tọa
độ của mt trong các đỉnh
O
,
A
,
B
,
C
.
Ta có
( )
0; 0 0F =
;
( )
16;0 30.16 40.0 480F = +=
;
( )
8;8 30.8 40.8 560F =+=
;
40 40 1600
0; 30.0 40.
3 33
F

=+=


.
Suy ra
( )
,F xy
đạt giá trị lớn nhất bằng
560
khi
8xy= =
(tho n).
Vậy để thu được số tiền nhiều nhất, mỗi lớp cần gói 8 cái bánh chưng 8 cái bánh tét.
0.5
0.5
Câu 4
2,5
điểm
Đường thẳng
AB
đi qua hai điểm
( )
2;3M
(
)
1; 5
H
nên
có phương trình
2 70xy
+−=
.
Đường thẳng CH qua
( )
1; 5H
vuông góc với đường thẳng
70:
2AB x y
+−=
nên
phương trình
2 90xy +=
.
B AB
nên gọi
( )
;7 2Bb b
,
0b <
.
ABK
vuông tại K nên ta có
( )
( )
22
2 4 2 45MB MK b b= +− =
5
1
b
b
=
=
. Vì
0b <
nên
( )
1; 9B
. Vì
M
là trung điểm
AB
nên ta có
( )
5; 3A
.
Đường thẳng
CK
đi qua hai điểm
( ) ( )
5; 3 , 5; 9AK
nên có phương trình
5x =
.
C ACH K=
nên suy ra
( )
5; 7C
.
D
thuộc
: 2 10xy −=
nên gọi
( )
2 1;Dd d+
.
Tam giác
BCD
cân tại
C
suy ra
Trang 6/6
( )
( )
22
024 7
4
CD CB d d= +− =⇔−
2
6 50
1
5.
d
d
d
d
=
⇔⇔
=
+=
+ Với
1d =
ta có
(
)
3;1
D
thoả mãn.
+ Với
5d =
ta có
( )
11; 5D
không thoả mãn (vì khi đó ba điểm
,,BCD
thẳng
hàng).
Vậy
( )
3;1D
.
Câu 5
2,0
điểm
Ta có các công thức tính din tích:
2 ' 'sin ; 2 sin
a
S AC AB A S AB AC A=⋅=
' '1 ' '
2
a
S
AC AB AC AB
S AB AC AB AC

= ⋅≤ +


(BĐT Cauchy)
0.5
Tương tự ta cũng có:
1' '
2
b
S
BA BC
S BC BA

≤+


1' '
2
c
S
CB CA
S CA CB

≤+


0.5
Do đó:
1' '''''3
22
abc
SSS
AC BC BA CA CB AB
S S S AB BA BC CB CA AC

+ + +++++ =


(đpcm)
0.5
Dấu bằng xảy ra
''
''
''
AC AB
AB AC
BA BC
BC BA
CB CA
CA CB
=
=
=
' ' //
' ' //
' ' //
C B BC
A C CA
B A AB
A’, B’, C’ là trung điểm ca BC,
CA, AB
0.5
| 1/6

Preview text:

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 10 --------------------
Thời gian làm bài: 150 Phút
(Đề thi có 03 trang)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: .......
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM (50 PHÚT).
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Biết rằng A = [ 3 − ;1 ) 1 và B = ( 8; − ]
1 . Khi đó AB bằng A. [ 3 − ; ] 1 . B. ( 3 − ; ) 1 . C. ( 8; − 1 ) 1 . D. [ 3 − ; ) 1 .
Câu 2. Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ? A. 2
f (x) = x − 2x −10 . B. 2
f (x) = x − 2x +10. C. 2
f (x) = x −10x + 2. D. 2
f (x) = −x + 2x +10.
Câu 3. Cho tam giác ∆ ABC có 3
b =7;c =5;cos A = . Diện tích của tam giác ∆ ABC bằng 5 A. 21 . B. 7 C. 8 3 D. 14. 2
Câu 4. Cho tam giác ABC , khẳng định nào sau đây là đúng?
  
  
  
  
A. AB + AC = CB .
B. AB + AC = BC .
C. BC + AB = AC .
D. AB AC = BC . x = 2 + 3t
Câu 5. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  là: y = 3 − − t    
A. n = 3; –1 .
B. n = 2; –3
C. n = 1;3 . D. n = 3; 1 . 4 ( ) 3 ( ) 1 ( ) 2 ( )
Câu 6. Miền gạch chéo như hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào?  2x + y <1
 2x + y > 1 2x + y >1  2x + y <1    
A. −x + 2y > 2 .
B. −x + 2y < 2 .
C. x − 2y < 2 .
D. −x + 2y < 2 .
 3x y > 6 −     3x y >  6 3x y >  6 3x y > 6 − 
Câu 7. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? A. 0
cos(180 −α) = cosα B. 0
sin(180 −α) = −sinα C. 0
cot(180 −α) = −cotα D. 0 tan(180 −α) = tanα
Câu 8. Cho hàm số f (x) 2
= ax + bx + c,a ≠ 0 có bảng xét dấu như sau:
Tìm mệnh đề đúng. Trang 1/6
A. f (0) > f (4) > f (3) .
B. f (0) > f (3) > f (4) .
C. f (0) < f (3) < f (4) . D. f (4) > f (0) > f (3)
Câu 9. Hàm số nào sau đây có tập xác định là ? A. 3x 2 x y = . B. y = . 2 x − 4 2 x + 4
C. y = x x +1 . D. 2 2
y = x x +1 − 3 .
Câu 10. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình 2
x −8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau, tập nào không
là tập con của S ? A. ( ; −∞ − ] 1 . B. [8;+∞) . C. ( ;0 −∞ ] . D. [6;+∞) .  
Câu 11. Cho tam giác ABC có 
ABC = 30 .° AB = 5, BC = 8 .Tính B . A BC . A. 20 3. B. 40 3. C. 20 2. D. 20.
Câu 12. Tâm của đường tròn 2 2
(C) : x + y −10y +1 = 0 cách trục Ox một khoảng bằng A . 5. B. 10. C. 0 . D. 1.
II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(2;− ) 1 và B(0;3) .   
a) Tọa độ của u = 2AB + i bằng ( 3 − ;8) .   
b) Tọa độ điểm I sao cho IA + IB = 0 là I (1; ) 1 .
c) Biết tam giác ABD có trọng tâm là gốc tọa độ O , tọa độ điểm D là ( 2; − 2 − ).
d) Tọa độ điểm K thuộc trục Ox sao cho độ dài AK ngắn nhất là K (0;2).
Câu 2. Có 3học sinh nữ và 4 học sinh nam cùng xếp theo một hàng ngang, khi đó:
a) Có5040 cách xếp hàng tùy ý 7 học sinh
b) Có 144 cách xếp hàng để học sinh cùng giới đứng cạnh nhau
c) Có 288 cách xếp hàng để học sinh nam và nữ xếp xen kẽ.
d) Có 720 cách xếp hàng để học sinh nữ đứng cạnh nhau.
Câu 3. Cho tam thức bậc hai f (x) 2
= x − 2mx − 2m + 3
a) Với m =1, tam thức f (x) có nghiệm x =1.
b) Tam thức f (x) có biệt thức ' 2
∆ = m + 2m + 3 .
c) Tam thức f (x) luôn dương với mọi m∈( 3 − ;1) .
d) Giả sử tam thức f (x) có hai nghiệm phân biệt x ; x , khi đó biểu thức 2 2
P = x + x + 8x x đạt 1 2 1 2 1 2 3
giá trị nhỏ nhất tại m = . 2
Câu 4. Cho tam giác ABC có = =  0
AB 2, AC 3, BAC = 60 .Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm  
D thỏa mãn 12AD = 7AC . a) BC = 19   b) A . B AC = 3.
c) Độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC bằng 3 21 . 7  
d) AM.BD =1
III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2.
Câu 1. Xét trên khu vực biển khá nhỏ ta xem mặt biển là một mặt phẳng. Đặt vào mặt phẳng ấy một hệ
trục tọa độ Oxy, mỗi đơn vị trên trục ứng với 1 k . m Có ba hòn đảo ,
A B,C có tọa độ thỏa mãn A(1;2), Trang 2/6  
AB(60;80), AC (10;10). Một chiếc tàu chở du khách từ đảo A đến đảo B để tham quan du lịch. Khi di
chuyển thì du khách thấy đảo C hiện ra thấp thoáng. Khoảng cách ngắn nhất của chiếc tàu chở du khách
đến đảo C là bao nhiêu km ?
Câu 2. Cho hai tập hợp A = [ ;
m m + 2], B = (0;6). Có bao nhiêu giá trị m nguyên để A B .
PHẦN B. TỰ LUẬN (100 PHÚT).
Câu 1. (2.5 điểm). Tìm tập xác định của hàm số 3 y = 2 + x + 1− 2x
Câu 2. (2.5 điểm). Tìm phương trình của parabol (P) 2
y = ax + bx + c (a ≠ 0) , biết rằng parabol đi qua điểm M ( 1;
− 9) và có đỉnh I (1; ) 1 .
Câu 3. (2.5 điểm). Để gây quỹ cho chương trình Tết yêu thương, một trường THPT tổ chức cho
các lớp gói bánh chưng và bánh tét. Mỗi lớp được sử dụng tối đa 10kg gạo nếp, 1kg thịt và 1,6 kg
đậu xanh. Để gói 1 cái bánh chưng cần 0,5kg gạo nếp, 0,05kg thịt và 0,1kg đậu xanh. Để gói 1
cái bánh tét cần 0,75kg gạo nếp, 0,075kg thịt và 0,1kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng bán được
30 ngàn đồng, mỗi cái bánh tét bán được 40 ngàn đồng. Để thu được số tiền nhiều nhất, mỗi lớp
cần gói bao nhiêu cái bánh chưng, bao nhiêu cái bánh tét? Câu 4. (2.5 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có điểm M (2;3) là trung điểm của
cạnh AB, điểm H (1;5) và điểm K (5;9) lần lượt là chân đường cao kẻ từ C B , điểm D thuộc
đường thẳng ∆ : x − 2y −1= 0 sao cho tam giác BCD cân tại C . Tìm tọa độ các điểm C D , biết
rằng điểm B có hoành độ âm.
Câu 5. (2.0 điểm)
Cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC, CAAB của tam giác đó, lần lượt lấy
các điểm A', B' và C '. Gọi S S S S tương ứng là diện tích của các tam giác AB'C ', b , a , c BC ' A', 3
CA'B' và ABC . Chứng minh bất đẳng thức S + S + S
S Dấu đẳng thức a b c . 2
xảy ra khi và chỉ khi nào?
------ HẾT ------ Trang 3/6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NGHỆ AN NĂM HỌC 2023-2024
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 10
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM.
1. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN A B D C C A C A D D A A ĐÚNG
2. CÂU 1a 1b 1c 1d 2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 3d 4a 4b 4c 4d
Đ-S Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S 3. Câu 1: 2. Câu 2: 3. PHẦN B. TỰ LUẬN
Lưu ý: Mọi cách giải khác đáp án mà đúng đều cho điểm tương ứng Câu Nội dung Điểm Câu 1 x ≥ 2 − 2 + x ≥ 0 Hàm số xác định  1 ⇔  ⇔  1 ⇔ 2 − ≤ x < 2 2,5 1  − 2x > 0 x < 2 điểm  2
Vậy tập xác định của hàm số là: 1 D  2;  = −  . 2   0,5 Câu 2
a b + c = 9
a b + c = 9 a = 2  b 2,5  
Ta có hệ phương trình: − = 1
⇔ 2a + b = 0 ⇔ b  = 4 − 2 điểm 2a  a b c 1  + + = c =   3
a + b + c =1 
Vậy phương trình (P) là: 2
y = 2x − 4x + 3 0,5
Câu 3 Gọi số bánh chưng gói được là x ; số bánh tét gói được là y , x, y ∈ .
Khi đó số tiền thu được là: F (x, y) = 30x + 40y . 2,5 điểm
Số kg gạo nếp cần dùng là 0,5x + 0,75y .
Số kg thịt cần dùng là 0,05x + 0,075y . 1
Số kg đậu xanh cần dùng là 0,1x + 0,1y .
Vì mỗi lớp chỉ được sử dụng tối đa 10kg gạo nếp, 1kg thịt và 1,6kg đậu xanh nên ta có hệ bất phương trình 0.5 Trang 4/6
0,5x + 0,75y ≤10 
2x + 3y ≤ 40
0,05x + 0,075y ≤ 1  
⇔ x + y ≤16 (I )
0,1x + 0,1y ≤1,6    x ≥ 0, y ≥  0
x ≥ 0, y ≥ 0
Bài toán đưa về tìm x, y là nghiệm của hệ bất phương trình (I ) sao cho biểu thức
F (x, y) = 30x + 40y có giá trị lớn nhất.
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (I ) là miền
tứ giác OABC , trong đó O(0;0) , A(16;0), B(8;8), 40 C 0;   . 3    0.5
Biểu thức F (x, y) đạt giá trị lớn nhất trên miền
nghiệm của hệ bất phương trình (I ) khi ( ; x y) là tọa
độ của một trong các đỉnh O , A , B , C . Ta có F (0;0) = 0 ;
F (16;0) = 30.16 + 40.0 = 480 ;
F (8;8) = 30.8 + 40.8 = 560 ; 0.5 40  40 1600 F 0; =  30.0 + 40. =  .  3  3 3
Suy ra F (x, y) đạt giá trị lớn nhất bằng 560 khi x = y = 8∈ (thoả mãn).
Vậy để thu được số tiền nhiều nhất, mỗi lớp cần gói 8 cái bánh chưng và 8 cái bánh tét.
Đường thẳng AB đi qua hai điểm M (2;3) và H (1;5) nên Câu 4
có phương trình 2x + y − 7 = 0 . 2,5 điểm
Đường thẳng CH qua H (1;5) và vuông góc với đường thẳng AB : 2x + y − 7 = 0 nên có
phương trình x − 2y + 9 = 0 .
B AB nên gọi B( ;7
b − 2b) , b < 0 . A
BK vuông tại K nên ta có MB = MK ⇔ (b − )2 + ( − b)2 2 4 2 = 45 b = 5 ⇔ 
. Vì b < 0 nên B( 1;
− 9) . Vì M là trung điểm AB nên ta có A(5; 3 − ). b = 1 −
Đường thẳng CK đi qua hai điểm A(5; 3
− ), K (5;9) nên có phương trình x = 5.
C = CH AK nên suy ra C (5;7) .
D thuộc ∆ : x − 2y −1 = 0 nên gọi D(2d +1;d ).
Tam giác BCD cân tại C suy ra Trang 5/6 d =1
CD = CB ⇔ (2d − 4)2 + (d − 7)2 = 0 4 2
d − 6d + 5 = 0 ⇔  d = 5.
+ Với d =1 ta có D(3; ) 1 thoả mãn.
+ Với d = 5 ta có D(11;5) không thoả mãn (vì khi đó ba điểm B,C, D thẳng hàng). Vậy D(3; ) 1 .
Câu 5 Ta có các công thức tính diện tích: 2Sa = AC '⋅ AB'sin ;
A 2S = AB AC sin A 2,0 S AC ABAC AB 0.5 điểm a ' ' 1 ' ' = ⋅ ≤ + (BĐT Cauchy) S AB AC 2  AB AC   
Tương tự ta cũng có: Sb 1  BA' BC '  ≤ +
Sc 1  CB ' CA'  ≤ + 0.5 S 2  BC BA      S 2  CA CB  Do đó: Sa Sb
Sc 1  AC ' BC ' BA' CA' CB' AB'  3 + + ≤ + + + + + = (đpcm) 0.5 S S S 2  AB BA BC CB CA AC    2  AC ' AB ' =  AB ACC  ' B '//BC
Dấu bằng xảy ra  BA' BC ' ⇔   =
⇔ A'C '//CA A’, B’, C’ là trung điểm của BC, BC BA   0.5 CB ' CA'
B ' A'//AB =  CA CB CA, AB Trang 6/6