PHÁT TRIN T ĐỀ MINH HA
ĐỀ 24
ĐỀ ÔN THI TT NGHIP THPT 2025
MÔN: GIÁO DC KINH TPHÁP LUT
Thi gian: 50 phút
PHẦN I. Thí sinh lưu ý từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Thị trường nào sau đây được phân chia theo đối tượng giao dịch, mua bán?
A. thế giới.
B. bánh kẹo.
C. tư liệu tiêu dùng.
D. online
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Biết và phân loại được các loi th trưng)
CĐ2 (Lớp 10): Thị trường và cơ chế thị trường
Câu 2: Việc nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi đối
với tất cả mọi nời là thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính công khai, dân chủ.
C. Tính chặt chẽ về nội dung D. Tính kỉ luật và nghiêm minh.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được trách nhiệm của công dân chấp hành Hiến pháp, pháp luật)
CĐ8 (lớp 10):Pháp luật nước CH XHCN Vit Nam
Câu 3. Trong nền kinh tế, mối quan hệ giữa mức tăng của lạm phát với giá trị của đồng tiền là
A. tỷ lệ nghịch. B. tỷ lệ thuận. C. cân bằng. D. độc lập.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.2
MĐTD: Hiểu (Lạm phát tăng đồng tin s b mt giá...)
CĐ2(lp 11):Lm phát, tht nghip
Câu 4. kiến thức, năng vngành nghề/ lĩnh vực kinh doanh - đó biểu hiện cho ng lực
nào của người kinh doanh?
A. Năng lực thực hiện trách nhiệm với xã hội. C. Năng lực định hướng chiến lược.
B. Năng lực chuyên môn. D. Năng lực nắm bắt cơ hội.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Ch ra được các năng lực cn thiết của người kinh doanh..)
CĐ4(lp 11): Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lc cn thiết của người KD
Câu 5: Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ T không ghi tên vào danh sách cử tri để anh
tham gia bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với do anh M không đọc
thông, viết thạo tiếng Việt. Hành vi của cán bộ xã T là hành vi vi phạm?
A. quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
B. nghĩa vụ của công dân trước pháp luật.
C. trách nhiệm của công dân trước pháp luật.
D. về trách nhiệm pháp lí.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân)
CĐ8 (lớp 11): Mt s quyn dân ch cơ bn ca CD
Câu 6. Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội khi tham gia hoạt động nào
sau đây?
A. Hỗ trợ kinh phí thực hiện chương trình “Bếp ấm cho em”.
B. Đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân.
C. Tham gia ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do thiên tai.
D. Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Nhận biết quyền dân chủ của công dân)
CĐ8 (lớp 11): Mt s quyn dân ch cơ bn ca CD
Câu 7: Tăng trưởng kinh tế là trong thời kì nhất định nền kinh tế
A. giảm về quy mô, sản lượng. B. tăng lên về quy mô, sản lượng.
C. đảm bảo chỉ tiêu năm trước. D. giá cả hàng hóa tăng nhanh.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Nêu được khái nim của tăng trưởng kinh tế..)
CĐ1(lp 12): Tăng trưởng và phát trin kinh tế
Câu 8. Bảo hiểm gồm những loại hình nào sau đây?
A. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm thương mại.
B. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thương mại, bảo hiểm hưu trí.
C. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm hưu trí.
D. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm hưu trí.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Nêu được khái nim: bo him)
CĐ3(lp 12): Bo him và an sinh xã hi
Câu 9; Quyn s hu tài sn không bao gm quyền nào sau đây
A. Quyền chiếm hữu. C. Quyền định đoạt.
B. Quyền sử dụng. D. Quyền tước đoạt.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Nhận biết được quyền sở hữu tài sản)
CĐ 7(lp 12):Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
Câu 10: Kinh doanh việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ
đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích nào sau
đây?
A. Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. C. Phát triển kinh tế nhà nước.
B. Thu lợi nhuận. D. Cung ứng hàng hóa.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Biết được mục đích cui cùng ca kinh doanh là thu li nhun )
CĐ7(lp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
Câu 11: Theo Hiến pháp 2013, tt c quyn lc nhà nước thuc v ai?
A. Chủ tịch nước C. Nhân dân.
B. Quốc hội. D. Hội đồng nhân dân.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Hiến pháp nước CH XHCN Việt Nam.)
CĐ9 (lớp 10):Pháp luật nước CH XHCN Vit Nam
Câu 12. Theo quy định của pháp luật, quan nhà nước thẩm quyền được khám xét chỗ của
công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đã có
A. chủ thể thực hiện quyền tố cáo C. người vừa phạm tội lẫn trốn
B. nhân chứng chứng kiến vụ án D. người tham gia giải cứu con tin.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.)
CĐ9 (lớp 11): Một số quyền tự do cơ bản của CD
Câu 13: Mọi hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân đều
A. phải chịu trách nhiệm pháp lí. B. bị phạt cải tạo không giam giữ.
C. bị tuyên án tù chung thân. D. phải tham gia lao động công ích.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.)
CĐ9 (lớp 11): Một số quyền tự do cơ bản của CD
Câu 14. Thị trường lao động và thì trường việc làm có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Tồn tại độc lập, không quan hệ với nhau.
B. Tác động qua lại lẫn nhau.
C. Thị trường việc làm phụ thuộc vào thị trường lao động
D. Thị trường lao động phụ thuộc vào thị trường việc làm
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: ĐC.1.1
MĐTD: Biết (Biết được khái nim Th trường lao động và thì trường vic)
CĐ3(lp 11): Th trường lao động và vic làm
Câu 15. Vì quán phê của mình khách ít trong khi quán đối din ca nhà anh D khách li rất đông
nên anh L đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán ca anh D và tạt nước bn vào bn ghế
trong quán . Vic làm ca anh L là biu hin nào ca cnh tranh?
A. Cnh tranh không lành mnh. C. Chiến thut tiêu cc.
B. Cnh tranh phi pháp. D. Chiêu thc trong kinh doanh.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Phê phán biu hin cnh tranh không lành mnh..)
CĐ1(lp 11): Canh tranh, cung cu trong nn kinh tế th trưng
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai v vai trò ca bo him?
A. Góp phn tạo công ăn việc làm trong nn kin tế. B. Đóng góp vào thu ngân sách nhà nước.
C. Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hi. D. Gia tăng thất nghip trong nn kinh tế.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Biết và phân loại được các loi th trưng)
CĐ3(lp 12): Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 17: Việc làm nào sau đây của người sử dụng lao động là phù hợp đối với người lao động trong
tham gia bảo hiểm?
A. Chm đóng bảo him xã hi và bo him y tế bt buc, bo him tht nghip.
B. Đóng bảo him hi bo him y tế bt buc, bo him tht nghiệp không đúng mức quy
định.
C. Đóng bảo him hi và bo him y tế, bo him tht nghiệp đầy đ và đúng quy đnh pháp
lut.
D. Trốn đóng bảo him xã hi và bo him y tế bt buc, bo him tht nghip.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Giải thích được s cn thiết ca bo him và an sinh xã hi)
CĐ3(lp 12): Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 18: Nhận định nào đúng khi nói về mục đích của vic quản lí thu, chi trong gia đình?
A. Ci thiện và đáp ng chất lượng cuc sng theo yêu cu ca xã hi.
B. Ch động thc hin kế hoch tài chính của gia đình.
C. Theo dõi điều chnh nhng thói quen chi tiêu tích cực để đạt được các mc tiêu tài chính
trong gia đình.
D. Ch động nm chc tình hình tài chính ca bản thân để điều chnh cho phù hp.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC.1.1
MĐTD: Biết (Biết được đích của vic quản lí thu, chi trong gia đình.)
CĐ 6(lớp 12): Quản lí thu chi trong gia đình
Câu 19: Mt trong nhng nội dung nói đến s cn thiết ca vic quản lí thu, chi trong gia đình:
A. Ch động xây dng kế hoch tài chính ca bn thân.
B. Ci thiện và đáp ng chất lượng cuc sng theo yêu cu ca xã hi.
C. Theo dõi điều chnh nhng thói quen chi tiêu tích cực để đạt được các mc tiêu tài chính
trong gia đình.
D. Kiểm soát được các nguồn thu trong gia đình.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.)
CĐ6 (lớp 12): Quản lí thu chi trong gia đình
Câu 20: Hành vi nào sau đây bị cấm theo quy định ca Luật hôn nhân và gia đình (năm 2014)?
A. Yêu cu sính l. B. ng ép kết hôn.
C. Phân bit giàu, nghèo. D. Kim tra nhân thân.
NL: Điều chỉnh hành vi
CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.)
CĐ8 (lớp 12): Quyền và nghĩa v ca công dân v văn hóa xã hội
Câu 21: Mc Vit Nam nhiu loi khoáng sn nhưng trữ ng hu hết không nhiều. Do địa
hình hp, nhiu vùng dc ra biển, đặc biệt hơn 60% lượng nước mt ngun gc t nước ngoài,
cho nên tình trng thiếu nước cc b theo vùng, theo mùa vẫn thường xuyên xảy ra, lúc, nơi
hết sc gay gt ti nhiều địa phương. Số liu thng kê ca B Tài nguyên và Môi trường cho thy:
C nước hơn 1.000 mỏ ln, nh đang khai thác, nhưng do các mỏ khoáng sn nh nm phân tán
không được qun thng nhất, đồng b dẫn đến tình trng tht thoát ngun tài nguyên, gây ô
nhiễm môi trường thêm trm trng, nht vic khai thác bng công ngh lc hậu đã gây ra tình
trng mt rng, xói l đất, bi lng và ô nhim sông sui, ven bin.
(https://nhandan.vn/khai-thac-su-dung-hop-ly-tai-nguyen-thien-nhien-post244795.html)
A. Công dân được khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy đnh ca pháp lut.
B. Doanh nghip tr tiền thuê đất và được s hu tài nguyên thiên nhiên đó.
C. Doanh nghip t do khai thác tài nguyên thiên nhiên và đăng kí quyền s hu.
D. Công dân được khai thác mi tài nguyên thiên nhiên trên lãnh th Vit Nam.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: Hiểu
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
Câu 22. Phát biểu nào sau đây không phải là sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia.
B. Giúp mi quốc gia có cơ hội thúc đẩy tăng trưởng và phát trin kinh tế.
C. Góp phần tạo cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho các tầng lớp dân cư.
D. Tạo cơ hội cho các nước trên thế giới được giao lưu, chia sẻ mọi mặt.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết
CĐ 2(lớp 12): Hi nhp kinh tế quc tế
Câu 23. Hành vi nào dưới đây thể hin đúng trách nhim ca công dân v hi nhp kinh tế quc tế?
A. Công ty Y thay đi mu ghế gh khác vi t sn phm trong hợp đồng với đối tác nước
ngoài.
B. Ông H giao sai s ng hàng hóa so vi tha thun trong hợp đồng đã kết với đối c nước
ngoài.
C. Ông K tháo thiết b giám sát hành trình trên tàu của mình để khai thác bt hp pháp ti vùng
biển nước ngoài.
D. Doanh nghip thy sn X tuân th đúng quy định v dán nhãn, giy t chng minh ngun gc và
các giy chứng thư vệ sinh cn thiết khi xut khu hàng hoá vào EU.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 2(lớp 12): Hi nhp kinh tế quc tế
Câu 24. Văn bn pháp lut quc tế do các quc gia và ch th khác ca pháp lut quc tế tho thun
xây dng nên nhm điều chnh quan h gia c quc gia và các ch th đó là
A. điều ước quc tế. C. tho thun quc tế.
B. hiệp định quc tế. D. công ước quc tế.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.2
MĐTD: Hiểu
CĐ 2(lớp 12): Hi nhp kinh tế quc tế
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
mỗi ý a,b,c,d
Câu 1. Đọc thông tin và cho biết các nhận định trên đúng hay sai?
Tổ chức thương mại thế giới được thành lập hoạt động từ ngày 01/01/1995 với mục tiêu
thiết lập duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Tham gia WTO, các
quốc gia được hưởng các quy định về tự do thương mại hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư.
Từ ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
a. Tổ chức quốc tế trong thông tin trên thuộc cấp độ hội nhập khu vực.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết
CĐ 2(lớp 12): Hi nhp kinh tế quc tế
b. Hội nhập giúp các quốc gia đang phát triển tiếp cận với các nguồn lực bên ngoài giúp phát triển
nhanh hơn.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.2
MĐTD: Hiểu
CĐ 2(lớp 12): Hi nhp kinh tế quc tế
c. Mt trong nhng li ích ca vic tham gia WTO gim bt các hàng rào thuế quan giúp
m rng th trưng cho các doanh nghip Vit Nam.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 2(lớp 12): Hi nhp kinh tế quc tế
d. Việc gia nhập WTO chỉ mang lại lợi ích cho hoạt động kinh tế của nước ta.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 2(lớp 12): Hi nhp kinh tế quc tế
Câu 2. Sn phm thi trang ca mt doanh nghiệp được đông đảo người tiêu dùng đón nhận do
mẫu đẹp, chất ng tốt. Trước s cnh tranh gay gt ca các hãng thi trang khác, doanh
nghiệp đã chủ động tiết gim chi phí sn xut, h giá thành sn phm nhưng vẫn gp nhiều khó khăn
nên chưa thực hiện đúng nghĩa vụ np thuế theo quy đnh. Nhm duy trì hoạt động, doanh nghip đã
s dng nhãn mác ca một thương hiệu thi trang ni tiếng khác gn vào sn phm của mình và đưa
ra th trưng tiêu th.
a) Doanh nghiệp trên đã thực hiện đúng nghĩa vụ v thuế đối với nhà nước.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
b) nếu kinh doanh gặp khó khăn, các doanh nghip có th t ý np chm thuế
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
c) Vic doanh nghip s dng nhãn mác của thương hiệu ni tiếng gn vào sn phm ca mình vi
phm lut cnh tranh trong kinh doanh
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
d) Để gii quyết tình trạng kkhăn trong bối cnh trên, doanh nghip cn tiến hành m rng quy
mô sn xut.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
Câu 3. Doanh nghip T chuyên sn xut vt liu xây dng. Khu vc sn xut ca công ty rt
nhiu bi t cát xây dng khói thi t nhng thiết b cũ; nước thi khi thi công v sinh máy
móc cũng được x thẳng ra môi trường. Mt s công nhân đây không được trang b đầy đủ đồ bo
h lao động.
a) Doanh nghiệp T chưa thực hin tt vic bo v môi trường trong hoạt động sn xut vt liu xây
dng.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.2
MĐTD: Hiểu
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
b) Vic x nước thi trc tiếp ra môi trường ca Doanh nghip T th hin s không tuân th trách
nhim pháp lý trong hoạt động sn xut.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Hiểu
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
c) Nếu Doanh nghip T ci tiến thiết b sn xuất để gim thiu khói bi x nước thi, h s
không cn thc hin thêm các bin pháp bo v môi trường khác.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.1
MĐTD: Hiểu
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
d) Vic không trang b đầy đủ đồ bo h lao động th khiến Doanh nghip T phi chu trách
nhim pháp lý nếu xy ra tai nn cho công nhân.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 7(lớp 12): Mt s quyền và nghĩa vụ ca công dân v kinh tế
Câu 4: Mi quc gia có nghĩa v hp tác vi các quốc gia khác trong các lĩnh vc ca quan h quc
tế như kinh tế, văn hoá, kĩ thuật và thương mại để gìn gi hoà bình an ninh quc tế; khuyến
khích s tôn trng và tuân th các quyền con ngưi và t do bản trên toàn thế gii trong vic
loi tr tt c các hình thc phân bit v sc tc và tôn giáo; khuyến khích s ổn định và tiến b, li
ích chung ca các dân tc hp tác quc tế mà không s phân bit v chế độ chính tr, kinh tế
văn hoá. Ngoài ra, các quc gia thành viên ca Liên hp quốc còn nghĩa vụ hp tác vi
Liên hp quc phù hp vi những điều khoản tương ứng ca Hiến chương Liên hợp quc.
(SGK Giáo dc Kinh tế pháp lut b sách KNTT, trang 106)
a) Quyền con người và t do bản được khuyến khích bo v trên toàn thế gii, không ch
gii hn trong phm vi quc gia.
NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.1.2
MĐTD: Hiểu
CĐ 9(lớp 12): Mt s vấn đề cơ bản ca lut quc tế
b) Mặc tưởng không s phân biệt, nhưng chế độ chính tr ca quc gia th nh
hưởng đến kh năng và cách thức hp tác.
MĐTD: NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 9(lớp 12): Mt s vấn đề cơ bản ca lut quc tế
c) Hp tác quc tế có th din ra gia các quốc gia có quan điểm chính tr khác nhau nhm thúc
đẩy li ích chung và hòa bình.
MĐTD: NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 9(lớp 12): Mt s vấn đề cơ bản ca lut quc tế
d) Tôn trng quyền con người mt yếu t quan trng trong quan h quc tế, giúp to ra môi
trưng hp tác hiu qu gia các quc gia.
MĐTD: NL: Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
CBNL: TH.2.1
MĐTD: VD
CĐ 9(lớp 12): Mt s vấn đề cơ bản ca lut quc tế
…………..HT…………….
ĐÁP ÁN Đ TNTHPT 2025
Câu hi
Đáp án đúng
Gii thích
Câu 1
C. bánh ko.
Các loi th trường; Theo đối tượng giao dch, mua
bán, th trưng các loi hàng hóa và dch v như:
th trưng lúa go, th trưng du m, th trường
tin t, th trưng chng khoán, th trưng bất động
sn,..
Câu 2
A. Tính quy phm ph
biến.
Để qun hội, nhà nước ban hành nhng quy
tc x s chung được áp dng nhiu ln, nhiu
nơi đối vi tt c mọi người th hiện đặc trưng
tính quy phm ph biến.
Câu 3
A. t l nghch.
Lm phát tăng đồng tin s b mt giá, chính vy
mi quan h gia lm phát vi giá tr đồng tin s t
l nghch vi nhau.
Câu 4
B. Năng lực chuyên môn.
kiến thức, kĩ năng về ngành nghề/ lĩnh vc kinh
doanh - đó là biu hiện cho năng lực chuyên môn.
Câu 5
A. quyền bình đng ca
công dân trước pháp lut.
Cán b T không ghi tên vào danh sách c tri để
anh tham gia bầu đại biu Quc hội đi biu Hi
đồng nhân dân các cp với do anh M không đọc
thông, viết tho tiếng Vit vi phm quyn bình
đẳng ca CD trước pháp lut
Câu 6
D. B phiếu bu c đại
biu Quc hi, Hội đồng
nhân dân các cp.
Công dân thc hin quyn tham gia qun nhà
nước và xã hi khi tham gia hoạt động b phiếu bu
c đại biu Quc hi, Hội đồng nhân dân các cp.
Câu 7
B. tăng lên v quy mô,
sản lượng.
Đây là khái niệm của tăng trưởng kinh tế
Câu 8
A. Bo him hi, bo
him y tế, bo him tht
nghip, bo hiểm thương
mi.
Bo him gm 4 loi hình. Bo him hi, bo
him y tế, bo him tht nghip, bo him thương
mi.
Câu 9
D. Quyền tước đoạt.
quyn s hu tài sn ch bao gm quyn chiếm
hu, quyền định đoạt và quyn s dng
Câu 10
B. Thu li nhun.
mục đích cuối cùng ca kinh doanh thu li
nhun
Câu 11
C. Nhân dân.
Hiến pháp năm 2013 quy định nước Cng hoà
hi ch nghĩa Việt Nam do nhân dân làm ch; tt c
quyn lực nhà nước thuc v nhân dân.
Câu 12
C. ngưi va phm ti ln
trn
Theo quy đnh ca pháp luật, quan nhà c
thm quyền được tiến hành khám xét ch ca
công dân khi căn c khẳng định ch của người
đó có người va phm ti ln trn.
Câu 13
A. phi chu trách nhim
pháp lí.
Mi hành vi vi phm quyn bt kh m phm v
thân th của công dân đều phi chu trách nhim
pháp lí.
Câu 14
B. Tác động qua li ln
nhau.
Th trường lao động thì trường vic làm mi
quan h tác động qua li ln nhau.
Câu 15
A. Cnh tranh không lành
mnh.
Vic anh L thuê k xấu ngày nào cũng quậy phá
quán ca anh D tạt nước bn vào bn ghế trong
quán là biu hin ca cnh tranh không lành mnh
Câu 16
D. Gia tăng tht nghip
trong nn kinh tế.
Vai trò ca bo him là; Góp phn tạo công ăn việc
làm trong nn kin tế. Đóng góp vào thu ngân sách
nhà nước. Huy động vốn đầu phát triển kinh tế -
xã hi
Câu 17
C. Đóng bảo him hi
bo him y tế, bo
him tht nghiệp đầy đủ
đúng quy định pháp
lut.
Đây là trách nhiệm công dân khi tham gia bo him.
Câu 18
B. Ch động thc hin kế
hoch tài chính ca gia
đình.
Đây mục đích của vic qun thu, chi trong gia
đình
Câu 19
D. Kiểm soát được các
nguồn thu trong gia đình.
Kiểm soát được các nguồn thu trong gia đình nói
đến s cn thiết ca vic qun thu, chi trong gia
đình
Câu 20
B. ng ép kết hôn.
ng ép kết hôn hành vi b cấm theo quy định
ca Luật hôn nhân và gia đình (năm 2014)
Câu 21
A. Công dân được khai
thác tài nguyên thiên
nhiên theo quy định ca
pháp lut.
đó quyền li của CD được quy định tại Điều
16 Ngh định 21/2021/NĐ-CP
Câu 22
D. Tạo hi cho các
nước trên thế gii được
giao lưu, chia sẻ mi mt.
Tạo hội cho các nước trên thế gii được giao
lưu, chia s mi mt. Không phi là s cn thiết ca
hi nhp kinh tế quc tế
Câu 23
D. Doanh nghip thy
sn X tuân th đúng quy
định v dán nhãn, giy t
chng minh ngun gc
các giy chứng thư vệ
sinh cn thiết khi xut
khu hàng hoá vào EU.
Doanh nghip thy sn X tuân th đúng quy định v
dán nhãn, giy t chng minh nguồn…. th hin
đúng trách nhim ca công dân v hi nhp kinh tế
quc tế
Câu 24
A. điều ước quc tế.
Văn bản pháp lut quc tế do các quc gia ch
th khác ca pháp lut quc tế tho thun y dng
nên nhằm điều chnh quan h gia các quc gia
điều ước quc tế
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu 1a
Sai
Câu 1b
Đúng
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu 1c
Đúng
Câu 1d
Sai
Câu 2a
Sai
Câu 2b
Sai
Câu 2c
Đúng
Câu 2d
Sai
Câu 3a
Đúng
Câu 3b
Đúng
Câu 3c
Sai
Câu 3d
Đúng
Câu 4a
Sai
Câu 4b
Sai
Câu 4c
Sai
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu 4d
Đúng

Preview text:

PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025 ĐỀ 24
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT Thời gian: 50 phút
PHẦN I. Thí sinh lưu ý từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Thị trường nào sau đây được phân chia theo đối tượng giao dịch, mua bán? A. thế giới. B. bánh kẹo. C. tư liệu tiêu dùng. D. online
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Biết và phân loại được các loại thị trường)
CĐ2 (Lớp 10): Thị trường và cơ chế thị trường
Câu 2: Việc nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối
với tất cả mọi người là thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính công khai, dân chủ.
C. Tính chặt chẽ về nội dung
D. Tính kỉ luật và nghiêm minh.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được trách nhiệm của công dân chấp hành Hiến pháp, pháp luật)
CĐ8 (lớp 10):Pháp luật nước CH XHCN Việt Nam
Câu 3. Trong nền kinh tế, mối quan hệ giữa mức tăng của lạm phát với giá trị của đồng tiền là A. tỷ lệ nghịch. B. tỷ lệ thuận. C. cân bằng. D. độc lập.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.2
MĐTD: Hiểu (Lạm phát tăng đồng tiền sẽ bị mất giá...)
CĐ2(lớp 11):Lạm phát, thất nghiệp
Câu 4. Có kiến thức, kĩ năng về ngành nghề/ lĩnh vực kinh doanh - đó là biểu hiện cho năng lực
nào của người kinh doanh?
A. Năng lực thực hiện trách nhiệm với xã hội.
C. Năng lực định hướng chiến lược.
B. Năng lực chuyên môn.
D. Năng lực nắm bắt cơ hội.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Chỉ ra được các năng lực cần thiết của người kinh doanh..)
CĐ4(lớp 11): Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người KD
Câu 5: Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã T không ghi tên vào danh sách cử tri để anh
tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí do anh M không đọc
thông, viết thạo tiếng Việt. Hành vi của cán bộ xã T là hành vi vi phạm?
A. quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
B. nghĩa vụ của công dân trước pháp luật.
C. trách nhiệm của công dân trước pháp luật.
D. về trách nhiệm pháp lí.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân)
CĐ8 (lớp 11): Một số quyền dân chủ cơ bản của CD
Câu 6. Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội khi tham gia hoạt động nào sau đây?
A. Hỗ trợ kinh phí thực hiện chương trình “Bếp ấm cho em”.
B. Đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân.
C. Tham gia ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do thiên tai.
D. Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Nhận biết quyền dân chủ của công dân)
CĐ8 (lớp 11): Một số quyền dân chủ cơ bản của CD
Câu 7: Tăng trưởng kinh tế là trong thời kì nhất định nền kinh tế
A. giảm về quy mô, sản lượng.
B. tăng lên về quy mô, sản lượng.
C. đảm bảo chỉ tiêu năm trước.
D. giá cả hàng hóa tăng nhanh.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Nêu được khái niệm của tăng trưởng kinh tế..)
CĐ1(lớp 12): Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Câu 8. Bảo hiểm gồm những loại hình nào sau đây?
A. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm thương mại.
B. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thương mại, bảo hiểm hưu trí.
C. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm hưu trí.
D. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm hưu trí.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Nêu được khái niệm: bảo hiểm)
CĐ3(lớp 12): Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 9; Quyền sở hữu tài sản không bao gồm quyền nào sau đây
A. Quyền chiếm hữu.
C. Quyền định đoạt.
B. Quyền sử dụng.
D. Quyền tước đoạt.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Nhận biết được quyền sở hữu tài sản)
CĐ 7(lớp 12):Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
Câu 10: Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ
đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích nào sau đây?
A. Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. C. Phát triển kinh tế nhà nước. B. Thu lợi nhuận.
D. Cung ứng hàng hóa.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Biết được mục đích cuối cùng của kinh doanh là thu lợi nhuận )
CĐ7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
Câu 11: Theo Hiến pháp 2013, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về ai?
A. Chủ tịch nước C. Nhân dân. B. Quốc hội.
D. Hội đồng nhân dân.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Hiến pháp nước CH XHCN Việt Nam.)
CĐ9 (lớp 10):Pháp luật nước CH XHCN Việt Nam
Câu 12. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của
công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đã có
A. chủ thể thực hiện quyền tố cáo
C. người vừa phạm tội lẫn trốn
B. nhân chứng chứng kiến vụ án
D. người tham gia giải cứu con tin.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.)
CĐ9 (lớp 11): Một số quyền tự do cơ bản của CD
Câu 13: Mọi hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân đều
A. phải chịu trách nhiệm pháp lí.
B. bị phạt cải tạo không giam giữ.
C. bị tuyên án tù chung thân.
D. phải tham gia lao động công ích.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.)
CĐ9 (lớp 11): Một số quyền tự do cơ bản của CD
Câu 14. Thị trường lao động và thì trường việc làm có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Tồn tại độc lập, không quan hệ với nhau.
B. Tác động qua lại lẫn nhau.
C. Thị trường việc làm phụ thuộc vào thị trường lao động
D. Thị trường lao động phụ thuộc vào thị trường việc làm
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: ĐC.1.1
MĐTD: Biết (Biết được khái niệm Thị trường lao động và thì trường việc)
CĐ3(lớp 11): Thị trường lao động và việc làm
Câu 15. Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh D khách lại rất đông
nên anh L đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh D và tạt nước bẩn vào bản ghế
trong quán . Việc làm của anh L là biểu hiện nào của cạnh tranh?
A. Cạnh tranh không lành mạnh.
C. Chiến thuật tiêu cực.
B. Cạnh tranh phi pháp.
D. Chiêu thức trong kinh doanh.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Phê phán biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh..)
CĐ1(lớp 11): Canh tranh, cung cầu trong nền kinh tế thị trường
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai về vai trò của bảo hiểm?
A. Góp phần tạo công ăn việc làm trong nền kin tế. B. Đóng góp vào thu ngân sách nhà nước.
C. Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
D. Gia tăng thất nghiệp trong nền kinh tế.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Biết và phân loại được các loại thị trường)
CĐ3(lớp 12): Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 17: Việc làm nào sau đây của người sử dụng lao động là phù hợp đối với người lao động trong tham gia bảo hiểm?
A. Chậm đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
B. Đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp không đúng mức quy định.
C. Đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ và đúng quy định pháp luật.
D. Trốn đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1
MĐTD: Biết (Giải thích được sự cần thiết của bảo hiểm và an sinh xã hội)
CĐ3(lớp 12): Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 18: Nhận định nào đúng khi nói về mục đích của việc quản lí thu, chi trong gia đình?
A. Cải thiện và đáp ứng chất lượng cuộc sống theo yêu cầu của xã hội.
B. Chủ động thực hiện kế hoạch tài chính của gia đình.
C. Theo dõi và điều chỉnh những thói quen chi tiêu tích cực để đạt được các mục tiêu tài chính trong gia đình.
D. Chủ động nắm chắc tình hình tài chính của bản thân để điều chỉnh cho phù hợp.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC.1.1
MĐTD: Biết (Biết được đích của việc quản lí thu, chi trong gia đình.)
CĐ 6(lớp 12): Quản lí thu chi trong gia đình
Câu 19: Một trong những nội dung nói đến sự cần thiết của việc quản lí thu, chi trong gia đình:
A. Chủ động xây dựng kế hoạch tài chính của bản thân.
B. Cải thiện và đáp ứng chất lượng cuộc sống theo yêu cầu của xã hội.
C. Theo dõi và điều chỉnh những thói quen chi tiêu tích cực để đạt được các mục tiêu tài chính trong gia đình.
D. Kiểm soát được các nguồn thu trong gia đình.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.)
CĐ6 (lớp 12): Quản lí thu chi trong gia đình
Câu 20: Hành vi nào sau đây bị cấm theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình (năm 2014)?
A. Yêu cầu sính lễ.
B. Cưỡng ép kết hôn.
C. Phân biệt giàu, nghèo.
D. Kiểm tra nhân thân.
NL: Điều chỉnh hành vi CBNL: ĐC1.1
MĐTD: Biết (Biết được Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.)
CĐ8 (lớp 12): Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa xã hội
Câu 21: Mặc dù Việt Nam có nhiều loại khoáng sản nhưng trữ lượng hầu hết không nhiều. Do địa
hình hẹp, nhiều vùng dốc ra biển, đặc biệt hơn 60% lượng nước mặt có nguồn gốc từ nước ngoài,
cho nên tình trạng thiếu nước cục bộ theo vùng, theo mùa vẫn thường xuyên xảy ra, có lúc, có nơi
hết sức gay gắt tại nhiều địa phương. Số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy:
Cả nước có hơn 1.000 mỏ lớn, nhỏ đang khai thác, nhưng do các mỏ khoáng sản nhỏ nằm phân tán
không được quản lý thống nhất, đồng bộ dẫn đến tình trạng thất thoát nguồn tài nguyên, gây ô
nhiễm môi trường thêm trầm trọng, nhất là việc khai thác bằng công nghệ lạc hậu đã gây ra tình
trạng mất rừng, xói lở đất, bồi lắng và ô nhiễm sông suối, ven biển.
(https://nhandan.vn/khai-thac-su-dung-hop-ly-tai-nguyen-thien-nhien-post244795.html)
A. Công dân được khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật.
B. Doanh nghiệp trả tiền thuê đất và được sở hữu tài nguyên thiên nhiên ở đó.
C. Doanh nghiệp tự do khai thác tài nguyên thiên nhiên và đăng kí quyền sở hữu.
D. Công dân được khai thác mọi tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ Việt Nam.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: Hiểu
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
Câu 22. Phát biểu nào sau đây không phải là sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia.
B. Giúp mỗi quốc gia có cơ hội thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
C. Góp phần tạo cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho các tầng lớp dân cư.
D. Tạo cơ hội cho các nước trên thế giới được giao lưu, chia sẻ mọi mặt.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1 MĐTD: Biết
CĐ 2(lớp 12): Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 23. Hành vi nào dưới đây thể hiện đúng trách nhiệm của công dân về hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Công ty Y thay đổi mẫu mã ghế ghỗ khác với mô tả sản phẩm trong hợp đồng với đối tác nước ngoài.
B. Ông H giao sai số lượng hàng hóa so với thỏa thuận trong hợp đồng đã kí kết với đối tác nước ngoài.
C. Ông K tháo thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá của mình để khai thác bất hợp pháp tại vùng
biển nước ngoài.
D. Doanh nghiệp thủy sản X tuân thủ đúng quy định về dán nhãn, giấy tờ chứng minh nguồn gốc và
các giấy chứng thư vệ sinh cần thiết khi xuất khẩu hàng hoá vào EU.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 2(lớp 12): Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 24. Văn bản pháp luật quốc tế do các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thoả thuận
xây dựng nên nhằm điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể đó là
A. điều ước quốc tế.
C. thoả thuận quốc tế.
B. hiệp định quốc tế.
D. công ước quốc tế.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.2 MĐTD: Hiểu
CĐ 2(lớp 12): Hội nhập kinh tế quốc tế
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a,b,c,d
Câu 1. Đọc thông tin và cho biết các nhận định trên đúng hay sai?
Tổ chức thương mại thế giới được thành lập và hoạt động từ ngày 01/01/1995 với mục tiêu
thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Tham gia WTO, các
quốc gia được hưởng các quy định về tự do thương mại hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư.
Từ ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
a. Tổ chức quốc tế trong thông tin trên thuộc cấp độ hội nhập khu vực.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1 MĐTD: Biết
CĐ 2(lớp 12): Hội nhập kinh tế quốc tế
b. Hội nhập giúp các quốc gia đang phát triển tiếp cận với các nguồn lực bên ngoài giúp phát triển nhanh hơn.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.2 MĐTD: Hiểu
CĐ 2(lớp 12): Hội nhập kinh tế quốc tế
c. Một trong những lợi ích của việc tham gia WTO là giảm bớt các hàng rào thuế quan giúp
mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 2(lớp 12): Hội nhập kinh tế quốc tế
d. Việc gia nhập WTO chỉ mang lại lợi ích cho hoạt động kinh tế của nước ta.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 2(lớp 12): Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 2. Sản phẩm thời trang của một doanh nghiệp được đông đảo người tiêu dùng đón nhận do
mẫu mã đẹp, chất lượng tốt. Trước sự cạnh tranh gay gắt của các hãng thời trang khác, doanh
nghiệp đã chủ động tiết giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn
nên chưa thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế theo quy định. Nhằm duy trì hoạt động, doanh nghiệp đã
sử dụng nhãn mác của một thương hiệu thời trang nổi tiếng khác gắn vào sản phẩm của mình và đưa
ra thị trường tiêu thụ.
a) Doanh nghiệp trên đã thực hiện đúng nghĩa vụ về thuế đối với nhà nước.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1 MĐTD: Biết
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
b) nếu kinh doanh gặp khó khăn, các doanh nghiệp có thể tự ý nộp chậm thuế
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1 MĐTD: Biết
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
c) Việc doanh nghiệp sử dụng nhãn mác của thương hiệu nổi tiếng gắn vào sản phẩm của mình là vi
phạm luật cạnh tranh trong kinh doanh
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
d) Để giải quyết tình trạng khó khăn trong bối cảnh trên, doanh nghiệp cần tiến hành mở rộng quy mô sản xuất.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
Câu 3. Doanh nghiệp T chuyên sản xuất vật liệu xây dựng. Khu vực sản xuất của công ty có rất
nhiều bụi từ cát xây dựng và khói thải từ những thiết bị cũ; nước thải khi thi công và vệ sinh máy
móc cũng được xả thẳng ra môi trường. Một số công nhân ở đây không được trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động.
a) Doanh nghiệp T chưa thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.2 MĐTD: Hiểu
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
b) Việc xả nước thải trực tiếp ra môi trường của Doanh nghiệp T thể hiện sự không tuân thủ trách
nhiệm pháp lý trong hoạt động sản xuất.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1 MĐTD: Hiểu
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
c) Nếu Doanh nghiệp T cải tiến thiết bị sản xuất để giảm thiểu khói bụi và xử lý nước thải, họ sẽ
không cần thực hiện thêm các biện pháp bảo vệ môi trường khác.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.1 MĐTD: Hiểu
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
d) Việc không trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động có thể khiến Doanh nghiệp T phải chịu trách
nhiệm pháp lý nếu xảy ra tai nạn cho công nhân.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 7(lớp 12): Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
Câu 4: Mọi quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với các quốc gia khác trong các lĩnh vực của quan hệ quốc
tế như kinh tế, văn hoá, kĩ thuật và thương mại để gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế; khuyến
khích sự tôn trọng và tuân thủ các quyền con người và tự do cơ bản trên toàn thế giới và trong việc
loại trừ tất cả các hình thức phân biệt về sắc tộc và tôn giáo; khuyến khích sự ổn định và tiến bộ, lợi
ích chung của các dân tộc và hợp tác quốc tế mà không có sự phân biệt về chế độ chính trị, kinh tế
và văn hoá. Ngoài ra, các quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc còn có nghĩa vụ hợp tác với
Liên hợp quốc phù hợp với những điều khoản tương ứng của Hiến chương Liên hợp quốc.
(SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách KNTT, trang 106)
a) Quyền con người và tự do cơ bản được khuyến khích và bảo vệ trên toàn thế giới, không chỉ
giới hạn trong phạm vi quốc gia.
NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.1.2 MĐTD: Hiểu
CĐ 9(lớp 12): Một số vấn đề cơ bản của luật quốc tế
b) Mặc dù lý tưởng là không có sự phân biệt, nhưng chế độ chính trị của quốc gia có thể ảnh
hưởng đến khả năng và cách thức hợp tác.
MĐTD: NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 9(lớp 12): Một số vấn đề cơ bản của luật quốc tế
c) Hợp tác quốc tế có thể diễn ra giữa các quốc gia có quan điểm chính trị khác nhau nhằm thúc
đẩy lợi ích chung và hòa bình.
MĐTD: NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 9(lớp 12): Một số vấn đề cơ bản của luật quốc tế
d) Tôn trọng quyền con người là một yếu tố quan trọng trong quan hệ quốc tế, giúp tạo ra môi
trường hợp tác hiệu quả giữa các quốc gia.
MĐTD: NL: Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH CBNL: TH.2.1 MĐTD: VD
CĐ 9(lớp 12): Một số vấn đề cơ bản của luật quốc tế
…………..HẾT…………….
ĐÁP ÁN ĐỀ TNTHPT 2025
Câu hỏi Đáp án đúng Giải thích Câu 1 C. bánh kẹo.
Các loại thị trường; Theo đối tượng giao dịch, mua
bán, có thị trường các loại hàng hóa và dịch vụ như:
thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường
tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản,.. Câu 2
A. Tính quy phạm phổ Để quản lý xã hội, nhà nước ban hành những quy biến.
tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều
nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng
tính quy phạm phổ biến. Câu 3 A. tỷ lệ nghịch.
Lạm phát tăng đồng tiền sẽ bị mất giá, chính vì vậy
mối quan hệ giữa lạm phát với giá trị đồng tiền sẽ tỉ lệ nghịch với nhau. Câu 4
B. Năng lực chuyên môn. Có kiến thức, kĩ năng về ngành nghề/ lĩnh vực kinh
doanh - đó là biểu hiện cho năng lực chuyên môn. Câu 5
A. quyền bình đẳng của Cán bộ xã T không ghi tên vào danh sách cử tri để
công dân trước pháp luật. anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp với lí do anh M không đọc
thông, viết thạo tiếng Việt là vi phạm quyền bình
đẳng của CD trước pháp luật Câu 6
D. Bỏ phiếu bầu cử đại Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà
biểu Quốc hội, Hội đồng nước và xã hội khi tham gia hoạt động bỏ phiếu bầu nhân dân các cấp.
cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. Câu 7
B. tăng lên về quy mô, Đây là khái niệm của tăng trưởng kinh tế sản lượng. Câu 8
A. Bảo hiểm xã hội, bảo Bảo hiểm gồm 4 loại hình. Bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm thương
nghiệp, bảo hiểm thương mại. mại. Câu 9
D. Quyền tước đoạt.
Vì quyền sở hữu tài sản chỉ bao gồm quyền chiếm
hữu, quyền định đoạt và quyền sử dụng Câu 10 B. Thu lợi nhuận.
Vì mục đích cuối cùng của kinh doanh là thu lợi nhuận Câu 11 C. Nhân dân.
Hiến pháp năm 2013 quy định nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Câu 12
C. người vừa phạm tội lẫn Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có trốn
thẩm quyền được tiến hành khám xét chỗ ở của
công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người
đó có người vừa phạm tội lẩn trốn. Câu 13
A. phải chịu trách nhiệm Mọi hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về pháp lí.
thân thể của công dân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 14
B. Tác động qua lại lẫn Thị trường lao động và thì trường việc làm có mối nhau.
quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Câu 15
A. Cạnh tranh không lành Việc anh L thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá mạnh.
quán của anh D và tạt nước bẩn vào bản ghế trong
quán là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh Câu 16
D. Gia tăng thất nghiệp Vai trò của bảo hiểm là; Góp phần tạo công ăn việc trong nền kinh tế.
làm trong nền kin tế. Đóng góp vào thu ngân sách
nhà nước. Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Câu 17
C. Đóng bảo hiểm xã hội Đây là trách nhiệm công dân khi tham gia bảo hiểm.
và bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp đầy đủ và đúng quy định pháp luật. Câu 18
B. Chủ động thực hiện kế Đây là mục đích của việc quản lí thu, chi trong gia
hoạch tài chính của gia đình đình. Câu 19
D. Kiểm soát được các Kiểm soát được các nguồn thu trong gia đình nói nguồn thu trong gia đình.
đến sự cần thiết của việc quản lí thu, chi trong gia đình Câu 20
B. Cưỡng ép kết hôn. Cưỡng ép kết hôn là hành vi bị cấm theo quy định
của Luật hôn nhân và gia đình (năm 2014) Câu 21
A. Công dân được khai Vì đó là quyền lợi của CD được quy định tại Điều
thác tài nguyên thiên 16 Nghị định 21/2021/NĐ-CP nhiên theo quy định của pháp luật. Câu 22
D. Tạo cơ hội cho các Tạo cơ hội cho các nước trên thế giới được giao
nước trên thế giới được lưu, chia sẻ mọi mặt. Không phải là sự cần thiết của
giao lưu, chia sẻ mọi mặt. hội nhập kinh tế quốc tế Câu 23
D. Doanh nghiệp thủy Doanh nghiệp thủy sản X tuân thủ đúng quy định về
sản X tuân thủ đúng quy dán nhãn, giấy tờ chứng minh nguồn…. thể hiện
định về dán nhãn, giấy tờ đúng trách nhiệm của công dân về hội nhập kinh tế
chứng minh nguồn gốc và quốc tế các giấy chứng thư vệ sinh cần thiết khi xuất khẩu hàng hoá vào EU. Câu 24
A. điều ước quốc tế.
Văn bản pháp luật quốc tế do các quốc gia và chủ
thể khác của pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng
nên nhằm điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia là điều ước quốc tế Câu Đáp Giải thích hỏi án Câu 1a Sai
WTO là tổ chức thương mại thế giới thuộc cấp độ hội nhập toàn cầu.
Các nguồn lực bên ngoài bao gồm công nghệ tiên tiến từ các quốc gia phát
Câu 1b Đúng triển, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất công nghệ cao, thông qua các hiệp
định thương mại song phương và đa phương. Câu Đáp Giải thích hỏi án
Hệ thống toàn cầu WTO đã giảm bớt các hàng rào mậu dịch thông qua
thương lượng và áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử. Kết quả là
Câu 1c Đúng chi phí sản xuất giảm, giá hàng hoá thành phẩm và dịch vụ giảm và cuối
cùng là chi phí cuộc sống thấp hơn.
Việc gia nhập WTO ngoài việc có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động kinh tế
của nước ta, bởi vì nó giúp nước ta mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu Câu 1d Sai
hút đầu tư nước ngoài, tăng cường hội nhập quốc tế và nâng cao năng lực
cạnh tranh. Tuy nhiên chúng ta cũng đối mặt với các thách thức rất lớn. Câu 2a Sai
DN chưa thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế theo quy định Câu 2b Sai
Các doanh nghiệp không được tự ý chậm nộp thuế mà phải xin gia hạn
Câu 2c Đúng Cạnh tranh không lành mạnh Câu 2d Sai
Chưa nên mở rộng quy mô khi còn khó khăn như hiện tại
Vì Doanh nghiệp T còn có hành vi nhiều bụi từ cát xây dựng và khói thải
Câu 3a Đúng từ những thiết bị cũ; nước thải khi thi công và vệ sinh máy móc cũng được
xả thẳng ra môi trường.
Câu 3b Đúng Đây là THXN bắt buộc mà DN phải tuân thủ.
Có thể thực hiện trách nhiệm đạo đức góp phần đem lại lợi íc cho cộng Câu 3c Sai đồng, xã hội.
Câu 3d Đúng Đấy là trách nhiệp bắt buộc mà DN T phải thực hiện.
Quyền con người và tự do cơ bản được khuyến khích và bảo vệ trên toàn Câu 4a Sai
thế giới, không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia
Mặc dù lý tưởng là không có sự phân biệt, nhưng chế độ chính trị của quốc Câu 4b Sai
gia có thể ảnh hưởng đến khả năng và cách thức hợp tác. Câu 4c Sai
Hợp tác quốc tế có thể diễn ra giữa các quốc gia có quan điểm chính trị Câu Đáp Giải thích hỏi án
khác nhau nhằm thúc đẩy lợi ích chung và hòa bình.
Tôn trọng quyền con người là một yếu tố quan trọng trong quan hệ quốc
Câu 4d Đúng tế, giúp tạo ra môi trường hợp tác hiệu quả giữa các quốc gia.
Document Outline

  • ĐÁP ÁN ĐỀ TNTHPT 2025