Đề thi mẫu - Lịch sử đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Đề thi mẫu - Lịch sử đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề thi m u
1
ĐỀ THI M U
Môn thi: LCH S ĐẢNG CNG S N VI T NAM
Thi gian làm bài: 60 phút
(Sinh viên được s d ng tài li u)
Câu 1: Tác ph o l ẩm Sơ thả ch s phong trào Đông Dương xut bản năm 1933 là của:
A. H Chí Minh
B. Trường Chinh
C. Lê Hng Phong
D. Hng Th ế Công
Câu 2: a khoa h ng là: Chức năng củ c L ch s Đả
A. Ch c năng nhận th c
B. Ch ức năng giáo dục
C. Ch c năng d báo và phê phán
D. Chức năng nhận th c, giáo d c, d báo và phê phán
Câu 3: Nhi quan tr u c a khoa h ng là: m v ọng hàng đầ c lch s Đả
A. Kh ẳng định, chng minh giá tr khoa hc hin thc ca nhng mc tiêu chiến
lượ c và sách lư c cách m ạng mà Đảng đề ra
B. Tái hin ti n trình l ch s u tranh c ng ế lãnh đạo, đấ ủa Đả
C. Tng k c ng ết lch s ủa Đả
D. Làm rõ vai trò, sc chi a hến đấu c thng t chức Đảng
Câu 4: Ý nghĩa thực tin ca vic hc tp, nghiên cu môn hc Lch s Đảng:
A. Nâng cao nhn th u bi ng C ng s n Vi t Nam c, hi ết v Đả
B. Giáo dục lý tưở ống đấ ủa Đảng, truyn th u tranh cách mng c ng và dân tc
C. Tiếp t c hi n s m nh v vang c ng và dân t c c th ủa Đả
Đề thi m u
2
D. Cng c , b ồi đắp ni o c ng m i v i stin đố lãnh đạ ủa Đả
Câu 5 c Vi t Nam di n ra cu i th k u th k XX theo l: Phong trào yêu ế XIX đầ ế p
trường, quan điểm nào?
A. Lập trường phong kiến
B. Lập trường tư sản
C. Lập trường vô sn
D. Lập trườ ập trường tư sảng phong kiến và l n
Câu 6: Vi c làm nào c a Nguy n Ái Qu c th hi n s chun b trc tiếp điều ki n v chính
trị, tư tưở ập Đảng cho vic thành l ng?
A. Nguy n Ái Qu c vi t báo, xu t b n sách, ra các t báo nh m truy n ch ế nghĩa
Mác-Lênin vào Vi nh qu n chúng ệt Nam để thc t
B. Tháng 6-1925, Nguy n Ái Qu c thành l p H i Vi t Nam Cách m ng thanh niên v i
Chương trình và Điều l là làm cách mng dân tc và cách mng thế gii
C. Tp bài gi ng cách m nh c a Nguy n Ái Qu các l p hu n luy n chính ảng Đư c
tr đã đề ập đế ấn đề bả ột Cương lĩnh chính trị c n nhng v n ca m cho Đảng Cng
sn Vi t Nam sau này
D. T năm 1925 đến năm 1927 Nguyễn Ái Qu c m các l p hu n luy n chính tr nhm
đào tạo cán b cho cách mng Vit Nam
Câu 7: Tính ch t h i Vi i s ng tr c a th c dân Pháp th hi ệt Nam dướ th ện như thế
nào?
A. Làm cho xã hi phong ki n Vi t Nam tr thành xã h i thu a n n ế ộc đị a phong kiế
B. Ra đờ ới là công nhân và tư sải 2 giai cp m n Vit Nam
C. Ny sinh mâu thu ng xã h n giẫn cơ bản trong đời s i Vi t Nam là mâu thu a toàn
th nhân dân Vi t Nam v c dân Pháp xâm i th lược
D. Chống đế hàng đầ quc, gii phóng dân tc là nhim v u
Câu 8 ng C ng s n Vi h p nh t các t : Đả ệt Nam ra đời trên cơ sở ch c:
Đề thi m u
3
A. Đông Dương Cộ ản Đảng s ng, Hi Vit Nam cách mng thanh niên, Tân Vit cách
mạng Đảng.
B. Tân Vit cách m ng ạng Đảng, Đả Thanh niên, Đông Dương Cộng s ng. ản Đả
C. Tân Vi t cách m ng s ng s n ạng Đảng, Đông Dương Cộ ản Liên đoàn, An Nam Cộ
Đảng.
D. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam C ng s ản Đảng, Đông Dương Cộng s n Liên
đoàn.
Câu 9 i h n th ng (3/ p và b ng chí nào làm T : Đạ i l I của Đả 1935) đã họ ầu đồ ổng Bí thư?
A. Lê Hng Phong
B. Trn Phú
C. Lê Dun
D. Nguy ễn Văn Cừ
Câu 10: Ngày 12/3/ ng v ng ban hành n i dung ch gì? 1945, Ban Thườ Trung ương Đả th
A. “Nhật - Pháp b ng c ắn nhau và hành độ ủa chúng ta”
B. Tng kh ởi nghĩa Tháng Tám
C. Chu n b n khởi nghĩa giành chính quy
D. Thành lp M n Vi t tr t Minh
Câu 11: N i dung chuy ng ch o chi ển hướ đạ ến lược của Đảng trong giai đoạn 1939 1945
là:
A. Đưa nhiệ ộc lên hàng đầm v gii phóng dân t u
B. Xây dng l ng ba th quân ực lượ
C. Kháng chiến trên ba vùng
D. Kháng chiến trên p chi c ến lượ
Câu 12: Đến năm 1944, lự ợng vũ trang ra đờc lư i được mang tên:
A. Đội Vit Nam tuyên truy n gi i phóng quân
Đề thi m u
4
B. Đội Cu qu c quân
C. Đội Vit Nam gi i phóng quân
D. Đội V qu ốc đoàn
Câu 13: Điểm khác nhau cơ bản gi a Lu ận cương chính trị tháng 10-1930 với Chính cương
vn t n t ắt và Sách lược v t?
A. Luận ơng không nêu được mâu thun ch yếu mâu thun gia dân tc Vit
Nam và đế quc Pháp
B. Luận cương không đặ ống đết nhim v ch quc lên hàng đầu
C. Luận cương đánh giá không đúng vai trò cách m ểu sảng ca tng lp ti n, ph
nhn m t tích c n dân t c c của tư sả
D. Luận cương đã không đề ra đượ ến lược mt chi c liên minh dân t c và giai c p r ng
rãi trong cuộc đấu tranh ch qu ống đế ốc xâm lược và tay sai
Câu 14: Nguyên t c ch o T ng kh đạ ởi nghĩa giành chính quyề ủa Đản tháng 8/1945 c ng là
gì?
A. Đánh chiếm ngay nhng thành ph l n
B. Đánh chiếm ngay nh c thững nơi chắ ng, không k thành ph hay nông thôn
C. Đánh chiếm ngay vùng nông thôn rng l n
D. Đánh chiếm ngay nh c th ng ững nơi chắ
Câu 15 Ban Ch ng l n th 8 (5/ : H i ngh ấp hành Trung ương Đả 1941) có ý nghĩa gì?
A. Đánh dấu vi c hoàn ch nh s chuyển hướng ch đạo chiến lược cách m ng c ủa Đảng
B. Đánh dấ u s thay đổi cơ bản v chi c cách mến lượ ng c ng ủa Đả
C. Đánh d u vi c hoàn ch nh s i chi ng c thay đổ ến lược cách m ủa Đảng
D. Đánh dấ u vi c phát trin chi c cách mến lượ ng của Đảng
Câu 16: Trong các bài h Cách m ng Tháng Tám, bài h c nào có ý c kinh nghim rút ra t
nghĩa hàng đầu trong đường li cách mng của Đảng?
Đề thi m u
5
A. Toàn dân ni dy trên n n t ng kh i liên minh công nông
B. Nm vng ngh thut khởi nghĩa, nghệ thu t ch ọn đúng thời cơ
C. Li dng mâu thu thù ẫn trong hàng ngũ kẻ
D. Giương cao ngọn c c l độ p dân tc, k t hế ợp đúng đắn hai nhi m v chống đế quc
và ch ng phong ki n ế
Câu 17 i toàn qu c kháng chi n c a Ch t ch H Chí Minh vào th i gian nào? : Li kêu g ế
A. 20/12/1946
B. 22/12/1946
C. 3/9/1945
D. 19/12/1946
Câu 18: Trong các bài h c kinh nghi m c a cu c kháng chi n ch ng M , bài h c nào ế
giá tr u? hàng đầ
A. Thc hi ân dân linh hon chi n tranh nhế t, sáng t o
B. Kiên định tưởng chiến lược ti n công quyế ết đánh quyết thắng đế qu c M xâm
lược
C. Coi trng công tác t ng chc, công tác xây dựng Đả
D. Giương cao ngọ nghĩa xã hộn c độc lp dân tc và ch i
Câu 19: Ngày 25/11/1945, Ban Ch p hàn ng ra ch : h Trung ương Đả th
A. “Nhật Pháp b ng c ắn nhau và hành độ ủa chúng ta”
B. “Kháng chiến kiến quốc”
C. “Hòa để ế ti n”
D. “Toàn dân kháng chiến”
Câu 20: Phương châm đường li kháng chiến chng thc dân Pháp là?
A. Tiến hành chi n tranh nhân dân, toàn dân, toàn di n, lâu dài, d a vào s c mình ế
chính
Đề thi m u
6
B. Tiến hành chi n tranh du kích nh m tiêu hao d n l ng quân Pháp ế ực lượ
C. Tiến hành chi n tranh t ng l nhanh chóng k c kháng chi n ế ực để ết thúc cu ế
D. Tiến hành chi n tranh nhân dân ế
Câu 21: Phương châm chiến lượ ứu nước chung trong cuc kháng chiến chng M c c là?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh
B. Đánh lâu dài, dự a vào s c mình là chính, càng đánh càng mạnh
C. Đánh chắc, tiế n ch c
D. Đánh lâu dài
Câu 22: Đạ ội Đả ủa Đả 1960) đã xác đị ấn đề đối h ng ln th III c ng (9/ nh nhng v i vi
cách mng Vi t Nam?
A. Đưa cả nghĩa xã hộ nước quá độ lên ch i
B. Tiến hành cách m ng xã h n B c i ch nghĩa ở mi
C. Tiến hành cách m ng dân t c dân ch nhân dân n Nam mi
D. Tiến hành đồ ến lượng thi hai nhim v chi c cách mng khác nhau hai min
Câu 23: Sau th t b i trong chi chuy n sang th ến lược “Chiến tranh đơn phương”, Mỹ c
hin chi n tranh nào? ến lược chiế
A. Chiến lược “Việ ến tranh”t Nam hóa chi
B. Chi ến lược “Chiến tranh cc bộ”
C. Chi ến lược “Chiến tranh đặc biệt”
D. Chiến lược “Chiến tranh phá hoại”
Câu 24: N ng l ng chi n ch ng th c dân Pháp là gì? ội dung đườ i khá ế
A. Tiến hành chi n tranh nhân dân, toàn dân, toàn di n, lâu dài, d a vào s c mình ế
chính
B. Tiến hành chi n tranh du kích nh m tiêu hao d n l ng quân Pháp ế ực lượ
C. Tiến hành chi n tranh t ng l nhanh chóng k kháng chi n ế c để ết thúc cuc ế
Đề thi m u
7
D. Tiến hành chi n tranh nhân dân ế
Câu 25: Chi n th ng Biên gi i quá trình kháng chi n c ế ới có ý nghĩa gì đi v ế a ta?
A. Chuyn cu c kháng chi n t hình thái chi n tranh du kích lên chi n tranh chính quy; ế ế ế
kết hp chi n tranh du kích và chi n tranh chính quy ế ế
B. Chuy n cu c kháng chi n sang th ng ti n công tiêu di ế ế ch độ ế ệt địch
C. M đường giao thông qu n n Vi t Nam v c xã h i ch c tế i li ới các nư nghĩa sau
5 năm bị nghĩa đế ch quc bao vây
D. Đạt đượ ệt địc mc tiêu di ch chi, k t thúc th i kế ến đấu trong vòng vây; m ra cc
din m c kháng chi ới, đưa cuộ ến sang giai đoạn cao hơn
Câu 26: Bài h c kinh nghi m có giá tr i v i s ki n th ng l i c a công cu hàng đầu đố c
kháng chi n ch ng M c ế ứu nước?
A. Kiên định tưởng chiến lược ti n công quyế ết đánh quyết thắng đế qu c M xâm
lược
B. Thc hin chi n tranh nhân dân linh ho t sáng t o ế
C. Coi trng công tác t ng chc, công tác xây dựng Đả
D. Giương cao ngọ nghĩa xã hộn c độc lp dân tc và ch i
Câu 27: Hiệp định Giơ về-ne- chm d t chi n tranh l p l i hoà bình ế Đông Dương được
ký k t vào th i gian nào? ế
A. 7/5/1954
B. 8/5/1954
C. 6/12/1953
D. 21/7/1954
Câu 28: Trong các nguyên nhân th ng l i c a kháng chi n ch ng th c dân Pháp, nguyên ế
nhân nào là căn bản nht?
A. Có lực lượng vũ trang 3 thứ quân dũng cảm, mưu lượ c
Đề thi m u
8
B. chính quy n dân ch nhân dân t chc toàn dân kháng chi n và xây d ng ch ế ế độ
mi
C. Có s o c ng v ng l i kháng chi n lãnh đạ ủa Đả i đư ến đúng đắ
D. liên minh đoàn kế ến đất chi u Vit Nam, Lào, Campuchia; s ng h ca các
nướ c xã hi ch nghĩa và thế gi i
Câu 29 i h i X c ng i thu n l i do b i c nh : Đ ủa Đả ch rõ: “Chúng ta tranh thủ các cơ hộ
quc t t o ra và tiế ềm năng, lợi th cế ủa nước ta để rút ng n quá trình công nghi p hóa, hi n
đại hóa đất nước theo định hướ nghĩa gắng xã hi ch n vi phát trin kinh tế tri thc. Phi
coi kinh c là y a ntế tri th ếu t quan tr ng c n kinh t và công nghi p hóa, hiế ện đại hóa”.
Nhận đị ện điều gì sau đây?nh này th hi
A. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mnh công
nghip hóa, hi i hóa g n vện đạ i phát tri n kinh t c ế tri th
B. Nhng thành t u c ủa quá trình đẩy m nh công nghi p hóa, hi ện đại hóa g n v i phát
trin kinh t c ế tri th
C. Kết qu i c i h c a vi c hi ng l c th ện đườ ủa Đảng t Đạ i IX
D. Ni dung công nghi i hóa g i phát trip hóa, hiện đạ n v n kinh t tri th c ế
Câu 30 i b công nghi p hóa : Đặc điểm n t nh t c a nước ta thi k trước đổi mi là:
A. Công nghip hoá l y nông nghi p làm m u t trận hàng đầ
B. Ch y u d a vào l i th v n vi n tr tế ế lao động, tài nguyên đất đai ngu các
nướ nghĩa.c xã hi ch
C. Ch l c th c hi n công nghi c, vi c phân b các ngu n l c công ệp hóa là nhà
nghip hóa ch y k ho ch hóa, t p trung quan liêu, bao c p. ếu theo cơ chế ế
D. Công nghi p hóa theo hình kinh t ng n i thiên v phát tri ế khép kín, n
công nghip n ng
Câu 31: Đạ 1982) xác địi hi ln th V của Đảng (2/ nh:
A. Coi công nghi p n ng là m u t trận hàng đầ
Đề thi m u
9
B. Coi nông nghip là m t tr u ận hàng đ
C. Coi công nghi p nh là m u t trận hàng đầ
D. Coi thương nghiệ ận hàng đầp và tiu th công nghip là mt tr u
Câu 32: Đại hi ln th VI của Đảng (12/1986) nêu ra trng tâm ca các gii pháp là:
A. Thc hin c o xã h i t i ch nghĩa
B. Đổi mới cơ chế qun lý kinh t ế
C. Xây dng, c ng c quan h s n xu t xã h i ch nghĩa
D. Tp trung th c hi c, th c ph m; hàng tiêu dùng ện 3 chương trình kinh tế: lương thự
và hàng xu u t kh
Câu 33: Công nghi p hóa, hi i hóa n n kinh t c ta di n ra trong b i c ện đạ ế ảnh như thế
nào?
A. S kh ng ho ng c a ch i nghĩa xã hộ
B. Cơ chế kế hoch hóa tp trung, quan liêu, bao cp
C. Chi ến tranh l nh
D. Toàn cu hóa kinh t ế
Câu 34: Hướ ện đạ nước ta được Đạng công nghip hóa, hi i hóa i hi ln th IX, X, XI,
XII của Đảng xác định là:
A. Phi phát tri n nhanh có hi u qu các s n ph c l ẩm, các ngành, các lĩnh vự i
thế, đáp ứ ầu trong nướng nhu c c và xut khu
B. Phải đẩ y m nh xut khẩu lao động
C. Phải tăng cường khai thác tài nguyên có sn
D. Liên kết v i m ột cường qu c công nghi p cùng h p tác phát tri n
Câu 35: Chính sách đ “đa phương hóa, đa di ngoi rng m ng hóa các quan h kinh tế”
của Đảng ta là xu t phát tr c tiếp t nào? cơ sở
Đề thi m u
10
A. Toàn c u hóa kinh t là m t xu th khách quan lôi cu n ngày càng nhi c tham ế ế ều nướ
gia để ỏi nguy cơ bị tránh kh bit lp, tt hu, kém phát trin
B. Vấn đề ạng đối đầu, thù đị gii ta khi tình tr ch, phá thế b bao vây, cm vn, to
môi trư i đng quc tế thu n l ế tp trung sc xây dng kinh t là nhu cu c p bách
đố i v i nư c ta
C. Nhu c u ch ng t u v kinh t , tranh th các ngu t ra gay g t h ế n lực bên ngoài đặ t
vi Vit Nam
D. Các nướ ất là các nướ ển đã đổ ới tư duy đc, nh c phát tri i m i ngoi, thc hin chính
sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan h ế quc t
Câu 36: Đại hi XIII c ng ủa Đả (2021) xác định m c tiêu ph ấn đấu đến gi a th k XXI là: ế
A. Nước ta tr c công nghi p hi ng xã h i ch thành nướ ện đại theo định hướ nghĩa
B. Nước ta tr c công nghi p hi i xã h thành nướ ện đạ i ch nghĩa
C. Nước ta tr c xã h thành nướ i ch nghĩa
D. Nước ta tr át tri c phthành nướ n, theo định hướng xã hi ch nghĩa
Câu 3 c ngoài t i Vi c ban hành tháng 12/ t phát 7: “Luật đầu tư nướ ệt Nam đượ 1987” là xuấ
trc tiếp t nào? cơ sở
A. Các nướ ất là các nướ ển đã đổ ới tư duy đc, nh c phát tri i m i ngoi, thc hin chính
sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan h ế quc t
B. Toàn c u hóa kinh t là m t xu th khách quan lôi cu n ngày càng nhi c tham ế ế ều nướ
gia để ỏi nguy cơ bị tránh kh bit lp, tt hu, kém phát trin
C. Vấn đề ạng đối đầu, thù đị gii ta khi tình tr ch, phá thế b bao vây, cm vn, to
môi trư i đng quc tế thu n l ế tp trung sc xây dng kinh t là nhu cu c p bách
đố i v i nư c ta
D. Nhu c u ch ng t u v kinh t , tranh th các ngu t ra gay g t h ế n lực bên ngoài đặ t
vi Vit Nam
Câu n kinh t t Nam ph i ch u s c ép c nh tranh gay g t trên c 3 c : s n 38: “Nề ế Vi ấp độ
phm, doanh nghi p và qu c u gì? ốc gia” đã đề ập đến điề
Đề thi m u
11
A. Tác độ ng bt lợi đ i với nước ta thi k hi nhp quc tế
B. Nhng thách th i k h i nh p qu c của nước ta th c tế
C. Cơ sở hình thành đườ ớc năm 1986 ng li thi k trư
D. Hợp tác bình đẳng và cùng có l i v i t t c c nước, không phân bi t ch chính ế độ
tr xã h i khác nhau
Câu 39: Đạ ủa Đảng (2001) xác định đười hi IX c ng lối đối ngoi của Đảng ta là gì?
A. Độc lp, t ch, m r ng hóa các quan h qu c t . Vi ộng, đa phương hóa, đa dạ ế t
Nam sn sàng là b y c ng qu , phạn, là đối tác tin c ủa các nước trong cộng đồ c tế n
đấu vì hòa bình, độc lp và phát trin
B. Hợp tác bình đẳng và cùng có l i v i t t c c nước, không phân bi t ch chính ế độ
tr xã h n t i hòa bình ội khác nhau trên cơ sở các nguyên t c cùng t
C. Độc lp, t ch, m r ng hóa các quan h ộng, đa phương hóa, đa dạ đối ngo i v i
tinh th n Vi t Nam mu n làm b n c a t t c c trong c ng th i, các nướ ộng đồ ế gi
phấn đấu vì hòa bình, độc lp và phát trin
D. Hợp tác song phương, đa phương v các nưới t t c c
Câu 40: T ng l ng hóa quan h , ại Đại hội nào Đảng ta đưa ra đườ ối: “Đa phương hóa, đa dạ
ch ng và tích c p qu ; nâng cao v độ c hi nh c tế thế đấ t nư c”?
A. Đại hi IX (2001)
B. Đại h i XII (2016)
C. Đại hi X (2006)
D. Đại hi XI (2011)
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
1
D
2
D
3
A
4
C
Đề thi m u
12
5
D
6
C
7
A
8
D
9
A
10
A
11
A
12
A
13
A
14
B
15
A
16
D
17
D
18
D
19
B
20
A
21
B
22
D
23
C
24
A
25
D
26
D
27
D
28
C
29
D
30
D
31
B
32
D
33
D
34
A
35
D
36
D
37
D
38
D
39
B
40
D
| 1/13

Preview text:

Đề thi mẫu ĐỀ THI MU
Môn thi: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Thời gian làm bài: 60 phút
(Sinh viên được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Tác phẩm Sơ thảo lịch sử phong trào Đông Dương xuất bản năm 1933 là của: A. Hồ Chí Minh B. Trường Chinh C. Lê Hồng Phong D. Hồng Thế Côn g
Câu 2: Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng là: A. Chức năng nhận thức B. Chức năng giáo dục
C. Chức năng dự báo và phê phán
D. Chức năng nhận thức, giáo dục, dự báo và phê phán
Câu 3: Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của khoa học lịch sử Đảng là:
A. Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến
lược và sách lược cách mạng mà Đảng đề ra
B. Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
C. Tổng kết lịch sử của Đảng
D. Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng
Câu 4: Ý nghĩa thực tiễn của việc học tập, nghiên cứu môn học Lịch sử Đảng:
A. Nâng cao nhận thức, hiểu biết về Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Giáo dục lý tưởng, truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng và dân tộc
C. Tiếp tục thực hiện sứ mệnh vẻ vang của Đảng và dân tộc 1 Đề thi mẫu
D. Củng cố, bồi đắp niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng
Câu 5: Phong trào yêu nước Việt Nam diễn ra cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX theo lập trường, quan điểm nào?
A. Lập trường phong kiến B. Lập trường tư sản C. Lập trường vô sản
D. Lập trường phong kiến và lập trường tư sản
Câu 6: Việc làm nào của Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị trực tiếp điều kiện về chính
trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng?
A. Nguyễn Ái Quốc viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng
B. Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên với
Chương trình và Điều lệ là làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới
C. Tập bài giảng Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính
trị đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính trị cho Đảng Cộng sản Việt Nam sau này
D. Từ năm 1925 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm
đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam
Câu 7: Tính chất xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?
A. Làm cho xã hội phong kiến Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến
B. Ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam
C. Nảy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn
thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
D. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
Câu 8: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trên cơ sở hợp nhất các tổ chức: 2 Đề thi mẫu
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng.
B. Tân Việt cách mạng Đảng, Đảng Thanh niên, Đông Dương Cộng sản Đảng.
C. Tân Việt cách mạng Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, An Nam Cộng sản Đảng.
D. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
Câu 9: Đại hội lần thứ I của Đảng (3/1935) đã họp và bầu đồng chí nào làm Tổng Bí thư? A. Lê Hồng Phong B. Trần Phú C. Lê Duẩn D. Nguyễn Văn Cừ
Câu 10: Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ban hành nội dung chỉ thị gì?
A. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
B. Tổng khởi nghĩa Tháng Tá m
C. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
D. Thành lập Mặt trận Việt Min h
Câu 11: Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong giai đoạn 1939 – 1945 là:
A. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
B. Xây dựng lực lượng ba thứ quân
C. Kháng chiến trên ba vùng
D. Kháng chiến trên ấp chiến lược
Câu 12: Đến năm 1944, lực lượng vũ trang ra đời được mang tên:
A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 3 Đề thi mẫu B. Đội Cứu quốc quân
C. Đội Việt Nam giải phóng quân D. Đội Vệ quốc đoàn
Câu 13: Điểm khác nhau cơ bản giữa Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Chính cương
vắn tắt và Sách lược vắn tắt?
A. Luận cương không nêu được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp
B. Luận cương không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
C. Luận cương đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, phủ
nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc
D. Luận cương đã không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng
rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai
Câu 14: Nguyên tắc chỉ đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945 của Đảng là gì?
A. Đánh chiếm ngay những thành phố lớn
B. Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn
C. Đánh chiếm ngay vùng nông thôn rộng lớn
D. Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng
Câu 15: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa gì?
A. Đánh dấu việc hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng
B. Đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách mạng của Đảng
C. Đánh dấu việc hoàn chỉnh sự thay đổi chiến lược cách mạng của Đảng
D. Đánh dấu việc phát triển chiến lược cách mạng của Đảng
Câu 16: Trong các bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng Tháng Tám, bài học nào có ý
nghĩa hàng đầu trong đường lối cách mạng của Đảng? 4 Đề thi mẫu
A. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công nông
B. Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời c ơ
C. Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
D. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến
Câu 17: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào? A. 20/12/1946 B. 22/12/1946 C. 3/9/1945 D. 19/12/1946
Câu 18: Trong các bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, bài học nào có giá trị hàng đầu?
A. Thực hiện chiến tranh nhân dân linh hoạt, sáng tạo
B. Kiên định tư tưởng chiến lược tiến công quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược
C. Coi trọng công tác tổ chức, công tác xây dựng Đảng
D. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Câu 19: Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị:
A. “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
B. “Kháng chiến kiến quốc” C. “Hòa để tiến”
D. “Toàn dân kháng chiến”
Câu 20: Phương châm đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là?
A. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính 5 Đề thi mẫu
B. Tiến hành chiến tranh du kích nhằm tiêu hao dần lực lượng quân Pháp
C. Tiến hành chiến tranh tổng lực để nhanh chóng kết thúc cuộc kháng chiến
D. Tiến hành chiến tranh nhân dân
Câu 21: Phương châm chiến lược chung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh
B. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh
C. Đánh chắc, tiến chắc D. Đánh lâu dài
Câu 22: Đại hội Đảng lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định những vấn đề gì đối với cách mạng Việt Nam?
A. Đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
C. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
D. Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền
Câu 23: Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, Mỹ chuyển sang thực
hiện chiến lược chiến tranh nào?
A. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
D. Chiến lược “Chiến tranh phá hoại”
Câu 24: Nội dung đường lối kh n
á g chiến chống thực dân Pháp là gì?
A. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
B. Tiến hành chiến tranh du kích nhằm tiêu hao dần lực lượng quân Pháp
C. Tiến hành chiến tranh tổng lực để nhanh chóng kết thúc cuộc kháng chiến 6 Đề thi mẫu
D. Tiến hành chiến tranh nhân dân
Câu 25: Chiến thắng Biên giới có ý nghĩa gì đối với quá trình kháng chiến của ta?
A. Chuyển cuộc kháng chiến từ hình thái chiến tranh du kích lên chiến tranh chính quy;
kết hợp chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy
B. Chuyển cuộc kháng chiến sang thế chủ động tiến công tiêu diệt địch
C. Mở đường giao thông quốc tế nối liền Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa sau
5 năm bị chủ nghĩa đế quốc bao vây
D. Đạt được mục tiêu diệt địch, kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng vây; mở ra cục
diện mới, đưa cuộc kháng chiến sang giai đoạn cao hơn
Câu 26: Bài học kinh nghiệm có giá trị hàng đầu đối với sự kiện thắng lợi của công cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
A. Kiên định tư tưởng chiến lược tiến công quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược
B. Thực hiện chiến tranh nhân dân linh hoạt sáng tạo
C. Coi trọng công tác tổ chức, công tác xây dựng Đảng
D. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Câu 27: Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương được
ký kết vào thời gian nào? A. 7/5/1954 B. 8/5/1954 C. 6/12/1953 D. 21/7/1954
Câu 28: Trong các nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp, nguyên
nhân nào là căn bản nhất?
A. Có lực lượng vũ trang 3 thứ quân dũng cảm, mưu lược 7 Đề thi mẫu
B. Có chính quyền dân chủ nhân dân tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới
C. Có sự lãnh đạo của Đảng với đ ờ
ư ng lối kháng chiến đúng đắn
D. Có liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam, Lào, Campuchia; sự ủng hộ của các nước xã hội c ủ h nghĩa và thế giới
Câu 29: Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh
quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải
coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Nhận định này thể hiện điều gì sau đây?
A. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
B. Những thành tựu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
C. Kết quả của việc thực hiện đường lối của Đảng từ Đại hội IX
D. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
Câu 30: Đặc điểm nổi bật nhất của công nghiệp hóa ở nước ta thời kỳ trước đổi mới là:
A. Công nghiệp hoá lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
B. Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ từ các nước xã hội c ủ h nghĩa.
C. Chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là nhà nước, việc phân bổ các nguồn lực công
nghiệp hóa chủ yếu theo cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp.
D. Công nghiệp hóa theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng
Câu 31: Đại hội lần thứ V của Đảng (2/1982) xác định:
A. Coi công nghiệp nặng là mặt trận hàng đầu 8 Đề thi mẫu
B. Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
C. Coi công nghiệp nhẹ là mặt trận hàng đầu
D. Coi thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là mặt t ậ r n hàng đầu
Câu 32: Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) nêu ra trọng tâm của các giải pháp là:
A. Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa
B. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
C. Xây dựng, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
D. Tập trung thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
Câu 33: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nước ta diễn ra trong bối cảnh như thế nào?
A. Sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội
B. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp C. Chiến tranh lạnh D. Toàn cầu hóa kinh tế
Câu 34: Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta được Đại hội lần thứ IX, X, XI,
XII của Đảng xác định là:
A. Phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi
thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
B. Phải đẩy mạnh xuất khẩu lao động
C. Phải tăng cường khai thác tài nguyên có sẵn
D. Liên kết với một cường quốc công nghiệp cùng hợp tác phát triển
Câu 35: Chính sách đối ngoại rộng mở “đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế”
của Đảng ta là xuất phát trực tiếp từ cơ sở nào? 9 Đề thi mẫu
A. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
B. Vấn đề giải tỏa khỏi tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo
môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung sức xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối ớ v i n ớ ư c ta
C. Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với Việt Nam
D. Các nước, nhất là các nước phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính
sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
Câu 36: Đại hội XIII của Đảng (2021) xác định mục tiêu phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI là:
A. Nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại xã hội chủ nghĩa
C. Nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa
D. Nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 37: “Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng 12/1987” là xuất phát
trực tiếp từ cơ sở nào?
A. Các nước, nhất là các nước phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính
sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
B. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
C. Vấn đề giải tỏa khỏi tình t ạ
r ng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo
môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung sức xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối ớ v i n ớ ư c ta
D. Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với Việt Nam
Câu 38: “Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả 3 cấp độ: sản
phẩm, doanh nghiệp và quốc gia” đã đề cập đến điều gì? 10 Đề thi mẫu
A. Tác động bất lợi ố
đ i với nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế
B. Những thách thức của nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế
C. Cơ sở hình thành đường lối thời kỳ trước năm 1986
D. Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính
trị – xã hội khác nhau
Câu 39: Đại hội IX của Đảng (2001) xác định đường lối đối ngoại của Đảng ta là gì?
A. Độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt
Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển
B. Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính
trị – xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình
C. Độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại với
tinh thần Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới,
phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển
D. Hợp tác song phương, đa phương với tất ả c các nước
Câu 40: Tại Đại hội nào Đảng ta đưa ra đường lối: “Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ,
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế đất n ớ ư c”? A. Đại hội IX (2001) B. Đại hội XII (2016) C. Đại hội X (2006) D. Đại hội XI (2011) ĐÁP ÁN Câu Đáp án 1 D 2 D 3 A 4 C 11 Đề thi mẫu 5 D 6 C 7 A 8 D 9 A 10 A 11 A 12 A 13 A 14 B 15 A 16 D 17 D 18 D 19 B 20 A 21 B 22 D 23 C 24 A 25 D 26 D 27 D 28 C 29 D 30 D 31 B 32 D 33 D 34 A 35 D 36 D 37 D 38 D 39 B 40 D 12