Đề thi Luật. Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1. Những vấn đề chung về nhà nước
⁃ Học thuyết nguồn gốc nhà nước
⁃ Khái niệm nhà nước, dấu hiện đặc trưng nhà nước. 

Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Ck luật
Nhận định (10 câu, 5đ) đúng hay sai (1 cái sai thì nhận định sai) dựa trên
Cơ sở lý thuyết
Cơ sở pháp lý
Hiến pháp 2013 (nội dung liên quan đến bộ máy nhà nước VN)
Luật ban hành văn bản vi phạm pháp luật (coi điều số 4)
Bài tập tình huống (5đ):
Xác định quan hệ pháp luật
Phân tích QHP
Chủ thể
Nội dung
Khách thể
Nội dung tình huống
Xác định sự kiện pháp lý làm thay đổi, chấm dứt
Xác định các VPPL
khách quan
chủ thể
chủ quan
khách thể
1. Những vấn đề chung về nhà nước
Học thuyết nguồn gốc nhà nước
Khái niệm nhà nước, dấu hiện đặc trưng nhà nước
Phân biệt nhà nước và các tổ chức khác trong đời sống XH
Bản chất nhà nước
Tính giai cấp: lợi ích nhóm
Tính xã hội: lợi ích chung
Hình thức nhà nước
2 mô hình/khía
cạnh:
Cấu trúc: nhà nước đơn nhất và nhà nước
Chính thể: 3 cơ quan: nguyên thủ quốc gia, quốc hội, chính phủ. từ việc
nghiên cứu 3 cơ quan ra 3 chính thể: tổng thống,...
2. Chức năng nhà nước
Bộ máy nhà nước VN: quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ, TAND, VKSND,
chính quyền địa phương, cơ quan kiểm định độc lập
Khái niệm pháp luật:
lý luận pháp luật
Khái niệm pháp luật: phân biệt QPPL và QPXH
Nguồn pháp luật:
lOMoARcPSD| 45499692
Văn bản QPPL (đọc điều 4)
Tập quán pháp
Án lệ
Quy phạm pháp luật: 1 QPPL hoàn chỉnh có 3 bộ phận: giả định, quy định, chế
tài
QPPL là cơ sở pháp lý
Quan hệ pháp luật: QHXH được 1 QPPL tác động
Chủ thể: xác định tư cách chủ thể, năng lực chủ thể bao gồm: năng lực pháp
luật và năng lực hành vi
Nội dung: quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các bên chủ thể
quyền và nghĩa vụ phải đảm bảo tính đối lưu: quyền của bên này là nghĩa vụ
của bên kia và ngược lại
Khách thể: động lực, lợi ích
Sự kiện pháp lý (ảnh hưởng đến trực tiếp đến QHPL): làm thay đổi, chấm
dứt 1 sự kiện pháp luật
Xét về ý chí: hành vi pháp lý (hoàn toàn phụ thuộc ý chí con người), diễn
biến pháp lý (không hoàn toàn phụ thuộc ý chí con người)
yếu tố câu thành VPPL: khách quan, chủ thể, chủ quan, khách thể
| 1/2

Preview text:

Ck luật
Nhận định (10 câu, 5đ) đúng hay sai (1 cái sai thì nhận định sai) dựa trên ⁃ Cơ sở lý thuyết ⁃ Cơ sở pháp lý
Hiến pháp 2013 (nội dung liên quan đến bộ máy nhà nước VN)
Luật ban hành văn bản vi phạm pháp luật (coi điều số 4)
Bài tập tình huống (5đ): ⁃
Xác định quan hệ pháp luật ⁃ Phân tích QHP ⁃ Chủ thể ⁃ Nội dung ⁃ Khách thể ⁃ Nội dung tình huống ⁃
Xác định sự kiện pháp lý làm thay đổi, chấm dứt ⁃ Xác định các VPPL ⁃ khách quan ⁃ chủ thể ⁃ chủ quan ⁃ khách thể 1.
Những vấn đề chung về nhà nước ⁃
Học thuyết nguồn gốc nhà nước ⁃
Khái niệm nhà nước, dấu hiện đặc trưng nhà nước ⁃
Phân biệt nhà nước và các tổ chức khác trong đời sống XH ⁃ Bản chất nhà nước ⁃
Tính giai cấp: lợi ích nhóm ⁃
Tính xã hội: lợi ích chung ⁃ Hình thức nhà nước ⁃ 2 mô hình/khía cạnh: ⁃
Cấu trúc: nhà nước đơn nhất và nhà nước … ⁃
Chính thể: 3 cơ quan: nguyên thủ quốc gia, quốc hội, chính phủ. từ việc
nghiên cứu 3 cơ quan ra 3 chính thể: tổng thống,... 2. Chức năng nhà nước ⁃
Bộ máy nhà nước VN: quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ, TAND, VKSND,
chính quyền địa phương, cơ quan kiểm định độc lập ⁃ Khái niệm pháp luật: ⁃ lý luận pháp luật ⁃
Khái niệm pháp luật: phân biệt QPPL và QPXH ⁃ Nguồn pháp luật: lOMoAR cPSD| 45499692 ⁃
Văn bản QPPL (đọc điều 4) ⁃ Tập quán pháp ⁃ Án lệ
⁃ Quy phạm pháp luật: 1 QPPL hoàn chỉnh có 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài ⁃ QPPL là cơ sở pháp lý ⁃
Quan hệ pháp luật: QHXH được 1 QPPL tác động ⁃
Chủ thể: xác định tư cách chủ thể, năng lực chủ thể bao gồm: năng lực pháp
luật và năng lực hành vi ⁃
Nội dung: quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các bên chủ thể ⁃
quyền và nghĩa vụ phải đảm bảo tính đối lưu: quyền của bên này là nghĩa vụ
của bên kia và ngược lại ⁃
Khách thể: động lực, lợi ích ⁃
Sự kiện pháp lý (ảnh hưởng đến trực tiếp đến QHPL): làm thay đổi, chấm
dứt 1 sự kiện pháp luật ⁃
Xét về ý chí: hành vi pháp lý (hoàn toàn phụ thuộc ý chí con người), diễn
biến pháp lý (không hoàn toàn phụ thuộc ý chí con người) ⁃
yếu tố câu thành VPPL: khách quan, chủ thể, chủ quan, khách thể