Đề thi học sinh giỏi Vật lí 12 tỉnh Nghệ An 2021-2022 có đáp án

Đề thi học sinh giỏi Vật lí 12 tỉnh Nghệ An 2021-2022 có đáp án rất hay.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học sinh giỏi Vật lí 12 tỉnh Nghệ An 2021-2022 có đáp án

Đề thi học sinh giỏi Vật lí 12 tỉnh Nghệ An 2021-2022 có đáp án rất hay.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

69 35 lượt tải Tải xuống
Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGH AN
KÌ THI CHN HC SINH GII TNH LP 12
NĂM HC 2021 2022
Môn thi: VT LÍ BNG A
Thi gian: 150 phút (không k thi gian giao đề)
thi gm 02 trang)
Câu 1 (4,5 đim). Cho mch điện như hình 1. Nguồn điện không đổi
có sut điện động E = 12 V, điện tr trong r = 3 Ω; đèn Đ: 3 V 3 W;
R
1
= 3 Ω; MN là một vật dẫn đồng chất, tiết diện đều. Ampe kế, dây
nối và khoá K có điện trở không đáng kể.
1. Cho R
MN
= 6 Ω, khóa K mở.
a. Con chạy C chính giữa MN. Xác định cường độ dòng điện
qua nguồn, hiệu suất của nguồn và nhận xét độ sáng của đèn.
b. Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
2. Thay đổi R
MN
= R
0.
a. Khóa K mở. Khi con chạy C vị trí M hoặc ở vị trí N thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài
như nhau. Xác định R
0
.
b. Đóng khóa K, xác định vị trí con chạy C để đèn sáng nhất. Biết rằng đèn không bị cháy.
Câu 2 (3,5 điểm). Hai thanh ray kim loại AC BD đặt song song với nhau
trong mặt phẳng thẳng đứng, cách nhau khoảng l. Một thanh dẫn điện MN đồng
chất, tiết diện đều, khối lượng m đặt vuông góc với các ray thể trượt
không ma sát dọc theo các ray. Hệ được đặt trong một từ trường đều
B
vuông
góc với mặt phẳng chứa hai ray như hình 2. Bỏ qua điện trở của MN, các ray
các dây dẫn. Các thanh ray đủ dài.
1. C và D được nối với nhau bởi điện trở R. Ban đầu giữ thanh MN đứng yên,
sau đó thả nhẹ.
a. Chứng minh rằng khi MN chuyển động với vận tốc v thì trên thanh MN
xuất hiện suất điện động cảm ứng được xác định bới công thức E
c
= Bvl.
b. Sau một thời gian, MN chuyển động với vận tốc không đổi v
0
. Xác định v
0
, chiều cường
độ của dòng điện qua R khi đó.
2. Thay R bởi một tụ điện có điện dung C. Ban đầu giữ thanh MN đứng yên, sau đó thả nhẹ.
Xác định gia tốc chuyển động của thanh MN.
Câu 3 (6 điểm). Mt con lc lò xo gm lò xo nh L và vt nh M khối lượng m được treo thẳng đng
nơi gia tốc trọng trưng g =10 m/s
2
. Khi vt v trí cân bng thì xo giãn 4 cm. Ly π
2
= 10.
B qua lc ma sát và lc cn ca không khí.
1. Kéo vt M theo phương thẳng đứng xuống dưới đến v trí xo giãn 12 cm ri th nh cho
dao động điều hoà. Chn trc Ox thẳng đứng, chiu dương hướng lên, gc O trùng vi v trí cân bng
ca vt M, gc thi gian khi th vt.
a. Viết phương trình dao động ca M.
b. Xác đnh khong thi gian lò xo b nén trong mt chu kì.
c. Xác đnh thi đim vn tc v và li độ x ca vt M tho mãn
5 3 .vx
=−
ln th 2021.
ĐỀ CHÍNH THC
C
A
B
Hình 2
M
N
Trang 2
2. Treo thêm vt N phía dưới vt M bng mt si dây mnh, nh, không giãn.
Si dây xuyên qua N bi mt l nh như hình 3. Ban đu N được gi đứng yên
bi mt cái cht, h cân bng, khi đó xo giãn 10 cm. Rút nh cht, N trưt
trên dây thẳng đứng xung. Biết lc ma sát giữa N dây độ ln bng
trọng lượng ca N.
a. Khi N ri dây, có tốc độ 2,25 m/s. Xác đnh biên độ dao đng ca
M sau khi N ri khi dây.
b. Tốc độ ca N khi ri dây tho mãn điều kiện để sau đó vật M dao
động điều hoà với biên độ nh nht?
Câu 4 (4 điểm). Trong thí nghim giao thoa sóng trên mt cht lng, hai ngun sóng kết hp S
1
và S
2
cách nhau 18 cm dao động theo phương trình
12
3. (2 )u u cos ft
==
cm. Tn s f th thay đổi được.
Coi sóng truyền đi với biên độ không đổi. Tốc độ truyn sóng v = 75 cm/s.
1. Cho f = 25 Hz.
a. Xác định c sóng biên độ dao động ti M, biết M một điểm trên mt cht lng trong
vùng giao thoa cách hai ngun S
1
, S
2
lần lượt là 15 cm và 24 cm.
b. N là mt đim trên mt cht lng trong vùng giao thoa vi NS
1
vuông góc vi S
1
S
2
NS
1
= 24 cm. Xác định s điểm dao động với biên độ cc tiu trên đoạn NS
1
.
c. P là mt điểm trên mt cht lng trong vùng giao thoa cách hai ngun S
1
, S
2
lần lượt là 32 cm
và 22 cm. Ti thời đim t, N có li độ
33
N
u =−
cm. Xác định li đ của P khi đó.
2. Thay đổi tn s f. A B hai đim trên mt cht lng trong ng giao thoa sao cho S
1
ABS
2
hình vuông. Biết A điểm dao động với biên độ cực đi, trên đoạn S
1
S
2
s điểm giao thoa cực đại
nhiều hơn số điểm giao thoa cc tiu s đim giao thoa cực đại trên đoạn AB nhiều hơn s đim
giao thoa cực đại trên đoạn BS
2
2 điểm. Xác đnh s điểm dao đng với biên đ cực đại trên đoạn
AS
2
.
Câu 5 (2 điểm). Hình bên công điện. T trưng to ra các cun
dây tác dng lc t n đĩa nhôm làm cho đĩa nhôm quay. Nam châm
vĩnh cửu tác dng lc hãm gi cho đĩa nhômtốc đ nht đnh t l vi
tích của điện áp U đưa vào công tơ và dòng đin I chy qua ti. Trc ca
đĩa nhôm kết ni vi h thống bánh răng cấu hin th số, đếm theo
s vòng quay của đĩa. Điều chnh khe gia c cc của nam châm đĩa
nhôm có th làm thay đi tc đ quay của đĩa nhôm.
a. Công điện thiết b tác dụng gì? Dòng điện cm ng trong
đĩa nhôm còn có tên gi khác là gì?
b. Một gia đình sử dng các thiết b tiêu th đin gm: mt tivi loi 220 V 40 W; mt t lnh loi
220 V 150 W; bn bóng đèn loại 220 V 25 W. Mi ngày, s dng tivi 4 gi, t lnh 24 gi, mi
đèn dùng 4 giờ với điện áp 220 V. Hi sau mt tháng (30 ngày), s ch công tăng thêm bao nhiêu?
Biết hao phí trong quá tình s dng là 5%.
-----------HT---------
Thí sinh không đưc s dng tài liu. Giám th không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh:……………………………………………….S báo danh: …………….
1
4
M
N
x
O
Hình 3
Trang 3
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGH AN
KÌ THI CHN HC SINH GII TNH LP 12
NĂM HC 2021 2022.
NG DN CHM MÔN VT LÍ BNG A
Câu 1 (4,5 điểm).
Ý
NỘI DUNG
Điểm
1.
(2,5
điểm)
a. R
MN
= 6 Ω.
Điện trở đèn:
2
3 ; 1
đ
mm
m
đđ
đm
đ mđ
Up
R I A
PU
= = = =
……………
Khóa K mở, ta có mạch ngoài: {[(R
CN
nt R
đ
)//R
1
]ntR
MC
} ……………..
Khi C ở chính giữa MN thì R
MC
= R
CN
= 3 Ω
R
CNđ
= R
CN
+ R
đ
= 6 Ω; R
CND
= 2 Ω
Điện trở mạch ngoài: R
N
= R
CND
+ R
MC
= 5 Ω …………………..
Dòng qua nguồn:
12
1,5
53
N
E
IA
Rr
= = =
++
……………………….
Hiu sut ca ngun:
. 12 1,5.3
62,5%
12
E I r
H
E
−−
= = =
………………….
U
CD
= I.R
CND
= 3 V
Dòng qua đèn:
0,5
đ đm
đ
CD
CN
U
I A I
R
= =
nên đèn sáng yếu so với bình thường. ……
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Đặt R
CN
= x, 0 𝑥 6 (Ω) (*) => R
MC
= 6 - x
Đèn sáng bình thường: I
đ
= I
đm
= 1 (A) => U
CD
= I. (x + 3) = x + 3 (V) ……
36
1 ( )
33
xx
IA
++
= + =
………………
2
3( )
6 63
( 6 ) ( 3) 12
9( )
3
x
xx
E I r x x
x
=
+ +
= + + + = =
=
không thỏa mãn (*)…
Vy, không tn ti v trí của C trên MN để đèn sáng bình thường. …………
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
(2,0
điểm)
R
MN
= R
0
a. K mở. Gọi R là điện trở mạch ngoài.
Cường độ dòng điện qua mạch ngoài là:
E
I
Rr
=
+
Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là:
2
2
2
.
()
ER
P I R
Rr
==
+
……………….
2 2 2
(2Pr ) Pr 0PR U R + + =
(**) ……………………………………
- Khi C M thì
0
1
0
3( 3)
()
6
N
R
RR
R
+
= =
+
- Khi C N thì
20
1,5( )
N
R R R= = +
…………………………………..
- Vì khi C M hoc C N thì mch ngoài có cùng công sut nên R
N1
R
N2
là 2
nghim ca (**) => R
N1
.R
N2
= r
2
0
2
0
0
0
0
4,5( ) 0( )
3( 3)
.( 1,5) 3 9
3( ) 0( )
6
R KTM
R
R
R TM
R
=
+
+ = =
=
+
…………………
0,5
0,25
0,25
0,5
Trang 4
b.
- Đặt R
CN
= x; 0 𝑥 3 (Ω) => R
MC
= 3 x
- Khi K đóng, mạch có dạng như hình vẽ.
Điện trở tương đương cụm AC là
(3 )
3
xx
X
=
Ta có:
( 3).3
()
6
AD
X
R
X
+
=
+
- Cường độ dòng điện trong mạch chính:
12( 6)
()
6 27
AD
EX
IA
R r X
+
==
++
Cường độ dòng điện chạy qua đèn là:
.
12( 3) 6
2 ( )
6 27 2 9
AD
đ
đ
IR
X
IA
R X X
+
= = =
++
..............
Ta thấy đèn sáng nhất khi I
đ
lớn nhất X lớn nhất..
- Mặt khác:
X lớn nhất khi: x = 3 x
=>
x = 1,5() ( Thỏa mãn) .........
0,25
0,25
Câu 2 (3,5 điểm).
Ý
NỘI DUNG
Điểm
1.
(2,0
đim)
a.
- T thông qua mch CMND là: Φ = B.S ……………….
Sau khong thời gian Δt, độ biến thiên t thông là ΔΦ = B. ΔS = Bvl. Δt
c
E Bvl
t

= =
(đpcm) …………………………
b. - Khi thanh chuyển động vi vn tc ổn định v
0
, Lc t
F
tác dng lên thanh
cân bng vi trng lc
P
.
F
có hướng thẳng đứng lên nên dòng điện qua thanh có
chiu t N đến M.
Do đó, dòng điện qua R có chiu t C đến D. …………
.
mg
F P BIl mg I
Bl
= = =
………………………….
0
0
22
c
E Bv l
mgR
Iv
R R B l
= = =
………………………….
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
( )
2
x 3 - x
1 x + (3 - x) 3
X = = .
3 3 2 4



C
D
A
B
R
M
N
I
Trang 5
2.
(1,5
điểm)
Thay R bởi tụ điện có điện dung C.
Khi thanh có vận tốc v, hiệu điện thế giữa hai bản tụ: U = E
c
= Bvl ………
Điện tích của tụ: q = C.U = CBl.v …………………………………..
Dòng điện trong mạch: i = q
'
= CBl.v
'
= CBl.a ………………………………
Lực từ tác dụng lên thanh: F = Bil = CB
2
l
2
.a ……………………………….
Theo định luật len xơ,
F
hướng thẳng đứng lên.
Theo định lut II Newton: mg F = m.a ………………………………...
22
mg
a
m CB l
=
+
. ………………………………………
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3 (6 điểm).
Ý
NỘI DUNG
Điểm
1.
(4
đim)
a. Tn s góc của dao động là:
0
5
kg
ml

= = =
rad/s. ………….
Phương trình dao động ca vt có dng:
. ( )x Acos t

=+
…………..
Ti t = 0:
. (12 4) 8( ) 8( )
.sin 0 ( )
x Acos cm A cm
v A rad
= = = =


= = =

……………
Vậy phương trình dao động ca vt là :
8. (5 )x cos t

=+
cm …………..
0,25
0,25
0,5
0,5
b. Trong quá trình dao động, lò xo b nén khi 4𝑐𝑚 𝑥 8𝑐𝑚
Xét trong một chu kì, trên đường tròn lượng giác góc quét ng vi thi gian là xo
nén là rad ………………………………….
Thi gian lò xo nén trong mt chu kì là:
2
()
15
ts
= =
s. …………….
0,5
0,5
c. Ta có
5 3 . 3 / 2v x x x A

= = =
. ……..
xv trái du nên trạng thái trên tương ứng 2 v trí
M
1
và M
2
trên đường tròn tho mãn như hình vẽ. ……
Thời điểm ln th 2021 = 1010*2+1 vt trng thái
trên là
2 /3 6061
1010. 404,07
15
t s s


= + =
0,5
0,5
0,5
2
(2 điểm)
a.
* Khi N chưa trượt, h cân bng, VTCB ca M là O
1
, lò xo giãn:
''
1
()
10 6
m m g m g
l cm cm
kk
+
= = =
(m
'
là khối lượng ca N)
O
1
phía dưới O đoạn OO
1
= 6 cm. …………………………
* Khi rút nh chốt, N trượt xung, lực căng dây có độ ln bng lc ma sát gia N
và dây: F = F
ms
= 0,25.m
'
g …………………………….
=> Vt M chu thêm tác dng ca
F
ngoài trng lc và lực đàn hồi nên VTCB ca
nó lúc này là O
2
phía dưới O đoạn
'
2
0,25.
1,5
F m g
OO cm
kk
= = =
- Vật M dao động với biên độ: A
1
= O
2
O
1
= 6 1,5 = 4,5 cm. ………
0,25
0,25
0,25
2
3
=
22
v A x
=−
x
v
M1
M2
M0
M
1
M
2
A
-A
O
π/3
x
Trang 6
- Vt N chuyển động nhanh dần đều xuống dưới vi giá tốc có độ ln
,
2
7,5( / )
ms
m g F
a m s
m
==
. ……………………
=> Khi N ri dây thì thời gian M và N đã chuyển động là:
2,25
0,3( )
7,5
ts = =
=> Góc quét:
. 5 .0,3 1,5 ( )t rad
= =
Khi đó, M qua VTCB O
2
vi tốc độ v
1
= ω.A
1
………..
- Sau khi N rời dây, M có VTCB O nên M dao động với biên độ
2
2 2 2
1
22
2
1,5 4,5 4,74( )
v
A OO cm
= + = +
……….
0,25
0,25
0,25
b.
- Gọi x là li độ ca M ( So vi VTCB O
2
) khi vt N rời dây => khi đó M có li đ
ca nó so vi VTCB O là x 1,5 (cm) và tốc độ:
22
11
v A x
=−
- Biên độ ca M sau khi N ri khi dây là
2
2 2 2 2
2
31
2
( 1,5) ( 1,5) 22,5 3.
v
A x x A x x
= + = + =
…………………….
- Để A
3min
thì x
max
= A
1
=> Thời gian N đã chuyển động: t = (k + 0,5).T
=> Tốc độ ca N khi ri dây là: v
N
= a.t = (k + 0,5).3 (m/s); Với k = 0, 1, 2, … ….
0,25
0,25
Câu 4 (4 điểm).
Ý
NỘI DUNG
Điểm
1.
(2,5
đim)
a.
- c sóng:
3( )
v
cm
f
==
……………………..
- Ta có: MS
2
MS
1
= 3λ => M thuộc vân giao thoa cực đại
=> Biên độ dao động ti M: A
M
= 2.3 = 6 (cm) …. ……..
0,5
0,5
b.
- Các điểm dao động với biên độ cc tiu có hiu khong cách
ti hai ngun tha mãn d
2
d
1
= (k + 0,5).λ; 𝑘 𝑍 ……..
=> S điểm dao động với biên độ cc tiểu trên đoạn NS
1
là s
các giá tr 𝑘 𝑍 tha mãn:
2 1 1 2
0,5 0,5 2,5 6,5
3;4;5;6
NS NS S S
kk
k

+ +
=
……………
Vây, trên đoạn NS
1
có 4 điểm dao động với biên độ cc tiểu. ……………….
0,25
0,5
0,25
c. Phương trình dao động tại điểm cách S
1
, S
2
lần lượt nhng khong d
1
, d
2
2 1 2 1
2.3. ( ).
d d d d
u cos cos t

−+

=−


………………………..
- Vì NS
1
+ NS
2
= PS
1
+ PS
2
= 54 (cm)
0,25
O
2
O
1
1,5.π
S
1
S
2
N
Trang 7
nên
30 24
()
33
3
2 ( )
32 22
2
()
3
N
P
P
cos
u
u cm
u
cos
= = =
………………………
0,25
2
(1,5
điêm)
- A là điểm giao thoa cực đại nên
2 1 1 2
( 2 1)AS AS S S k
= =
(1) ………………
- S điểm cực đại trên AB là: 2k + 1
=> S điểm cực đại trên BS
2
là: 2k 1
=> Vân cực đại sát S
1
nht có hiu khong cách
21
(3 2)d d k
=
………………..
12
(3 2) (3 1)k S S k

(2)
- T (1) và (2)
3 2 3 1
21
k
kk
12
1,7 3,4 2;3
2 2 2 2
k k k =
−−
…………………….
- Vi k = 2 thì
12
4,83
21
SS
k
=
nên trên đoạn S
1
S
2
có s điểm cc tiêu nhiu
hơn số điểm cực đại => Loi.
- Vi k = 3 thì
12
7,32
21
SS
k
=
nên trên đoạn S
1
S
2
có s điểm cực đại nhiu
hơn số điểm cc tiu => Thỏa mãn. ………………………….
- Các điểm dao động với biên độ cực đại có hiu khong cách ti hai ngun tha
mãn d
2
d
1
= k.λ; 𝑘 𝑍
=> S điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AS
2
là s các giá tr 𝑘 𝑍
tha mãn:
1 2 2 1
7,32 3
S S AS AS
kk

−−
=> Trên đoạn AS
2
có 11 điểm dao động với biên độ cực đại. ……………….
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Câu 5 (2,0 điểm).
Ý
NỘI DUNG
Điểm
a. - Công tơ điện có tác dụng để đo điện năng.
- Dòng điện cảm ứng trong đĩa nhôm còn được gọi là dòng điện FU -
0,5
0,5
b.
- Điện năng tiêu thụ của các thiết bị trong 30 ngày:
A = A
1
+ A
2
+ A
3
= (40.4 + 150.24 + 4.25.4).30 = 124 800 Wh = 124,8 kWh
- Do hao phí trong quá trình sử dụng là 5% nên điện năng tiêu thụ thực tế trong 30
ngày là: A’ = A.1.05 = 124,8.1,05 = 131,04 kWh
=> Số chỉ công tơ điện tăng thêm 131,0.
0,5
0,25
0,25
Lưu ý:
- Nếu hc sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Mi ln sai hoc thiếu đơn vị trừ0,25 điểm. Tr tối đa 0,5 điểm cho mi bài.
S
1
A
B
S
2
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NGHỆ AN
NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: VẬT LÍ – BẢNG A
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1 (4,5 điểm). Cho mạch điện như hình 1. Nguồn điện không đổi
có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω; đèn Đ: 3 V – 3 W;
R1 = 3 Ω; MN là một vật dẫn đồng chất, tiết diện đều. Ampe kế, dây
nối và khoá K có điện trở không đáng kể.
1. Cho RMN = 6 Ω, khóa K mở.
a. Con chạy C ở chính giữa MN. Xác định cường độ dòng điện
qua nguồn, hiệu suất của nguồn và nhận xét độ sáng của đèn.
b. Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
2. Thay đổi RMN = R0.
a. Khóa K mở. Khi con chạy C ở vị trí M hoặc ở vị trí N thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài
như nhau. Xác định R0.
b. Đóng khóa K, xác định vị trí con chạy C để đèn sáng nhất. Biết rằng đèn không bị cháy.
Câu 2 (3,5 điểm). Hai thanh ray kim loại AC và BD đặt song song với nhau
trong mặt phẳng thẳng đứng, cách nhau khoảng l. Một thanh dẫn điện MN đồng C D
chất, tiết diện đều, khối lượng m đặt vuông góc với các ray và có thể trượt M N 
không ma sát dọc theo các ray. Hệ được đặt trong một từ trường đều B vuông
góc với mặt phẳng chứa hai
ray như hình 2. Bỏ qua điện trở của MN, các ray và
các dây dẫn. Các thanh ray đủ dài.
1. C và D được nối với nhau bởi điện trở R. Ban đầu giữ thanh MN đứng yên, A B sau đó thả nhẹ. Hình 2
a. Chứng minh rằng khi MN chuyển động với vận tốc v thì trên thanh MN
xuất hiện suất điện động cảm ứng được xác định bới công thức Ec = Bvl.
b. Sau một thời gian, MN chuyển động với vận tốc không đổi v0. Xác định v0, chiều và cường
độ của dòng điện qua R khi đó.
2. Thay R bởi một tụ điện có điện dung C. Ban đầu giữ thanh MN đứng yên, sau đó thả nhẹ.
Xác định gia tốc chuyển động của thanh MN.
Câu 3 (6 điểm). Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ L và vật nhỏ M khối lượng m được treo thẳng đứng
ở nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Lấy π2 = 10.
Bỏ qua lực ma sát và lực cản của không khí.
1. Kéo vật M theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ cho nó
dao động điều hoà. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O trùng với vị trí cân bằng
của vật M, gốc thời gian khi thả vật.
a. Viết phương trình dao động của M.
b. Xác định khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì.
c. Xác định thời điểm vận tốc v và li độ x của vật M thoả mãn v = 5
− 3.x lần thứ 2021. Trang 1
2. Treo thêm vật N phía dưới vật M bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không giãn.
Sợi dây xuyên qua N bởi một lỗ nhỏ như hình 3. Ban đầu N được giữ đứng yên x
bởi một cái chốt, hệ cân bằng, khi đó lò xo giãn 10 cm. Rút nhẹ chốt, N trượt 1
trên dây thẳng đứng xuống. Biết lực ma sát giữa N và dây có độ lớn bằng 4 M O trọng lượng của N.
a. Khi N rời dây, nó có tốc độ là 2,25 m/s. Xác định biên độ dao động của N
M sau khi N rời khỏi dây.
b. Tốc độ của N khi rời dây thoả mãn điều kiện gì để sau đó vật M dao Hình 3
động điều hoà với biên độ nhỏ nhất?
Câu 4 (4 điểm). Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2
cách nhau 18 cm dao động theo phương trình u = u = 3.cos(2 ft) cm. Tần số f có thể thay đổi được. 1 2
Coi sóng truyền đi với biên độ không đổi. Tốc độ truyền sóng v = 75 cm/s.
1. Cho f = 25 Hz.
a. Xác định bước sóng và biên độ dao động tại M, biết M là một điểm trên mặt chất lỏng trong
vùng giao thoa cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là 15 cm và 24 cm.
b. N là một điểm trên mặt chất lỏng trong vùng giao thoa với NS1 vuông góc với S1S2 và
NS1 = 24 cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn NS1.
c. P là một điểm trên mặt chất lỏng trong vùng giao thoa cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là 32 cm
và 22 cm. Tại thời điểm t, N có li độ là u = 3
− 3 cm. Xác định li độ của P khi đó. N
2. Thay đổi tần số f. A và B là hai điểm trên mặt chất lỏng trong vùng giao thoa sao cho S1ABS2 là
hình vuông. Biết A là điểm dao động với biên độ cực đại, trên đoạn S1S2 có số điểm giao thoa cực đại
nhiều hơn số điểm giao thoa cực tiểu và số điểm giao thoa cực đại trên đoạn AB nhiều hơn số điểm
giao thoa cực đại trên đoạn BS2 là 2 điểm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AS2.
Câu 5 (2 điểm). Hình bên là công tơ điện. Từ trường tạo ra ở các cuộn
dây tác dụng lực từ lên đĩa nhôm làm cho đĩa nhôm quay. Nam châm
vĩnh cửu tác dụng lực hãm giữ cho đĩa nhôm có tốc độ nhất định tỉ lệ với
tích của điện áp U đưa vào công tơ và dòng điện I chạy qua tải. Trục của
đĩa nhôm kết nối với hệ thống bánh răng và cơ cấu hiển thị số, đếm theo
số vòng quay của đĩa. Điều chỉnh khe giữa các cực của nam châm và đĩa
nhôm có thể làm thay đổi tốc độ quay của đĩa nhôm.
a. Công tơ điện là thiết bị có tác dụng gì? Dòng điện cảm ứng trong
đĩa nhôm còn có tên gọi khác là gì?
b. Một gia đình sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện gồm: một tivi loại 220 V – 40 W; một tủ lạnh loại
220 V – 150 W; bốn bóng đèn loại 220 V – 25 W. Mỗi ngày, sử dụng tivi 4 giờ, tủ lạnh 24 giờ, mỗi
đèn dùng 4 giờ với điện áp 220 V. Hỏi sau một tháng (30 ngày), số chỉ công tơ tăng thêm bao nhiêu?
Biết hao phí trong quá tình sử dụng là 5%. -----------HẾT---------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………………….Số báo danh: ……………. Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NGHỆ AN
NĂM HỌC 2021 – 2022.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ – BẢNG A Câu 1 (4,5 điểm). Ý NỘI DUNG Điểm a. RMN = 6 Ω. 2 Điện trở đèn: U đ p m đ m = =  = = …………… R 3 ; I 1A đ đm 0,25 đ P U m đ m
Khóa K mở, ta có mạch ngoài: 0,25
{[(RCN nt Rđ)//R1]ntRMC} ……………..
Khi C ở chính giữa MN thì RMC = RCN = 3 Ω
RCNđ = RCN + Rđ = 6 Ω; RCND = 2 Ω Điện trở mạch ngoài: 0,25
RN = RCND + RMC = 5 Ω ………………….. E Dòng qua nguồn: 12 I = =
=1,5A ………………………. 0,25 R + r 5 + 3 N E I.r 12 −1,5.3
Hiệu suất của nguồn: H = =
= 62,5% …………………. 0,25 E 12 1. UCD = I.RCND = 3 V (2,5 Dòng qua đèn: U 0,25 CD I =
= 0,5A I nên đèn sáng yếu so với bình thường. …… điểm) đ đm R đ CN
b. Đặt RCN = x, 0 ≤ 𝑥 ≤ 6 (Ω) (*) => RMC = 6 - x
Đèn sáng bình thường: Iđ = Iđm = 1 (A) => UCD = I. (x + 3) = x + 3 (V) …… 0,25 x + 3 x + 6 I = 1+ = ( ) A ……………… 3 3 0,25 2 −x + 6x + 63 x = 3 − ()
E = I (r + 6 − x) + (x + 3) = =12   không thỏa mãn (*)… 3 x = 9( )  0,25
Vậy, không tồn tại vị trí của C trên MN để đèn sáng bình thường. ………… 0,25 RMN = R0
a. K mở. Gọi R là điện trở mạch ngoài.
Cường độ dòng điện qua mạch ngoài là: E I = R + r 2 E R 2
Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là: P = I .R = ………………. 2 0,5 (R + r) 2 2 2  + − + = 2. PR (2 Pr U )R Pr
0 (**) …………………………………… 0,25 (2,0 3(R + 3) - Khi C ở M thì 0 R = R = () điểm) N1 R + 6 0
- Khi C ở N thì R = R
= R +1,5() ………………………………….. 0,25 N 2 0
- Vì khi C ở M hoặc C ở N thì mạch ngoài có cùng công suất nên RN1RN2 là 2
nghiệm của (**) => RN1.RN2 = r2 3(R + 3) R = 4 − ,5( )   0(KTM ) 0 2 0  .(R +1,5) = 3 = 9  ………………… 0,5 0  R + 6 R = 3( )   0(TM ) 0  0 Trang 3 b.
- Đặt RCN = x; 0 ≤ 𝑥 ≤ 3 (Ω) => RMC = 3 – x
- Khi K đóng, mạch có dạng như hình vẽ.
Điện trở tương đương cụm AC là x(3 x) X = 3 ( X + 3).3 Ta có: R = () AD X + 6
- Cường độ dòng điện trong mạch chính: E 12( X + 6) I = = ( ) A R + r 6X + 27 AD
Cường độ dòng điện chạy qua đèn là: I.R 12( X + 3) 6 AD I = = = 2 − ( ) 0,25 đ A R 6X + 27 2X + .............. 9 đ
Ta thấy đèn sáng nhất khi Iđ lớn nhất  X lớn nhất.. ( ) 2 x 3 - x 1  x + (3 - x)  3 - Mặt khác: X =  = .   3 3  2  4
X lớn nhất khi: x = 3 – x => x = 1,5() ( Thỏa mãn) ......... 0,25 Câu 2 (3,5 điểm). Ý NỘI DUNG Điểm a.
- Từ thông qua mạch CMND là: Φ = B.S ……………….
Sau khoảng thời gian Δt, độ biến thiên từ thông là ΔΦ = B. ΔS = Bvl. Δt 0,25   E =
= Bvl (đpcm) ………………………… c t  0,25 1.
b. - Khi thanh chuyển động với vận tốc ổn định v0, Lực từ F tác dụng lên thanh
cân bằng với trọng lực P . C D (2,0 I R
điểm) F có hướng thẳng đứng lên nên dòng điện qua thanh có M N 0,5 chiều từ N đến M.
Do đó, dòng điện qua R có chiều từ C đến D. ………… 0,5 mg
F = P BIl = mg I =
. …………………………. Bl A B 0,5 E Bv l mgR c 0 I = =  v =
…………………………. 0 2 2 R R B l Trang 4 2.
Thay R bởi tụ điện có điện dung C. (1,5
Khi thanh có vận tốc v, hiệu điện thế giữa hai bản tụ: U = Ec = Bvl ……… điểm) 0,25
Điện tích của tụ: q = C.U = CBl.v …………………………………..
Dòng điện trong mạch: i = q' = CBl.v' = CBl.a ……………………………… 0,25
Lực từ tác dụng lên thanh: F = Bil = CB2l2.a ………………………………. 0,25
Theo định luật len xơ, F hướng thẳng đứng lên. 0,25
Theo định luật II Newton: mg – F = m.a ………………………………... 0,25 mga =
. ……………………………………… 0,25 2 2 m + CB l Câu 3 (6 điểm). Ý NỘI DUNG Điểm k g
a. Tần số góc của dao động là:  = = = 5 rad/s. …………. 0,25 m l  0
Phương trình dao động của vật có dạng: x = .
A cos(t + ) ………….. 0,25 x = .
A cos = −(12 − 4) = 8 − (c ) mA = 8(c ) m Tại t = 0:    ……………
v = −A.sin = 0   =  (rad) 0,5
Vậy phương trình dao động của vật là : x = 8.cos(5 t +  ) cm ………….. 0,5
b. Trong quá trình dao động, lò xo bị nén khi 4𝑐𝑚 ≤ 𝑥 ≤ 8𝑐𝑚
Xét trong một chu kì, trên đường tròn lượng giác góc quét ứng với thời gian là xo  1. 2 nén là  =
rad …………………………………. (4 0,5 3 điểm)  2
Thời gian lò xo nén trong một chu kì là: t  = = (s)  s. ……………. 0,5 15 c. Ta có 2 2
v =  A x v = 5 − 3.x =  −
3x x = A / 2 . …….. 0,5 M
xv trái dấu nên trạng thái trên tương ứng 2 vị trí x 2 M0 M 0,5
1 và M2 trên đường tròn thoả mãn như hình vẽ. …… M1 -A O A
Thời điểm lần thứ 2021 = 1010*2+1 vật ở trạng thái π/3 v x 2  / 3 6061 0,5 trên là t = 1010. + = s  404, 07s   … M1 15 M2 a.
* Khi N chưa trượt, hệ cân bằng, VTCB của M là O1, lò xo giãn: ' ' (m + m )g m g l  = =10cm
= 6cm (m' là khối lượng của N) 1 k k 0,25 2
O1 ở phía dưới O đoạn OO1 = 6 cm. ………………………… (2 điể
m) * Khi rút nhẹ chốt, N trượt xuống, lực căng dây có độ lớn bằng lực ma sát giữa N
và dây: F = Fms = 0,25.m'g ……………………………. 0,25
=> Vật M chịu thêm tác dụng của F ngoài trọng lực và lực đàn hồi nên VTCB của ' F 0, 25.m g nó lúc này là O = = =
2 ở phía dưới O đoạn OO 1,5cm 2 k k
- Vật M dao động với biên độ: A1 = O2O1 = 6 – 1,5 = 4,5 cm. ……… 0,25 Trang 5
- Vật N chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với giá tốc có độ lớn , m g F ms 2 a =
= 7,5(m / s ) . …………………… 0,25 m
=> Khi N rời dây thì thời gian M và N đã chuyển động là: 1,5.π 2, 25 t  =
= 0,3(s) => Góc quét: . t
 = 5.0,3 = 1,5 (rad) 7, 5 Khi đó, M qua O2
VTCB O2 với tốc độ v1 = ω.A1 ……….. 0,25
- Sau khi N rời dây, M có VTCB O nên M dao động với biên độ 2 v 2 1 2 2 A = OO +
= 1,5 + 4,5  4,74(c ) m ………. O1 2 2 2  0,25 b.
- Gọi x là li độ của M ( So với VTCB O2) khi vật N rời dây => khi đó M có li độ
của nó so với VTCB O là x – 1,5 (cm) và tốc độ: 2 2
v =  A x 1 1
- Biên độ của M sau khi N rời khỏi dây là 2 v 2 2 2 2 2 A = (x −1,5) +
= (x −1,5) + A x = 22,5− 3.x ……………………. 3 2 1  0,25 - Để A
3min thì xmax = A1 => Thời gian N đã chuyển động: t = (k + 0,5).T
=> Tốc độ của N khi rời dây là: v 0,25
N = a.t = (k + 0,5).3 (m/s); Với k = 0, 1, 2, … …. Câu 4 (4 điểm). Ý NỘI DUNG Điểm a. v - Bước sóng:  =
= 3(cm) …………………….. f 0,5 - Ta có: MS
2 – MS1 = 3λ => M thuộc vân giao thoa cực đại => Biên độ
dao động tại M: AM = 2.3 = 6 (cm) …. …….. 0,5 b.
- Các điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách N
tới hai nguồn thỏa mãn d2 – d1 = (k + 0,5).λ; 𝑘 ∈ 𝑍 …….. 0,25
=> Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn NS1 là số 1.
các giá trị 𝑘 ∈ 𝑍 thỏa mãn: (2,5 NS NS S S 2 1 1 2 điể + 0,5  k
+ 0,5  2,5  k  6,5 m)   …………… S1 S2 0,5  k = 3; 4;5; 6
Vây, trên đoạn NS1 có 4 điểm dao động với biên độ cực tiểu. ………………. 0,25
c. Phương trình dao động tại điểm cách S1, S2 lần lượt những khoảng d1, d2 d dd + d  2 1 2 1 u = 2.3.cos(
 ).cos t −    
 ………………………..   0,25
- Vì NS1 + NS2 = PS1 + PS2 = 54 (cm) Trang 6 30 − 24 cos(  ) u 3 3 nên N 3 = = 2 −  u = (cm) u 32 − ……………………… 22 P 2 0,25 P cos(  ) 3
- A là điểm giao thoa cực đại nên A B
AS AS = S S ( 2 −1) = k (1) ……………… 0,25 2 1 1 2
- Số điểm cực đại trên AB là: 2k + 1
=> Số điểm cực đại trên BS2 là: 2k – 1
=> Vân cực đại sát S1 nhất có hiệu khoảng cách 0,5
d d = (3k − 2) ……………….. 2 1
 (3k − 2)  S S  (3k −1) (2) 1 2 S1 S2 k
- Từ (1) và (2)  3k − 2   3k −1 2 −1 0,25 1 2   k
 1,7  k  3,4  k = 2;3 ……………………. 2 2 − 2 2 − 2 (1,5 S S k - Với k = 2 thì 1 2 =  nên trên đoạn S điêm) 4,83
1S2 có số điểm cực tiêu nhiều  2 −1
hơn số điểm cực đại => Loại. S S k - Với k = 3 thì 1 2 =  7,32 
nên trên đoạn S1S2 có số điểm cực đại nhiều 2 −1 hơn số 0,25
điểm cực tiểu => Thỏa mãn. ………………………….
- Các điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách tới hai nguồn thỏa
mãn d2 – d1 = k.λ; 𝑘 ∈ 𝑍
=> Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AS2 là số các giá trị 𝑘 ∈ 𝑍 − S S AS AS thỏa mãn: 1 2 2 1  k   7 − ,32  k  3   0,25
=> Trên đoạn AS2 có 11 điểm dao động với biên độ cực đại. ………………. Câu 5 (2,0 điểm). Ý NỘI DUNG Điểm
a. - Công tơ điện có tác dụng để đo điện năng. 0,5
- Dòng điện cảm ứng trong đĩa nhôm còn được gọi là dòng điện FU - CÔ 0,5 b.
- Điện năng tiêu thụ của các thiết bị trong 30 ngày:
A = A1 + A2 + A3 = (40.4 + 150.24 + 4.25.4).30 = 124 800 Wh = 124,8 kWh 0,5
- Do hao phí trong quá trình sử dụng là 5% nên điện năng tiêu thụ thực tế trong 30
ngày là: A’ = A.1.05 = 124,8.1,05 = 131,04 kWh 0,25
=> Số chỉ công tơ điện tăng thêm 131,0. 0,25 Lưu ý:
- Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Mỗi lần sai hoặc thiếu đơn vị trừ0,25 điểm. Trừ tối đa 0,5 điểm cho mỗi bài. Trang 7