Đề Thi Kết Thúc Môn Sinh Lý Bệnh (Có đáp án) | Đại học Y Tế Công Cộng

Đề Thi Kết Thúc Môn Sinh Lý Bệnh (Có đáp án) | Đại học Y Tế Công Cộng. Tài liệu gồm 14 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN : SINH LÝ BỆNH
Đối tượng : Xét nghiệm (Đ4XN)
Thời gian : 50 phút
Câu 1. Tỷ lệ bạch cầu trong máu thay đổi như thế nào khi viêm cấp tính:
A. Tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính
B. Giảm tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính
C. Tăng tỷ lệ bạch cầu lympho
D. Tăng tỷ lệ bạch cầu ưa base
Câu 2. Đặc điểm thiếu máu do thiếu vitamin B12:
A. Hồng cầu kích thước to
B. Tăng hematocrit
C. Hồng cầu to nhỏ không đều nhau
D. Giảm lượng Hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
Câu 3. Protid huyết tương phản ánh:
A. Áp lực keo
B. Lượng protid toàn cơ thể
C. Khả năng dự trữ protid của cơ thể
D. Khả năng đề kháng của cơ thể
Câu 4. Vai trò của nước đối với cơ thể:
A. Duy trì lưu lượng tuần hoàn
B. Môi trường hòa tan các chất
C. Điều hòa thân nhiệt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Cơ chế hoạt động của hệ đệm:
A. Tử số tham gia trung hòa acid
B. Tử số tham gia trung hòa kiềm
C. Mẫu số tham gia trung hòa kiềm
D. Duy trì hiệu suất ổn định
Câu 6. Định nghĩa thiếu máu là:
A. Giảm hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
B. Tăng tỉ lệ hồng cầu lưới
C. Giảm hồng cầu huyết thanh
D. Giảm thể tích trung bình hồng cầu
Câu 7. Tác nhân gây sốt hàng đầu là:
A. Bệnh tự miễn
B. Bệnh ác tính
C. Nhiễm khuẩn
D. Thuốc gây sốt
Câu 8. Biểu hiện lâm sàng của xung huyết động mạch là:
A. Ổ viêm sưng, tím
B. Đỏ , bớt đau
C. Ổ viêm nóng , đỏ
D. Có hiện tượng dòng máu giật lùi
Câu 9. Hệ đệm quan trọng nhất trong huyết tương là:
A. Hệ đệm Phosphat
B. Hệ đệm Bicarbonat
C. Hệ đệm Hemoglobin
D. Hệ đệm Proteinat
Câu 10. Nhiệm vụ chủ yếu của protid huyết tương là:
A. Bảo vệ cơ thể
B. Tạo áp lực keo giữ nước trong lòng mạch
C. Cung cấp acid amin cho cơ thể
D. Tham gia chuyển hóa các chất
Câu 11. Chỉ số nhiễm sắc cho biết:
A. Tỷ lệ lượng Hemoglobin chứa trong hồng cầu của bệnh nhân so với hồng
cầu người bình thường
B. Khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu
C. Khả năng tổng hợp Hemoglobin của hồng cầu
D. Mức độ thiếu sắt
Câu 12. Thiếu máu là tình trạng máu bị giảm:
A. Số lượng hồng cầu
B. Tiểu cầu
C. Bạch cầu
D. Hematocrit
Câu 13. Cấu trúc của hệ đệm bao gồm:
A. Tử số là một acid yếu
B. Tử số là muối của acid yếu với kiềm mạnh
C. Tử số là một acid mạnh
D. Mẫu số là một kiềm mạnh
Câu 15. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá mức độ thiếu máu:
A. Mức độ xanh xao, nhợt nhạt của da và niêm mạc
B. Số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu
C. Lượng Hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
D. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu
Câu 16. Bệnh nguyên là:
A. Nguyên nhân gây bệnh
B. Điều kiện gây bệnh
C. Nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
D. Nguyên nhân và bệnh sinh gây bệnh
Câu 17. Biện pháp thích nghi chính của tim:
A. Tăng nhịp tim
B. Giãn tim
C. Phì đại tim
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Hạ glucose máu nguyên nhân từ gan là do:
A. Giảm dự trữ glycogen trong gan
B. Giảm tiết glucose từ gan vào máu
C. Giảm tạo glucose từ các nguồn khác
D. Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 19. Hậu quả chủ yếu khi bị mất nước do tiêu chảy là:
A. Máu cô đặc
B. Rối loạn hấp thu của ruột
C. Rối loạn huyết động học
D. Nhiễm độc thần kinh
Câu 20. Vai trò của các chất điện giải đối với cơ thể:
A. Tham gia phân bố nước trong cơ thể
B. Tham gia vào hệ thống đệm của cơ thể
C. Tham gia một phần trong hoạt động phản xạ thần kinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Nguyên nhân gây bệnh:
A. Quyết định gây ra bệnh
B. Quyết định tính đặc trưng của bệnh
C. Quyết định gây ra bệnh và tính đặc trưng của bệnh
D. Quyết định diễn biến của bệnh
Câu 22. Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận:
A. Thiếu protein tạo hồng cầu
B. Thiếu hormon kích thích tủy xương
C. Thiếu Sắt
D. Thiếu vitamin
Câu 23. Thành phần dịch vị có xu hướng phá huỷ niêm mạc dạ dày- tá tràng là:
A. NaCL
B. Pepsinogen
C. Chất nhầy
D. Amylase
Câu 24. Yếu tố đóng vai trò quan trọng gây loét dạ dày tá tràng:
A. Vi khuẩn Helicobacter Pylori
B. Thức ăn khó tiêu
C. Thể tạng
D. Thuốc kháng viêm Non- steroid
Câu 25. Định nghĩa vàng da phù hợp nhất:
A. Là tình trạng sắc tố mật tăng cao trong máu
B. Là tình trạng sắc tố mật tăng cao trong máu ngấm vào da và niêm mạc
C. Là tình trạng da vàng
D. Là tình trạng da, niêm mạc và nước tiểu vàng
Câu 26. Nguyên nhân gây phù:
A. Tăng áp lực keo
B. Giảm áp lực thủy tĩnh
C. Tăng áp lực thẩm thấu
D. Giảm tính thấm thành mạch
Câu 27. Hậu quả khi giảm hấp thu ruột kéo dài:
A. Thiếu máu
B. Giảm protein máu
C. Suy dinh dưỡng
D. Chậm phát triển
Câu 28. Biểu hiện của ổ viêm ở giai đoạn xung huyết động mạch:
A. Sưng, nóng, màu đỏ tươi, đau âm ỉ
B. Sưng, nóng, màu đỏ tươi, đau dữ dội
C. Sưng, nóng, màu đỏ thẫm, đau âm ỉ
D. Sưng, nóng, màu đỏ thẫm, đaudữ dội
Câu 29. pH máu bình thường dao động từ:
A. 7.55 – 7.65
B. 7.45 – 7.55
C. 7.35 – 7.45
D. 7.25 – 7.35
Câu 30. Triệu chứng uống nhiều của bệnh tiểu đường là do:
A. Bệnh nhân ăn nhiều nên khát
B. Do tiểu nhiều gây mất nước và điện giải
C. Do glucose máu tăng cao
D. Do rối loạn cân bằng acid – base
Câu 31. Biểu hiện của ổ viêm ở giai đoạn xung huyết tĩnh mạch:
A. Sưng, nóng, màu đỏ tươi, đau âm ỉ
B. Giảm sưng, bớt nóng, màu đỏ thẫm, đau âm ỉ
C. Giảm sưng, bớt nóng, màu đỏ tươi, đau âm ỉ
D. Giảm sưng, nóng, màu đỏ thẫm, đau âm ỉ
Câu 32. Nguyên nhân chính dẫn đến thiếu máu thiếu sắt:
A. Do cung cấp sắt không đủ
B. Do rối loạn chuyển hóa sắt trong các bệnh lý về gan
C. Do mất sắt ra ngoài: giun móc, trĩ
D. Do rối loạn vận chuyển sắt: thiếu protein
Câu 33. Trong rối loạn vận mạch tại ổ viêm, hiện tượng xảy ra sớm nhất là:
A. Xung huyết động mạch
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Co mạch chớp nhoáng
D. Ứ trệ tuần hoàn
Câu 34. Phù xuất hiện nhanh nhất:
A. Phù do dị ứng
B. Phù do bệnh gan
C. Phù do bệnh thận
D. Phù do bệnh tim
Câu 35. Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào ổ viêm
D. Cả 3 cơ chế nêu trên
Câu 36. Tế bào niêm mạc dạ dày có các loại sau:
A. Tế bào tiết Pepsin
B. Tế bào tiết HCl
C. Tế bào tiết Trypsinogen
D. Tế bào tiết Amylase
Câu 37. Điểm điều nhiệt tăng hơn bình thường trong trường hợp:
A. Nhiễm nóng
B. Hạ thân nhiệt
C. Sốt
D. Thân nhiệt bình thường
Câu 38. Chọn ý đúng nhất cho câu hỏi sau:
A. Tiêu chảy cấp
B. Tiêu chảy mạn
C. Bỏng
D. Mất máu
Câu 39. Định nghĩa Ngất là:
A. Mất tri giác từ từ
B. Mất tri giác đột ngột, tuần hoàn não bị ngưng trệ bất chợt
C. Huyết áp giảm
D. Tự hồi phục
Câu 40. Chức năng chính của ruột non là:
A. Co bóp
B. Đào thải
C. Tiết Amylase
D. Hấp thu
Câu 41. Đặc điểm nào sau đây không phải của thiếu máu do tan máu:
A. Thiếu máu đẳng sắc
B. Tủy xương tăng sinh sản xuất hồng cầu
C. Bilirubin tự do trong máu bình thường
D. Da vàng nhẹ, phân sẫm màu, nước tiểu vàng
Câu 42. Quá trình tạo sắc tố mật diễn ra ở:
A. Trong tế bào gan
B. Trong máu
C. Ở ruột
D. Ở ống mật chủ
Câu 43. Mất nước trong sốt:
A. Mất nước sớm xảy ra qua hô hấp
B. Thuộc loại mất nước ưu trương
C. Mất nước ở cả ngoại bào và nội bào
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 44. Hiện tượng dòng máu đong đưa xuất hiện ở giai đoạn:
A. Xung huyết động mạch
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Tăng sinh tổ chức
D. Co mạch chớp nhoáng
Câu 45. Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách nào:
A. Tân tạo glucose từ protid
B. Tân tạo glucose từ acid béo
C. Thoái hóa glycogen
D. Tạo glucose từ acid lactic
Câu 46. Tăng lượng nước tiểu trong 24h gặp trong:
A. Xơ thận
B. Viêm thận kẽ mãn tính
C. Tế bào ống thận kém nhạy với ADH
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 47. Suy tim trái không có biểu hiện nào sau đây:
A. Khó thở
B. Hen tim
C. Tăng áp động mạch phổi
D. Giảm dung tích sống của phổi
Câu 48. Cơ chế chính gây phù trong viêm cầu thận mạn:
A. Giảm protein máu
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thẩm thấu gian bào
D. Ứ trệ tuần hoàn
Câu 49. Thay đổi chức năng cơ quan có thể xảy ra khi sốt là:
A. Giảm thông khí
B. Tăng nhịp tim
C. Tăng dự trữ glycogen
D. Giảm thể tích tuần hoàn
Câu 50. Biểu hiện của suy tim phải:
A. Phù ngoại vi ( phù chi dưới)
B. Ứ máu ở gan
C. Tím tái
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 51. Nguyên nhân bên trong gây viêm bao gồm:
A. Phức hợp KN-KT
B. Hóa học
C. Protein lạ
D. Sản phẩm chuyển hóa dở dang
Câu 52. Xuất huyết có thể gặp trong:
A. Tăng số lượng tiểu cầu
B. Giảm số lượng tiểu cầu
C. Thừa vitamin K
D. Tăng các yếu tố đông máu
Câu 53. Quá trình vận chuyển khí phụ thuộc vào:
A. Số lượng các phế nang có chức năng
B. Màng khuếch tán
C. Thành phần không khí thở
D. Số lượng hồng cầu
Câu 54. Phù cục bộ gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Dị ứng
B. Côn trùng đốt
C. Phù chi dưới ở phụ nữ có thai
D. Cả 3 bệnh lý trên
Câu 55. Cơ chế chính cùa biểu hiện xanh tím trong suy tim phải:
A. Do ứ trệ tuần hoàn
B. Hemoglobin không bão hòa được Oxy
C. Máu lên phổi
D. Giãn tĩnh mạch
Câu 56. Vòng xoắn bệnh lý:
A. Chỉ gặp ở bệnh lý cấp tính
B. Chỉ gặp ở bệnh lý mạn tính
C. Gặp ở cả bệnh lý cấp tính và mạn tính
D. Chỉ gặp khi thể lực suy kiệt
Câu 57. Cơ chế chính gây rối loạn vận động, ý thức khi bị suy gan nặng:
A. Suy kiệt
B. Nhiễm toan
C. Nhiễm độc
D. Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giải
Câu 58. Phù toàn thân gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Xơ gan
B. Suy tim trái đơn thuần
C. Suy tim phải đơn thuần
D. Dị ứng
Câu 59. Mức độ rối loạn thần kinh trong sốt phụ thuộc vào:
A. Hệ miễn dịch
B. Phản ứng của cơ thể
C. Giới tính
D. Thời điểm trong ngày
Câu 60. Đặc điểm của vàng da trước gan:
A. Bilirubin tự do trong máu tăng
B. Sắt huyết thanh tăng
C. Phân có nhiều sắc tố mật
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 61. Nội tiết tố có tác dụng làm hạ Glucose máu:
A. Thyroxin
B. Glucagon
C. Insulin
D. Adrenalin
Câu 62. Nguyên nhân gây vàng da tại gan:
A. Tan máu
B. Tổn thương tế bào gan
C. Sỏi đường mật
D. Rối loạn tổng hợp Urobilinogen
Câu 63. Cách xử trí một bệnh nhân bị sốt:
A. Hạ sốt ngay
B. Để sốt diễn biến tự nhiên
C. Tôn trọng cơn sốt, theo dõi, can thiệp khi sốt cao và biến chứng
D. Theo dõi chặt chẽ sự thay đổi của nhiệt độ
Câu 64. Trường hợp bệnh lý gây phù cục bộ:
A. Suy tim trái
B. Dị ứng, côn trùng đốt
C. Viêm cầu thận
D. Thận hư nhiễm mỡ
Câu 65. Vai trò sinh học quan trọng của ổ viêm:
A. Sưng , nóng, đỏ, đau
B. Bao vây, khu trú ổ viêm
C. Hình thành dịch rỉ viêm
D. Tập trung bạch cầu, tạo điều kiện cho bạch cầu thực bào
Câu 66. Hậu quả của việc giảm protid huyết tương:
A. Tăng tốc độ lắng máu
B. Phù
C. Protein huyết tương dễ bị kết tủa
D. Tất cả các ý trên
Câu 67. Cơ chế thiểu niệu trong bệnh lý cuả thận là:
A. Giảm khả năng lọc của cầu thận
B. Giảm khả năng tái hấp thu của ống thận
C. Tăng áp lực lọc ở cầu thận
D. Lỗ lọc cầu thận bị chít hẹp
Câu 68. Giảm protein huyết tương không ảnh hưởng đến:
A. Chức năng gan
B. Tốc độ tạo hồng cầu
C. Quá trình hàn gắn vết thương
D. Thân nhiệt
Câu 69. Hậu quả chính khi giảm hấp thu ruột kéo dài:
A. Thiếu máu
B. Còi xương
C. Giảm protein máu
D. Suy dinh dưỡng
Câu 70. Khả năng thực bào của bạch cầu tăng lên khi:
A. Nồng độ oxy tăng lên tại ổ viêm
B. pH tại ổ viêm giảm thấp
C. Nhiệt độ ổ viêm cao trên 40 độ C
D. Xuất hiện nhiều cục máu đông rải rác trong lòng mạch
Câu 71. Thiếu máu do giảm sản xuất thường gặp nhất là:
A. Thiếu máu do thiếu sắt
B. Thiếu máu do thiếu acid folic
C. Thiếu máu do thiếu vitamin B12
D. Thiếu máu do thiếu vitamin B9
Câu 72. Tế nào nào sau đây muốn thu nhận Glucid thì phải có mặt Insulin:
A. Tế nào cơ vân
B. Tế bào gan
C. Tế bào não
D. Hồng cầu
Câu 73. Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan:
A. Co thắt cơ oddi
B. Giun chui ống mật
C. U đầu tụy
D. Tắc mật
Câu 74. Cơ chế chính gây ra tăng huyết áp thứ phát là:
A. Tăng sản xuất renin
B. Tăng hoạt tính hệ giao cảm
C. Tăng sức cản ngoại vi
D. Tăng sức co bóp của thất trái
Câu 75. Bệnh rối loạn gen điều hòa Hb hay gặp là:
A. Bệnh huyết sắc tố Bart
B. Bệnh huyết sắc tố H
C. Bệnh huyết sắc tố F (HbF)
D. Cả 3 bệnh trên
Câu 76. Cơ chế gây đau tại ổ viêm cấp tính là:
A. Do tổn thương mô bởi tác nhân gây viêm
B. Do phù nề chèn ép
C. Do các chất hoạt mạch: histamin, bradykinin,...
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 77. Biểu hiện của suy tim trái:
A. Khó thở
B. Tăng áp lực máu tiểu tuần hoàn
C. Phù phổi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 78. Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý nào sau đây:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm cầu thận mạn
Câu 79. Nguyên nhân chủ yếu gây hôn mê trong bệnh Đái tháo đường:
A. Thiếu năng lượng
B. Rối loạn chuyển hóa nước – điện giải
C. Nhiễm toan – suy kiệt
D. Giảm sức đề kháng
Câu 80. Tăng glucose máu trong bệnh nhân đái tháo đường chủ yếu do:
A. Thoái hóa mạnh glucogen ở gan
B. Ăn nhiều
C. Glucose không vào được các tế bào
D. Tăng hoạt hóa Glucose-6-phosphatase chuyển G6P thành glucose
| 1/14

Preview text:

ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN : SINH LÝ BỆNH
Đối tượng : Xét nghiệm (Đ4XN) Thời gian : 50 phút
Câu 1. Tỷ lệ bạch cầu trong máu thay đổi như thế nào khi viêm cấp tính:
A. Tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính
B. Giảm tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính
C. Tăng tỷ lệ bạch cầu lympho
D. Tăng tỷ lệ bạch cầu ưa base
Câu 2. Đặc điểm thiếu máu do thiếu vitamin B12:
A. Hồng cầu kích thước to B. Tăng hematocrit
C. Hồng cầu to nhỏ không đều nhau
D. Giảm lượng Hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
Câu 3. Protid huyết tương phản ánh: A. Áp lực keo
B. Lượng protid toàn cơ thể
C. Khả năng dự trữ protid của cơ thể
D. Khả năng đề kháng của cơ thể
Câu 4. Vai trò của nước đối với cơ thể:
A. Duy trì lưu lượng tuần hoàn
B. Môi trường hòa tan các chất C. Điều hòa thân nhiệt D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Cơ chế hoạt động của hệ đệm:
A. Tử số tham gia trung hòa acid
B. Tử số tham gia trung hòa kiềm
C. Mẫu số tham gia trung hòa kiềm
D. Duy trì hiệu suất ổn định
Câu 6. Định nghĩa thiếu máu là:
A. Giảm hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
B. Tăng tỉ lệ hồng cầu lưới
C. Giảm hồng cầu huyết thanh
D. Giảm thể tích trung bình hồng cầu
Câu 7. Tác nhân gây sốt hàng đầu là: A. Bệnh tự miễn B. Bệnh ác tính C. Nhiễm khuẩn D. Thuốc gây sốt
Câu 8. Biểu hiện lâm sàng của xung huyết động mạch là: A. Ổ viêm sưng, tím B. Đỏ , bớt đau C. Ổ viêm nóng , đỏ
D. Có hiện tượng dòng máu giật lùi
Câu 9. Hệ đệm quan trọng nhất trong huyết tương là: A. Hệ đệm Phosphat B. Hệ đệm Bicarbonat C. Hệ đệm Hemoglobin D. Hệ đệm Proteinat
Câu 10. Nhiệm vụ chủ yếu của protid huyết tương là: A. Bảo vệ cơ thể
B. Tạo áp lực keo giữ nước trong lòng mạch
C. Cung cấp acid amin cho cơ thể
D. Tham gia chuyển hóa các chất
Câu 11. Chỉ số nhiễm sắc cho biết:
A. Tỷ lệ lượng Hemoglobin chứa trong hồng cầu của bệnh nhân so với hồng cầu người bình thường
B. Khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu
C. Khả năng tổng hợp Hemoglobin của hồng cầu D. Mức độ thiếu sắt
Câu 12. Thiếu máu là tình trạng máu bị giảm: A. Số lượng hồng cầu B. Tiểu cầu C. Bạch cầu D. Hematocrit
Câu 13. Cấu trúc của hệ đệm bao gồm:
A. Tử số là một acid yếu
B. Tử số là muối của acid yếu với kiềm mạnh
C. Tử số là một acid mạnh
D. Mẫu số là một kiềm mạnh
Câu 15. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá mức độ thiếu máu:
A. Mức độ xanh xao, nhợt nhạt của da và niêm mạc
B. Số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu
C. Lượng Hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
D. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu Câu 16. Bệnh nguyên là: A. Nguyên nhân gây bệnh B. Điều kiện gây bệnh
C. Nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
D. Nguyên nhân và bệnh sinh gây bệnh
Câu 17. Biện pháp thích nghi chính của tim: A. Tăng nhịp tim B. Giãn tim C. Phì đại tim D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Hạ glucose máu nguyên nhân từ gan là do:
A. Giảm dự trữ glycogen trong gan
B. Giảm tiết glucose từ gan vào máu
C. Giảm tạo glucose từ các nguồn khác
D. Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 19. Hậu quả chủ yếu khi bị mất nước do tiêu chảy là: A. Máu cô đặc
B. Rối loạn hấp thu của ruột
C. Rối loạn huyết động học D. Nhiễm độc thần kinh
Câu 20. Vai trò của các chất điện giải đối với cơ thể:
A. Tham gia phân bố nước trong cơ thể
B. Tham gia vào hệ thống đệm của cơ thể
C. Tham gia một phần trong hoạt động phản xạ thần kinh D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Nguyên nhân gây bệnh:
A. Quyết định gây ra bệnh
B. Quyết định tính đặc trưng của bệnh
C. Quyết định gây ra bệnh và tính đặc trưng của bệnh
D. Quyết định diễn biến của bệnh
Câu 22. Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận:
A. Thiếu protein tạo hồng cầu
B. Thiếu hormon kích thích tủy xương C. Thiếu Sắt D. Thiếu vitamin
Câu 23. Thành phần dịch vị có xu hướng phá huỷ niêm mạc dạ dày- tá tràng là: A. NaCL B. Pepsinogen C. Chất nhầy D. Amylase
Câu 24. Yếu tố đóng vai trò quan trọng gây loét dạ dày tá tràng:
A. Vi khuẩn Helicobacter Pylori B. Thức ăn khó tiêu C. Thể tạng
D. Thuốc kháng viêm Non- steroid
Câu 25. Định nghĩa vàng da phù hợp nhất:
A. Là tình trạng sắc tố mật tăng cao trong máu
B. Là tình trạng sắc tố mật tăng cao trong máu ngấm vào da và niêm mạc C. Là tình trạng da vàng
D. Là tình trạng da, niêm mạc và nước tiểu vàng
Câu 26. Nguyên nhân gây phù: A. Tăng áp lực keo
B. Giảm áp lực thủy tĩnh
C. Tăng áp lực thẩm thấu
D. Giảm tính thấm thành mạch
Câu 27. Hậu quả khi giảm hấp thu ruột kéo dài: A. Thiếu máu B. Giảm protein máu C. Suy dinh dưỡng D. Chậm phát triển
Câu 28. Biểu hiện của ổ viêm ở giai đoạn xung huyết động mạch:
A. Sưng, nóng, màu đỏ tươi, đau âm ỉ
B. Sưng, nóng, màu đỏ tươi, đau dữ dội
C. Sưng, nóng, màu đỏ thẫm, đau âm ỉ
D. Sưng, nóng, màu đỏ thẫm, đaudữ dội
Câu 29. pH máu bình thường dao động từ: A. 7.55 – 7.65 B. 7.45 – 7.55 C. 7.35 – 7.45 D. 7.25 – 7.35
Câu 30. Triệu chứng uống nhiều của bệnh tiểu đường là do:
A. Bệnh nhân ăn nhiều nên khát
B. Do tiểu nhiều gây mất nước và điện giải C. Do glucose máu tăng cao
D. Do rối loạn cân bằng acid – base
Câu 31. Biểu hiện của ổ viêm ở giai đoạn xung huyết tĩnh mạch:
A. Sưng, nóng, màu đỏ tươi, đau âm ỉ
B. Giảm sưng, bớt nóng, màu đỏ thẫm, đau âm ỉ
C. Giảm sưng, bớt nóng, màu đỏ tươi, đau âm ỉ
D. Giảm sưng, nóng, màu đỏ thẫm, đau âm ỉ
Câu 32. Nguyên nhân chính dẫn đến thiếu máu thiếu sắt:
A. Do cung cấp sắt không đủ
B. Do rối loạn chuyển hóa sắt trong các bệnh lý về gan
C. Do mất sắt ra ngoài: giun móc, trĩ
D. Do rối loạn vận chuyển sắt: thiếu protein
Câu 33. Trong rối loạn vận mạch tại ổ viêm, hiện tượng xảy ra sớm nhất là: A. Xung huyết động mạch B. Xung huyết tĩnh mạch C. Co mạch chớp nhoáng D. Ứ trệ tuần hoàn
Câu 34. Phù xuất hiện nhanh nhất: A. Phù do dị ứng B. Phù do bệnh gan C. Phù do bệnh thận D. Phù do bệnh tim
Câu 35. Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào ổ viêm D. Cả 3 cơ chế nêu trên
Câu 36. Tế bào niêm mạc dạ dày có các loại sau: A. Tế bào tiết Pepsin B. Tế bào tiết HCl
C. Tế bào tiết Trypsinogen D. Tế bào tiết Amylase
Câu 37. Điểm điều nhiệt tăng hơn bình thường trong trường hợp: A. Nhiễm nóng B. Hạ thân nhiệt C. Sốt
D. Thân nhiệt bình thường
Câu 38. Chọn ý đúng nhất cho câu hỏi sau: A. Tiêu chảy cấp B. Tiêu chảy mạn C. Bỏng D. Mất máu
Câu 39. Định nghĩa Ngất là: A. Mất tri giác từ từ
B. Mất tri giác đột ngột, tuần hoàn não bị ngưng trệ bất chợt C. Huyết áp giảm D. Tự hồi phục
Câu 40. Chức năng chính của ruột non là: A. Co bóp B. Đào thải C. Tiết Amylase D. Hấp thu
Câu 41. Đặc điểm nào sau đây không phải của thiếu máu do tan máu: A. Thiếu máu đẳng sắc
B. Tủy xương tăng sinh sản xuất hồng cầu
C. Bilirubin tự do trong máu bình thường
D. Da vàng nhẹ, phân sẫm màu, nước tiểu vàng
Câu 42. Quá trình tạo sắc tố mật diễn ra ở: A. Trong tế bào gan B. Trong máu C. Ở ruột D. Ở ống mật chủ
Câu 43. Mất nước trong sốt:
A. Mất nước sớm xảy ra qua hô hấp
B. Thuộc loại mất nước ưu trương
C. Mất nước ở cả ngoại bào và nội bào
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 44. Hiện tượng dòng máu đong đưa xuất hiện ở giai đoạn: A. Xung huyết động mạch B. Xung huyết tĩnh mạch C. Tăng sinh tổ chức D. Co mạch chớp nhoáng
Câu 45. Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách nào:
A. Tân tạo glucose từ protid
B. Tân tạo glucose từ acid béo C. Thoái hóa glycogen
D. Tạo glucose từ acid lactic
Câu 46. Tăng lượng nước tiểu trong 24h gặp trong: A. Xơ thận
B. Viêm thận kẽ mãn tính
C. Tế bào ống thận kém nhạy với ADH
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 47. Suy tim trái không có biểu hiện nào sau đây: A. Khó thở B. Hen tim
C. Tăng áp động mạch phổi
D. Giảm dung tích sống của phổi
Câu 48. Cơ chế chính gây phù trong viêm cầu thận mạn: A. Giảm protein máu
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thẩm thấu gian bào D. Ứ trệ tuần hoàn
Câu 49. Thay đổi chức năng cơ quan có thể xảy ra khi sốt là: A. Giảm thông khí B. Tăng nhịp tim C. Tăng dự trữ glycogen
D. Giảm thể tích tuần hoàn
Câu 50. Biểu hiện của suy tim phải:
A. Phù ngoại vi ( phù chi dưới) B. Ứ máu ở gan C. Tím tái D. Cả 3 đáp án trên
Câu 51. Nguyên nhân bên trong gây viêm bao gồm: A. Phức hợp KN-KT B. Hóa học C. Protein lạ
D. Sản phẩm chuyển hóa dở dang
Câu 52. Xuất huyết có thể gặp trong:
A. Tăng số lượng tiểu cầu
B. Giảm số lượng tiểu cầu C. Thừa vitamin K
D. Tăng các yếu tố đông máu
Câu 53. Quá trình vận chuyển khí phụ thuộc vào:
A. Số lượng các phế nang có chức năng B. Màng khuếch tán
C. Thành phần không khí thở D. Số lượng hồng cầu
Câu 54. Phù cục bộ gặp trong bệnh lý nào sau đây: A. Dị ứng B. Côn trùng đốt
C. Phù chi dưới ở phụ nữ có thai D. Cả 3 bệnh lý trên
Câu 55. Cơ chế chính cùa biểu hiện xanh tím trong suy tim phải: A. Do ứ trệ tuần hoàn
B. Hemoglobin không bão hòa được Oxy C. Máu lên phổi D. Giãn tĩnh mạch
Câu 56. Vòng xoắn bệnh lý:
A. Chỉ gặp ở bệnh lý cấp tính
B. Chỉ gặp ở bệnh lý mạn tính
C. Gặp ở cả bệnh lý cấp tính và mạn tính
D. Chỉ gặp khi thể lực suy kiệt
Câu 57. Cơ chế chính gây rối loạn vận động, ý thức khi bị suy gan nặng: A. Suy kiệt B. Nhiễm toan C. Nhiễm độc
D. Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giải
Câu 58. Phù toàn thân gặp trong bệnh lý nào sau đây: A. Xơ gan
B. Suy tim trái đơn thuần
C. Suy tim phải đơn thuần D. Dị ứng
Câu 59. Mức độ rối loạn thần kinh trong sốt phụ thuộc vào: A. Hệ miễn dịch
B. Phản ứng của cơ thể C. Giới tính D. Thời điểm trong ngày
Câu 60. Đặc điểm của vàng da trước gan:
A. Bilirubin tự do trong máu tăng B. Sắt huyết thanh tăng
C. Phân có nhiều sắc tố mật
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 61. Nội tiết tố có tác dụng làm hạ Glucose máu: A. Thyroxin B. Glucagon C. Insulin D. Adrenalin
Câu 62. Nguyên nhân gây vàng da tại gan: A. Tan máu
B. Tổn thương tế bào gan C. Sỏi đường mật
D. Rối loạn tổng hợp Urobilinogen
Câu 63. Cách xử trí một bệnh nhân bị sốt: A. Hạ sốt ngay
B. Để sốt diễn biến tự nhiên
C. Tôn trọng cơn sốt, theo dõi, can thiệp khi sốt cao và biến chứng
D. Theo dõi chặt chẽ sự thay đổi của nhiệt độ
Câu 64. Trường hợp bệnh lý gây phù cục bộ: A. Suy tim trái
B. Dị ứng, côn trùng đốt C. Viêm cầu thận D. Thận hư nhiễm mỡ
Câu 65. Vai trò sinh học quan trọng của ổ viêm: A. Sưng , nóng, đỏ, đau
B. Bao vây, khu trú ổ viêm
C. Hình thành dịch rỉ viêm
D. Tập trung bạch cầu, tạo điều kiện cho bạch cầu thực bào
Câu 66. Hậu quả của việc giảm protid huyết tương:
A. Tăng tốc độ lắng máu B. Phù
C. Protein huyết tương dễ bị kết tủa D. Tất cả các ý trên
Câu 67. Cơ chế thiểu niệu trong bệnh lý cuả thận là:
A. Giảm khả năng lọc của cầu thận
B. Giảm khả năng tái hấp thu của ống thận
C. Tăng áp lực lọc ở cầu thận
D. Lỗ lọc cầu thận bị chít hẹp
Câu 68. Giảm protein huyết tương không ảnh hưởng đến: A. Chức năng gan
B. Tốc độ tạo hồng cầu
C. Quá trình hàn gắn vết thương D. Thân nhiệt
Câu 69. Hậu quả chính khi giảm hấp thu ruột kéo dài: A. Thiếu máu B. Còi xương C. Giảm protein máu D. Suy dinh dưỡng
Câu 70. Khả năng thực bào của bạch cầu tăng lên khi:
A. Nồng độ oxy tăng lên tại ổ viêm
B. pH tại ổ viêm giảm thấp
C. Nhiệt độ ổ viêm cao trên 40 độ C
D. Xuất hiện nhiều cục máu đông rải rác trong lòng mạch
Câu 71. Thiếu máu do giảm sản xuất thường gặp nhất là:
A. Thiếu máu do thiếu sắt
B. Thiếu máu do thiếu acid folic
C. Thiếu máu do thiếu vitamin B12
D. Thiếu máu do thiếu vitamin B9
Câu 72. Tế nào nào sau đây muốn thu nhận Glucid thì phải có mặt Insulin: A. Tế nào cơ vân B. Tế bào gan C. Tế bào não D. Hồng cầu
Câu 73. Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan: A. Co thắt cơ oddi B. Giun chui ống mật C. U đầu tụy D. Tắc mật
Câu 74. Cơ chế chính gây ra tăng huyết áp thứ phát là: A. Tăng sản xuất renin
B. Tăng hoạt tính hệ giao cảm
C. Tăng sức cản ngoại vi
D. Tăng sức co bóp của thất trái
Câu 75. Bệnh rối loạn gen điều hòa Hb hay gặp là:
A. Bệnh huyết sắc tố Bart B. Bệnh huyết sắc tố H
C. Bệnh huyết sắc tố F (HbF) D. Cả 3 bệnh trên
Câu 76. Cơ chế gây đau tại ổ viêm cấp tính là:
A. Do tổn thương mô bởi tác nhân gây viêm B. Do phù nề chèn ép
C. Do các chất hoạt mạch: histamin, bradykinin,... D. Cả 3 đáp án trên
Câu 77. Biểu hiện của suy tim trái: A. Khó thở
B. Tăng áp lực máu tiểu tuần hoàn C. Phù phổi D. Cả 3 đáp án trên
Câu 78. Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý nào sau đây: A. Viêm cầu thận cấp B. Viêm ống thận cấp C. Hội chứng thận hư D. Viêm cầu thận mạn
Câu 79. Nguyên nhân chủ yếu gây hôn mê trong bệnh Đái tháo đường: A. Thiếu năng lượng
B. Rối loạn chuyển hóa nước – điện giải C. Nhiễm toan – suy kiệt D. Giảm sức đề kháng
Câu 80. Tăng glucose máu trong bệnh nhân đái tháo đường chủ yếu do:
A. Thoái hóa mạnh glucogen ở gan B. Ăn nhiều
C. Glucose không vào được các tế bào
D. Tăng hoạt hóa Glucose-6-phosphatase chuyển G6P thành glucose