Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2022 môn Lý có lời giải (Đề 1)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2022 môn Lý có lời giải (Đề 1) rất hay.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới !

Trang 1
Thuvienhoclieu.Com
ĐỀ 1
ĐỀ THI TH TT NGHIP THPT
NĂM 2022
MÔN VT
Câu 1: Mt chất điểm dao động điều hòa với phương trình
( )
cosx C t

=+
,
0C
. Đại lượng
C
được
gi là
A. biên độ của dao động. B. pha của dao động.
C. tn s góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 2: Trong dao động điều hoà ca mt vt thì tp hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo
thi gian?
A. động năng; tần s; lc. B. biên độ; tn số; năng lượng toàn phn.
C. biên độ; tn s; gia tc D. lc; vn tốc; năng lượng toàn phn.
Câu 3: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta b trí trên mặt nước nm ngang hai ngun kết hp
1
S
2
S
.
Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi
trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuc mặt nước và nằm trên đường trung trc của đoạn
s
A. dao động với biên độ bng nửa biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cc tiu.
C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động.
Câu 4: Khi nói v sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. sóng cơ lan truyền được trong cht rn.
C. sóng cơ lan truyền được trong cht khí. D. sóng cơ lan truyền được trong cht lng.
Câu 5: Đặt hiệu điện thế
( )
0
cosu U t
=
(
0
U
không đổi) vào hai đầu đoạn mch
RLC
không phân nhánh.
Biết điện tr thun ca mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mch, phát biu nào
sau đây sai?
A. ờng độ hiu dng của dòng điện trong mạch đạt giá tr ln nht.
B. Hiệu điện thế tc thi hai đầu đoạn mch cùng pha vi hiệu điện thế tc thi hai đầu điện tr R.
C. Hiệu điện thế hiu dng hai đầu điện tr R nh hơn hiệu điện thế hiu dng hai đầu đoạn mch.
D. Cm kháng và dung kháng của đoạn mch bng nhau.
Câu 6: Biu thc liên h gia ờng độ dòng điện cực đại
0
I
điện áp cc đại trên t
0
U
ca mch dao
động
LC
A.
00
U I LC=
. B.
00
C
IU
L
=
. C.
00
C
UI
L
=
. D.
00
I U LC=
.
Câu 7: Trong dao động điều hòa, khong thi gian ngn nhất để vật đi từ v trí cân bằng đến v trí biên là
A. mt chu kì. B. mt na chu kì.
C. mt phần tư chu kì. D. mai chu kì.
Câu 8: Trong chân không, các bc x được sp xếp theo th t bước sóng gim dn là
A. tia hng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia t ngoi.
B. tia hng ngoi, ánh sáng tím, tia t ngoại, tia Rơn – ghen.
C. tia Rơn – ghen, tia t ngoi, ánh sáng tím, tia hng ngoi.
D. ánh sáng tím, tia hng ngoi, tia t ngoại, tia Rơn – ghen.
Câu 9: Cho hai dây dn thẳng, dài, đặt song song trong cùng mt mt phẳng như hình v. Trong hai dây dn
có hai dòng điện cùng chiu chy qua. Gi
M
điểm tại đó cảm ng t tng
hp bng 0.
M
ch có th nm ti vùng
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. c ba v trí trên.
Câu 10: Ht nhân nguyên t được cu to t
A. các prôtôn. B. các nuclôn. C. các nơtrôn. D. các electrôn.
Câu 11: Mt vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì vận tc và gia tốc có độ
ln lần lượt là 10 cm/s và 100 cm/s
2
. Ly
2
10
=
, chu kì biến thiên của động năng là
1
I
2
I
(1)
(2)
(3)
Trang 2
A. 1 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s.
Câu 12: Mt sợi dây dài 1 m, hai đầu c định. Trên dây sóng dng với hai nút sóng. c sóng ca dao
động là
A. 2 m. B. 1 m. C. 0,25 m. D. 0,5 m.
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiu mt pha có phn cm là rôto gm 10 cp cc (10 cc nam và 10 cc
bc). Rôto quay vi tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tn s bng
A. 50 Hz. B. 5 Hz. C. 30 Hz. D. 3000 Hz.
Câu 14: Ta biết được thành phn ch yếu ca các nguyên t cu to Mt Tri da vào
A. quan sát bng mắt thường. B. kính thiên văn.
C. quang ph. D. kính vin vng.
Câu 15: Xung quanh dòng điện xoay chiu s
A. điện trường. B. t trường.
C. điện trường biến thiên. D. điện t trường.
Câu 16: Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng
11
5.10
A.
15
3,975.10
J. B.
15
4,97.10
J. C.
15
4,2.10
J. D.
15
45,67.10
J.
Câu 17: Gi s hai ht nhân
X
Y
độ ht khi bng nhau s nuclôn ca ht nhân
X
lớn hơn số
nuclôn ca ht nhân
Y
thì
A. ht nhân
Y
bn vững hơn hạt nhân
X
.
B. ht nhân
X
bn vững hơn hạt nhân
Y
.
C. năng lượng liên kết riêng ca hai ht nhân bng nhau.
D. năng lượng liên kết ca ht nhân
X
lớn hơn năng lượng liên kết ca ht nhân
Y
.
Câu 18: Các tia không b lệch trong điện trường và t trường là
A. tia
và tia
. B. tia
và tia
. C. tia
và tia
X
. D. tia
, tia
và tia
X
.
Câu 19: Ti hai điểm A B hai điện tích
A
q
,
B
q
. Tại điểm
M
, một electron đưc th ra không vn tc
đầu thì nó di chuyển ra xa các điện tích.Tình huống nào sau đây không th xy ra?
A.
0
A
q
,
0
A
q
. B.
0
A
q
,
0
A
q
. C.
0
A
q
,
0
A
q
. D.
AB
qq=
.
Câu 20: Khi cho nam châm chuyển động qua mt mch kín, trong mch xut hiện dòng điện cm ứng. Điện
năng của dòng điện được chuyn hóa t
A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.
Câu 21: Mt con lắc đơn gồm mt vt nh được treo vào đầu dưới ca mt sợi dây không dãn, đầu trên ca
sợi dây được buc c định. Kéo con lc lch khỏi phương thẳng đứng mt góc 0,08 rad ri th nh để vt
dao động điều hòa. Ly
10g =
m/s
2
, gia tốc dao động điều hòa cực đại ca con lc là
A. 0,08 m/s
2
. B. 0,8 m/s
2
. C. 8 m/s
2
. D. 80 m/s
2
.
Câu 22: Mt ngun âm
O
công sut
0
0,6P =
W phát sóng âm dng hình cầu. Cường độ âm tại điểm
A
cách ngun 3 m là
A.
3
5,31.10
W/m
2
. B.
4
2,54.10
W/m
2
. C. 0,2 W/m
2
. D.
3
6,25.10
W/m
2
.
Câu 23: Một sóng hình sin, biên độ
A
lan truyền qua hai điểm
M
N
trên cùng một phương truyền
sóng. Quan sát dao động ca hai phn t này thì thy rng khi phn t
M
có li độ
M
u
thì phn t
N
đi qua
v trí có li độ
N
u
vi
MN
uu=−
. V trí cân bng ca
M
N
có th cách nhau mt khong là
A. một bước sóng. B. mt nửa bước sóng.
C. mt phần tư bước sóng. D. ba phần tư bước sóng.
Câu 24: Một đoạn mạch đin xoay chiu gồm điện tr thun
R
mc ni tiếp vi hp
X
. Khi đặt vào hai
đầu đoạn mch trên một điện áp xoay chiu giá tr hiu dng
300U =
V thì điện áp hiu dụng trên đin
tr, trên hp
X
lần lượt là
100
R
U =
V và
250
X
U =
V. H s công sut ca mch
X
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,35. D. 0,45.
Câu 25: Ni hai cc ca máy phát điện xoay chiu vào mt t điện điện dung không đổi. Khi roto quay
vi tốc độ
n
thì cường độ dòng điện trong mch
I
, khi roto quay vi tốc đ
4n
thì cường độ dòng điện
trong mch là
A.
2I
. B.
4I
. C.
8I
. D.
16I
.
Câu 26: Kho sát thc nghim mt máy biến áp cuộn cấp
A
cun
th cp
B
. Cun
A
được ni vi mạng điện xoay chiều đin áp hiu dng
không đổi. Cun
B
gm các vòng dây qun cùng chiu, mt s điểm trên
B
A
B
n
m
V
K
q
p
Trang 3
được ni ra các cht
m
,
n
,
p
,
q
(như hình vẽ). S ch ca vôn kế
V
có giá tr nh nht khi khóa
K
cht
nào sau đây?
A. Cht
p
.
B. Cht
n
.
C. Cht
q
.
D. Cht
m
.
Câu 27: Theo thuyết lượng t ánh sáng hai photon năng lượng lần lượt
1
2
(
12

) thì kết lun
nào sau đây là đúng v hai photon này?
A. photon th nht có tn s nh hơn photon thứ hai.
B. photon th nht có bước sóng nh hơn photon thứ hai.
C. photon th nht chuyển động nhanh hơn photon thứ hai.
D. photon th nht chuyển động chậm hơn photon thứ hai.
Câu 28: Xét nguyên t Hidro theo mu nguyên t Bo. Gi
F
độ ln ca lực tương tác điện gia electron
ht nhân khi electron chuyển đng trên qu đạo dng
K
. Khi độ ln ca lực tương tác tính điện gia
electron và ht nhân là
16
F
thì electron đang chuyển động trên qu đạo dng nào?
A. qu đạo dng
L
. B. qu đạo dng
M
. C. qu đạo dng
N
. D. qu đạo dng O.
Câu 29: Xét nguyên t hiđrô theo mẫu nguyên t Bo. Ly
11
0
5,3.10r
=
m;
31
9,1.10
e
m
=
kg;
9
9.10k =
Nm
2
/C
2
19
1,6.10e
=
C. Khi chuyn động trên qu đo dừng, quãng đường mà êlectron đi được trong thi
gian
8
10
s là
A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 1,26 mm. D. 7,29 mm.
Câu 30: Tàu ngm ht nhân là mt loi tàu ngm vn hành nh s dụng năng lưng ca phn ng ht nhân.
Nguyên liệu thường dùng
235
U
. Mi phân hch ca ht nhân
235
U
tỏa ra năng lượng trung bình 200
MeV. Hiu sut ca phn ng 25%. Nếu công sut ca 400 MW thì khối lượng
235
U
cn dùng
trong mt ngày xp x bng
A. 1,75 kg. B. 2,59 kg. C. 1,69 kg. D. 2,67 kg.
Câu 31: Cho quang h như hình vẽ.
(1)
mt bn mt song song, chiết sut
1,3n =
, b dày
10e =
cm; (2)
là mt b mt phn x toàn phn. Chiếu đến (1) tại điểm ti
I
mt
tia sáng đơn sắc, hp. Gi
K
điểm tia sáng ra khi (1).
Khong cách
IK
bng
A. 12 cm.
B. 18 cm.
C. 16 cm.
D. 20 cm.
Câu 32: Một sóng điện t chu T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường cm
ng t ti M biến thiên điều hòa vi giá tr cực đại lần lượt
0
E
0
B
. Thời điểm
0
tt=
, cường độ điện
trường ti M có độ ln bng
0
0,5E
. Đến thời điểm
0
4
T
tt=+
, cm ng t ti M có độ ln là
A.
0
2
.
2
B
B.
0
2
.
4
B
C.
0
3
.
4
B
D.
0
3
.
2
B
Câu 33: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe
là 0,4 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan t bằng 3 m. Nguồn sáng đặt trong không khí bước sóng
trong khoảng 380 nm đến 760 nm. M một điểm trên màn, cách vân trung tâm 27 mm. Giá trị trung bình
của các bước sóng cho vân sáng tại M trên màn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 547,6 nm. B. 534,8 nm. C. 570 nm. D. 672,6 mn.
Câu 34: Qua mt thu kính, nh tht ca mt vt thật cao hơn vật 2 ln và cách vật 24 cm. Đây là thấu kính
A. hi t có tiêu c 12 cm. B. phân kì có tiêu c 16 cm.
0
60
I
(1)
(2)
Trang 4
C. hi t có tiêu c
16
3
cm. D. phân kì có tiêu c
16
3
cm.
Câu 35: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tn số, đồ th biu din
mi h giữa li độ
1
x
2
x
giữa hai dao động được cho như hình vẽ. Độ lch
pha giữa hai dao động này gn nht giá tr nào sau đây?
A. 2,4 rad.
B. 0,65 rad.
C. 0,22 rad.
D. 0,36 rad.
Câu 36: Hai con lắc đơn giống ht nhau các vt nh mang điện tích như nhau, đưc treo một nơi trên
mặt đất. Trong mi vùng không gian cha mi con lc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng
ờng độ nhưng các đường sc hp vi nhau mt góc
0
60
. Gi hai con lc v trí các dây treo phương
thẳng đứng ri th nh thì chúng dao động điu hòa trong cùng mt mt phng với biên độc
0
8
và có chu
kì tương ứng là
1
T
21
0,1TT=+
s. Giá tr ca
2
T
A. 1,97 s. B. 1,28 s. C. 1,64 s. D. 2,27 s.
Câu 37: Điện năng được truyn ti t hai máy phát đến hai nơi tiêu thụ bằng các đường dây ti mt pha.
Biết công sut của các máy là không đi và lần lưt là
1
P
2
P
,
điện tr trên các đường dây tải như nhau bằng 50 Ω, h s
công sut ca c hai h thống điện đều bng 1. Hiu sut truyn
ti ca hai h thng
1
H
2
H
ph thuộc vào điện áp hiu dng
U
hai đầu các máy phát. Hình v bên biu din s ph thuc
ca các hiu sut vào
2
1
U
. Biết
12
10PP+=
kW. Giá tr ca
1
P
A. 6,73 kW. B. 3,27 kW.
C. 6,16 kW. D. 3,84 kW.
Câu 38: Đặt điện áp
( )
0
cosu U t
=
(
0
U
,
không đổi) vào hai đầu đoạn mch
RLC
mc ni tiếp, cun
dây thun cảm đ t cảm thay đổi được. Khi
0
LL=
hoc
0
3LL=
thì điện áp hiu dng hai đầu t điện
bng nhau bng
C
U
. Khi
0
2LL=
hoc
0
6LL=
thì điện áp hiu dụng hai đầu cun cm bng nhau
bng
L
U
. T s
L
C
U
U
bng
A.
2
.
3
B.
3
.
2
C.
1
.
2
D.
2.
Câu 39: Trong thí nghim Y âng v giao thoa ánh sáng, ngun sáng phát ra ánh sáng trắng bước sóng
t 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm
M
đúng 4 bức x cho vân sáng bước sóng 735
nm; 490 nm;
1
2
. Hiệu năng lượng của hai photon tương ứng vi hai bc x này là
A. 1,5 MeV. B. 1,0 MeV. C. 0,85 MeV. D. 3,4 MeV.
Câu 40: Dùng mt ht
động năng 4 MeV bn vào ht nhân
27
13
Al
đang đứng yên gây ra phn ng
27 1 30
13 0 15
Al n P
+ +
. Phn ứng này thu năng lượng 1,2 MeV. Hạt nơtrôn bay ra theo phương vuông góc
hp với phương bay tới ca ht
. Coi khối lượng ca ht bng s khối (tính theo đơn vị u). Ht
30
15
P
bay
theo phương hợp với phương bay tới ca hạt α một góc xp x bng
A.
0
10
. B.
0
20
. C.
0
30
. D.
0
40
.
HT
H
1
1
H
( )
22
11
U kV
O
2
H
1
x
2
x
Trang 5
BẢNG ĐÁP ÁN
01. a
02. B
03. C
04. A
05. C
06. B
07. C
08. B
09. B
10. B
11. A
12. A
13. A
14. C
15. D
16. A
17. A
18. C
19. B
20. B
21. B
22. A
23. B
24. C
25. D
26. B
27. B
28. B
29. D
30. C
31. B
32. D
33. B
34. C
35. A
36. D
37. A
38. B
39. C
40. D
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 21:
ng dn: Chn B.
Ta có:
o
10g =
m/s
2
;
0
0,08
=
rad.
o
( ) ( )
0
10 . 0,08 0,8
max
ag
= = =
m/s
2
.
Câu 22:
ng dn: Chn A.
Ta có:
o
0
0,6P =
W,
3r =
m.
o
( )
( )
3
2
2
0,6
5,31.10
4
4 . 3
A
P
I
r
= = =
W/m
2
.
Câu 23:
ng dn: Chn B.
D thy h thc
MN
uu=−
tương ứng cho hai đại lượng ngược pha → vị trí cân bng ca
M
N
th
cách nhau mt khong là mt nửa bước sóng.
Câu 24:
ng dn: Chn C.
Biu diễn vecto các điện áp. Ta có:
o
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 2 2
2 2 2
100 250 300
cos 0,35
2 2. 100 . 250
RX
RX
U U U
UU
+−
+−
= = =
.
o
0
180
X

+=
cos cos 0,35
X

= =
.
Câu 25:
ng dn: Chn D.
Ta có:
o
Un
1
C
Z
n
.
o
C
U
I
Z
=
2
In
n
tăng 4 lần thì
I
tăng 16 lần.
Câu 26:
ng dn: Chn C.
Cht
q
ng vi s vòng dây nh nhất → vôn kế có ch s nh nht.
Câu 27:
ng dn: Chn B.
Ta có:
o
hc
=
.
o
12

12

.
Câu 28:
.
U
R
U
X
U
X
A
B
n
m
V
K
q
p
Trang 6
ng dn : Chn A.
+ Lực tĩnh điện gia ht nhân và electron khi electron qu đạo th
n
22
2 4 2 4
0
1
K
F
qq
F k k
r n r n

= = =


Trong đó
K
F
là lực tĩnh điện gia electron và ht nhân, khi nguyên t hidro trạng thái cơ bản
→ Áp dụng cho bài toán ta được
2n =
, vậy electron đang ở qu đạo dng L Đáp án A
Câu 29:
ng dn: Chn D.
Khi chuyển động trên các qu đạo dng thì lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
o
ht
F ma=
2
2
2
n
n
q
k m r
r
=
3
n
k
q
mr
=
.
o qu đạo
M
ng vi
3n =
( )
9
19 15
3
31 2 11
9.10
1,6.10 1,53.10
0,91.10 . 3 .5,3.10
−−
==
rad/s →
15
4,1.10
M
T
=
s.
Chu vi ca qu đạo
M
2 11 9
2 2 .3 .5,3.10 3.10
M
sr

−−
= = =
m.
Ta để ý rng khong thi gian
8
10t
=
s gn bng
2439024,39T
2439024,39T
7,3S =
mm.
Câu 30:
ng dn: Chn C.
Ta có:
o Năng lượng mà tàu cn dùng trong mt ngày
( )
( )
6 13
400.10 . 24.3600 3456.10E Pt= = =
J.
o
0,5H =
( )
13
14
0
3456.10
.100 .100 1,3824.10
25 25
E
E = = =
J.
S hạt nhân Urani đã phân hạch:
( )
( ) ( )
14
24
0
6 19
1,3824.10
4,32.10
200.10 . 1,6.10
E
n
E
= = =
.
( )
( )
( )
24
23
4,32.10
. 235 1,69
6,023.10
A
n
m A A
N
= = = =
kg.
Câu 31:
ng dn: Chn B.
Biu diễn đường đi của ca tia phn x và tia ló. Ta có:
o
1,3n =
;
5e =
cm;
0
60i =
0
42r =
.
o
( )
( )
0
2 tan 2. 10 .tan 42 18IK e r= = =
cm.
Câu 32
ng dn: Chn D.
Trong quá trình lan truyền sóng điện t thì cường độ điện trường và cm ng t luôn cùng pha nhau
I
J
K
i
r
Trang 7
o ti thời điểm
0
t
cm ng t đang có giá trị
0
2
B
.
o để ý rng hai thời điểm này vuông pha nhau vy, ti thời điểm t ta có
0
3
2
BB=
.
Câu 33:
ng dn: Chn B.
Ta có:
o vị trí của vân sáng
M
D
xk
a
=
33
0,4.10 .27.10 3,6
3
M
ax
kD k k
−−
= = =
µm.
lập bảng, với khoảng giá trị của bước sóng, ta tìm được các bức xcho vân sáng
1
0,72
=
µm,
2
0,6
=
µm,
3
0,5142
=
µm,
4
0,45
=
µm,
5
0,4
=
µm
→ Giá trị trung bình
0,53684
=
µm.
Câu 34:
.
ng dn: Chn C.
Ảnh cao hơn vật → thấu kính là hi t.
→ Trường hp nh ngược chiu so vi vật, đây là ảnh tht.
o
24
2
dd
dd
+=
=
8
16
d
d
=
=
cm.
o
1 1 1
d d f
+=
1 1 1
8 16 f
+=
16
3
f =
cm.
Câu 35:
ng dn: Chn A.
T đồ th, ta có:
o
12
4AA==
.
o ti
1
2x =
đang tăng thì
2
1x =
và đang giảm.
→ Biễu diễn trên đường tròn
12
21
arccos arccos arccos arccos 2,4
44
xx
AA
= + = +
rad.
Câu 36:
ng dn: Chn B.
Ta có:
o
01 02

=
1
g
cùng phương, cùng chiều
2
g
.
o
21
TT
12
gg
.
Ta bin din các gia tc bng vecto nối đuôi.
o
12
aa=
0
12
, 60aa=
OAB
đều.
vy
0
1
60
=
,
0
2
120
=
,
0
52
=
.
1
x
2
x
A
A+
2
x
1
x
x
g
2
g
1
g
1
a
2
a
0
8
O
A
B
1
2
Trang 8
o Áp dụng định lí sin, ta có:
( )
2
2
1
0
1
sin sin
sin
sin 60
g
g
g
g

=
=
+
( )
0
12
21
sin 60
sin
. 1,18
sin sin
g
g

+
=
.
Kết hp vi
2
1 2 2
1
0,92
g
T T T
g
=
2
0,1
1,28
1 0,92
T ==
s.
Câu 37:
ng dn: Chn A.
Hiu sut ca quá trình tuyn ti
2
1
PR
H
U
=−
đồ th
2
1
H
U



dng một đưng thng vi h s góc
tan PR
=−
.
Ta có:
o
( )
2
tan PR
=−
,
( )
1
tan 2 PR
=−
.
o
12
10PP+=
kW
( ) ( ) ( )
( )
3
12
tan tan 2 10 . 50.10P P R

+ = + =
( )
tan 2 0,3365
=−
1
6,73P =
kW.
Câu 38:
ng dn: Chn B.
Theo gi thuyết bài toán:
o
0LL
ZZ=
0
3
LL
ZZ=
cho cùng
C
U
00
32
L L C
Z Z Z+=
.
Để đơn giản, ta chn
0
1
L
Z =
2
C
Z =
.
o
0
2
LL
ZZ=
0
6
LL
ZZ=
cho cùng
L
U
22
00
2
11
26
C
L L C
Z
Z Z R Z
+=
+
( ) ( )
( )
( )
22
2. 2
11
26
2R
+=
+
2
2R =
.
Ta có t s
( )
( )
( )
( )
0
22
2
0
2
2
2
0
2
2
2 2 2 2
3
2
2
2 1 2
L
LC
L
C
C
LC
Z
R Z Z
U
Z
U
R Z Z
+ +
= = =
+−
+−
.
Câu 39:
ng dn: Chn C.
Ta có:
o
12
21
490 2
735 3
k
k
= = =
.
→ vị trí trùng nhau ca bc x
1
vi
2
s ng vi
1
2,4,6...k =
.
Điu kiện để bc x
bt kì cho vân sáng trùng vi bc x
1
o
1
1
k
k
=
1
1
k
k

=
.
o để vân sáng ca
trùng vi vân sáng ca
2
thì
1
2,4,6..k =
.
( )
2 735n
k
=
vi
1,2,3....n =
k
4
735
5
588
6
490
7
420
H
1
1
H
( )
22
11
U kV
O
2
H
Trang 9
Lp bng, vi
2n =
, ta thu được
3
588
=
nm và
4
420
=
nm.
( ) ( )
34 8
99
43
1 1 1 1
6,625.10 . 3.10 0,85
420.10 588.10
hc

−−


= = =




eV.
Câu 40:
ng dn: Chn B.
Ta có:
o
( )
2
N O X
E m m m m c
= +
.
o
O
E K K =
.
Phương trình bảo toàn động lượng cho phn ng
O
pp
=
22
O
pp
=
O
O
m
KK
m
=
.
→ Từ các phương trình trên, ta thu được
( ) ( )
2
4,0015 13,9992 16,9947 1,0073 .931,5
1,58
1,0073
1
1
16,9947
N O X
O
m m m m c
K
m
m
+ +
= = =
MeV.
| 1/9

Preview text:

Thuvienhoclieu.Com
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT ĐỀ 1 NĂM 2022 MÔN VẬT LÍ
Câu 1:
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = C cos (t + ) , C  0 . Đại lượng C được gọi là
A. biên độ của dao động.
B. pha của dao động.
C. tần số góc của dao động.
D. pha ban đầu của dao động.
Câu 2: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?
A. động năng; tần số; lực.
B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần.
C. biên độ; tần số; gia tốc
D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.
Câu 3: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S S . 1 2
Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi
trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S S sẽ 1 2
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động.
Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. sóng cơ lan truyền được trong chân không.
B. sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Câu 5: Đặt hiệu điện thế u = U cos t (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. 0 ( ) 0
Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
Câu 6: Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại I và điện áp cực đại trên tụ U của mạch dao 0 0 động LC C C A.U = I LC . B. I = U . C.U = I
. D. I = U LC . 0 0 0 0 L 0 0 L 0 0
Câu 7: Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là A. một chu kì.
B. một nửa chu kì.
C. một phần tư chu kì. D. mai chu kì.
Câu 8: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
Câu 9: Cho hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song trong cùng một mặt phẳng như hình vẽ. Trong hai dây dẫn
có hai dòng điện cùng chiều chạy qua. Gọi M là điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng
hợp bằng 0. M chỉ có thể nằm tại vùng (1) (2) (3) A. (1). B. (2). I1 I2 C. (3).
D. cả ba vị trí trên.
Câu 10: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn.
B. các nuclôn. C. các nơtrôn. D. các electrôn.
Câu 11: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì vận tốc và gia tốc có độ
lớn lần lượt là 10 cm/s và 100 cm/s2. Lấy 2
 = 10 , chu kì biến thiên của động năng là Trang 1 A. 1 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s.
Câu 12: Một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với hai nút sóng. Bước sóng của dao động là A. 2 m. B. 1 m. C. 0,25 m. D. 0,5 m.
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực
bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 50 Hz. B. 5 Hz.
C. 30 Hz. D. 3000 Hz.
Câu 14: Ta biết được thành phần chủ yếu của các nguyên tố cấu tạo Mặt Trời dựa vào
A. quan sát bằng mắt thường. B. kính thiên văn. C. quang phổ.
D. kính viễn vọng.
Câu 15: Xung quanh dòng điện xoay chiều sẽ có A. điện trường. B. từ trường.
C. điện trường biến thiên.
D. điện từ trường.
Câu 16: Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 11 5.10− là A. 15 3, 975.10− J. B. 15 4, 97.10− J. C. 15 4, 2.10− J. D. 15 45, 67.10− J.
Câu 17: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X .
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y .
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y .
Câu 18: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia  và tia  .
B. tia  và tia  .
C. tia  và tia X .
D. tia  , tia  và tia X .
Câu 19: Tại hai điểm AB có hai điện tích q
q . Tại điểm M , một electron được thả ra không vận tốc A , B
đầu thì nó di chuyển ra xa các điện tích.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. q  0 , q  0 .
B. q  0 , q  0 .
C. q  0 , q  0 .
D. q = q . A A A A A A A B
Câu 20: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện
năng của dòng điện được chuyển hóa từ A. hóa năng. B. cơ năng.
C. quang năng. D. nhiệt năng.
Câu 21: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của
sợi dây được buộc cố định. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,08 rad rồi thả nhẹ để vật
dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2, gia tốc dao động điều hòa cực đại của con lắc là A. 0,08 m/s2. B. 0,8 m/s2.
C. 8 m/s2. D. 80 m/s2.
Câu 22: Một nguồn âm O có công suất P = 0, 6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A 0 cách nguồn 3 m là A. 3 5, 31.10− W/m2. B. 4 2, 54.10− W/m2. C. 0,2 W/m2. D. 3 6, 25.10− W/m2.
Câu 23: Một sóng cơ hình sin, biên độ A lan truyền qua hai điểm M N trên cùng một phương truyền
sóng. Quan sát dao động của hai phần tử này thì thấy rằng khi phần tử M có li độ u thì phần tử N đi qua M
vị trí có li độ u với u = u
− . Vị trí cân bằng của M N có thể cách nhau một khoảng là N M N
A. một bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. ba phần tư bước sóng.
Câu 24: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với hộp X . Khi đặt vào hai
đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 300 V thì điện áp hiệu dụng trên điện
trở, trên hộp X lần lượt là U = 100 V và U = 250 V. Hệ số công suất của mạch X R X A. 0,15. B. 0,25.
C. 0,35. D. 0,45.
Câu 25: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều vào một tụ điện có điện dung không đổi. Khi roto quay
với tốc độ n thì cường độ dòng điện trong mạch là I , khi roto quay với tốc độ 4n thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 2I . B. 4I . C. 8I . D. 16I . m
Câu 26: Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn n K
thứ cấp B . Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổ p
i. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B q V Trang 2 A B
được nối ra các chốt m , n , p , q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây? A. Chốt p . B. Chốt n . C. Chốt q . D. Chốt m .
Câu 27: Theo thuyết lượng tử ánh sáng hai photon có năng lượng lần lượt là  và  (    ) thì kết luận 1 2 1 2
nào sau đây là đúng về hai photon này?
A. photon thứ nhất có tần số nhỏ hơn photon thứ hai.
B. photon thứ nhất có bước sóng nhỏ hơn photon thứ hai.
C. photon thứ nhất chuyển động nhanh hơn photon thứ hai.
D. photon thứ nhất chuyển động chậm hơn photon thứ hai.
Câu 28: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron
và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K . Khi độ lớn của lực tương tác tính điện giữa F electron và hạt nhân là
thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào? 16
A. quỹ đạo dừng L .
B. quỹ đạo dừng M .
C. quỹ đạo dừng N .
D. quỹ đạo dừng O.
Câu 29: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy 11 r 5, 3.10− = m; 31 m 9,1.10− = kg; 9 k = 9.10 0 e Nm2/C2 và 19 e 1, 6.10− =
C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 8 10− s là A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 1,26 mm. D. 7,29 mm.
Câu 30: Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân.
Nguyên liệu thường dùng là 235U . Mỗi phân hạch của hạt nhân 235U tỏa ra năng lượng trung bình là 200
MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng 235U cần dùng
trong một ngày xấp xỉ bằng A. 1,75 kg. B. 2,59 kg. C. 1,69 kg. D. 2,67 kg.
Câu 31: Cho quang hệ như hình vẽ. (1) là một bản mặt song song, chiết suất n = 1, 3 , bề dày e = 10 cm; (2)
là một bề mặt phản xạ toàn phần. Chiếu đến (1) tại điểm tới I một 0 tia sáng đơn sắ 60
c, hẹp. Gọi K là điểm mà tia sáng ló ra khỏi (1).
Khoảng cách IK bằng I (1) A. 12 cm. B. 18 cm. C. 16 cm. D. 20 cm. (2)
Câu 32: Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm
ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E B . Thời điểm t = t , cường độ điện 0 0 0 trườ T
ng tại M có độ lớn bằng 0, 5E . Đến thời điểm t = t +
, cảm ứng từ tại M có độ lớn là 0 0 4 2B 2B 3B 3B A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 2 4 4 2
Câu 33: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S S là 0,4 mm, khoảng 1 2
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát bằng 3 m. Nguồn sáng đặt trong không khí có bước sóng
trong khoảng 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 27 mm. Giá trị trung bình
của các bước sóng cho vân sáng tại M trên màn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 547,6 nm. B. 534,8 nm. C. 570 nm. D. 672,6 mn.
Câu 34:
Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 24 cm. Đây là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 12 cm.
B. phân kì có tiêu cự 16 cm. Trang 3 16 16
C. hội tụ có tiêu cự cm.
D. phân kì có tiêu cự cm. 3 3
Câu 35: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, đồ thị biễu diễn
mối hệ giữa li độ x x giữa hai dao động được cho như hình vẽ. Độ lệch x 1 2 1
pha giữa hai dao động này gần nhất giá trị nào sau đây? A. 2,4 rad. B. 0,65 rad. C. 0,22 rad. x2 D. 0,36 rad.
Câu 36: Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên
mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng
cường độ nhưng các đường sức hợp với nhau một góc 0
60 . Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương
thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 0 8 và có chu
kì tương ứng là T T = T + 0,1s. Giá trị của T là 1 2 1 2 A. 1,97 s. B. 1,28 s. C. 1,64 s. D. 2,27 s.
Câu 37: Điện năng được truyền tải từ hai máy phát đến hai nơi tiêu thụ bằng các đường dây tải một pha.
Biết công suất của các máy là không đổi và lần lượt là P P , 1 2
điện trở trên các đường dây tải là như nhau và bằng 50 Ω, hệ số H
công suất của cả hai hệ thống điện đều bằng 1. Hiệu suất truyền 1 
tải của hai hệ thống H H phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng  1 2
U hai đầu các máy phát. Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc H2 1 của các hiệu suất vào
. Biết P + P = 10 kW. Giá trị của P H1 2 U 1 2 1 là 1 1 O 2 U ( 2kV ) A. 6,73 kW. B. 3,27 kW. C. 6,16 kW. D. 3,84 kW.
Câu 38: Đặt điện áp u = U cos t (U ,  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn 0 ( ) 0
dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = L hoặc L = 3L thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 0 0
bằng nhau và bằng U . Khi L = 2L hoặc L = 6L thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và C 0 0 U bằng U . Tỉ số L bằng L UC 2 3 1 A. . B. . C. . D. 2. 3 2 2
Câu 39: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng
từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735
nm; 490 nm;  và  . Hiệu năng lượng của hai photon tương ứng với hai bức xạ này là 1 2 A. 1,5 MeV. B. 1,0 MeV. C. 0,85 MeV. D. 3,4 MeV.
Câu 40: Dùng một hạt  có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân 27 Al đang đứng yên gây ra phản ứng 13 27 1 30
 + Al n + P . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtrôn bay ra theo phương vuông góc 13 0 15
hợp với phương bay tới của hạt  . Coi khối lượng của hạt bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt 30P bay 15
theo phương hợp với phương bay tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng A. 0 10 . B. 0 20 . C. 0 30 . D. 0 40 .  HẾT Trang 4 BẢNG ĐÁP ÁN 01. a 02. B 03. C 04. A 05. C 06. B 07. C 08. B 09. B 10. B 11. A 12. A 13. A 14. C 15. D 16. A 17. A 18. C 19. B 20. B 21. B 22. A 23. B 24. C 25. D 26. B 27. B 28. B 29. D 30. C 31. B 32. D 33. B 34. C 35. A 36. D 37. A 38. B 39. C 40. D ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 21:
Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
o g = 10 m/s2;  = 0, 08 rad. 0 o a
= g = 10 . 0,08 = 0,8 m/s2. max 0 ( ) ( ) Câu 22:
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:
o P = 0, 6 W, r = 3m. 0 P (0,6) o I − = = = W/m2. A 4 r 4 .(3 ) 3 5,31.10 2 2 Câu 23:
Hướng dẫn: Chọn B.
Dễ thấy hệ thức u = u
− tương ứng cho hai đại lượng ngược pha → vị trí cân bằng của M N có thể M N
cách nhau một khoảng là một nửa bước sóng. Câu 24:
Hướng dẫn: Chọn C.
Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: U +U U ( )2 +( )2 −( )2 2 2 2 100 250 300 o cos R X  = = = − . U U U U R X ( ) ( ) 0,35 2 2. 100 . 250 X o 0
 + =180 → cos = −cos  = 0,35 .   X X X U R Câu 25:
Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: 1 o U n Z . C n U o I = → 2 I
n n tăng 4 lần thì I tăng 16 lần. ZC Câu 26:
Hướng dẫn: Chọn C. m
Chốt q ứng với số vòng dây nhỏ nhất → vôn kế có chỉ số nhỏ nhất. n K Câu 27: p
Hướng dẫn: Chọn B. q Ta có: V hc o  =  . A B
o       . 1 2 1 2 Câu 28: . Trang 5
Hướng dẫn : Chọn A.
+ Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron khi electron ở quỹ đạo thứ n 2 2 q 1  q FK F = k =  k  = 2 4 2 4 r n r n  0 
Trong đó F là lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân, khi nguyên từ hidro ở trạng thái cơ bản K
→ Áp dụng cho bài toán ta được n = 2 , vậy electron đang ở quỹ đạo dừng LĐáp án A Câu 29:
Hướng dẫn: Chọn D.
Khi chuyển động trên các quỹ đạo dừng thì lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm. 2 q k o F = ma ↔ 2 k
= mr →  = q . ht 2 n r 3 mr n n
o quỹ đạo M ứng với n = 3 9 → 9.10 19 15  − = = rad/s → 15 T 4,1.10− = s. M
0, 91.10− .(3 .5,3.10− ) 1,6.10 1, 53.10 3 31 2 11
Chu vi của quỹ đạo M là 2 11 − 9 s 2 r 2 .3 .5, 3.10 3.10− = = = m. M Ta để −
ý rằng khoảng thời gian 8
t = 10 s gần bằng 2439024,39T 2439024,39TS = 7,3 mm. Câu 30:
Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
o Năng lượng mà tàu cần dùng trong một ngày E = Pt = ( 6 ) ( ) 13 400.10 . 24.3600 = 3456.10 J. E ( 13 3456.10 ) o H = 0,5 → 14 E = .100 = .100 = 1,3824.10 J. 0 25 25 E ( 14 1, 3824.10 )
Số hạt nhân Urani đã phân hạch: 0 n = = =  . E ( 4, 32.10 6 200.10 ).( 19 1, 6.10− ) 24 n ( 24 4, 32.10 ) → m =  A = A = = kg. N A ( . 235 1, 69 23 6, 023.10 ) ( ) Câu 31:
Hướng dẫn: Chọn B. i r I K J
Biễu diễn đường đi của của tia phản xạ và tia ló. Ta có:
o n = 1,3 ; e = 5 cm; 0 i = 60 → 0 r = 42 . o IK = e r = ( ) ( 0 2 tan 2. 10 . tan 42 ) = 18 cm. Câu 32
Hướng dẫn: Chọn D.
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn cùng pha nhau Trang 6 B
o tại thời điểm t cảm ứng từ đang có giá trị 0 . 0 2 3
o để ý rằng hai thời điểm này vuông pha nhau vậy, tại thời điểm t ta có B = B . 0 2 Câu 33:
Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: − − D 3 3 ax 0, 4.10 .27.10 3, 6
o vị trí của vân sáng x = kM  = = = µm. M a kD 3k k
→ lập bảng, với khoảng giá trị của bước sóng, ta tìm được các bức xạ cho vân sáng là  = 0, 72 µm, 1
 = 0,6 µm,  = 0,5142 µm,  = 0,45 µm,  = 0,4 µm 2 3 4 5
→ Giá trị trung bình  = 0,53684 µm. Câu 34: .
Hướng dẫn: Chọn C.
Ảnh cao hơn vật → thấu kính là hội tụ.
→ Trường hợp ảnh ngược chiều so với vật, đây là ảnh thật. d + d = 24 d = 8 o  →  cm. d = 2dd =16 1 1 1 1 1 1 o + = + = → 16 f = cm. d d ↔ f 8 16 f 3 Câu 35:
Hướng dẫn: Chọn A. x1 −A + A x x x x 2 2 1 Từ đồ thị, ta có: o A = A = 4 . 1 2
o tại x = 2 đang tăng thì x = 1 và đang giảm. 1 2
→ Biễu diễn trên đường tròn x x 2 1 1 2           = arccos + arccos = arccos + arccos  2,4         rad.  A   A   4   4  Câu 36:
Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
o  =  → g cùng phương, cùng chiều g . 01 02 1 2 0 o 8
T T g g . g 2 1 1 2 2
Ta biễn diễn các gia tốc bằng vecto nối đuôi. g o a = a và 0
a , a = 60 → OAB đều. B  1 2 1 2 2 vậy 0  = 60 , 0  =120 , 0  = 52 . a2 g 1 2 1   Trang 7 1 O A a1
o Áp dụng định lí sin, ta có:  g g2 = sin  sin   sin g ( 0  + 60 sin ) 2  → 1 2 = . 1,18 . g g  = g sin  sin 2 1 sin  sin  ( 1 0  + 60 1 ) Kết hợp với g 0,1 2 T = T
 0,92T T = =1,28 s. 1 2 2 g 2 1− 0,92 1 Câu 37:
Hướng dẫn: Chọn A. PR
Hiệu suất của quá trình tuyền tải H = 1− → đồ thị H 2 U 1   1   H
 có dạng là một đường thẳng với hệ số góc 2  U H2 tan  = −PR . H1 Ta có:
o tan ( ) = −P R , tan (2 ) = −PR . 1 1 O 2 U ( 2kV ) 2 1 o P + P = 10 kW → 1 2 tan  tan (2 ) (P P )R (10).( 3 50.10− + = − + = − 1 2 ) → tan (2 ) = 0
− ,3365 → P = 6,73 kW. 1 Câu 38:
Hướng dẫn: Chọn B.
Theo giả thuyết bài toán:
o Z = Z Z = 3Z cho cùng U Z + 3Z = 2Z . L L0 L L0 C L0 L0 C
Để đơn giản, ta chọn Z = 1 → Z = 2 . L0 C
o Z = 2Z Z = 6Z cho cùng U L L0 L L0 L 1 1 2.(2) → 1 1 2ZC + = ↔ + = → 2 R = 2 . 2 2 2Z 6Z R + Z (2) (6) 2 R + ( 2 2 ) L0 L0 C 2Z 2 L0 U
R + (2Z Z 2 + 2 − 2 L0 C )2 ( )2 2 3 Ta có tỉ số L = = = . U Z 2 C 2 C
R + (Z Z + − L C )2 2 2 1 2 0 ( )2 Câu 39:
Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: k  490 2 o 1 2 = = = . k  735 3 2 1
→ vị trí trùng nhau của bức xạ  với  sẽ ứng với k = 2, 4,6... . 1 2 1
Điều kiện để bức xạ  bất kì cho vân sáng trùng với bức xạ  1 kk o 1 = → 1  =  . 1 kk k  1 o để 4 735
vân sáng của  trùng với vân sáng của  thì k = 2, 4, 6.. . 2 1 ( 5 588 2n) 735 →  = với 6 490 n = 1, 2, 3.... k 7 420 Trang 8
Lập bảng, với n = 2 , ta thu được  = 588 nm và  = 420 nm. 3 4     → 1 1   = hc −  = ( − 1 1 34 6, 625.10 ).( 8 3.10 ) − = 0,85   eV. 9 − 9      420.10 588.10−  4 3 Câu 40:
Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o E
 = (m + m m m ) 2 c  . N O X o E  = K K . O
Phương trình bảo toàn động lượng cho phản ứng m p = p =  =  → 2 2 p p K K . OO O mO
→ Từ các phương trình trên, ta thu được
(m + m m m c + − −  N O X ) 2
(4,0015 13,9992 16,9947 1,0073).931,5 K = = = 1,58 MeV. m 1, 0073  −1 −1 m 16, 9947 O Trang 9