Đề thi ôn tập giữa kỳ - Toán cao cấp c2 | Trường Đại Học Duy Tân
Câu 5. Cho Alà ma trận cấp 2017 ×n,Blà ma trận cấp 2019 ×2021. Giả sử C=A.B là ma trận có cấp2017 ×p. Giá trị của n, p bằng bao nhiêu?An= 2017, p = 2019.Bn= 2019, p = 2021.Cn= 2019, p = 2017.Dn= 2021, p = 2019. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN ĐỀ THI GIỮA KỲ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
MÔN HỌC: TOÁN CAO CẤP C2 ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi 13 câu / 2 trang) (Đề số 10236)
Câu 1. Ma trận nào sau đây là ma trận tam giác trên? 1 1 1 0 1 3 A 1 0 0 3 0 0 3 0 5 1 C D . . . . 1 0 3 1 0 1 0 0 0 −6 Câu 2. Cho A = (a , . Điều kiện để ij )m B = (b A = B là gì? ×n ij )p×q A m = p, n = q. B m = n, p = q. D m = q, n = p, aij = bij. m = p, n = q, aij = bij. 1 2 −1 3 Câu 3. Cho A = , B . Kết quả của 3 4 = 3 −4 A + B bằng bao nhiêu? 5 6 2 −3 0 5 2 0 −1 −1 −2 5 B C D . 6 0 . . 0 8 . 0 8 6 0 7 3 3 9 3 9 7 3 Câu 4. Cho 1 2 3 A =
. Ma trận chuyển vị AT bằng? −5 −4 −8 A 1 2 3 AT = B AT = −1 −2 −3 . . −5 −4 −8 5 4 8 1 −1 5 −5 C . AT = −2 4 . AT = 2 −4 −3 8 3 −8
Câu 5. Cho A là ma trận cấp 2017 × n, B là ma trận cấp 2019 × 2021. Giả sử C = A.B là ma trận có cấp
2017 × p. Giá trị của n, p bằng bao nhiêu? A n = 2017, p = 2019. n = 2019, p = 2021. C n = 2019, p = 2017. D n = 2021, p = 2019. Câu 6. Cho 1 2 1 0 0 A = và ma trận B = . Khi đó A.B bằng? 0 3 0 2 −1 A 1 4 2 1 4 −2 A.B = A.B = . . 0 6 −3 0 6 −3 C 1 4 2 A.B =
D Không thực hiện được. . 0 −6 −3
Câu 7. Ma trận nào sau đây KHÔNG PHẢI là ma trận bậc thang? 1 2 3 −8 −2 0 0 0 0 1 0 A . A = 0 1 0 . B = 0 0 0 2 0 0 1 0 0 0 0 1 2 3 1 2 3 4 C 0 1 3 C = 0 5 6 1 D . . D = 1 0 2 0 0 3 1 0 0 0
Trang 1/2- Mã đề thi 10236 1 2 0 Câu 8. Cho 0 3 1 A = . Hạng của ma trận A bằng bao nhiêu? 0 0 0 0 0 0 A r(A) = 3. r(A) = 2. C r(A) = 4. D r(A) = 1. a b c 2a 2b 2c Câu 9. Cho α = và
. Khẳng định nào sau đây ĐÚNG? d e f β = d e f g h i 3g 3h 3i A β = 2α. B β = 3α. C β = 6α. D α = 6β.
Câu 10. Hệ Cramer có các tính chất nào sau đây? Chọn phương án đúng nhất? A Có nghiệm duy nhất.
B Định thức của ma trận hệ số khác 0.
Số phương trình bằng số biến.
D Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 11. (TỰ LUẬN) Cho các ma trận 2 1 2 −1 1 −1 1 1 5 A = 1 2 1 , B = , C = 1 1 3 . −2 2 2 5 4 5 2 1 −2 1 1 9 Tính 5AB + 4CT . Câu 12. (TỰ LUẬN) 3x + 2y + 5z = 20
Giải hệ phương trình: x + y − z = 2 . 3x − y − z = 2 Câu 13. (TỰ LUẬN) Cho ma trận 3 1 4 1 α 2 3 1 A = . 3 −1 1 0 3 3 7 2 Tìm α để r(A) = 3.
Trang 2/2- Mã đề thi 10236