Đề thi Pháp luật đại cương | Pháp luật đại cương | Đại học Ngoại thương

Đề thi Pháp luật đại cương của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Ngoại Thương 314 tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Pháp luật đại cương | Pháp luật đại cương | Đại học Ngoại thương

Đề thi Pháp luật đại cương của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

69 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45470368
OMoARcPSD|45470368
CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
BỘ MÔN KINH TẾ - LUẬT
_________________________
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (PLU111)
__________________________________
ĐỀ SỐ: 1
Học kỳ 2 Năm học: 2020 – 2021
Hệ: chính quy Mã lớp: 103, 105 Khóa: 59
Ngày thi: 23/7/2021 Ca thi: 13h45 – 15h15
Hình thức thi: Thi viết
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN 1. ĐÚNG - SAI (6 ĐIỂM)
Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích và cho ví dụ minh họa.
1. Tại các quốc gia theo chính thể Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống là người đứng đầu bộ máy
nhà nước gồm cả 3 nhánh là lập pháp, hành pháp và tư pháp. (1 điểm)
2. Tại các quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil law, các án lệ không được công nhận một
nguồn của pháp luật. (1 điểm)
3. Các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng dân sự tại Việt Nam không được quy định trong
Bộ luật Dân sự năm 2015. (1 điểm)
4. Quyền chiếm hữu là nội dung quan trọng nhất của quyền sở hữu. (1 điểm)
5. Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một điều ước quốc
tế đa phương và là nguồn của công pháp quốc tế. (1 điểm)
6. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế là sự khác biệt
giữa các quốc gia về trình độ phát triển kinh tế. (1 điểm)
PHẦN 2. TÌNH HUỐNG THỰC TẾ (4 ĐIỂM)
Vào ngày 15/5/2021, Công ty A Nội gửi cho Công ty B Đồng Nai một đề nghị giao kết
hợp đồng, theo đó Công ty A chào bán cho Công ty B 1.000 tủ lạnh. Công ty B đã nhận được đề
nghị này 2 ngày sau đó chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị. Tuy nhiên, đến ngày 25/5/2021
thì Công ty B lại nhận được một thông báo hủy đề nghị giao kết hợp đồng từ Công ty A. Trên
thực tế, sau khi gửi đề nghị giao kết hợp đồng, Công ty A gặp nhiều khó khăn phát sinh do đại
dịch Covid-19 nên không thể giao hàng được. Tuy nhiên, Công ty B không chấp nhận việc hủy
bỏ đề nghị giao kết hợp đồng và đã khiếu nại, yêu cầu Công ty A bồi thường thiệt hại.
1. Hợp đồng giữa hai công ty được hình thành hay không? Hãy đưa ra quan điểm của
bạn và giải thích. (2 điểm)
2. Nếu người đại diện theo pháp luật của Công ty A, bạn sẽ làm để tránh các rủi ro
pháp lý phát sinh trong trường hợp này? (2 điểm)
--------------------------------------Hết-------------------------------------- Ghi
chú: - Đề thi gồm có 2 phần/ 1 trang.
- Sinh viên được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|45470368

OMoARcPSD|45470368

CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BỘ MÔN KINH TẾ - LUẬT

_________________________

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (PLU111)

__________________________________

ĐỀ SỐ: 1

Học kỳ 2 Năm học: 2020 – 2021

Hệ: chính quy Mã lớp: 103, 105 Khóa: 59

Ngày thi: 23/7/2021 Ca thi: 13h45 – 15h15

Hình thức thi: Thi viết

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN 1. ĐÚNG - SAI (6 ĐIỂM)

Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích và cho ví dụ minh họa.

  1. Tại các quốc gia theo chính thể Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống là người đứng đầu bộ máy nhà nước gồm cả 3 nhánh là lập pháp, hành pháp và tư pháp. (1 điểm)
  2. Tại các quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil law, các án lệ không được công nhận là một nguồn của pháp luật. (1 điểm)
  3. Các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng dân sự tại Việt Nam không được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015. (1 điểm)
  4. Quyền chiếm hữu là nội dung quan trọng nhất của quyền sở hữu. (1 điểm)
  5. Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một điều ước quốc tế đa phương và là nguồn của công pháp quốc tế. (1 điểm)
  6. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế là sự khác biệt giữa các quốc gia về trình độ phát triển kinh tế. (1 điểm)

PHẦN 2. TÌNH HUỐNG THỰC TẾ (4 ĐIỂM)

Vào ngày 15/5/2021, Công ty A ở Hà Nội gửi cho Công ty B ở Đồng Nai một đề nghị giao kết hợp đồng, theo đó Công ty A chào bán cho Công ty B 1.000 tủ lạnh. Công ty B đã nhận được đề nghị này 2 ngày sau đó và chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị. Tuy nhiên, đến ngày 25/5/2021 thì Công ty B lại nhận được một thông báo hủy đề nghị giao kết hợp đồng từ Công ty A. Trên thực tế, sau khi gửi đề nghị giao kết hợp đồng, Công ty A gặp nhiều khó khăn phát sinh do đại dịch Covid-19 nên không thể giao hàng được. Tuy nhiên, Công ty B không chấp nhận việc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng và đã khiếu nại, yêu cầu Công ty A bồi thường thiệt hại.

  1. Hợp đồng giữa hai công ty có được hình thành hay không? Hãy đưa ra quan điểm của bạn và giải thích. (2 điểm)
  2. Nếu là người đại diện theo pháp luật của Công ty A, bạn sẽ làm gì để tránh các rủi ro pháp lý phát sinh trong trường hợp này? (2 điểm)

--------------------------------------Hết-------------------------------------- Ghi chú: - Đề thi gồm có 2 phần/ 1 trang.

    • Sinh viên được sử dụng tài liệu.
    • Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.