Đề Thi HSG Vật Lí 12 Chuyên Sở Giáo Dục Quảng Nam 2022-2023 Có Đáp Án

Tài liệu đề thi học sinh giỏi Vật lí 12 trường chuyên Sở Giáo dục và đào tạo Quảng Nam năm 2022-2023 kèm đáp án chi tiết giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1
NĂM HỌC 2022 2023
Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07/10/2022
Câu 1. (3 điểm)
Mt tm n phng P bám bi đặt nghiêng mt c so vi mt phng ngang. Cho
rng bi m trên tm ván do ma sát khô vi h s ma sát = tan, trong đó 0 /4.
Biết + = /2, gia tc trng tng là g.
1. Tm ván chuyến động tnh tiến vi gia tc không đổi theo phương ngang, vuông góc
vi giao tuyến ca mt phng ngang mt phng tm ván theo chiều như hình v (Hình 1.1).
Tìm điu kin ca gia tc a đ bi vn còn bám trên tm ván.
2. Tm ván quay xung quanh trc thẳng đứng vi tc độ góc (Hình 1.2). Xác định vùng
trên tm ván vn còn bám bi vi mi giá tr ca .
Câu 2. (3 điểm)
Mt thanh cng đng cht, tiết diện không đáng kể, khối lượng m, dài 2a. Thanh được đặt
nằm ngang trên đỉnh S ca khi tr bán kính tiết din b được gi đứng yên. Sau đó, thanh
được làm nghiêng mt góc
0
vn luôn tiếp xúc vi khi tr (Hình 2). Th cho thanh chuyn
động không vn tốc đu. Trong quá trình chuyển động, thanh luôn nm trong mt phng vuông
góc vi trc ca khi tr.
1. Viết biu thức động năng ca thanh theoc và tốc độ góc
mt thời điểm t bt kì.
2. Xét chuyển động vi
0
< 0,1rad.
a. Xem  đủ nh tích 󰇛󰇜 << a. Chng t thanh dao động
điều hòa và tìm chu k dao động.
b. Tính giá tr nh nht ca h s ma sát đ thanh không trưt.
Câu 3. (4 điểm)
1. Một động nhit thc hin một chu trình (1) (2) (3)
(4) (1) như đồ th (Hình 3). Xem tác nhân khí tưởng đơn nguyên tử
biết V
4
= 6V
1
, p
2
= 3p
1
. Các quá trình (2) (3) (4) (1) đon
nhit.
a. Tính áp sut (theo p
1
) tại các đỉnh (3), (4) tính nhiệt đ (theo
T
1
) ti các đnh (2), (3), (4) ca đ th.
b. nh nhit lượng ta ra hoc thu vào (theo p
1
, V
1
) trong c quá
trình: (1) (2), (2) (3), (3) (4), (4) (1) nh hiu sut ca chu trình.
2. Mt mol khí thc các hng s VanderWaals a b. Khí đang trng thái nhit
độ T và th tích V
1
thì giãn n đẳng nhiệt đến th tích V
2
.
a. Tính công ca cht khí này thc hin (theo a, b, T, V
1
và V
2
).
b. Áp dng s cho ý 2a vi a = 0,024 Nm
4
/mol
2
, b = 0,02 m
3
/mol
2
; V
1
= 0,25 dm
3
,
V
2
= 0,5 dm
3
và T = 300K.
ĐỀ CHÍNH THC
Trang 2
Câu 4. (4 điểm)
Thu kính L
1
có tiêu c f
1
= 20 cm và bán nh rìa R
1
= 1 cm ; thu kính L
2
tiêu c
f
2
= 20 cm và bán kính rìa R
2
= 2 cm. Gp sát hai thu kính y thành h thu kính đồng trc
chính xy như hình v (Hình 4). Đt trên trc chính xy ca h thu nh mt đim sáng S cách
quang tâm O ca h 60 cm. phía bên kia ca h thu kính, đt mt màn hng nh (màn E)
vuông góc vi trc cnh sao cho trên màn thu đưc mt vt ng tròn có din ch nh nht
(S
min
). Tính khong ch t màn E đến O và nh S
min
.
Câu 5. (4 điểm)
Hai thanh ray dẫn đin đặt nm ngang, song song cách nhau l trong t trưng cm
ng t
B
phương thẳng đứng, hướng lên. Mt thanh kim loi khối lượng m đặt trên hai
thanh ray vuông c vi hai thanh. B qua ma sát gia thanh kim loi hai thanh ray, xem
điện tr ca thanh kim loi hai thanh ray không đáng kể. Ban đầu, truyn cho thanh kim loi
mt vn tc
o
v
hướng dc theo thanh ray. Viết phương trình chuyển đng ca thanh kim loi
tìm khong dch chuyn ln nht ca trong các trường hp sau:
1. Cm ng t B không đổi:
a. Đầu các thanh ray ni vi đin tr R (Hình 5.1).
b. Đầu các thanh ray ni vi cun dây thun cm có đ t cm L (Hình 5.2).
2. Cm ng t B biến đổi theo thi gian theo biu thc: B = t, trong đó là hng s
dương, đầu các thanh ray ni vi t điện có đin dung C (Hình 5.3).
Cho biết:
2
arctan
1
dx
xC
x
=+
+
Trang 3
Câu 6. (2 điểm)
Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm ngang. Trong quá
trình chuyển động, tấm nhựa chịu tác dụng của lực ma sát trượt với hệ số ma sát trượt α chịu
lực cản của môi trường. Biết lực cản của môi trường phụ thuộc vào vận tốc theo biểu thức:
hệ số cản). Coi các va chạm trong quá trình làm thí nghiệm (nếu có) hoàn toàn
đàn hồi.
Cho các dụng cụ sau:
- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết;
- Thước đo có vạch chia đến milimét;
- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không giãn;
- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;
- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết.
Yêu cầu:
1. Trình bày sở thuyết xây dựng các công thức cần thiết để xác định hệ sma t
trượt α giữa tấm nhựa với mặt bàn và hệ số cản β của môi trường khi tấm nhựa chuyển động.
2. Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định α và β.
Cho biết:
x x x x
xx
2 3 4 5
ln(1 ) ...
2 3 4 5
+ = + +
khi
x1
.
--------------- HT ---------------
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TNH QUNG NAM
K THI HC SINH GII CP TỈNH THPT ĐỢT 1
NĂM HC 2022 - 2023
HDC CHÍNH THC
NG DN CHM
MÔN: VT LÝ
Câu/Ý
Ni dung
Đim
Câu 1
Câu 1. (3 điểm)
Mt tm ván phng P bám bi đt nghiêng mt góc so vi mt phng
ngang. Cho rng bi bám trên tm ván do ma sát khô vi h s ma sát =
tan, trong đó 0 /4. Biết + = /2, gia tc trng trưng g.
1. Tm ván chuyến động tnh tiến vi gia tc không đổi theo phương ngang,
vuông góc vi giao tuyến ca mt phng ngang mt phng tm ván theo chiu
như nh v (Hình 1.1). Tìm điu kin ca gia tốc a để bi vn còn bám trên tm
ván.
2. Tm ván quay xung quanh trc thẳng đứng vi tc độ góc (Hình 1.2).
Xác định vùng trên tm ván vn còn bám bi vi mi giá tr ca .
3,0đ
Trang 4
Ý 1
1,0đ
Phân tích lc. Chn h quy chiếu gn vi tm ván
0,125
- Ht bi B cân bng:

󰇍
󰇍

0
- Trong đó;

0,125
0,125
TH1: 

(1): Lc ma sát ngh có chiều ngưc chiu Ox:





 󰇛

).cotag
(2)
T (1) và (2) suy ra: 





(*)
0,25
TH2: 

(3): Lc ma sát ngh có chiu cùng chiu Ox:





 󰇛

).cotag
(4)
T (3) và (4) suy ra: 
(**)
0,25
T (*) và (**) suy ra: 




0,125
Ý 2
2,0đ
Chon h quy chiếu gn vi tm ván. V các lc tác dng lên 1 hat bi
0,25
- Gi
󰇍
là vectơ pháp tuyến đơn vị ng lên trên mt phẳng. Khi đó, điều kin cân bng ca
mt ht bi có th đưc viết dưới dng: 

󰇍
󰇍

+ Đt:


+ Suy ra:
󰇍
󰇍

(1)
0,25
- Để ht bụi không trượt:



 (*)
0,125
- Để gii quyết bài toán tng quát cho các ht bi trên tm ván các v trí khác nhau ta dùng các
phép toán véc tơ để chuyển các điều kin các ht bụi không trượt thành các biu thức véc tơ
+ Nhân phn bên trái và bên phi ca bt đng thc (*) vi giá tr dương

, ta được:

+ Chuyển thành phương trình véc tơ:

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
0,125
- Sau đây, dấu ngoặc đơn đưc s dụng để biu th tích vô hướng. Có tính đến tính trc giao ca
các vectơ

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
, bt đng thc cuối cùng được viết

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇛
󰇜
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
(2)
0,125
- T phép nhân vô hướng ca phn bên trái và bên phi của đẳng thc (1) bi
󰇍
ta có
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
suy ra:
󰇍
- T đẳng thc (1) ta có:

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

- Thay
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

o bất đẳng thc (2) ta đưc:
Trang 5
󰇍
󰇍
󰇍
󰇛
󰇜
󰇍
(3)
Bt đng thc (3) là điều kin ht bi không trượt trên tm ván
0,125
- Mặt khác để ht bi không ri tm ván thì hp lc


phải hướng vào trong tm
ván, góc làm bi
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
phi lớn hơn π/2 t đó ta có :
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
(4)
Vy các bất đẳng thức (3) và (4) là điều kiện để các ht bi vn bám trên tm ván
0,125
- Gi Oxyz h quy chiếu gn vi tm ván, O nm tại giao điểm ca mp P và trc quay, mp ta
độ Oxy trùng vi mt phng P và trc Oz ng theo pháp tuyến mt phng P (xem hình); z = 0 là
phương trình của mt phng P,
󰇍
là pháp tuyến đơn vị ca mt phng này.
- Ta có:
+ Véc tơ vận tc góc ca tm ván là:
󰇍
󰇍
󰇛
 
󰇍
󰇜
+ Vectơ gia tốc trọng trường󰇛
 
󰇍
󰇜.
+ Ht bi B có v trí được cho bởi vectơ bán kính vectơ 󰇛󰇜
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
+ Lc quán tính li tâm được đưc cho bi công thc:

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍


󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇛

󰇍
󰇍
󰇜
=
󰇛󰇛
󰇛
 
󰇜

󰇛
󰇜
󰇍
0,125
Ht bi B thuc v mt phng P, tc là z = 0, biu thc trên đưc viết là:

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍


󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇛

󰇍
󰇜
0,125
Kết qu :
󰇛

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇜

󰇛


󰇜
 󰇛
 󰇜
󰇍
󰇛

󰇜
󰇍
󰇛

󰇜

- Khi đó, tính đến mi quan h gia góc nghiêng ca mt phẳng góc đã cho trong điều kin,
bt đng thc (3) có th đưc biu diễn dưới dng






󰇧


󰇛

󰇜


󰇨
0,125
Điều này có nghĩa là với 0 vùng ca các giá tr cho phép là tp hp các điểm có tọa độ x, y
trên mt phng P tha mãn bt đng thc trên, min các giá tr này đưc gii hn bi vùng bên
trong mt parabol như hình vẽ:
0,125
Tọa độ đỉnh ca parabol:
󰇛

󰇜
󰇛

󰇜



0,125
- Vi
, đỉnh S nằm cao hơn dọc theo đường dc so với điểm O
- Vi
đỉnh S trùng O
- Bt đng thc (4), suy ra:
󰇛

󰇜


0,125
Vy na mt phng gii hn bi
thỏa mãn điều kin bt đng thc (4) và ta có
do đó các hạt bi min gii hn bên trong Parabol thỏa mãn đồng thi hai điều kin (3) và (4)
và luôn có bi bám.
0,125
Trang 6
Câu 2
Câu 2. (3 điểm)
Mt thanh cứng đồng cht, tiết diện không đáng kể, khối ng m, dài 2a.
Thanh được đặt nm ngang trên đnh S ca khi tr bán kính tiết din b đưc
gi đứng yên. Sau đó, thanh đưc làm nghiêng mt góc
0
vn luôn tiếp xúc
vi khi tr (Hình 2). Th cho thanh chuyển động không vn tốc đầu. Trong quá
trình chuyển đng, thanh luôn nm trong mt phng vuông
góc vi trc ca khi tr.
1. Viết biu thức động năng ca thanh theo góc tốc độ
góc mt thời đim t bt kì.
2. Xét chuyn động vi
0
< 0,1rad.
a. Xem  đủ nh tích 󰇛󰇜 << a. Chng t thanh
dao động điều hòa và tìm chu k dao đng.
b. Tính giá tr nh nht ca h s ma sát để thanh
không trượt.
3,0đ
Ý 1
1,0đ

mô men quán tính của thanh đi vi trc quay qua khi tâm G)
- Động năng của thanh thời điểm t:

󰇛
󰇜
(Trong đó v
G
vn tc khi tâm ca thanh,
vn tcc ca thanh quanh khi tâm G)
0,25
0,25
- Ta có véc tơ xác định v trí tâm G ca thanh là: 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
(1)
- Chuyển động lăn không trượt ta có IG bng chiu dài cung KS, KG = b
- Chiếu (1) theo phương Ox, Oy ta được: 

,  
Vn tc của G theo các phương Ox, Oy là:



󰆒

󰇛
󰆒


󰆒

󰇜

󰆒





󰆒

󰇛
󰆒


󰆒

󰇜

󰆒

Vn tc chuyển đng ca khi tâm G là: 

󰆒
0,25
Động năng của thanh thời điểm t:
󰆒
󰇡
󰇛
󰇜
󰇢
0,25
Cách 2: Chn trc quay tc thời qua điểm tiếp xúc K
Momen quán tính: I
K
= m.KG
2
+ I
G
I
I
=
22
1
()
3
ma m b
+
2
1
( ')
2
dI
WI
=
2 2 2
11
( ') ( )
23
d
W m a b


=+


0,25
0,25
0,25
0,25
Ý 2
2,0đ
Ý 2a
Chn mc thế năng trọng trường tại O, cơ năng của thanh:
0,25
Trang 7
󰆒
󰇧
󰇛
󰇜
󰇨
󰇛


󰇜
- Đạo hàm biu thức năng lượng theo thời gian, lưu ý năng của thanh bảo toàn ta được
phương trình:
󰇡
󰇛
󰇜
󰇢



(3)
0,25
- Khi
, 
, các s hng bc 2 ca
th b qua khi đó phương trình
(3) tr thành:



- Chu k:

0,25
0,25
Cách 2 (Ý 2a):
'
''. '
K K K
M dt dL M I I

= = +
2 2 2 2
1
( ) '' 2 '
3
mgb cos ma m b mb


= +


Khi
, 
, các s hng bc 2 ca
thể b qua khi đó phương trình (3)
tr thành:



- Chu k:

0,25
0,25
0,25
0,25
Cách 3 (Ý 2a):
Chọn trục quay tức thời qua I và xem I
K
gần như không đổi khi thanh dao động nên:
''
KK
MI
=−
22
1
( ) ''
3
mgb cos ma m b

= +


Xem cosα = 1 và bỏ qua b.α so với a thì thu được kết qu:

- Chu k:

0,25
0,25
0,25
0,25
Ý 2b
Lc tác dng lên thanh gm
,,
msn
mg N f
0,25
Ti v trí biên, thanh không trượt:
sin
msn o
f mg mg

=
Ti v trí biên:
2
1
''
3
Nb ma N mg

=
msn o
f mg mg

=
Suy ra:
min o

=
0,25
0,25
0,125
0,125
Câu 3
Câu 3. (4 điểm)
4,0đ
Trang 8
1. Một động cơ nhit thc hin một chu trình (1)
(2) → (3) → (4) → (1) như đồ th (Hình 3). Xem tác nhân là khí
tưởng đơn nguyên t biết V
4
= 6V
1
, p
2
= 3p
1
. Các quá
trình (2) → (3) và (4) → (1) là đoạn nhit.
a. Tính áp sut (theo p
1
) tại các đỉnh (3), (4) tính
nhiệt độ (theo T
1
) tại các đỉnh (2), (3), (4) của đồ th.
b. nh nhit lượng ta ra hoc thu vào (theo p
1
, V
1
)
trong c quá trình: (1) (2), (2) (3), (3) (4), (4) (1)
tính hiu sut ca chu trình.
2. Mt mol khí thc c hng s VanderWaals a b. Khí đang trng
thái có nhiệt độ T và th tích V
1
thì giãn n đẳng nhiệt đến th tích V
2
.
a. Tính công ca cht khí này thc hin (theo a, b, T, V
1
và V
2
).
b. Áp dng s cho ý 2a vi a = 0,024 Nm
4
/mol
2
, b = 0,02 m
3
/mol
2
; V
1
=
0,25 dm
3
,
V
2
= 0,5 dm
3
và T = 300K.
Ý 1a
1,5đ
(1) → (2): Đẳng tích:
1 2 2 1
21
1 2 1
3
p p p T
TT
T T p
= = =
0,5
(2) → (3): Đon nhit:
2 2 2
3 3 2 2 3 2 1 1
33
1
3 0,15
6
p V V
p V p V p p p p
VV



= = = =




Có:
1
1
11
2
2 2 3 3 3 2 1 1
3
1
3 0,9
6
V
T V TV T T T T
V

−−


= = =




0,25
0,25
(4) → (1): Đoạn nhit:
1 1 1
1 1 4 4 4 1 1 1
44
1
0,05
6
pV V
pV p V p p p p
VV



= = = =




Có:
1
1
11
1
1 1 4 4 4 1 1 1
4
1
0,3
6
V
TV T V T T T T
V

−−


= = =




0,25
0,25
Ý 1b
1,0đ
(1) → (2): Thu:
12 2 1 2 1 2 2 1 1 1 1 1 1
( ) ( ) ( ) 3
22
V
ii
Q C T T R T T p V pV ipV pV= = = = =
0,25
(3) → (4): Ta:
34 4 3 4 1 4 4 3 3 1 1
( ) ( ) ( ) 0,9
22
V
ii
Q C T T R T T p V p V pV= = =
0,25
(2) → (3) và (4) → (1): Q
23
= Q
41
= 0
0,25
Hiu sut:
12 34
1 1 1 1
12 1
3 0,9
0,7
3
QQ
pV pV
H
Q pV
+
= = =
0,25
Ý 2a
1,0đ
Phương trình Van der Van cho 1 mol khí:
( )
2
a
p V b RT
V

+ =


0,25
2
RT a
p
V b V
=−
0,25
( )
2
2
1
1
2
2
1 2 1
ln ln
V
V
V
V
Vb
dV dV a a a
A pdV RT a RT V b RT
V b V V V b V V

= = = + = +

−−

0,5
Ý 2b
0,5đ
Thay s đúng: A = -79,8J
0,5
Câu 4
Câu 4. (4 điểm)
4,0đ
Trang 9
Thu kính L
1
tiêu c f
1
= 20 cm và bán kính a R
1
= 1 cm ; thu kính L
2
có tiêu c f
2
= 20 cm bán kính rìa R
2
= 2 cm. Ghép sát hai thu kính này
thành h thấu nh đng trc chính xy như hình v (Hình 4). Đt tn trc chính
xy ca h thu kính mt đim sáng S ch quang tâm O ca h 60 cm. phía
bên kia ca h thu nh, đt mt màn hng nh (màn E) vuông góc vi trc
cnh sao cho trên n thu đưc mt vt sáng tròn có din tích nh nht
(S
min
). Tính khong ch t màn E đến O và tính S
min
.
V đúng hình (có thể v na trên hoc nửa dưới)
1,0
Tiêu c ca h TK:
12
1 1 1
10
h
h
f cm
f f f
= + =
0,5
V trí nh S
1
ca S qua h:
'
12
h
h
df
d cm
df
==
0,25
V trí nh S
2
ca S qua phn riêng ca TK L
2
:
'
2
2
2
30
df
d cm
df
==
0,5
Hình v suy ra:
2 1 2 1 1 1
2 1 2 1
18
; ; 2
2 30 24
S I S I S I S I S I S I
MI MI
PO CO
S O PO S O CO S O S O
= = = = =
0,25
Suy ra được S
1
I = 8cm
0,25
V trí đặt màn E: OI = OS
1
+ S
1
I = 20 cm
0,5
11
11
.
2/ 3
S I CO S I
MI
MI cm
S O CO S O
= = =
0,5
S
min
= π.MI
2
≈ 1,4 cm
2
0,25
Câu 5
Câu 5. (4 điểm)
Hai thanh ray dn điện đặt nm ngang, song song cách nhau l trong t
trường cm ng t
B
phương thẳng đứng, ng n. Mt thanh kim loi
khối lượng m đặt trên hai thanh ray vuông góc vi hai thanh. B qua ma sát
gia thanh kim loại hai thanh ray, xem đin tr ca thanh kim loi và hai thanh
ray không đáng kể. Ban đu, truyn cho thanh kim loi mt vn tc
o
v
ng dc
theo thanh ray. Viết phương trình chuyển động ca thanh kim loi tìm khong
dch chuyn ln nht của nó trong các trưng hp sau:
4,0đ
O
x
y
S
M
N
P
Q
S
1
S
2
I
C
D
Màn E
Trang 10
1. Cm ng t B không đổi:
a. Đầu các thanh ray ni với điện tr R (Hình 5.1).
b. Đầu các thanh ray ni vi cun dây thun cảm có độ t cm L (Hình 5.2).
2. Cm ng t B biến đổi theo thi gian theo biu thc: B = t, trong đó
là hng s dương, đu các thanh ray ni vi t điện có điện dung C (Hình 5.3).
Cho biết:
2
arctan
1
dx
xC
x
=+
+
Ý 1a
1,0đ
Sut điện động trong mch: 
0,125
Dòng điện trong mch:

0,125
F = Bil =
󰇛

󰇜
ngươc chiều vn tc
0,125
Phương trình đng lc hc cho thanh: 

󰇛

󰇜

(1)
0,125
Đặt
󰇛

󰇜

=>


0,125
Tích phân 2 vế phương trình trên ta được: 
 =>

(2)
0,125
Tiếp tc tích phân 2 vế phương trình trên ta được quy lut chuyển động của thanh và tính được
quãng đường mà thanh đi được đến dng:




󰇛

󰇜
0,125
0,125
Ý 1b
1,0đ
Sut điện động trong mch: 
0,125
Dòng điện trong mch:

0,125
Phương trình định lut Ôm có dng: 









0,125
0,125
Phương trình đng lc hc:
󰆒󰆒

󰇛

󰇜
;
0,125
Trang 11
suy ra: 
󰇛

󰇜

0,125
Vậy thanh m dao động điều hòa vi tn s góc:


Biên độ:


0,125
0,125
Ý 2
2,0đ
Ti thời điểm t, din tích gii hn ca mạch điện là S và tốc độ ca thanh là v
Sut điện động trên thanh:


󰇛

󰇜
0,25
Có: 󰇛

󰇜
0,25


󰇛
 
󰇜
0,25
F = 
󰇛
 
󰇜
0,25
Phương trình đng lc hc: 󰇛
󰇜
󰇛 󰇜
Đặt
󰇛
󰇜
2
2 2 2 2 2
22
2
( 2 ) (1 ) 2
1
dv tdt
a at vt a t vt
vt
= + + = =
+
0,25
0,25
22
22
ln ln(1 )
1
o
o
v
v
tv
vt
= + =
+
(2)
0,125
Tích phân phương trình (2):


󰇛
󰇜
0,125
Kết qu tích phân trên:

0,125
Quãng đường đi được ln nht ca thanh:
0,125
Câu 6
Câu 6. (2 điểm)
Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm ngang.
Trong quá trình chuyển động, tấm nhựa chịu tác dụng của lực ma sát trượt với hệ
số ma sát trượt α và chịu lực cản của môi trường. Biết lực cản của môi trường phụ
thuộc vào vận tốc theo biểu thức:
c
fv= −
r
r
hệ số cản). Coi các va chạm trong
quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là hoàn toàn đàn hồi.
Cho các dụng cụ sau:
- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết;
- Thước đo có vạch chia đến milimét;
- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không giãn;
- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;
- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết.
Yêu cầu:
1. Trình bày sở thuyết xây dựng các công thức cần thiết để xác định hệ số
ma sát trượt α giữa tấm nhựa với mặt bàn hệ số cản β của môi trường khi tấm
nhựa chuyển động.
2. Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định α và β.
Cho biết:
x x x x
xx
2 3 4 5
ln(1 ) ...
2 3 4 5
+ = + +
khi
x1
.
2,0đ
Ý 1
- Muốn xác định được các hệ số α β liên quan đến quá trình chuyển động của tấm nhựa trên
Trang 12
mặt bàn ta cần bố trí hệ thí nghiệm sao cho tạo
được vận tốc cho tấm cần phải xác định được
khối lượng M của tấm nhựa. Có thể tạo vận tốc ban
đầu cho tấm nhựa bằng việc sử dụng va chạm của
vật m tấm. Tạo vận tốc vật m trước khi va chạm
vào M bằng việc cho vật m chuyển động dưới tác
dụng của trọng lực, thế năng chuyển hoá thành
động năng. Độ cao vật m ban đầu do với vị trí trước
va chạm là h thì vận tốc vật m thu được là:
2
1
1
v
m mgh v 2gh
2
= =
(1).
- Vật m khi va chạm đàn hồi với M sẽ tạo vận tốc v
2
cho M xác định từ hệ phương trình:
'
1 2 1
mv Mv mv=+
(*)
2 2 ' 2
1 2 1
1 1 1
mv Mv mv
2 2 2
=+
(**);
Suy ra
21
2m
vv
Mm
=
+
(2)
0,25
0,25
- Khi tấm với vận tốc ban đầu v
2
chuyển động dưới lực cản của ma sát trượt lực cản môi
trường, phương trình chuyển động cho tấm trên mặt bàn:
dv
Ma Mg v M Mg v
dt
= − = −
- Đổi biến
u Mg v= +
, giải phương trình vi phân ta có:
0
ut
u0
du
dt
uM
=−

với
02
u Mg v= +
; ta được:
t
M
2
Mg Mg
v v e


= +



(3)
- Thời gian mà tấm chuyển động (đến khi
v0=
) là:
2
1
v
M
t ln 1
Mg

=+



(4)
- Quãng đường mà tấm M trượt được là
11
tt
t
M
2
00
Mg Mg
s vdt v e dt



= = +






1
t
22
M
2 1 2
2
Mv v
M Mg Mg M Mg Mg
s v e t v 1 ln 1
v Mg


= + + + = +




(5)
- Khai triển hàm
2
v
ln 1
Mg

+


thành đa thức theo công thức:
23
xx
ln(1 x) x
23
+ = +
Ta được:
23
22
22
vv
s
2 g 3 Mg
=−

(6)
Như vậy, bằng việc đo khoảng cách dịch chuyển của tấm theo chiều cao vật m (hay theo vận tốc
ban đầu v
2
của M) ta có thể xác định được α và β.
0,25
0,25
Ý 2
* Xác định khối lượng vật M (sử dụng thước làm cân đòn và vật m đã biết để tính M)
0,25
* Bố trí thí nghiệm (như hình vẽ):
- Vật M để hơi nhô khỏi mép bàn một chút.
- Chiều dài dây buộc vật m phải phù hợp.
- Kéo lệch vật m lên độ cao h thả để vật m đến va chạm vào M, đo quãng đường dịch chuyển
của vật M.
- Ghi số liệu vào bảng:
Lần
1
2
3
4
5
6
7
h
s
0,25
h
m
Trang 13
Xử lí số liệu:
Tính các đại lượng liên quan theo công thức:
1
v 2gh=
21
2m
v v .
Mm
=
+
Lần
1
2
3
4
5
6
7
h
v
1
v
2
s/v
2
2
0,25
Dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ:
2
2
s
Y
v
=
theo
2
Xv=
.
Đồ thị có dạng:
2
2 2 2
2
v
s1
Y A BX
v 2 g 3 Mg
= = =

.
Xác định hệ số A, B từ đồ thị, từ đó tính được α và β.
0,25
Ghi chú:
- Thí sinh gii bằng cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
- Không ghi đơn vị hoc ghi sai thì tr 0,25đ/1 lần và chi tr tối đa 2 lần/toàn bài thi.
* Thí sinh không đưc s dng tài liu, cán b coi thi không gii thích gì thêm.
* H và tên thí sinh: ………………………………….. S báo danh: ……........
| 1/13

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1 TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 03 trang)
Ngày thi: 07/10/2022
Câu 1. (3 điểm)
Một tấm ván phẳng P bám bụi đặt nghiêng một góc  so với mặt phẳng ngang. Cho
rằng bụi bám trên tấm ván do ma sát khô với hệ số ma sát  = tan, trong đó 0    /4.
Biết  +  = /2, gia tốc trọng trường là g.
1. Tấm ván chuyến động tịnh tiến với gia tốc 𝑎⃗ không đổi theo phương ngang, vuông góc
với giao tuyến của mặt phẳng ngang và mặt phẳng tấm ván theo chiều như hình vẽ (Hình 1.1).
Tìm điều kiện của gia tốc a để bụi vẫn còn bám trên tấm ván.
2. Tấm ván quay xung quanh trục thẳng đứng với tốc độ góc  (Hình 1.2). Xác định vùng
trên tấm ván vẫn còn bám bụi với mọi giá trị của .
Câu 2. (3 điểm)
Một thanh cứng đồng chất, tiết diện không đáng kể, khối lượng m, dài 2a. Thanh được đặt
nằm ngang trên đỉnh S của khối trụ có bán kính tiết diện b được giữ đứng yên. Sau đó, thanh
được làm nghiêng một góc 0 và vẫn luôn tiếp xúc với khối trụ (Hình 2). Thả cho thanh chuyển
động không vận tốc đầu. Trong quá trình chuyển động, thanh luôn nằm trong mặt phẳng vuông
góc với trục của khối trụ.
1. Viết biểu thức động năng của thanh theo góc  và tốc độ góc ’ ở
một thời điểm t bất kì.
2. Xét chuyển động với 0 < 0,1rad.
a. Xem 𝛼′ là đủ nhỏ và tích (𝑏𝛼) << a. Chứng tỏ thanh dao động
điều hòa và tìm chu kỳ dao động.
b. Tính giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát để thanh không trượt.
Câu 3. (4 điểm)
1. Một động cơ nhiệt thực hiện một chu trình (1) → (2) → (3) →
(4) → (1) như đồ thị (Hình 3). Xem tác nhân là khí lí tưởng đơn nguyên tử
và biết V4 = 6V1, p2 = 3p1. Các quá trình (2) → (3) và (4) → (1) là đoạn nhiệt.
a. Tính áp suất (theo p1) tại các đỉnh (3), (4) và tính nhiệt độ (theo
T1) tại các đỉnh (2), (3), (4) của đồ thị.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào (theo p1, V1) trong các quá
trình: (1) → (2), (2) → (3), (3) → (4), (4) → (1) và tính hiệu suất của chu trình.
2. Một mol khí thực có các hằng số Vander–Waals a b. Khí đang ở trạng thái có nhiệt
độ T và thể tích V1 thì giãn nở đẳng nhiệt đến thể tích V2.
a. Tính công của chất khí này thực hiện (theo a, b, T, V1 và V2).
b. Áp dụng số cho ý 2a với a = 0,024 Nm4/mol2, b = 0,02 m3/mol2; V1 = 0,25 dm3,
V2 = 0,5 dm3 và T = 300K. Trang 1
Câu 4. (4 điểm)
Thấu kính L1 có tiêu cự f1 = 20 cm và bán kính rìa R1 = 1 cm ; thấu kính L2 có tiêu cự
f2 = 20 cm và bán kính rìa R2 = 2 cm. Ghép sát hai thấu kính này thành hệ thấu kính đồng trục
chính xy như hình vẽ (Hình 4). Đặt trên trục chính xy của hệ thấu kính một điểm sáng S cách
quang tâm O của hệ 60 cm. Ở phía bên kia của hệ thấu kính, đặt một màn hứng ảnh (màn E)
vuông góc với trục chính sao cho trên màn thu được một vệt sáng tròn có diện tích nhỏ nhất
(Smin). Tính khoảng cách từ màn E đến O và tính Smin.
Câu 5. (4 điểm)
Hai thanh ray dẫn điện đặt nằm ngang, song song và cách nhau l trong từ trường có cảm
ứng từ B có phương thẳng đứng, hướng lên. Một thanh kim loại có khối lượng m đặt trên hai
thanh ray và vuông góc với hai thanh. Bỏ qua ma sát giữa thanh kim loại và hai thanh ray, xem
điện trở của thanh kim loại và hai thanh ray không đáng kể. Ban đầu, truyền cho thanh kim loại
một vận tốc v hướng dọc theo thanh ray. Viết phương trình chuyển động của thanh kim loại và o
tìm khoảng dịch chuyển lớn nhất của nó trong các trường hợp sau:
1. Cảm ứng từ B không đổi:
a. Đầu các thanh ray nối với điện trở R (Hình 5.1).
b. Đầu các thanh ray nối với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L (Hình 5.2).
2. Cảm ứng từ B biến đổi theo thời gian theo biểu thức: B = t, trong đó  là hằng số
dương, đầu các thanh ray nối với tụ điện có điện dung C (Hình 5.3). dx Cho biết: = arctan x + C 2 1+ x Trang 2
Câu 6. (2 điểm)
Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm ngang. Trong quá
trình chuyển động, tấm nhựa chịu tác dụng của lực ma sát trượt với hệ số ma sát trượt α và chịu
lực cản của môi trường. Biết lực cản của môi trường phụ thuộc vào vận tốc theo biểu thức: r r
f = −v (β là hệ số cản). Coi các va chạm trong quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là hoàn toàn c đàn hồi. Cho các dụng cụ sau:
- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết;
- Thước đo có vạch chia đến milimét;
- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không giãn;
- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;
- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết. Yêu cầu:
1. Trình bày cơ sở lí thuyết và xây dựng các công thức cần thiết để xác định hệ số ma sát
trượt α giữa tấm nhựa với mặt bàn và hệ số cản β của môi trường khi tấm nhựa chuyển động.
2. Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định α và β. 2 3 4 5 Cho biết: x x x x
ln( 1 + x ) = x − + − +
... khi x  1. 2 3 4 5
--------------- HẾT ---------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2022 - 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM HDC CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ Câu/Ý Nội dung Điểm Câu 1
Câu 1. (3 điểm) 3,0đ
Một tấm ván phẳng P bám bụi đặt nghiêng một góc  so với mặt phẳng
ngang. Cho rằng bụi bám trên tấm ván do ma sát khô với hệ số ma sát  =
tan, trong đó 0    /4. Biết  +  = /2, gia tốc trọng trường là g.
1. Tấm ván chuyến động tịnh tiến với gia tốc 𝑎⃗ không đổi theo phương ngang,
vuông góc với giao tuyến của mặt phẳng ngang và mặt phẳng tấm ván theo chiều
như hình vẽ (Hình 1.1). Tìm điều kiện của gia tốc a để bụi vẫn còn bám trên tấm ván.
2. Tấm ván quay xung quanh trục thẳng đứng với tốc độ góc  (Hình 1.2).
Xác định vùng trên tấm ván vẫn còn bám bụi với mọi giá trị của . Trang 3 Ý 1 1,0đ
Phân tích lực. Chọn hệ quy chiếu gắn với tấm ván 0,125
- Hạt bụi B cân bằng: 𝑚𝑔⃗ + 𝐹⃗ 0,125 𝑞𝑡 + 𝑁 ⃗⃗ + 𝐹⃗𝑚𝑠 = 0
- Trong đó; 𝑁 = 𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠 + 𝑚𝑎𝑠𝑖𝑛 0,125
TH1: 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛 > 𝑚𝑎𝑐𝑜𝑠 (1): Lực ma sát nghỉ có chiều ngược chiều Ox:
𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛 − 𝑚𝑎𝑐𝑜𝑠 − 𝐹𝑚𝑠 = 0
𝐹𝑚𝑠 = 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛 − 𝑚𝑎𝑐𝑜𝑠 ≤ 𝜇𝑁 = (𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠 + 𝑚𝑎𝑠𝑖𝑛).cotag (2)
𝑠𝑖𝑛2−𝑐𝑜𝑠2 Từ (1) và (2) suy ra: 𝑔
≤ 𝑎 ≤ 𝑔𝑡𝑎𝑛 (*)
2𝑐𝑜𝑠𝑠𝑖𝑛 0,25
TH2: 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛 < 𝑚𝑎𝑐𝑜𝑠 (3): Lực ma sát nghỉ có chiều cùng chiều Ox:
𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛 − 𝑚𝑎𝑐𝑜𝑠 + 𝐹𝑚𝑠 = 0
𝐹𝑚𝑠 = −𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛 + 𝑚𝑎𝑐𝑜𝑠 ≤ 𝜇𝑁 = (𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠 + 𝑚𝑎𝑠𝑖𝑛).cotag (4)
Từ (3) và (4) suy ra: 𝑎 ≥ 𝑔𝑡𝑎𝑛 (**) 0,25
𝑠𝑖𝑛2−𝑐𝑜𝑠2
Từ (*) và (**) suy ra: 𝑎 ≥ 𝑔 0,125
2𝑐𝑜𝑠𝑠𝑖𝑛 Ý 2 2,0đ
Chon hệ quy chiếu gắn với tấm ván. Vẽ các lực tác dụng lên 1 hat bụi 0,25
- Gọi 𝑛⃗ là vectơ pháp tuyến đơn vị hướng lên trên mặt phẳng. Khi đó, điều kiện cân bằng của
một hạt bụi có thể được viết dưới dạng: 𝑚𝑔⃗ + 𝐹⃗ 0,25 𝑙𝑡 + 𝑁 ⃗⃗ + 𝐹⃗𝑚𝑠 = 0
+ Đặt: 𝑓⃗ = 𝑚𝑔⃗ + 𝐹⃗𝑙𝑡 + Suy ra: 𝑓⃗ + 𝑁 ⃗⃗ + 𝐹⃗𝑚𝑠 = 0 (1)
- Để hạt bụi không trượt: 𝐹𝑚𝑠 ≤ 𝜇𝑁 ℎ𝑎𝑦 𝐹𝑚𝑠 − 𝜇𝑁 ≤ 0 (*) 0,125
- Để giải quyết bài toán tổng quát cho các hạt bụi trên tấm ván ở các vị trí khác nhau ta dùng các
phép toán véc tơ để chuyển các điều kiện các hạt bụi không trượt thành các biểu thức véc tơ
+ Nhân phần bên trái và bên phải của bất đẳng thức (*) với giá trị dương 𝐹𝑚𝑠 + 𝜇𝑁, ta được: 𝐹 2 𝑚𝑠 − 𝜇2𝑁2 ≤ 0
+ Chuyển thành phương trình véc tơ: (𝐹 ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
𝑚𝑠, 𝐹𝑚𝑠) − 𝜇2(𝑁 ⃗⃗, 𝑁⃗⃗) ≤ 0 0,125
- Sau đây, dấu ngoặc đơn được sử dụng để biểu thị tích vô hướng. Có tính đến tính trực giao của các vectơ 𝐹 ⃗⃗⃗⃗ 𝑚𝑠 và 𝑁
⃗⃗, bất đẳng thức cuối cùng được viết là (𝐹 ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ 0,125 𝑚𝑠 + 𝑁
⃗⃗, 𝐹𝑚𝑠 + 𝑁⃗⃗ ) − (1 + 𝜇2)(𝑁⃗⃗, 𝑁⃗⃗) ≤ 0 (2)
- Từ phép nhân vô hướng của phần bên trái và bên phải của đẳng thức (1) bởi 𝑛⃗ ta có
(𝑛⃗, 𝑓⃗) + (𝑛⃗, 𝑁
⃗⃗) = (𝑛⃗, 𝑓⃗) + 𝑁 = 0 suy ra: 𝑁 = −(𝑛⃗, 𝑓⃗)
- Từ đẳng thức (1) ta có: (𝐹 ⃗⃗⃗⃗ 𝑚𝑠 + 𝑁 ⃗⃗) = −𝑓⃗
- Thay 𝑁 = −(𝑛⃗, 𝑓⃗) và (𝐹 ⃗⃗⃗⃗ 𝑚𝑠 + 𝑁
⃗⃗) = −𝑓⃗ vào bất đẳng thức (2) ta được: Trang 4 2 (𝑓⃗,⃗𝑓
⃗⃗) − (1 + 𝜇2)(𝑛⃗, 𝑓⃗) ≤ 0 (3) 0,125
Bất đẳng thức (3) là điều kiện hạt bụi không trượt trên tấm ván
- Mặt khác để hạt bụi không rời tấm ván thì hợp lực 𝑓⃗ = 𝑚𝑔⃗ + 𝐹⃗
𝑙𝑡 phải hướng vào trong tấm
ván, góc làm bởi (𝑛⃗,⃗𝑓
⃗⃗) phải lớn hơn π/2 từ đó ta có : (𝑛⃗,⃗𝑓 ⃗⃗) < 0 (4) 0,125
Vậy các bất đẳng thức (3) và (4) là điều kiện để các hạt bụi vẫn bám trên tấm ván
- Gọi Oxyz là hệ quy chiếu gắn với tấm ván, O nằm tại giao điểm của mp P và trục quay, mp tọa
độ Oxy trùng với mặt phẳng P và trục Oz hướng theo pháp tuyến mặt phẳng P (xem hình); z = 0 là
phương trình của mặt phẳng P, 𝑛⃗ là pháp tuyến đơn vị của mặt phẳng này. - Ta có:
+ Véc tơ vận tốc góc của tấm ván là: 
⃗⃗ = (−𝑠𝑖𝑛𝑖⃗ + 0𝑗⃗ + 𝑐𝑜𝑠𝑘⃗⃗)
+ Vectơ gia tốc trọng trường: 𝑔⃗ = 𝑔(𝑠𝑖𝑛𝑖⃗ + 0𝑗⃗ − 𝑐𝑜𝑠𝑘⃗⃗).
+ Hạt bụi B có vị trí được cho bởi vectơ bán kính vectơ (⃗𝑂𝐵
⃗⃗⃗⃗ )⃗⃗ = 𝑟⃗ = 𝑥𝑖⃗ + 𝑦𝑗⃗ + 𝑧𝑘⃗⃗
+ Lực quán tính li tâm được được cho bởi công thức: 𝐹 ⃗⃗⃗ 𝑙𝑡 = 𝑚𝑎 ⃗ 𝑙𝑡 ⃗⃗⃗ = 𝑚 ⃗⃗ (𝑟⃗
⃗⃗) = 𝑚2((cos 𝜃(𝑧 sin 𝜃 + 𝑥 cos 𝜃)𝑖⃗ + 𝑦𝑗⃗ + sin 𝜃(𝑧 sin 𝜃 +𝑥 cos 𝜃)𝑘⃗⃗ 0,125
Hạt bụi B thuộc về mặt phẳng P, tức là z = 0, biểu thức trên được viết là: 0,125 𝐹 ⃗⃗⃗ 𝑙𝑡 = 𝑚𝑎 ⃗ 𝑙𝑡
⃗⃗⃗ = 𝑚2(𝑥 cos2 𝜃 𝑖⃗ + 𝑦𝑗⃗ + 𝑥 sin 𝜃 cos 𝜃 𝑘⃗⃗) Kết quả là: 𝑓⃗ = 𝑚(𝑎 ⃗ 𝑙𝑡
⃗⃗⃗ + 𝑔⃗) == 𝑚[(2𝑥 cos2 𝜃 + 𝑔𝑠𝑖𝑛𝜃)𝑖⃗ + 2𝑦𝑗⃗ + (2𝑥 sin 𝜃 cos 𝜃 − 𝑔𝑐𝑜𝑠𝜃)𝑘⃗⃗]
(𝑓⃗, 𝑓⃗) = 𝑚2(𝑔2 + 𝜔4(𝑥2 𝑐𝑜𝑠2 𝜃 + 𝑦2))
(𝑓⃗, 𝑛⃗) = 𝑚(𝜔2𝑥 sin 𝜃 − 𝑔) cos 𝜃
- Khi đó, tính đến mối quan hệ giữa góc nghiêng của mặt phẳng và góc đã cho trong điều kiện,
bất đẳng thức (3) có thể được biểu diễn dưới dạng 2 sin2 𝛼 2cos2 𝛼−1 𝜔4𝑦2 + 2𝑔𝜔 𝑥 + 𝑔2 ≤ 0 cos 𝛼 cos2 𝛼 1 𝜔2 cos 𝛼 𝑔(2cos2𝛼 − 1) 𝑥 ≤ − ( 𝑦2 + ) 2 𝑔 sin2 𝛼 𝜔2 sin2 𝛼 cos 𝛼 0,125
Điều này có nghĩa là với   0 vùng của các giá trị cho phép là tập hợp các điểm có tọa độ x, y
trên mặt phẳng P thỏa mãn bất đẳng thức trên, miền các giá trị này được giới hạn bởi vùng bên
trong một parabol như hình vẽ: 0,125
Tọa độ đỉnh của parabol: 𝑆∗ = (𝑠∗, 0,0) 𝑔(1 − 2𝑐𝑜𝑠2𝛼) 0,125
𝑠∗ = 2𝜔2 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 𝑐𝑜𝑠  𝜋
- Với 0 < 𝛼 < , đỉnh S nằm cao hơn dọc theo đường dốc so với điểm O 4 𝜋
- Với 𝛼 = đỉnh S trùng O 4
- Bất đẳng thức (4), suy ra: (𝜔2𝑥 𝑐𝑜𝑠  − 𝑔) 𝑠𝑖𝑛 𝛼 < 0 𝑔 0,125 𝑥 < 𝑥∗ = 𝜔2 𝑐𝑜𝑠 𝛼
Vậy nữa mặt phẳng giới hạn bởi 𝑥 < 𝑥∗ thỏa mãn điều kiện bất đẳng thức (4) và ta có 𝑆∗ < 𝑥∗
do đó các hạt bụi ở miền giới hạn bên trong Parabol thỏa mãn đồng thời hai điều kiện (3) và (4) 0,125 và luôn có bụi bám. Trang 5 Câu 2
Câu 2. (3 điểm) 3,0đ
Một thanh cứng đồng chất, tiết diện không đáng kể, khối lượng m, dài 2a.
Thanh được đặt nằm ngang trên đỉnh S của khối trụ có bán kính tiết diện b được
giữ đứng yên. Sau đó, thanh được làm nghiêng một góc 0 và vẫn luôn tiếp xúc
với khối trụ (Hình 2). Thả cho thanh chuyển động không vận tốc đầu. Trong quá
trình chuyển động, thanh luôn nằm trong mặt phẳng vuông
góc với trục của khối trụ.
1. Viết biểu thức động năng của thanh theo góc  và tốc độ
góc ’ ở một thời điểm t bất kì.
2. Xét chuyển động với 0 < 0,1rad.
a. Xem 𝛼′ là đủ nhỏ và tích (𝑏𝛼) << a. Chứng tỏ thanh
dao động điều hòa và tìm chu kỳ dao động.
b. Tính giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát để thanh không trượt. Ý 1 1,0đ 1
𝐼 = 𝑚𝑎2 là mô men quán tính của thanh đối với trục quay qua khối tâm G) 0,25 3 1 1
- Động năng của thanh ở thời điểm t: 𝑊 2 đ = 𝑚𝑣 + 𝐼(′)2 2 𝐺 2 0,25
(Trong đó vG là vận tốc khối tâm của thanh, ′ là vận tốc góc của thanh quanh khối tâm G)
- Ta có véc tơ xác định vị trí tâm G của thanh là: 𝑂𝐺 ⃗⃗⃗⃗ = 𝑂𝐾 ⃗⃗⃗⃗ + 𝐾𝐺 ⃗⃗⃗⃗ (1)
- Chuyển động lăn không trượt ta có IG bằng chiều dài cung KS, KG = b
- Chiếu (1) theo phương Ox, Oy ta được: 𝑥 = 𝑏𝑠𝑖𝑛 − 𝑏 𝑐𝑜𝑠, 𝑦 = 𝑏𝑐𝑜𝑠 + 𝑏 𝑠𝑖𝑛
Vận tốc của G theo các phương Ox, Oy là: 𝑑𝑥 𝑣 𝑥 =
= 𝑏′𝑐𝑜𝑠 − 𝑏(′𝑐𝑜𝑠 − ′𝑠𝑖𝑛) = 𝑏′𝑠𝑖𝑛 𝑑𝑡 𝑑𝑦 𝑣𝑦 =
= −𝑏′𝑠𝑖𝑛 + 𝑏(′𝑠𝑖𝑛 + ′𝑐𝑜𝑠) = 𝑏′𝑐𝑜𝑠 𝑑𝑡 0,25
Vận tốc chuyển động của khối tâm G là: 𝑣 2 2
𝐺 = √𝑣𝑥 + 𝑣𝑦 = 𝑏′ 1 𝑎2
Động năng của thanh ở thời điểm t: 𝑊đ = 𝑚′2 ((𝑏)2 + ) 0,25 2 3
Cách 2: Chọn trục quay tức thời qua điểm tiếp xúc K
Momen quán tính: IK = m.KG2 + IG 0,25 1 0,25 I + I = 2 2 ma ( m b ) 3 1 0,25 2 W = I ( ') d 2 I 1  1  2 2 2 W = m( ') a + (b ) 0,25 d   2  3  Ý 2 2,0đ Ý 2a
Chọn mốc thế năng trọng trường tại O, cơ năng của thanh: 0,25 Trang 6 1 𝑎2
𝑊 = 𝑊đ + 𝑊𝑡 = 𝑚′2 ((𝑏)2 +
) + 𝑚𝑔(𝑏𝑐𝑜𝑠 + 𝑏 𝑠𝑖𝑛) 2 3
- Đạo hàm biểu thức năng lượng theo thời gian, lưu ý cơ năng của thanh bảo toàn ta được 0,25 𝑎2
phương trình: " ((𝑏)2 +
) + 𝑏2′2 + 𝑔𝑏𝑐𝑜𝑠 = 0 (3) 3
- Khi  ≪ 0,1𝑟𝑎𝑑, 𝑐𝑜𝑠 ≈ 1, các số hạng bậc 2 của  và ′2 có thể bỏ qua khi đó phương trình 𝑎2 3𝑔𝑏 (3) trở thành:
" + 𝑔𝑏 = 0 ℎ𝑎𝑦 " +  = 0 0,25 3 𝑎2 𝑎 - Chu kỳ: 𝑇 = 2𝜋 √3𝑔𝑏 0,25 Cách 2 (Ý 2a): '
M dt = dL M =  ' .I +  ' I 0,25 K K K  1  2 2 2 2
mgbcos =
ma + m(b )  '− 2mb  '   0,25  3 
Khi  ≪ 0,1𝑟𝑎𝑑, 𝑐𝑜𝑠 ≈ 1, các số hạng bậc 2 của  và ” có thể bỏ qua khi đó phương trình (3) 0,25 𝑎2 3𝑔𝑏 trở thành:
" + 𝑔𝑏 = 0 ℎ𝑎𝑦 " +  = 0 3 𝑎2 0,25 𝑎 - Chu kỳ: 𝑇 = 2𝜋 √3𝑔𝑏 Cách 3 (Ý 2a):
Chọn trục quay tức thời qua I và xem IK gần như không đổi khi thanh dao động nên: 0,25 M = −I  '' K K  1  2 2
mgbcos = − ma + ( m b )  '   0,25  3  3𝑔𝑏
Xem cosα = 1 và bỏ qua b.α so với a thì thu được kết quả: " +  = 0 0,25 𝑎2 𝑎 - Chu kỳ: 𝑇 = 2𝜋 √3𝑔𝑏 0,25 Ý 2b
Lực tác dụng lên thanh gồm mg, N , f 0,25 msn
Tại vị trí biên, thanh không trượt: f
= mg sin  mg 0,25 msn o 1 Tại vị trí biên: 2 Nb =
ma  '' → N mg 0,25 3 f
= mg  mg msn o 0,125 Suy ra:  =  0,125 min o Câu 3
Câu 3. (4 điểm) 4,0đ Trang 7
1. Một động cơ nhiệt thực hiện một chu trình (1) →
(2) → (3) → (4) → (1) như đồ thị (Hình 3). Xem tác nhân là khí
lí tưởng đơn nguyên tử và biết V4 = 6V1, p2 = 3p1. Các quá
trình (2) → (3) và (4) → (1) là đoạn nhiệt.
a. Tính áp suất (theo p1) tại các đỉnh (3), (4) và tính
nhiệt độ (theo T1) tại các đỉnh (2), (3), (4) của đồ thị.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào (theo p1, V1)
trong các quá trình: (1) → (2), (2) → (3), (3) → (4), (4) → (1) và
tính hiệu suất của chu trình.
2. Một mol khí thực có các hằng số Vander–Waals a b. Khí đang ở trạng
thái có nhiệt độ T và thể tích V1 thì giãn nở đẳng nhiệt đến thể tích V2.
a. Tính công của chất khí này thực hiện (theo a, b, T, V1 và V2).
b. Áp dụng số cho ý 2a với a = 0,024 Nm4/mol2, b = 0,02 m3/mol2; V1 =
0,25 dm3, V2 = 0,5 dm3 và T = 300K. Ý 1a 1,5đ p p p T (1) → (2): Đẳng tích: 1 2 2 1 =  T = = 3T 2 1 T T p 0,5 1 2 1        p V V  1  (2) → (3): Đoạn nhiệt: 2 2 2
p V = p V p = = p   = 3p  0,15p 0,25 3 3 2 2 3  2 1   1 V V    6  3 3  1 −  1 −    −  − V  1  Có: 1 1 2 T V = T V
T = T   = 3T  0,9T 0,25 2 2 3 3 3 2 1   1 V    6  3        p V V  1  (4) → (1): Đoạn nhiệt: 1 1 1
p V = p V p = = p   = p  0,05p 0,25 1 1 4 4 4  1 1   1 V V    6  4 4  1 −  1 −    −  − V  1  Có: 1 1 1 =  =   =  TV T V T T T 0,3T 0,25 1 1 4 4 4 1 1   1 V    6  4 Ý 1b 1,0đ i i 0,25
(1) → (2): Thu: Q = C (T T ) =
R(T T ) =
( p V p V ) = ip V = 3 p V 12 V 2 1 2 1 2 2 1 1 1 1 1 1 2 2 i i 0,25
(3) → (4): Tỏa: Q = C (T T ) =
R(T T ) =
( p V p V )  0 − ,9 pV 34 V 4 3 4 1 4 4 3 3 1 1 2 2
(2) → (3) và (4) → (1): Q23 = Q41 = 0 0,25 Q + Q
3 p V − 0,9 p V 0,25 Hiệu suất: 12 34 1 1 1 1 H = = = 0,7 Q 3 p V 12 1 Ý 2a 1,0đ a  0,25
Phương trình Van – der – Van cho 1 mol khí: p +
V b = RT   2 ( )  V RT a 0,25 p = − 2 V b V V dV dV  −  0,5 V a V b a a A = pdV = RTa = RT ln    (V b) 2 2 2 + = RT ln   + − 2 V1 V b V V V b V V V   1 1 2 1 Ý 2b 0,5đ Thay số đúng: A = -79,8J 0,5 Câu 4
Câu 4. (4 điểm) 4,0đ Trang 8
Thấu kính L1 có tiêu cự f1 = 20 cm và bán kính rìa R1 = 1 cm ; thấu kính L2
có tiêu cự f2 = 20 cm và bán kính rìa R2 = 2 cm. Ghép sát hai thấu kính này
thành hệ thấu kính đồng trục chính xy như hình vẽ (Hình 4). Đặt trên trục chính
xy của hệ thấu kính một điểm sáng S cách quang tâm O của hệ 60 cm. Ở phía
bên kia của hệ thấu kính, đặt một màn hứng ảnh (màn E) vuông góc với trục
chính sao cho trên màn thu được một vệt sáng tròn có diện tích nhỏ nhất
(Smin). Tính khoảng cách từ màn E đến O và tính Smin.
Vẽ đúng hình (có thể vẽ nửa trên hoặc nửa dưới) Màn E P M C 1,0 x S S1 S2 y I O D N Q 1 1 1 0,5 Tiêu cự của hệ TK: = +  f =10cm h f f f h 1 2 df 0,25 Vị trí ảnh S h = = 1 của S qua hệ: ' d 12cm d fh df 0,5 Vị trí ảnh S = =
2 của S qua phần riêng của TK L2: ' 2 d 30cm 2 d f2 S I MI S I MI S I S I 18 − S I S I 0,25 Hình vẽ suy ra: 2 1 2 1 1 1 = ; = ; PO = 2CO  =  = S O PO S O CO S O 2S O 30 24 2 1 2 1 Suy ra được S1I = 8cm 0,25
Vị trí đặt màn E: OI = OS1 + S1I = 20 cm 0,5 S I MI C . O S I 0,5 1 1 =  MI = = 2 / 3cm S O CO S O 1 1 Smin = π.MI2 ≈ 1,4 cm2 0,25 Câu 5 4,0đ
Câu 5. (4 điểm)
Hai thanh ray dẫn điện đặt nằm ngang, song song và cách nhau l trong từ
trường có cảm ứng từ B có phương thẳng đứng, hướng lên. Một thanh kim loại
có khối lượng m đặt trên hai thanh ray và vuông góc với hai thanh. Bỏ qua ma sát
giữa thanh kim loại và hai thanh ray, xem điện trở của thanh kim loại và hai thanh
ray không đáng kể. Ban đầu, truyền cho thanh kim loại một vận tốc v hướng dọc o
theo thanh ray. Viết phương trình chuyển động của thanh kim loại và tìm khoảng
dịch chuyển lớn nhất của nó trong các trường hợp sau: Trang 9
1. Cảm ứng từ B không đổi:
a. Đầu các thanh ray nối với điện trở R (Hình 5.1).
b. Đầu các thanh ray nối với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L (Hình 5.2).
2. Cảm ứng từ B biến đổi theo thời gian theo biểu thức: B = t, trong đó 
là hằng số dương, đầu các thanh ray nối với tụ điện có điện dung C (Hình 5.3). dx Cho biết: = arctan x + C 2 1+ x Ý 1a 1,0đ
Suất điện động trong mạch: 𝜀 = 𝑙𝐵𝑣 0,125 𝜀 𝑙𝐵
Dòng điện trong mạch: 𝑖 = = 𝑣 0,125 𝑅 𝑅 (𝑙𝐵)2 F = Bil =
𝑣 ngươc chiều vận tốc 0,125 𝑅 (𝑙𝐵)2
Phương trình động lực học cho thanh: 𝐹 = 𝑚𝑎 = −𝑖𝐵𝑙  𝑥" = − 𝑣 (1) 0,125 𝑚𝑅 (𝑙𝐵)2 𝑑𝑣 𝑑𝑣 Đặt  = => = −𝛽𝑣⟹ = −𝛽𝑑𝑡 0,125 𝑚𝑅 𝑑𝑡 𝑣 𝑣
Tích phân 2 vế phương trình trên ta được: 𝑙𝑛
= −𝛽𝑡 => 𝑣 = 𝑣 𝑣 0ⅇ−𝛽𝑡 (2) 0,125 0
Tiếp tục tích phân 2 vế phương trình trên ta được quy luật chuyển động của thanh và tính được 𝑣
quãng đường mà thanh đi được đến dừng: 𝑥 = 0 (1 − ⅇ−𝛽𝑡) 0,125 𝛽 𝑣 𝑚𝑅𝑣 𝑥 0 0 𝑚𝑎𝑥 = = 0,125 𝛽 (𝑙𝐵)2 Ý 1b 1,0đ
Suất điện động trong mạch: 𝜀 = 𝑙𝐵𝑣 0,125 𝜀 𝑙𝐵
Dòng điện trong mạch: 𝑖 = = 𝑣 0,125 𝑅 𝑅 𝑑𝑖
Phương trình định luật Ôm có dạng: −𝑙𝐵𝑣 + 𝐿 = 0 0,125 𝑑𝑡 𝑑𝑥 𝑑𝑖 𝑙𝐵 → 𝑙𝐵 = 𝐿 → 𝑖 = 𝑥 0,125 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝐿 (𝑙𝐵)2
Phương trình động lực học: 𝐹 = 𝑚𝑥′′ = −𝑖𝐵𝑙 = − 𝑥 ; 0,125 𝐿 Trang 10 (𝑙𝐵)2 suy ra: 𝑥" = − 𝑥 0,125 𝑚𝐿 𝑙𝐵
Vậy thanh m dao động điều hòa với tần số góc:  = 0,125 √𝑚𝐿 𝑣
Biên độ: 𝐴 = 0 = 𝑣 √𝑚𝐿  0 𝑙𝐵 0,125 Ý 2 2,0đ
Tại thời điểm t, diện tích giới hạn của mạch điện là S và tốc độ của thanh là v 𝑑𝜙
Suất điện động trên thanh: 𝜀 = −
= −(𝑙𝑣𝑡 + 𝑆) 0,25 𝑑𝑡
Có: 𝑞 = 𝐶(𝑙𝑣𝑡 + 𝑆) 0,25 𝑑𝑞 0,25 𝑖 =
= 𝐶(𝑙𝑡𝑎 + 2𝑙𝑣) 𝑑𝑡
F = 𝐵𝑖𝑙 = 𝑡𝑙𝐶(𝑙𝑡𝑎 + 2𝑙𝑣) 0,25
Phương trình động lực học: 𝑚𝑎 = −(𝑙)2𝐶𝑡(𝑡𝑎 + 2𝑣) 0,25 (𝑙)2𝐶 Đặt 2 = 𝑚 2 dv 2 tdt 2 2 2 2 2
a = − (at + 2vt) → a(1+  t ) = 2 −  vt → = − 2 2 v 1+  t 0,25 v v 2 2 ln = −ln(1+  t ) ov = (2) 2 2 v 1+  t 0,125 o 𝑡 𝑑𝑡
Tích phân phương trình (2): 𝑥 = 𝑣 0,125 0 ∫ 0 1+(𝑡)2 𝑣
Kết quả tích phân trên: 𝑥 = 0 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔𝑡  0,125 𝜋 𝑣
Quãng đường đi được lớn nhất của thanh: 𝑥 = 0 2  0,125 Câu 6 2,0đ
Câu 6. (2 điểm)
Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm ngang.
Trong quá trình chuyển động, tấm nhựa chịu tác dụng của lực ma sát trượt với hệ
số ma sát trượt α và chịu lực cản của môi trường. Biết lực cản của môi trường phụ r r
thuộc vào vận tốc theo biểu thức: f = −v (β là hệ số cản). Coi các va chạm trong c
quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là hoàn toàn đàn hồi. Cho các dụng cụ sau:
- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết;
- Thước đo có vạch chia đến milimét;
- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không giãn;
- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;
- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết. Yêu cầu:
1. Trình bày cơ sở lí thuyết và xây dựng các công thức cần thiết để xác định hệ số
ma sát trượt α giữa tấm nhựa với mặt bàn và hệ số cản β của môi trường khi tấm nhựa chuyển động.
2. Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định α và β. x2 x3 x4 x5
Cho biết: ln( 1+ x ) = x − + − +
... khi x  1. 2 3 4 5 Ý 1
- Muốn xác định được các hệ số α và β liên quan đến quá trình chuyển động của tấm nhựa trên Trang 11
mặt bàn ta cần bố trí hệ thí nghiệm sao cho tạo
được vận tốc cho tấm và cần phải xác định được
khối lượng M của tấm nhựa. Có thể tạo vận tốc ban
đầu cho tấm nhựa bằng việc sử dụng va chạm của
vật m và tấm. Tạo vận tốc vật m trước khi va chạm m
vào M bằng việc cho vật m chuyển động dưới tác
dụng của trọng lực, thế năng chuyển hoá thành
động năng. Độ cao vật m ban đầu do với vị trí trước h
va chạm là h thì vận tốc vật m thu được là: 2 v 1 m = mgh  v = 2gh (1). 1 0,25 2
- Vật m khi va chạm đàn hồi với M sẽ tạo vận tốc v2 cho M xác định từ hệ phương trình: ' mv = Mv + mv (*) 1 2 1 1 1 1 2 2 ' 2 mv = Mv + mv (**); 1 2 1 2 2 2 2m Suy ra v = v 0,25 2 1 M + (2) m
- Khi tấm với vận tốc ban đầu v2 chuyển động dưới lực cản của ma sát trượt và lực cản môi
trường, phương trình chuyển động cho tấm trên mặt bàn: dv Ma = − M  g −v M = −Mg −v 0,25 dt u t du 
- Đổi biến u = Mg + v , giải phương trình vi phân ta có: = − dt   với u M u 0 0     − t Mg Mg
u = Mg + v ; ta được: M v = + v e −   (3) 0 2 2     M  v 
- Thời gian mà tấm chuyển động (đến khi v = 0 ) là: 2 t = ln 1+ (4) 1     Mg  t t  1 1    − t Mg M  g 
- Quãng đường mà tấm M trượt được là M s = vdt =   + v e − d    t 2      0 0     − t M Mg          1 Mg M Mg Mv Mg v M 2 2 s = − + v e − t + + v = 1      − ln 1+   (5) 2 1 2           v   Mg  2    v  2 3 x x - Khai triển hàm 2 ln 1+ 
 thành đa thức theo công thức: ln(1+ x) = x − +  Mg  2 3 2 3 v v Ta được: 2 2 s = − (6) 0,25 2 2 2g 3 Mg
Như vậy, bằng việc đo khoảng cách dịch chuyển của tấm theo chiều cao vật m (hay theo vận tốc
ban đầu v2 của M) ta có thể xác định được α và β.
Ý 2
* Xác định khối lượng vật M (sử dụng thước làm cân đòn và vật m đã biết để tính M) 0,25
* Bố trí thí nghiệm (như hình vẽ):
- Vật M để hơi nhô khỏi mép bàn một chút.
- Chiều dài dây buộc vật m phải phù hợp.
- Kéo lệch vật m lên độ cao h và thả để vật m đến va chạm vào M, đo quãng đường dịch chuyển của vật M. 0,25
- Ghi số liệu vào bảng: Lần 1 2 3 4 5 6 7 h s Trang 12 Xử lí số liệu: 2m
Tính các đại lượng liên quan theo công thức: v = 2gh và v = v . 1 2 1 M + m Lần 1 2 3 4 5 6 7 0,25 h v1 v2 s/v 2 2 s
Dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ: Y = theo X = v . 2 2 v2 Đồ thị có dạng: 0,25 s 1 v2 Y = = − = A − BX . 2 2 2 v 2 g  3 Mg 2
Xác định hệ số A, B từ đồ thị, từ đó tính được α và β. Ghi chú:
- Thí sinh giải bằng cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
- Không ghi đơn vị hoặc ghi sai thì trừ 0,25đ/1 lần và chi trừ tối đa 2 lần/toàn bài thi.
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........ Trang 13