Đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Lịch sử lần 2 trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam - có đáp án

Trọn bộ Đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Lịch sử lần 2 trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 5 trang và 40 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Lịch Sử 61 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Lịch sử lần 2 trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam - có đáp án

Trọn bộ Đề thi thử THPT Quốc gia 2022 môn Lịch sử lần 2 trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 5 trang và 40 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

51 26 lượt tải Tải xuống
Mã đề 001 Trang 1/5
S GD & ĐT QUNG NAM ĐỀ KHO SÁT CHẤT LƯỢNG LN 2
TRƯNG THPT H NGHINH NĂM HỌC 2021 2022
Bài thi: KHOA HC XÃ HI
gm có 04 trang) Môn thi thành phn: LCH S
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thời gian phát đề.
H, tên hc sinh: ...........................................................................................
S báo danh:.................................................................................................
Câu 1. Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ
con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công đại thế kỷ XX, một sự kiện tầm
quan trọng quốc tế to lớn tính thời đại sâu sắc”. Nhận định trên nhắc đến thắng lợi nào
trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 1954).
C. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).
D. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Câu 2. “Kế hoạch Mácsan” (6/1947) của còn có tên gọi khác là
A. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. B. “Kế hoạch phát triển châu Âu”.
C. “Kế hoạch tái thiết châu Âu”. D. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”.
Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn chuyển sang giai
đoạn tự giác?
A. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập (6/1925)
C. Sự ra đời của Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929).
D. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925).
Câu 4. Năm 1961, Liên Xô đã đạt thành tựu gì trong lĩnh vực khoa hc k thut?
A. Chế to thành công bom nguyên t. B. Phóng thành công tên la đạn đạo.
C. Phóng thành công v tinh nhân to. D. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
Câu 5.
Trong m đầu sau cuc kháng chiến chống cứu nước, nhim v cp thiết nht ca
cách mng Vit Nam là
A. hoàn thành thng nht đt nưc v mt lãnh th.
B. hoàn thành thng nht đt nưc v mặt nhà nưc.
C. thành lp chính quyn nhng vùng mi gii phóng.
D. khôi phc và phát trin kinh tế - xã hi hai min.
Câu 6. Điều kiện quyết định nhất để Việt Nam và Lào giành được độc lập năm 1945 là
A. quân Đồng minh chưa vào Đông Nam Á giải giáp quân đội Nhật.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. các nước Đồng minh giúp đỡ để giải phóng.
Câu 7. Nhờ cuộc cách mạng nào Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70
của thế kỷ XX?
A. “Cách mạng trắng”. B. “Cách mạng nhung”.
C. “Cách mạng xanh” D. “Cách mạng chất xám”.
Câu 8. Đim khác ca Nht Bn so với các c trong việc đẩy nhanh s phát trin khoa hc
k thut t sau Chiến tranh thế gii th hai là
A. mua bng phát minh sáng chế ca nưc ngoài.
B. đi sâu vào các ngành công nghip dân dng.
C. xây dng nhiu công trình hiện đi trên mt và dưới đáy biển.
Mã đ: 001
Mã đề 001 Trang 2/5
D. coi trng, phát trin mnh nn giáo dc quc dân.
Câu 9. S kiện nào đánh dấu s khi sc”ca t chc ASEAN?
A. Tuyên b thành lp Hip hi các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967.
B. Thành lp t chc Liên minh vì s tiến b năm 1961.
C. Kí Hiệp ước thân thin và hp tác (Hiệp ưc Bali) tháng 02/1976.
D. Bn Hiến chương ASEAN được ký kết năm 2007.
Câu 10. S kiện nào sau đây đánh dấu bước ngot vĩ đi trong lch s cách mng Vit Nam?
A. Cuc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thng li.
B. Đảng cng sn Vit Nam thành lập năm 1930.
C. Cách mng tháng Tám 1945 thành công.
D. Cuc kháng chiến chng thc dân Pháp thng li.
Câu 11. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. Sản xuất – khoa học kỹ thuật. B. Sản xuất– kỹ thuật khoa học.
C. Kỹ thuật – khoa học sản xuất. D. Khoa học – kỹ thuật sản xuất.
Câu 12. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
B. thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 13. Đặc điểm bao trùm của phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến đầu
năm 1930 là
A. khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.
B. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
C. khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
D. phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
Câu 14. Thng li nào của ta đã làm phá sản bước đầu âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh”của
thực dân Pháp?
A. chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
B. chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
C. cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 15. Điều khoản nào trong Hiệp định Pari năm 1973 ý nghĩa quyết định đối với sự phát
triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?
A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
B. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đông minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
D. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
Câu 16. Trước khi lên đường sang thăm Pháp năm 1946, Chủ tch H Chí Minh dặn dò nhân
Hunh Thúc Kháng, lúc này phải “dĩ bất biến, ng vn biến”. Cái bất biến đây là gì?
A. Không vi phm ch quyn. B. Đảm bo phân hóa k thù.
C. Cng rn v sách lưc. D. Gi vững độc lp dân tc.
Câu 17. Chiến thng p Bc (1/1963) chiến thng Vn Tường(8/1965) ca quân dân min
Nam, chng t
A. kh năng đánh thắng các chiến lưc chiến tranh xâm lưc thc dân mi ca M.
B. M đã thất bại trong âm mưu biến min Nam Vit Nam thành thuc đa kiu mi.
C. đây là những thng li mang tính bưc ngot ca cách mng min Nam.
D. s phát triển vưt bc ca lc lưng cách mng Vit Nam.
Câu 18. Cuộc khủng hoảng kinh tế Việt Nam trong những năm1929-1933 bắt đầu từ ngành
nào?
A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp.
Mã đề 001 Trang 3/5
Câu 19. Mt trong nhng xu thế ca quan h quc tế sau Chiến tranh lnh mà Việt Nam đã vn
dụng để phát trin kinh tế hin nay là
A. hp tác với các nưc đang phát trin. B. hp tác với các nước phát trin.
C. hp tác với các nưc trong khu vc. D. cùng hợp tác để phát trin.
Câu 20. Giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng là
A. nông dân. B. công nhân.
C. tiểu tư sản. D. tư sản dân tộc.
Câu 21. Đim mi ca Hi ngh ln 8 (5-1941) so vi Hi ngh ln 6(11-1939) ca Ban chp
hành Trung ương Đảng cng sản Đông Dương
A. đề cao nhim v gii phóng dân tc, chống đế quc và phong kiến.
B. thành lp Mt trn thng nht dân tc rng rãi chống đế quc.
C. tm gác khu hiu cách mng ruộng đất, thc hin gim tô, gim thuế.
D. gii quyết vấn đ dân tc trong khuôn kh từng nước Đông Dương.
Câu 22. Hiệp định b (06/3/1946) thng li ngoại giao đầu tiên ca nhân dân ta, thông
qua đó
A. Pháp công nhn Vit Nam là quc gia đc lp.
B. Pháp công nhn các quyn dân tộc cơ bản ca Vit Nam.
C. Pháp công nhn toàn vn lãnh th ca Vit Nam.
D. Pháp công nhn Vit Nam là mt quc gia t do.
Câu 23. Lực lượng hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất là
A. nông dân. B. tiểu tư sản. C. công nhân. D. tư sản dân tộc.
Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông ơng (1919 1929), thực dân
Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp. B. Thủ công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp.
Câu 25. Chiến dịch chủ động tiến ng lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là
A. Tây Bắc thu đông năm 1952. B. Việt Bắc thu đông năm 1947.
C. Biên giới thu – đông năm 1950. D. Hòa Bình đông - xuân 1951-1952.
Câu 26. Đưng li chung ca Đng cng sn Trung Quc trong thi k ci cách m ca t năm
1978 ly ni dung nào làm trng tâm?
A. Xây dng h thng chính tr. B. Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản.
C. Phát trin kinh tế. D. Xây dng nn kinh tế th trưng.
Câu 27. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt
Nam là
A. hòa bình. B. các quyền dân chủ. C. độc lập dân tộc. D. ruộng đất.
Câu 28. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng
miền Nam có vai trò
A. quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
C. đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam.
D. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Câu 29. Thng lợi có ý nghĩa quan trng nht ca cuc Tng tuyn c Quc hi khóa I
(06/01/1946) nước ta là
A. to nên sc mnh ca chính quyền để chng gic ngoi xâm.
B. phá tan âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tc ca k thù.
C. th hin tinh thn yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.
D. th hin tính pháp lí ca nưc Vit Nam Dân ch Cng hòa.
Câu 30. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mỹ đã sử dng th đoạn mới trong lĩnh
vc
Mã đề 001 Trang 4/5
A. văn hóa. B. chính tr. C. ngoi giao. D. kinh tế.
Câu 31. Năm 1941, tỉnh nào sau đây đưc chọn làm nơi thí điểm ca cuc vận động xây dng
các Hi cu quc trong mt trn Vit Minh?
A. Cao Bng. B. Hà Giang. C. Tuyên Quang. D. Thái Nguyên.
Câu 32. Ni dung nào sau đây phản ánh đúng thực tin tiến trình gii quyết mi quan h gia hai
nhim v chiến lưc ca cách mng Vit Nam trong nhng năm 1930 - 1945?
A. Từ đề cao nhiêm vụ dân chủ sang đề cao nhiệm vụ dân tộc.
B. Từ thực hiện một nhiệm vụ sang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược.
C. Từ thực hiện hai nhiệm vụ sang thực hiện một nhiệm vụ chiến lược.
D. Thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược đã đề ra.
Câu 33. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỷ XX, Liên minh châu Âu (EU) đã trở thành tổ chức
A. liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
B. liên kết chính trị - quân sự lớn nhất thế giới.
C. liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới. D. hợp tác kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 34. Hội nghị Ban Chấp nh Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) đã
xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là
A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
B. chng phát xít và chiến tranh đế quc.
C. chng chế độ phản động thuộc địa và tay sai. D. chống đế quc và chng phong kiến.
Câu 35. Điều đã không xảy ra trong quá trình diễn biến của “Chiến tranh lạnh” là
A. những cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.
B. có những mâu thuẫn, bất đồng trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
C. những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu.
D. những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
Câu 36. Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929, không phải là
A. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.
B. mốc chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.
C. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
D. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
Câu 37. Thng li nào ca quân n miền Nam đã làm phá sản v bản bn Chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của M và chính quyn Sài Gòn?
A. Bình Giã (12/1964). B. Đồng Khi(1959 - 1960).
C. Vạn Tường(8/1965). D. p Bc (1/1963).
Câu 38. Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan
trọng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
A. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
C. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939).
D. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
Câu 39. Cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn, theo trình tự
thời gian
A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng.
B. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng.
C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
D. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
Câu 40. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ Anh tại Hội
nghị Ianta (2/1945) là
A. giải quyết hậu quả do Chiến tranh thế giới thứ hai để lại
B. thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình an ninh thế giới.
C. phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước.
D. quan điểm khác nhau về tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Mã đề 001 Trang 5/5
------ HT ------
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
A
A
D
B
B
C
A
C
B
D
A
C
C
B
D
A
A
D
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
D
D
A
C
C
C
C
D
C
C
A
C
C
D
D
B
A
C
D
C
Mi bạn đọc cùng tham kho thêm ti mc https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia
| 1/5

Preview text:

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH
NĂM HỌC 2021 – 2022
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
(Đề gồm có 04 trang)
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.
Họ, tên học sinh: ........................................................................................... Mã đề: 001
Số báo danh:.................................................................................................
Câu 1.
Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ
con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm
quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Nhận định trên nhắc đến thắng lợi nào
trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954).
C. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).
D. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Câu 2. “Kế hoạch Mácsan” (6/1947) của Mĩ còn có tên gọi khác là
A. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”.
B. “Kế hoạch phát triển châu Âu”.
C. “Kế hoạch tái thiết châu Âu”.
D. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”.
Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn chuyển sang giai đoạn tự giác?
A. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập (6/1925)
C. Sự ra đời của Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929).
D. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925).
Câu 4. Năm 1961, Liên Xô đã đạt thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật?
A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Phóng thành công tên lửa đạn đạo.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
Câu 5. Trong năm đầu sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhiệm vụ cấp thiết nhất của cách mạng Việt Nam là
A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. thành lập chính quyền ở những vùng mới giải phóng.
D. khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền.
Câu 6. Điều kiện quyết định nhất để Việt Nam và Lào giành được độc lập năm 1945 là
A. quân Đồng minh chưa vào Đông Nam Á giải giáp quân đội Nhật.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. các nước Đồng minh giúp đỡ để giải phóng.
Câu 7. Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX?
A. “Cách mạng trắng”.
B. “Cách mạng nhung”.
C. “Cách mạng xanh”
D. “Cách mạng chất xám”.
Câu 8. Điểm khác của Nhật Bản so với các nước trong việc đẩy nhanh sự phát triển khoa học –
kỹ thuật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài.
B. đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt và dưới đáy biển. Mã đề 001 Trang 1/5
D. coi trọng, phát triển mạnh nền giáo dục quốc dân.
Câu 9. Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc”của tổ chức ASEAN?
A. Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967.
B. Thành lập tổ chức Liên minh vì sự tiến bộ năm 1961.
C. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 02/1976.
D. Bản Hiến chương ASEAN được ký kết năm 2007.
Câu 10. Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi.
B. Đảng cộng sản Việt Nam thành lập năm 1930.
C. Cách mạng tháng Tám 1945 thành công.
D. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi.
Câu 11. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. Sản xuất – khoa học – kỹ thuật.
B. Sản xuất– kỹ thuật – khoa học.
C. Kỹ thuật – khoa học – sản xuất.
D. Khoa học – kỹ thuật – sản xuất.
Câu 12. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
B. thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 13. Đặc điểm bao trùm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là
A. khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.
B. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
C. khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
D. phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
Câu 14. Thắng lợi nào của ta đã làm phá sản bước đầu âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh”của
thực dân Pháp?
A. chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
B. chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
C. cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 15. Điều khoản nào trong Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát
triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?
A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
B. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đông minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
D. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
Câu 16. Trước khi lên đường sang thăm Pháp năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò nhân sĩ
Huỳnh Thúc Kháng, lúc này phải “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Cái bất biến ở đây là gì?
A. Không vi phạm chủ quyền.
B. Đảm bảo phân hóa kẻ thù.
C. Cứng rắn về sách lược.
D. Giữ vững độc lập dân tộc.
Câu 17. Chiến thắng Ấp Bắc (1/1963) và chiến thắng Vạn Tường(8/1965) của quân dân miền Nam, chứng tỏ
A. khả năng đánh thắng các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
B. Mỹ đã thất bại trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
C. đây là những thắng lợi mang tính bước ngoặt của cách mạng miền Nam.
D. sự phát triển vượt bậc của lực lượng cách mạng Việt Nam.
Câu 18. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm1929-1933 bắt đầu từ ngành nào?
A. Nông nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp. Mã đề 001 Trang 2/5
Câu 19. Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Việt Nam đã vận
dụng để phát triển kinh tế hiện nay là
A. hợp tác với các nước đang phát triển.
B. hợp tác với các nước phát triển.
C. hợp tác với các nước trong khu vực.
D. cùng hợp tác để phát triển.
Câu 20. Giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng là A. nông dân. B. công nhân.
C. tiểu tư sản.
D. tư sản dân tộc.
Câu 21. Điểm mới của Hội nghị lần 8 (5-1941) so với Hội nghị lần 6(11-1939) của Ban chấp
hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương là
A. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
B. thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.
C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.
D. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
Câu 22. Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) là thắng lợi ngoại giao đầu tiên của nhân dân ta, thông qua đó
A. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập.
B. Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
C. Pháp công nhận toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
D. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
Câu 23. Lực lượng hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất là
A. nông dân. B. tiểu tư sản. C. công nhân.
D. tư sản dân tộc.
Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân
Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp.
Câu 25. Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là
A. Tây Bắc thu – đông năm 1952.
B. Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C. Biên giới thu – đông năm 1950.
D. Hòa Bình đông - xuân 1951-1952.
Câu 26. Đường lối chung của Đảng cộng sản Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa từ năm
1978 lấy nội dung nào làm trọng tâm?
A. Xây dựng hệ thống chính trị.
B. Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản.
C. Phát triển kinh tế.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường.
Câu 27. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam là
A. hòa bình. B. các quyền dân chủ.
C. độc lập dân tộc. D. ruộng đất.
Câu 28. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng
miền Nam có vai trò
A. quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
C. đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam.
D. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Câu 29. Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khóa I
(06/01/1946) ở nước ta là
A.
tạo nên sức mạnh của chính quyền để chống giặc ngoại xâm.
B. phá tan âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù.
C. thể hiện tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.
D. thể hiện tính pháp lí của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 30. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mỹ đã sử dụng thủ đoạn mới trong lĩnh vực Mã đề 001 Trang 3/5 A. văn hóa.
B. chính trị.
C. ngoại giao. D. kinh tế.
Câu 31. Năm 1941, tỉnh nào sau đây được chọn làm nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng
các Hội cứu quốc trong mặt trận Việt Minh? A. Cao Bằng. B. Hà Giang.
C. Tuyên Quang. D. Thái Nguyên.
Câu 32. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thực tiễn tiến trình giải quyết mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1945?
A. Từ đề cao nhiêm vụ dân chủ sang đề cao nhiệm vụ dân tộc.
B. Từ thực hiện một nhiệm vụ sang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược.
C. Từ thực hiện hai nhiệm vụ sang thực hiện một nhiệm vụ chiến lược.
D. Thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược đã đề ra.
Câu 33. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỷ XX, Liên minh châu Âu (EU) đã trở thành tổ chức
A.
liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
B. liên kết chính trị - quân sự lớn nhất thế giới.
C. liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới.
D. hợp tác kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 34. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) đã
xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là
A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
B. chống phát xít và chiến tranh đế quốc.
C. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.
D. chống đế quốc và chống phong kiến.
Câu 35. Điều đã không xảy ra trong quá trình diễn biến của “Chiến tranh lạnh” là
A. những cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.
B. có những mâu thuẫn, bất đồng trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
C. những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu.
D. những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
Câu 36. Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929, không phải là
A. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.
B. mốc chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.
C. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
D. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
Câu 37. Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bản bản Chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn?
A. Bình Giã (12/1964).
B. Đồng Khởi(1959 - 1960).
C. Vạn Tường(8/1965).
D. Ấp Bắc (1/1963).
Câu 38. Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan
trọng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
A. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
C. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939).
D. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
Câu 39. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn, theo trình tự
thời gian
A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng.
B. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng.
C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
D. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
Câu 40. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ và Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945) là
A. giải quyết hậu quả do Chiến tranh thế giới thứ hai để lại
B. thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình an ninh thế giới.
C. phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước.
D. quan điểm khác nhau về tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Mã đề 001 Trang 4/5 ------ HẾT ------ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A D B B C A C B D A C C B D A A D B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D A C C C C D C C A C C D D B A C D C
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia Mã đề 001 Trang 5/5