Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 năm học 2022 - 2023 - Đề số 2

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 năm học 2022 - 2023 - Đề số 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề thi Toán 10 793 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 năm học 2022 - 2023 - Đề số 2

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 năm học 2022 - 2023 - Đề số 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống
Môn: Toán Đề s 2
Thi gian: 90 phút
Câu 1: Cho biu thc
22
: , 0, 1
1
1
x x x
A x x
xx
x x x x


= +



−+


a. Rút gn biu thc
b. Biết
( )
4Px=
. Tìm x
c. Tìm giá tr ca x để
( )
1Px
Câu 2: Cho phương trình
2
5 2 0mx x m + =
a. Gii phương trình khi
2m =
b. Tìm điu kin ca m để phương trình 2 nghim phân bit
12
,xx
tha mãn
( )
22
1 2 1 2
21x x x x+ + =
Câu 3: Cho parabol
đường thng
( )
:d y mx=
a. V
( )
P
và d trên cùng h trc ta độ
b. Tìm điu kin ca m để d ct (P) ti 2 đim phân bit sao cho mt đim có
hoành độ bng 1
Câu 4: Cho na đường tròn tâm O đường kính AB đim M bt nm trên na
đường tròn. Trên na mt phng b AB cha na đường tròn k tiếp tuyến Ax.
Tia BM ct Ax ti I, tia phân giác ca
MAI
ct na đường tròn ti E, ct tia MN
ti F tia BE ct Ax ti H, ct AM ti K.
a. Chng minh rng: T giác EFMK là t giác ni tiếp
b. Chng minh tam giác BAF là tam giác cân
c. AKFH là hình thoi
d. Xác định M để AKFI ni tiếp na đường tròn
Câu 5: Cho 2 s thc x, y không âm thay đổi. Tính giá tr ln nht, giá tr nh
nht ca biu thc:
( )
( ) ( )
22
(1 )
11
xy x y
A
xy
−−
=
++
Đề s 2
Câu 1:
( )
( )
( )
( ) ( )
( )
22
:
1
1
1
22
:
11
( 1)
2 1 2
2
:
1
1
21
.
1
1
2
x x x
A
xx
x x x x
xx
xx
A
x x x
xx
xx
xx
A
x
xx
x x x x
x
A
x
x
xx


= +



−+



+


= +



−−
+




+ +

+

=



+



++
==
+
b.
( )
4Px=
( )
2
4 4 4 0 2 0 2
1
x
x x x x
x
= + = = =
Vy x = 2 thì
( )
4Px=
c.
( )
2
13
24
1
1 1 0 0
1 1 1
x
x x x
Px
x x x

−+

−+

Do
2
1 3 3
1 0 1 0 1
2 4 4
x x x x x

+


Vy……
Câu 2:
a. Thay m = 2 vào phương trình ta có:
2
1 65
2 8 0
4
x x x
= =
Vy vi m = 2 phương trình có 2 nghim phân bit
1 65
4
x
=
b. Để phương trình có 2 nghim phân bit
12
,xx
ta có:
0
( )
22
1 4 2 5 20 8 1 0 0m m m m m = = +
Áp dng h thc Viet ta có:
12
12
1
25
.
b
xx
am
cm
xx
am
+ = =
==
Ta có biu thc
( ) ( ) ( )
( )
2
2
22
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
2
1 2 5 2
2 2 2 2 1 0
2 13
9
9 4 1 0
2 13
9
m
x x x x x x x x x x
m m m
m
m m tm
m
+ + = + + = =
+
=
=
=
Kết lun: ……
Câu 3:
a. Hc sinh t v hình
b. Phương trình hoành độ giao đim là:
( )
22
5 2 0 5 2 0x x mx x m x+ + = + + =
Để d ct (P) ti 2 đim phân bit thì
0
( ) ( )
2
2
5 4.2 10 17 0 *m m m = = +
Áp dng h thc Viet ta có:
12
12
5
.2
b
x x m
a
c
xx
a
+ = =
==
Do mt giao đim có hoành độ bng 1 ta gi s
12
12xx= =
1 2 5 2mm + = =
tha mãn (*)
Vy m = 1 thì d ct (P) ti 2 đim phân bit sao cho mt đim hoành độ
bng 1
Câu 4:
Chng minh
a. Do M nm trên na đường tròn nên
00
90 90AMB AMF= =
Do M nm trên na đường tròn nên
00
90 90AEB BEF= =
0
180AMF BEF + =
EFMK là t giác ni tiếp
b. Ta có AE là phân gc góc
MAI IEM MAE EA ME EAB MBE = = =
Vy BE là tia phân giác góc ABF (1)
Mt khác
BE AF
(2)
T (1) và (2) ta có tam giác BAF cân ti B
c. Theo chng minh trên ta có tam giác BAF là tam giác cân ti B, BE là đường
cao nên BE cũng là trung tuyến
EA EF=
(3)
AF HK
(4), AEphân giác ca
HAK
Tam giác AHK là tam giác cân ti
A có AE là đường cao nên cũng là đường trung tuyến. Vy EK = EH (5)
T (3), (4), (5) ta có AKHF là hình thoi
d. Ta có AKHF là hình thoi
//HA FK
hay
//IA FK
AKFI là hình thang
Để AKFI nt tiếp đường tròn thì AKFI là hình thang cân
AKFI là hình thang cân khi M là trung đim ca AB
M là trung đim ca AB
0
45ABM IAM = =
Tam giác ABI vuông ti A có
00
45 45ABI AIB= =
0
45KAI AIF = =
AKFI là hình thang cân
Vy khi M là trung đim ca cung AB thì t giác AKFI ni tiếp na đường
tròn
Câu 5:
( )
( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
2
2 2 2 2 2
1
(1 ) (1 )
2
1
4
1 1 1 1 1
x y xy
xy x y xy x y
A
x y x y x y xy

+ + +


= =
+ + + + + + +
11
44
P
1
4
P
=
khi x = 0, y = 1 thì
1
4
P =
khi x = 1, y = 0
| 1/6

Preview text:

Môn: Toán – Đề số 2 Thời gian: 90 phút
Câu 1: Cho biểu thức  x x   2 2 − x A =  +  :  −
,x  0,x  1  − − 
x 1 x 1  x x x + x  a. Rút gọn biểu thức
b. Biết P (x) = 4 . Tìm x
c. Tìm giá trị của x để P (x)  1
Câu 2: Cho phương trình 2
mx x − 5m + 2 = 0
a. Giải phương trình khi m = 2
b. Tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x ,x thỏa mãn 1 2 2 2
x + x − 2 x + x = 1 1 2 ( 1 2)
Câu 3: Cho parabol (P) 2
= x + 5x + 2 và đường thẳng (d) : y = mx
a. Vẽ (P) và d trên cùng hệ trục tọa độ
b. Tìm điều kiện của m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt sao cho một điểm có hoành độ bằng 1
Câu 4: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB điểm M bất kì nằm trên nửa
đường tròn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax.
Tia BM cắt Ax tại I, tia phân giác của MAI cắt nửa đường tròn tại E, cắt tia MN
tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K.
a. Chứng minh rằng: Tứ giác EFMK là tứ giác nội tiếp
b. Chứng minh tam giác BAF là tam giác cân c. AKFH là hình thoi
d. Xác định M để AKFI nội tiếp nửa đường tròn
Câu 5: Cho 2 số thực x, y không âm thay đổi. Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
(1 − xy)(x y)
nhất của biểu thức: A = ( 1 + x)2 (1+ y)2 Đề số 2 Câu 1: x x   2 2 − x A =  +  :  −   − − 
x 1 x 1   x x x + x   x  ( x 1)  + x   2 2 − xA = + :  −   x − 1 x − 1    x   ( x x + 1)      +  2  ( x 1) 2  + − + 2 x x xA =   :  x −1       x  ( x +1) 
x ( x + 2) x( x + 1) x A = . = x − 1 x ( x + 2) x − 1 x b. P (x) = 4  =  x
x + =  ( x − )2 4 4 4 0 2 = 0  x = 2 x − 1
Vậy x = 2 thì P (x) = 4 2  1  3 x − +   x x x + 1  2  4
c. P (x)  1   1   0   0 x − 1 x − 1 x − 1 2  1  3 3 Do x − +  x
  x − 1  0  x  1  0  x    1  2  4 4 Vậy…… Câu 2:
a. Thay m = 2 vào phương trình ta có:  2 1 65
2x x − 8 = 0  x = 4 1  65
Vậy với m = 2 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x = 4
b. Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x ,x ta có:   0 1 2 2  = − ( − m) 2 1 4 2 5
m = 20m − 8m + 1  0 m   0  b 1 x + x = − =  1 2 
Áp dụng hệ thức Viet ta có: a mc 2 − 5mx .x = = 1 2  a m Ta có biểu thức 2    − 
x + x − (x + x ) = (x + x )2 2 2 1 2 5m 2 2
− 2x x − 2 x + x = − 2 − − 1 =     0 1 2 1 2 1 2 1 2
( 1 2) m  m m  2 + 13 m = 2  − − =   9 9m 4m 1 0 (tm)  2 − 13 m =  9 Kết luận: …… Câu 3: a. Học sinh tự vẽ hình
b. Phương trình hoành độ giao điểm là: 2 2
x + 5x + 2 − mx = 0  x + (5 − m)x + 2 = 0
Để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì   0  = ( − m)2 2 5
− 4.2 = m − 10m + 17  0(*)
Áp dụng hệ thức Viet ta có:  b
x + x = − = 5 − m  1 2  acx .x = = 2 1 2  a
Do một giao điểm có hoành độ bằng 1 ta giả sử x = 1  x = 2 1 2
 1+ 2 = 5 − m m = 2 thỏa mãn (*)
Vậy m = 1 thì d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt sao cho có một điểm có hoành độ bằng 1 Câu 4: Chứng minh
a. Do M nằm trên nửa đường tròn nên 0 0
AMB = 90  AMF = 90
Do M nằm trên nửa đường tròn nên 0 0
AEB = 90  BEF = 90 0
AMF + BEF = 180 EFMK là tứ giác nội tiếp
b. Ta có AE là phân giác góc MAI IEM = MAE EA = ME EAB = MBE
Vậy BE là tia phân giác góc ABF (1)
Mặt khác BE AF (2)
Từ (1) và (2) ta có tam giác BAF cân tại B
c. Theo chứng minh trên ta có tam giác BAF là tam giác cân tại B, BE là đường
cao nên BE cũng là trung tuyến  EA = EF (3)
AF HK (4), AE là phân giác của HAK Tam giác AHK là tam giác cân tại
A có AE là đường cao nên cũng là đường trung tuyến. Vậy EK = EH (5)
Từ (3), (4), (5) ta có AKHF là hình thoi
d. Ta có AKHF là hình thoi  HA / /FK hay IA / /FK AKFI là hình thang
Để AKFI nột tiếp đường tròn thì AKFI là hình thang cân
AKFI là hình thang cân khi M là trung điểm của AB M là trung điểm của AB 0
ABM = IAM = 45
Tam giác ABI vuông tại A có 0 0
ABI = 45  AIB = 45 0
KAI = AIF = 45  AKFI là hình thang cân
Vậy khi M là trung điểm của cung AB thì tứ giác AKFI nội tiếp nửa đường tròn Câu 5: 2
x + y + xy + 1  
(1 − xy)(x y)
(1 − xy)(x y)  2  1 A =   = (
+ x)2 ( + y)2 ( + x)2 ( + y)2 (x + y + xy + )2 4 1 1 1 1 1 −1 1   P  4 4 1 − P = khi x = 0, y = 1 thì 4 1 P = khi x = 1, y = 0 4