Đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn Ngữ Văn Sở GD&ĐT Bạc Liêu lần 2 (có đáp án)

Trọn bộ đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn NGỮ VĂN Sở GD&ĐT Bạc Liêu lần 2 có hướng dẫn chi tiết. Đề thi được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 trang với 2 phần: Đọc hiểu và làm văn giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đề thi THPT Quc gia 2021 ln 2 tnh Bc Liêu
I. ĐC HIU
Đọc văn bn sau và tr li câu hi:
HI
Tôi hi đt: - Đất sng với nhau như thế nào?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hi nưc: - c sng với nhau như thế nào?
- Chúng tôi làm đy nhau.
Tôi hi c: - C sng vi nhau như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau làm nên nhng chân tri.
Tôi hi ngưi: - Ngưi sng với nhau như thế nào?
Tôi hi ngưi: - Ngưi sng với nhau như thế nào?
Tôi hi ngưi: - Ngưi sng với nhau như thế nào?
(Hu Thỉnh, Trích Thư mùa đông, NXB Hội Nhà văn, 1994)
Câu 1: Xác định th thơ cho bài thơ trên?
Câu 2: Các t ng "tôn cao", "làm đầy", "đan vào", "làm nên” cùng chung nét nghĩa
gì?
Câu 3: Ch ra nêu tác dng ca bin pháp tu t được tác gi s dng sáu dòng thơ
cui bài.
Câu 4: Khi nhân vt tr tình hỏi đất, nước, c đều nhận được câu tr li, còn khi hi
người li không nhận được câu tr li. Nếu đưc hỏi: “Người sng với người như thế
nào?", anh/ch s tr lời như thế nào?
II. LÀM VĂN
Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ch v li sng
con ngưi đưc gi gm qua bài thơ Hi ca Nguyn Hu Thnh?
Câu 2: Cm nhn ca anh ch v tâm trạng hành động ca nhân vật Tràng trong đoạn
trích sau:
“Sáng hôm sau, mặt tri lên bng con sào, Tràng mi tr dậy. Trong người êm ái lửng lơ
như người va trong giấc đi ra. Vic hn v đến hôm nay hn vn còn ng
ngàng như không phải.
Hn chắp hai tay sau ng, lững thững bước ra sân. Ánh nng bui sáng mùa sáng lóa
xói vào hai con mt còn cay ca hn. Hn chp chp liên hi my cái, bng va
cht nhn ra, xung quanh mình cái va thay đổi mi m, khác l. Nhà ca, sân
vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dn sch s gn gàng. My chiếc qun áo rách
như tổ đỉa vn vắt khươm mươi niên một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang
nước vẫn để khô cong dưới gc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành
ngay lối đi đã hót sạch.
Ngoài vườn người m đang lúi húi giy nhng búi c mc nham nh. V hn quét li cái
sân, tiếng chi tng nhát kêu sàn st trên mặt đất. Cảnh ng thật đơn giản, bình thưng
nhưng đối vi hn li rt thm thía cm động. Bng nhiên hn thy hắn thương yêu gắn
bó vi cái nhà ca hn l lùng. Hắn đã một gia đình. Hn s cùng v sinh con đẻ cái
đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Mt nguồn vui sướng, phn chấn đt ngt
tràn ngp trong lòng. Bây gi hn mi thy hắn nên ngưi, hn thy hn bn phn
phi lo lng cho v con sau này. Hắn xăm xăm chy ra gia sân, hn cũng muốn làm mt
vic gì đ d phn tu sa li căn nhà....
(Trích V nht - Kim Lân, Ng văn 12, tp hai, trang 30, NXB Giáo dc, 2009)
-HT-
Thí sinh không đưc s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm
Đáp án đề thi th THPT quốc gia 2021 môn văn tỉnh Bc Liêu ln 2
I. ĐC HIU
Câu 1. Th thơ: Tự do
Câu 2. Các t ng "tôn cao", "làm đầy", "đan vào", "làm nên" đều nm trong câu tr li
ca nhng s vt mà tác gi đặt câu hi. Các t ng trên đều biu hin s h trợ, đoàn kết
ca nhng s vt cùng loi với nhau đểng nhau tn ti. Câu 3.
Câu 3.
- Bin pháp tu t: Đip ng
- Tác dng:
+ Nhn mnh nhn mạnh suy nghĩ cm xúc ca tác gi khi nhắc đến cách sng ca
con ngưi với con ngưi.
+ Nâng cao kh năng biểu cm, gi hình cho li văn.
Câu 4
Hc sinh có th trình bày theo quan điểm ca mình, cn gii thích lý do hp lý.
Gợi ý: Người sng với người mt câu hi khó tr lời. Con người chúng ta cũng sự
nâng đ, h tr đoàn kết như nhng s vt tác gi đặt câu hi. Tuy nhiên con
người cũng có không ít khi tn ti s đố k t đó dẫn đến vic làm tổn thương đến nhau.
II. LÀM VĂN
Câu 1.
* Yêu cu:
- Đảm bo yêu cu v hình thc đoạn văn.
- Xác định đúng vấn đề cn ngh lun.
1. Gii thiu vấn đề
2. Gii thích:
- Nêu khái quát ni dung của bài thơ Hỏi
- Gii thích nhng t ng mang ý nghĩa thông đip.
+ "tôn cao", "làm đầy": S h tr nhau trong cuc sng.
+ “đan vào”: Sự đoàn kết trong cuc sng.
Hoc:
+ Tôn cao: nâng đỡ, biết tạo điều kiện để cùng tiến b;
+ Làm đầy: b khuyết, kha lấp, bù đắp nhng ch còn khiếm khuyết;
+ Đan vào: gắn bó, đoàn kết để to nên sc mnh, kết thành mt khi thng nhất đ hot
động vì mt mục đích chung;
+ Làm nên: to mt thành qu.
- Nét nghĩa chung: cùng nhau sinh tn, phát trin,...
-> Li sống con người được gi gắm thông qua bài thơ: Trong cuc sng mun tn ti
được con ngưi cn phi sng cộng đồng, cùng nhau đoàn kết, tương tr giúp đỡ nhau
tiến xa hơn.
3. Bàn lun
- Sng có cộng đồng, đoàn kết to nên sc mnh ln khó có th hy hoi ni. - Sng luôn
s tương tr ln nhau to nên mt mi quan h bn vng gắn bó, kéo con người li
gn với nhau hơn.
- Sng trong mt tp th, mt hi s đoàn kết, tương trợ ln nhau tạo điều kin cho
mi nhân t phát trin nhng thế mnh ca mình thông qua quá trình hc hi, trau di
kiến thc ln nhau.
- Tp th, hi s đoàn kết, tương trợ tích cc s tiến xa hơn, tạo nên nhng giá tr
bn vững hơn.
- M rng vấn đề:
+ Trong đời sng chúng ta vn không ít nhng nhân, tp th li sng ích k ch
biết đến bn thân mình. T hi hơn còn tn ti những người luôn mang trong mình nhng
s đố k hơn thua dẫn đến những hành đng trái với lương tâm đạo đức, gây hi cho
không ch chính bn thân h mà còn cho xã hi.
+ Trái với đoàn kết, nhiều người li sng dựa vào cái mác đoàn kết da dm vào
người khác không t mình làm tt công vic ca mình.
- Bài hc:
+ Rèn luyn tinh thần đoàn kết bng cách hòa nhp vi tp th cộng đồng.
+ Đề cao tinh thần tương trợ ln nhau trong công vic.
+ Cn phân bit tưng tn rõ ràng gia đoàn kết và ý ni.
Câu 2
Nhng ni dung có trong bài.
I. M bài
- Gii thiu mt s nét tiêu biu v tác gi Kim Lân: Cuộc đời, con ngưi phong cách
ngh thuật đặc trưng của nhà thơ.
- Nêu khái quát chung v tác phm “V nht”: Hoàn cảnh sáng tác, v trí, giá tr ni dung,
giá tr ngh thut.
- Khái quát ni dung của đoạn trích: Din biến tâm lý ca nhân vt Tràng trong bui sáng
hôm sau khi có v.
II. Thân bài
1. V trí đon trích:
- Đon trích nm phn cui ca tác phm.
- Đó khi Tràng đã vợ, trong bui sáng hôm sau tnh dy tâm trng ca anh s
thay đổi l thường đánh dấu bước ngot trong cuộc đời anh không ch v cuc sng
còn v nhn thc trong tâm hn.
2. Phân tích đoạn trích.
- Trong buổi sáng hôm sau, anh Tràng đã những cm xúc mi m cùng nhng cm
nhn lần đầu có.
- Tràng nhn ra mi th xung quanh cũng đổi khác “có cái gì vừa thay đổi mi l”.
- Nhìn cnh m v đang lúi húi dọn dp Tràng, hình nh bình d nhưng lại khiến cho
Tràng xúc đng.
- Tràng thy cuc sng ca mình thay đi hn:
+ Những suy nghĩ của hắn cũng trở nên trưởng thành, chín chắn hơn.
+ Tràng cm thy mình phi có trách nhim vi v con, với gia đình nhỏ của mình “Bỗng
nhiên hn thy hắn thương yêu gắn bó vi cái nhà ca hn l lùng.
+ Mt nguồn vui sưng, phn chấn đột ngt tràn ngập trong lòng”.
3. Ý nghĩa trong sự thay đổi ca nhân vt Tràng .
- S thay đổi ca nhân vt Tràng trong bui sáng hôm sau v v nhà đã tiếp ni mch
din biến ca câu chuyn.
- Th hin s trân trng của nhà văn Kim Lân đối vi nhân vt của mình cũng sự trân
trng sâu sc vi nhng người dân nghèo kh nhưng có khát khao sống mnh m.
III. Kết bài:
- Khái quát li din biến tâm lý ca nhân vt Tràng sau khi có v.
- Phong cách ngh thut đc bit là bit tài phân tích tâm lý nhân vt ca Kim Lân.
| 1/6

Preview text:


Đề thi THPT Quốc gia 2021 lần 2 tỉnh Bạc Liêu I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: HỎI
Tôi hỏi đất: - Đất sống với nhau như thế nào? - Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước: - Nước sống với nhau như thế nào?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với nhau như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào?
(Hữu Thỉnh, Trích Thư mùa đông, NXB Hội Nhà văn, 1994)
Câu 1: Xác định thể thơ cho bài thơ trên?
Câu 2: Các từ ngữ "tôn cao", "làm đầy", "đan vào", "làm nên” cùng có chung nét nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở sáu dòng thơ cuối bài.
Câu 4: Khi nhân vật trữ tình hỏi đất, nước, cỏ đều nhận được câu trả lời, còn khi hỏi
người lại không nhận được câu trả lời. Nếu được hỏi: “Người sống với người như thế
nào?", anh/chị sẽ trả lời như thế nào? II. LÀM VĂN
Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lối sống
con người được gửi gắm qua bài thơ Hỏi của Nguyễn Hữu Thỉnh?
Câu 2: Cảm nhận của anh chị về tâm trạng và hành động của nhân vật Tràng trong đoạn trích sau:
“Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ
như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.
Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa
xói vào hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa
chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân
vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách
như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang
nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành
ngay lối đi đã hót sạch.
Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái
sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường
nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn
bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở
đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột
tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận
phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một
việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà....
(Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, trang 30, NXB Giáo dục, 2009) -HẾT-
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Đáp án đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn văn tỉnh Bạc Liêu lần 2 I. ĐỌC HIỂU
Câu 1. Thể thơ: Tự do
Câu 2. Các từ ngữ "tôn cao", "làm đầy", "đan vào", "làm nên" đều nằm trong câu trả lời
của những sự vật mà tác giả đặt câu hỏi. Các từ ngữ trên đều biểu hiện sự hỗ trợ, đoàn kết
của những sự vật cùng loại với nhau để cùng nhau tồn tại. Câu 3. Câu 3.
- Biện pháp tu từ: Điệp ngữ - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nhấn mạnh suy nghĩ và cảm xúc của tác giả khi nhắc đến cách sống của
con người với con người.
+ Nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn. Câu 4
Học sinh có thể trình bày theo quan điểm của mình, cần giải thích lý do hợp lý.
Gợi ý: Người sống với người là một câu hỏi khó trả lời. Con người chúng ta cũng có sự
nâng đỡ, hỗ trợ và đoàn kết như những sự vật mà tác giả đặt câu hỏi. Tuy nhiên con
người cũng có không ít khi tồn tại sự đố kỵ từ đó dẫn đến việc làm tổn thương đến nhau. II. LÀM VĂN Câu 1. * Yêu cầu:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận. 1. Giới thiệu vấn đề 2. Giải thích:
- Nêu khái quát nội dung của bài thơ Hỏi
- Giải thích những từ ngữ mang ý nghĩa thông điệp.
+ "tôn cao", "làm đầy": Sự hỗ trợ nhau trong cuộc sống.
+ “đan vào”: Sự đoàn kết trong cuộc sống. Hoặc:
+ Tôn cao: nâng đỡ, biết tạo điều kiện để cùng tiến bộ;
+ Làm đầy: bổ khuyết, khỏa lấp, bù đắp những chỗ còn khiếm khuyết;
+ Đan vào: gắn bó, đoàn kết để tạo nên sức mạnh, kết thành một khối thống nhất để hoạt
động vì một mục đích chung;
+ Làm nên: tạo một thành quả.
- Nét nghĩa chung: cùng nhau sinh tồn, phát triển,...
-> Lối sống con người được gửi gắm thông qua bài thơ: Trong cuộc sống muốn tồn tại
được con người cần phải sống có cộng đồng, cùng nhau đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau tiến xa hơn. 3. Bàn luận
- Sống có cộng đồng, đoàn kết tạo nên sức mạnh lớn khó có thể hủy hoại nổi. - Sống luôn
có sự tương trợ lẫn nhau tạo nên một mối quan hệ bền vững gắn bó, kéo con người lại gần với nhau hơn.
- Sống trong một tập thể, một xã hội có sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau tạo điều kiện cho
mỗi cá nhân tự phát triển những thế mạnh của mình thông qua quá trình học hỏi, trau dồi kiến thức lẫn nhau.
- Tập thể, xã hội có sự đoàn kết, tương trợ tích cực sẽ tiến xa hơn, tạo nên những giá trị bền vững hơn. - Mở rộng vấn đề:
+ Trong đời sống chúng ta vẫn có không ít những cá nhân, tập thể có lối sống ích kỉ chỉ
biết đến bản thân mình. Tệ hại hơn còn tồn tại những người luôn mang trong mình những
sự đố kị hơn thua dẫn đến những hành động trái với lương tâm đạo đức, gây hại cho
không chỉ chính bản thân họ mà còn cho xã hội.
+ Trái với đoàn kết, nhiều người lại sống dựa vào cái mác đoàn kết mà dựa dẫm vào
người khác không tự mình làm tốt công việc của mình. - Bài học:
+ Rèn luyện tinh thần đoàn kết bằng cách hòa nhập với tập thể cộng đồng.
+ Đề cao tinh thần tương trợ lẫn nhau trong công việc.
+ Cần phân biệt tường tận rõ ràng giữa đoàn kết và ý nại. Câu 2
Những nội dung có trong bài. I. Mở bài
- Giới thiệu một số nét tiêu biểu về tác giả Kim Lân: Cuộc đời, con người và phong cách
nghệ thuật đặc trưng của nhà thơ.
- Nêu khái quát chung về tác phẩm “Vợ nhặt”: Hoàn cảnh sáng tác, vị trí, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật.
- Khái quát nội dung của đoạn trích: Diễn biến tâm lý của nhân vật Tràng trong buổi sáng hôm sau khi có vợ. II. Thân bài 1. Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích nằm ở phần cuối của tác phẩm.
- Đó là khi Tràng đã có vợ, trong buổi sáng hôm sau tỉnh dậy tâm trạng của anh có sự
thay đổi lạ thường đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời anh không chỉ về cuộc sống mà
còn về nhận thức trong tâm hồn.
2. Phân tích đoạn trích.
- Trong buổi sáng hôm sau, anh Tràng đã có những cảm xúc mới mẻ cùng những cảm nhận lần đầu có.
- Tràng nhận ra mọi thứ xung quanh cũng đổi khác “có cái gì vừa thay đổi mới lạ”.
- Nhìn cảnh mẹ và vợ đang lúi húi dọn dẹp Tràng, hình ảnh bình dị nhưng lại khiến cho Tràng xúc động.
- Tràng thấy cuộc sống của mình thay đổi hẳn:
+ Những suy nghĩ của hắn cũng trở nên trưởng thành, chín chắn hơn.
+ Tràng cảm thấy mình phải có trách nhiệm với vợ con, với gia đình nhỏ của mình “Bỗng
nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
+ Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”.
3. Ý nghĩa trong sự thay đổi của nhân vật Tràng .
- Sự thay đổi của nhân vật Tràng trong buổi sáng hôm sau vợ về nhà đã tiếp nối mạch
diễn biến của câu chuyện.
- Thể hiện sự trân trọng của nhà văn Kim Lân đối với nhân vật của mình cũng là sự trân
trọng sâu sắc với những người dân nghèo khổ nhưng có khát khao sống mạnh mẽ. III. Kết bài:
- Khái quát lại diễn biến tâm lý của nhân vật Tràng sau khi có vợ.
- Phong cách nghệ thuật đặc biệt là biệt tài phân tích tâm lý nhân vật của Kim Lân.