Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn GDCD trường chuyên Bắc Ninh (có đáp án)

Trọn bộ Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn GDCD trường chuyên Bắc Ninh (có đáp án). Đề thi gồm 4 trang với 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới . Mời bạn đón xem !

MA TRẬN ĐỀ THI MÔN GIO DC CÔNG DÂN
Dng bài
Mức độ
Tng
Dng
bài
Tng
chương
TH
VD
VDC
36
Bài 1. PL và đời sống
1
1
2
Bài 2. Thực hiện pháp luật.
3
2
1
1
7
Bài 3. Công dân bình đẳng trước PL.
1
1
Bài 4. Quyền bình đẳng của công
n trên một số lĩnh vực XH
3
1
4
Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo
1
1
1
3
Bài 6. Công dân với các quyền tự do
cơ bản.
3
2
1
1
7
Bài 7. Công dân với các quyền dân
chủ.
3
2
1
1
7
Bài 8. Pháp luật với sự phát triển của
công dân.
2
1
1
4
Bài 9. Pháp luật với sự phát triển của
đất nước.
1
1
Bài 1. Công dân với sự phát triển
kinh tế.
1
1
4
Bài 2. Hàng hóa-Tiền tệ-Thị trường.
1
1
Bài 3. Quy luật giá trị trong SX
lưu thông hàng hóa.
1
1
Bài 4. Cạnh tranh trong SX lưu
thông hàng hóa
1
1
Tổng:
20 câu
50%
10 câu
25%
6 câu
15%
4 câu
10%
40
100%
40
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BC NINH
ĐỀ THI TH TT NGHIỆP THPT NĂM 2021
TRƯNG THPT CHUYÊN BC NINH
Thi gian làm bài: 50 phút
Câu 1. ( Nhn biết) Pháp lut là h thng các quy tc x s chung do nhà nước ban hành
và được đm bo thc hin bng
A. tính t giác ca nhân dân. B. tim lc tài chính quc gia.
C. quyn lực nhà nước. D. sc mnh chuyên chính.
Câu 2. ( Nhn biết) Tuân th pháp lut vic các nhân, t chc không m nhng
điều mà
A. xã hi kì vng. B. pháp lut cm.
C. tp th hn chế. D. đạo đức chi phi.
Câu 3. ( Nhn biết) Theo quy định ca pháp lut, vi phm hình s là hành vi
A. thay đổi quan hng v. B. nguy him cho xã hi.
C. ảnh hưởng quy tc qun lí. D. tác đng quan h nhân thân.
Câu 4. ( Nhn biết) Thc hin pháp lut là hành vi
A. hp pháp ca cá nhân, t chc. B. không hp pháp ca cá nhân, t
chc.
C. trái pháp lut ca cá nhân, t chc. D. hp pháp ca cá nhân trong xã hi.
Câu 5. ( Nhn biết) Trách nhiệm pháp lý đưc áp dng nhm mục đích nào dưới đây?
A. Ct gim ngun vn vin tr. B. Kim chế nhng vic làm trái pháp
lut.
C. Ổn định ngân sách quc gia. D. Đồng lot x pht mọi cơ s tư nhân.
Câu 6. ( Nhn biết) Mt trong nhng ni dung ca quyền nh đẳng trong hôn nhân
gia đình là vợ, chng có quyền và nghĩa v ngang nhau trong vic
A. tôn trng danh d ca nhau. B. áp đặt quan điểm cá nhân.
C. che giu hành vi bo lc. D. chiếm hu tài sn công cng.
Câu 7. ( Nhn biết) Theo quy định ca pháp lut, quyền bình đẳng trong kinh doanh
không th hin vic mi doanh nghiệp đều được
A. m rng quy mô sn xut. B. ch động tìm kiếm th trưng.
C. phê duyt ngân sách quc gia. D. t do liên doanh, liên kết.
Câu 8. ( Nhn biết) Trong quan h lao động, quyn bình đẳng của người s dng lao
động và người lao đng được th hin thông qua
A. ý mun ca người lao đng.
B. hợp đồng dân s.
C. ý mun ca ngưi s dụng lao động.
D. hợp đồng lao động.
Câu 9. (Nhn biết) Nguyên tc quan trọng hàng đu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân
tc nước ta là các dân tc phi được đm bo quyn
A. bình đẳng. B. t do. C. và nghĩa vụ. D. phát trin.
Câu 10. (Nhn biết) Theo quy định ca pháp lut, tr trưng hp phm ti qu tang,
không ai b bt nếu không có quyết định ca
A. U ban nhân dân. B. Th trưởng cơ quan. C. Toà án. D. Quân s.
Câu 11. (Nhn biết) Theo quy định ca pháp lut, ch của công dân được Nhà nưc
mi ngưi
A. nghiêm cm. B. tôn trng. C. bo mt. D.ng khai.
Câu 12. (Nhn biết) Hành vi c ý hoc vô ý làm tn hại đến tính mng ca ngưi khác là
vi phm quyền được pháp lut bo h v
A. tính mng, sc kho. B. thân th. C. bí mật đời tư. D. danh d, nhân
phm.
Câu 13. (Nhn biết) Theo quy định ca pháp lut, quyn bu c ng c được thc hin
theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Bình đng, t do, dân ch, t nguyn.
B. Ph thông, bình đẳng, trc tiếp, b phiếu kín.
C. Trc tiếp, tp trung, dân ch, t do.
D. Bình đng, trc tiếp, dân ch, t nguyn.
Câu 14. (Nhn biết) Quyn khiếu ni, t cáo là công c để công dân thc hin dân ch
A. gián tiếp. B. trc tiếp. C. đại din. D. u quyn.
Câu 15. (Nhn biết) Việc Nhà nước ly ý kiến đóng góp của nhân dân cho d tho sửa đổi
Hiến pháp là thc hin dân ch trong phm vi
A. cơ sở. B. địa phương. C. vùng min. D. c nước.
Câu 16. (Nhn biết) Mi công dân không b phân bit bi dân tc, tôn giáo, địa v xã hi
đều được đi học là th hin nội dung nào dưới đây của quyn hc tp?
A. Học thường xuyên, hc suốt đời. B. Hc bt c ngành ngh nào.
C. Bình đẳng v cơ hội hc tp. D. Hc không hn chế.
Câu 17. ( Nhn biết) Pháp luật quy định quyn sáng to ca công dân bao gm các quyn
nào sau đây?
A. Tác gi; S hu công nghip; Hoạt động khoa hc, công ngh.
B. S hu công nghip; Hoạt động khoa hc, công ngh.
C. Tác gi; Hoạt động khoa hc; Hoạt đng công ngh.
D. Tác gi; S hu công ngh; Hoạt động khoa hc, công ngh.
Câu 18. ( Nhn biết) Các quy định ca pháp lut v gii quyết việc làm, xoá đói giảm
nghèo là nội dung cơ bản ca pháp lut v lĩnh vực
A. xã hi. B. chính tr. C. kinh tế. D. văn hoá.
Câu 19. ( Nhn biết) H thng nhng vt m nhim v truyn dn s tác động ca con
người lên đối tượng lao động là
A. tư liệu lao động B. tư liệu sn xut C. người lao động D. nguyên liu
Câu 20. ( Nhn biết) Sn xuất và lưu thông hàng hóa phải da trên cơ sở nào?
A. Thời gian lao động xã hi cn thiết đ sn xut ra hàng hóa
B. Thời gian lao động cá bit đ sn xut ra hàng hóa
C. Thi gian cn thiết để sn xut ra hàng hóa
D. Chi phí để sn xut ra hàng hóa
Câu 21. (Thông hiu) Ông B t nguyện đăng hiến tặng thể ca mình sau khi ông
qua đời nhm phc v công c nghiên cu trong y học. Ông B đã thực hin pháp lut
theo hình thc nào sau đây?
A. Thi hành pháp lut B. S dng pháp lut
C. Áp dng pháp lut D. Ph biến pháp lut
Câu 22. (Thông hiu) Người đủ trách nhim pháp thc hiện hành vi nào sau đây
vi phm pháp lut hình s?
A. Sn xut trái phép cht ma túy. B. T chi nhn di sn tha kế.
C. Định v sai địa điểm giao hàng. D. Tham gia l hi truyn thng
Câu 23. (Thông hiu) Theo quy đnh ca pháp lut, nội dung nào dưới đây không th
hin quyn các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa?
A. Phát triển văn hóa truyền thng. B. Bo tn trang phc ca dân tc mình .
C. Phát trin kinh tế gia đình. D. Khôi phc ngôn ng và ch viết.
Câu 24. (Thông hiu) Công dân xâm phm quyền được pháp lut bo h v nhân phm,
danh d khi công khai
A. công ngh sn xut. B. thông tin qun lý C. kinh nghim qun lý. D. bí mật đời tư.
Câu 25. (Thông hiu) Trường hợp nào dưới đây thể hin quyn t do ngôn lun ca công
dân?
A. Biu quyết công khai trong hi ngh. B. Đóng góp ý kiến trong các cuc hp.
C. Góp ý xây dựng các văn bản pháp lut. D. Phn ánh bt cp ca các chính sách.
Câu 26. (Thông hiu) Anh H ch động, ch cc tham gia góp ý vào d tho sửa đổi, b
sung Hiến pháp 2013 khi Nhà nước t chc ly ý kiến nhân dân. Anh H đã thực hin quyn
dân ch nào dưới đây?
A. Quyền đóng góp ý kiến. B. Quyn kim tra, giám sát.
C. Quyn khiếu ni, t cáo. D. Quyn tham gia quản lí nhà nước và xã hi.
Câu 27. (Thông hiu) Khi phát hiện người có hành vi nhp cnh trái phép, công dân thc
hin quyn t cáo nhm mục đích ngăn chặn
A. hình thức thay đổi nơi cư trú. B. hành vi vi phm pháp lut.
C. cách thức điều tra nhân khu. D. hoạt động thương mại quc tế.
Câu 28. (Thông hiu) Công dân vi phm quyn sáng tạo trong trường hợp nào dưới đây?
A. Trích ngun tài liu tham kho. B. Thiết kế logo sn phm.
C. Sao chép logo nhãn hiệu độc quyn. D. Thng kê tài sn cá nhân.
Câu 29. (Thông hiu) Hàng hóa có nhng thuc tính nào sau đây?
A. Giá tr s dng. B. Giá tr trao đổi. C. Giá tr thương hiu. D. Giá tr, giá tr s
dng.
Câu 30. (Thông hiu) Nội dung nào dưới đây thể hin mc đích ca cnh tranh trong sn
xuất và lưu thông hàng hóa?
A. Đẩy mnh gii ngân vốn đầu tư công. B. Kiểm soát tăng trưng kinh tế.
C. Thu li nhuận cho người kinh doanh. D. Hn chế s dng nhiên liu.
Câu 31. (Vn dng) Cnh sát giao thông x phạt hành chính người ngi trên xe tô,
xe gắn máy không đội bảo him. Quy định này th hiện đặc trưng nào dưới đây của
pháp lut?
A. Tính xác định cht ch v mt hình thc B. Tính quy phm ph biến
C. Tính xác đnh cht ch v mt ni dung D. Tính quyn lc bt buc
chung
Câu 32. (Vn dng) Bn L viết bài ca ngi ý thc v sinh môi trưng, tích cc tham gia
phòng chng dich ca các bn học sinh trong trường sau đó đăng lên trang Web của nhà
trưng. Bn L đã thực hin pháp lut theo hình thc nào sau đây?
A. S dng pháp lut. B. Áp dng pháp lut.
C. Thi hành pháp lut. D. Tuân th pháp lut.
Câu 33. (Vn dng) Bn Sình A Tống, người dân tộc H’mông, hộ khẩu thường trú
trong thi gian hc Trung hc ph thông trên 18 tháng ti Khu vc 1 khi tham gia xét
tuyển đại hc bạn được ưu tiên cộng điểm. Điều này th hin quyền bình đẳng gia các
dân tộc trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính tr. C. giáo dc. D. văn hóa.
Câu 34. (Vn dng) Anh T bắt H đưa về tr s công an phường khi H đang thực hin
hành vi b khoá ly trm xe máy. H chng c làm T b thương nặng. H đã vi phạm quyn
nào dưới đây của công dân?
A. Đưc pháp lut bo h v tính mng, sc kho.
B. Đưc pháp lut bo h v danh d, nhân phm.
C. Đưc pháp lut bo h v sc kho, tài sn.
D. Bt kh xâm phm v thân th.
Câu 35. (Vn dng) Phát hin ch T là trưng phòng Kế toán ca công ty X có hành vi
gian ln, lp khng nhiu chng t để rút tin ca công ty chi tiêu cá nhân. Anh H nhiu
lần làm đơn t cáo lên Giám đốc công ty X nhưng không được Giám đốc gii quyết.
Trong trưng hợp này giám đốc công ty X đã vi phạm ni dung quyn dân ch nào dưới
đây của công dân?
A. Quyn bu c, ng c. B. Quyn tham gia quản lý nhà nưc và xã hi.
C. Quyn khiếu ni, t cáo. D. Quyn t do ngôn lun.
Câu 36. (Vn dng) Trường Trung hc ph thông X đã tổ chc nhiu hot đng tri
nghim nhm định hưng ngh nghip cho hc sinh toàn trưng. Học sinh trường THPT
X đưc đm bo thc hin quyền nào sau đây ca công dân?
A. Chuyn giao công ngh. B. La chn vic làm
C. Đưc phát trin. D. T phán quyết.
Câu 37. (Vn dng cao) Anh K th qu của công ti xăng dầu X. Trong quá trình làm
việc anh K đã thông đng vi anh T, kế toán trưởng, nhp mt s ng lớn xăng dầu gi
để pha trn bán cùng với xăng dầu tht. Anh Y, nhân viên bán hàng phát hin ra vic làm
trên của anh K anh T nên đã báo cho giám đốc Q. Do quan h h hàng vi anh K
nên giám đốc Q đã làm ngơ và bỏ qua. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp lut?
A. Anh K và giám đốc Q. B. Anh K và anh T.
C. Anh Y, anh K và anh T. D. Anh K, anh T và giám đốc Q.
Câu 38. (Vn dng cao) Ông S giám đốc; anh B, anh D, ch A là nhân viên ch Q
nhân viên tp s cùng m vic ti công ty X. Anh D t cáo vic anh B đe dọa ch A
làm ch A đột ngt b vic trốn đi biệt tích. thế, cán b quan chức năng đến gp
ông S để xác minh s vic. Cho rng anh D c tình h thp uy tín của mình, ông S đã
quyết định sa thi anh phân công ch Q tm thời đảm nhn phn vic ca anh D.
Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Ch A và ông S. B. Ông S và ch Q.
C. Ông S, ch A và ch Q. D. Ch A, ông S và anh B.
Câu 39. (Vn dng cao). Ch L b quên điện thoi di đng ca U ban xã X. Anh T là
cán b văn phòng nhặt được. Anh T r anh H là trưởng công an xã cùng m ra xem và
phát hin có rt nhiu ni dung nhy cm gia ch L và Ch tch xã X. Anh T gi các ni
dung trong điện thoi ca ch L cho Ch tch xã X nhm mục đích tống tin. Ch tch xã
X yêu cầu anh T đưa đin thoi ca ch L cho mình để xoá hết các ni dung trong đin
thoại. Anh H ngăn cn Ch tch xã dẫn đến xô xát làm Ch tch xã X b ngã chấn thương
s não. Những ai dưới đây vi phạm quyền được đm bo an toàn và bí mật thư tín, điện
thoi, đin tín ca công dân?
A. Ch tch xã X, anh T và anh H. B. Anh T, ch L và anh H.
C. Anh H, ch tch xã X, và ch L. D. Ch L, ch tch xã và anh T.
Câu 40. (Vn dng cao) Do phải thường xuyên đi làm ăn xa nên chị A gi cháu V va
tròn 16 tui nh gia đình anh họ T chăm sóc đồng thi có gi tin nh anh T nuôi cháu V
ăn hc. V chồng anh T đã chiếm đoạt s tin ch A gi đng thi bt cháu V phi ngh
hc đ đi làm nhân viên cho quán Karaoke X. Mt lần đang dọn dp phòng hát, cháu V
đã bị anh H là ch quán Karaoke gi trò đồi bi. hong sợ, V đã lấy chai rượu đập vào
người anh H làm anh b thương. Những ai dưới đây cần b t cáo?
A. V chng anh T. B. Ch quán H và cháu V.
C. V chng T và ch quán H. D. Cháu V và v chng T.
ĐÁP ÁN
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN
C
B
B
A
B
A
C
D
A
C
CÂU
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐÁP ÁN
B
A
B
B
D
C
A
A
A
A
CÂU
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐÁP ÁN
B
A
C
D
B
D
B
C
D
C
CÂU
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐÁP ÁN
D
A
C
A
C
C
D
A
A
C
| 1/9

Preview text:


MA TRẬN ĐỀ THI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tổng Tổng Mức độ Dạng chương Dạng bài bài NB TH VD VDC Bài 1. PL và đời sống 1 1 2
Bài 2. Thực hiện pháp luật. 3 2 1 1 7
Bài 3. Công dân bình đẳng trước PL. 1 1
Bài 4. Quyền bình đẳng của công 3 1 4
dân trên một số lĩnh vực XH
Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân 1 1 1 3 tộc, tôn giáo 36
Bài 6. Công dân với các quyền tự do 3 2 1 1 7 cơ bản.
Bài 7. Công dân với các quyền dân 3 2 1 1 7 chủ.
Bài 8. Pháp luật với sự phát triển của 2 1 1 4 công dân.
Bài 9. Pháp luật với sự phát triển của 1 1 đất nước.
Bài 1. Công dân với sự phát triển 1 1 kinh tế.
Bài 2. Hàng hóa-Tiền tệ-Thị trường. 1 1
Bài 3. Quy luật giá trị trong SX và 1 1 4 lưu thông hàng hóa.
Bài 4. Cạnh tranh trong SX và lưu 1 1 thông hàng hóa Tổng: 20 câu 10 câu 6 câu 4 câu 40 40 50% 25% 15% 10% 100%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1. ( Nhận biết) Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
và được đảm bảo thực hiện bằng
A. tính tự giác của nhân dân.
B. tiềm lực tài chính quốc gia.
C. quyền lực nhà nước.
D. sức mạnh chuyên chính.
Câu 2. ( Nhận biết) Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà
A. xã hội kì vọng.
B. pháp luật cấm.
C. tập thể hạn chế.
D. đạo đức chi phối.
Câu 3. ( Nhận biết) Theo quy định của pháp luật, vi phạm hình sự là hành vi
A. thay đổi quan hệ công vụ.
B. nguy hiểm cho xã hội.
C. ảnh hưởng quy tắc quản lí.
D. tác động quan hệ nhân thân.
Câu 4. ( Nhận biết) Thực hiện pháp luật là hành vi
A. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
B. không hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
C. trái pháp luật của cá nhân, tổ chức.
D. hợp pháp của cá nhân trong xã hội.
Câu 5. ( Nhận biết) Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ. B. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật.
C. Ổn định ngân sách quốc gia. D. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân.
Câu 6. ( Nhận biết) Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và
gia đình là vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. tôn trọng danh dự của nhau.
B. áp đặt quan điểm cá nhân.
C. che giấu hành vi bạo lực.
D. chiếm hữu tài sản công cộng.
Câu 7. ( Nhận biết) Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong kinh doanh
không thể hiện ở việc mọi doanh nghiệp đều được
A. mở rộng quy mô sản xuất.
B. chủ động tìm kiếm thị trường.
C. phê duyệt ngân sách quốc gia.
D. tự do liên doanh, liên kết.
Câu 8. ( Nhận biết) Trong quan hệ lao động, quyền bình đẳng của người sử dụng lao
động và người lao động được thể hiện thông qua
A. ý muốn của người lao động.
B. hợp đồng dân sự.
C. ý muốn của người sử dụng lao động.
D. hợp đồng lao động.
Câu 9. (Nhận biết) Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân
tộc ở nước ta là các dân tộc phải được đảm bảo quyền A. bình đẳng. B. tự do. C. và nghĩa vụ. D. phát triển.
Câu 10. (Nhận biết) Theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp phạm tội quả tang,
không ai bị bắt nếu không có quyết định của
A. Uỷ ban nhân dân. B. Thủ trưởng cơ quan. C. Toà án. D. Quân sự.
Câu 11. (Nhận biết) Theo quy định của pháp luật, chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người
A. nghiêm cấm. B. tôn trọng. C. bảo mật. D. công khai.
Câu 12. (Nhận biết) Hành vi cố ý hoặc vô ý làm tổn hại đến tính mạng của người khác là
vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. tính mạng, sức khoẻ. B. thân thể. C. bí mật đời tư. D. danh dự, nhân phẩm.
Câu 13. (Nhận biết) Theo quy định của pháp luật, quyền bầu cử ứng cử được thực hiện
theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện.
B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
C. Trực tiếp, tập trung, dân chủ, tự do.
D. Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ, tự nguyện.
Câu 14. (Nhận biết) Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để công dân thực hiện dân chủ
A. gián tiếp. B. trực tiếp. C. đại diện. D. uỷ quyền.
Câu 15. (Nhận biết) Việc Nhà nước lấy ý kiến đóng góp của nhân dân cho dự thảo sửa đổi
Hiến pháp là thực hiện dân chủ trong phạm vi A. cơ sở. B. địa phương. C. vùng miền. D. cả nước.
Câu 16. (Nhận biết) Mọi công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội
đều được đi học là thể hiện nội dung nào dưới đây của quyền học tập?
A. Học thường xuyên, học suốt đời. B. Học bất cứ ngành nghề nào.
C. Bình đẳng về cơ hội học tập. D. Học không hạn chế.
Câu 17. ( Nhận biết) Pháp luật quy định quyền sáng tạo của công dân bao gồm các quyền nào sau đây?
A. Tác giả; Sở hữu công nghiệp; Hoạt động khoa học, công nghệ.
B. Sở hữu công nghiệp; Hoạt động khoa học, công nghệ.
C. Tác giả; Hoạt động khoa học; Hoạt động công nghệ.
D. Tác giả; Sở hữu công nghệ; Hoạt động khoa học, công nghệ.
Câu 18. ( Nhận biết) Các quy định của pháp luật về giải quyết việc làm, xoá đói giảm
nghèo là nội dung cơ bản của pháp luật về lĩnh vực
A. xã hội. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hoá.
Câu 19. ( Nhận biết) Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con
người lên đối tượng lao động là
A. tư liệu lao động
B. tư liệu sản xuất
C. người lao động D. nguyên liệu
Câu 20. ( Nhận biết) Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
B. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa
C. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa
Câu 21. (Thông hiểu) Ông B tự nguyện đăng ký hiến tặng cơ thể của mình sau khi ông
qua đời nhằm phục vụ công tác nghiên cứu trong y học. Ông B đã thực hiện pháp luật
theo hình thức nào sau đây?
A. Thi hành pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Phổ biến pháp luật
Câu 22. (Thông hiểu) Người có đủ trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là
vi phạm pháp luật hình sự?
A. Sản xuất trái phép chất ma túy.
B. Từ chối nhận di sản thừa kế.
C. Định vị sai địa điểm giao hàng.
D. Tham gia lễ hội truyền thống
Câu 23. (Thông hiểu) Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể
hiện quyền các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa?
A. Phát triển văn hóa truyền thống.
B. Bảo tồn trang phục của dân tộc mình .
C. Phát triển kinh tế gia đình.
D. Khôi phục ngôn ngữ và chữ viết.
Câu 24. (Thông hiểu) Công dân xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự khi công khai
A. công nghệ sản xuất. B. thông tin quản lý C. kinh nghiệm quản lý. D. bí mật đời tư.
Câu 25. (Thông hiểu) Trường hợp nào dưới đây thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Biểu quyết công khai trong hội nghị. B. Đóng góp ý kiến trong các cuộc họp.
C. Góp ý xây dựng các văn bản pháp luật. D. Phản ánh bất cập của các chính sách.
Câu 26. (Thông hiểu) Anh H chủ động, tích cực tham gia góp ý vào dự thảo sửa đổi, bổ
sung Hiến pháp 2013 khi Nhà nước tổ chức lấy ý kiến nhân dân. Anh H đã thực hiện quyền
dân chủ nào dưới đây?
A. Quyền đóng góp ý kiến.
B. Quyền kiểm tra, giám sát.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 27. (Thông hiểu) Khi phát hiện người có hành vi nhập cảnh trái phép, công dân thực
hiện quyền tố cáo nhằm mục đích ngăn chặn
A. hình thức thay đổi nơi cư trú. B. hành vi vi phạm pháp luật.
C. cách thức điều tra nhân khẩu. D. hoạt động thương mại quốc tế.
Câu 28. (Thông hiểu) Công dân vi phạm quyền sáng tạo trong trường hợp nào dưới đây?
A. Trích nguồn tài liệu tham khảo. B. Thiết kế logo sản phẩm.
C. Sao chép logo nhãn hiệu độc quyền. D. Thống kê tài sản cá nhân.
Câu 29. (Thông hiểu) Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
A. Giá trị sử dụng. B. Giá trị trao đổi. C. Giá trị thương hiệu. D. Giá trị, giá trị sử dụng.
Câu 30. (Thông hiểu) Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của cạnh tranh trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa?
A. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
B. Kiểm soát tăng trưởng kinh tế.
C. Thu lợi nhuận cho người kinh doanh.
D. Hạn chế sử dụng nhiên liệu.
Câu 31. (Vận dụng) Cảnh sát giao thông xử phạt hành chính người ngồi trên xe mô tô,
xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung D. Tính quyền lực bắt buộc chung
Câu 32. (Vận dụng) Bạn L viết bài ca ngợi ý thức vệ sinh môi trường, tích cực tham gia
phòng chống dich của các bạn học sinh trong trường sau đó đăng lên trang Web của nhà
trường. Bạn L đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 33. (Vận dụng) Bạn Sình A Tống, người dân tộc H’mông, có hộ khẩu thường trú
trong thời gian học Trung học phổ thông trên 18 tháng tại Khu vực 1 khi tham gia xét
tuyển đại học bạn được ưu tiên cộng điểm. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. giáo dục. D. văn hóa.
Câu 34. (Vận dụng) Anh T bắt H đưa về trụ sở công an phường khi H đang thực hiện
hành vi bẻ khoá lấy trộm xe máy. H chống cự làm T bị thương nặng. H đã vi phạm quyền
nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.
B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tài sản.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 35. (Vận dụng) Phát hiện chị T là trưởng phòng Kế toán của công ty X có hành vi
gian lận, lập khống nhiều chứng từ để rút tiền của công ty chi tiêu cá nhân. Anh H nhiều
lần làm đơn tố cáo lên Giám đốc công ty X nhưng không được Giám đốc giải quyết.
Trong trường hợp này giám đốc công ty X đã vi phạm nội dung quyền dân chủ nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bầu cử, ứng cử. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 36. (Vận dụng) Trường Trung học phổ thông X đã tổ chức nhiều hoạt động trải
nghiệm nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh toàn trường. Học sinh trường THPT
X được đảm bảo thực hiện quyền nào sau đây của công dân?
A. Chuyển giao công nghệ. B. Lựa chọn việc làm
C. Được phát triển. D. Tự phán quyết.
Câu 37. (Vận dụng cao) Anh K là thủ quỹ của công ti xăng dầu X. Trong quá trình làm
việc anh K đã thông đồng với anh T, kế toán trưởng, nhập một số lượng lớn xăng dầu giả
để pha trộn bán cùng với xăng dầu thật. Anh Y, nhân viên bán hàng phát hiện ra việc làm
trên của anh K và anh T nên đã báo cho giám đốc Q. Do có quan hệ họ hàng với anh K
nên giám đốc Q đã làm ngơ và bỏ qua. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật?
A. Anh K và giám đốc Q. B. Anh K và anh T.
C. Anh Y, anh K và anh T.
D. Anh K, anh T và giám đốc Q.
Câu 38. (Vận dụng cao) Ông S là giám đốc; anh B, anh D, chị A là nhân viên và chị Q
là nhân viên tập sự cùng làm việc tại công ty X. Anh D tố cáo việc anh B đe dọa chị A
làm chị A đột ngột bỏ việc trốn đi biệt tích. Vì thế, cán bộ cơ quan chức năng đến gặp
ông S để xác minh sự việc. Cho rằng anh D cố tình hạ thấp uy tín của mình, ông S đã kí
quyết định sa thải anh và phân công chị Q tạm thời đảm nhận phần việc của anh D.
Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Chị A và ông S. B. Ông S và chị Q.
C. Ông S, chị A và chị Q.
D. Chị A, ông S và anh B.
Câu 39. (Vận dụng cao). Chị L bỏ quên điện thoại di động của Uỷ ban xã X. Anh T là
cán bộ văn phòng nhặt được. Anh T rủ anh H là trưởng công an xã cùng mở ra xem và
phát hiện có rất nhiều nội dung nhạy cảm giữa chị L và Chủ tịch xã X. Anh T gửi các nội
dung trong điện thoại của chị L cho Chủ tịch xã X nhằm mục đích tống tiền. Chủ tịch xã
X yêu cầu anh T đưa điện thoại của chị L cho mình để xoá hết các nội dung trong điện
thoại. Anh H ngăn cản Chủ tịch xã dẫn đến xô xát làm Chủ tịch xã X bị ngã chấn thương
sọ não. Những ai dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín của công dân?
A. Chủ tịch xã X, anh T và anh H. B. Anh T, chị L và anh H.
C. Anh H, chủ tịch xã X, và chị L. D. Chị L, chủ tịch xã và anh T.
Câu 40. (Vận dụng cao) Do phải thường xuyên đi làm ăn xa nên chị A gửi cháu V vừa
tròn 16 tuổi nhờ gia đình anh họ T chăm sóc đồng thời có gửi tiền nhờ anh T nuôi cháu V
ăn học. Vợ chồng anh T đã chiếm đoạt số tiền chị A gửi đồng thời bắt cháu V phải nghỉ
học để đi làm nhân viên cho quán Karaoke X. Một lần đang dọn dẹp phòng hát, cháu V
đã bị anh H là chủ quán Karaoke giở trò đồi bại. hoảng sợ, V đã lấy chai rượu đập vào
người anh H làm anh bị thương. Những ai dưới đây cần bị tố cáo?
A. Vợ chồng anh T. B. Chủ quán H và cháu V.
C. Vợ chồng T và chủ quán H. D. Cháu V và vợ chồng T. ĐÁP ÁN CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP ÁN C B B A B A C D A C CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN B A B B D C A A A A CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁP ÁN B A C D B D B C D C CÂU 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐÁP ÁN D A C A C C D A A C