PHÁT TRIN T ĐỀ MINH HA
ĐỀ 34
ĐỀ ÔN THI TT NGHIP THPT 2025
MÔN: GIÁO DC KINH T VÀ PHÁP LUT
Thi gian: 50 phút
Phn I: Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn
Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 24. Mi câu thí sinh ch chn một phương án.
Câu 1: Ch th nào trong nn kinh tế thc hiện vai trò huy động và phân b vn cho các hoạt động sn
xut?
A. Ngân hàng
B. H gia đình
C. Chính ph
D. Các doanh nghip
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH,MĐTD: Biết, CĐ1: Nền KT và các chủ thể của nền KT.
Câu 2: Ch th nào sau đây đóng vai trò điều tiết hoạt động ca các ch th kinh tế khác trong nn kinh tế?
A. Ch th nhà nước. B. Ch th tiêu dùng.
C. Ch th sn xut. D. Ch th trung gian.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH, MĐTD: Biết , CĐ1: Nền KT và các chủ thể của nền KT.
Câu 3: Ch th nào sau đây có vai trò quản lý và điều hành chính sách vĩ mô trong nền kinh tế?
A. Ch th nhà nước.
B. Ch th tiêu dùng.
C. Ch th sn xut.
D. Ch th tài chính.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH, MĐTD: Biết, CĐ1: Nền KT và các chủ thể của nền KT.
Câu 4: Theo quy định ca pháp lut v thuế, người np thuế có quyn gì?
A. Đưc yêu cu gim thuế khi gặp khó khăn tài chính.
B. Đưc cung cp thông tin v vic np thuế.
C. Đưc min thuế khi không có thu nhp.
D. Đưc gim thuế nếu không vi phm pháp lut.
ĐC 1.1. Điều chỉnh hành vi
MĐTD: Biết
CĐ3: Quyn và nghĩa vụ ca công dân v thuế.
Câu 5: S cnh tranh gia các ch th kinh tế trong vic bán hàng hóa vi mc tiêu thu li nhun là ni
dung ca khái nim nào?
A. Cnh tranh.
B. Tăng trưởng kinh tế.
C. Hoạt động giao dch.
D. Chiến lược kinh doanh.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Biết
CĐ1: Cạnh tranh, cung - cầu trong nền KT.
Câu 6: Mt trong nhng nguyên nhân dẫn đến s cnh tranh trong nn kinh tế th trường là do có s khác
bit v
A. Chất lượng sn phm.
B. Các quy định v thuế.
C. Điu kin sn xut.
D. Chính sách đối ngoi.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Biết
CĐ1: Cạnh tranh, cung - cầu trong nền KT.
Câu 7: Mt trong nhng yếu t quan trọng thúc đẩy cnh tranh gia các doanh nghip là s khác nhau v
A. Mức độ đầu tư vào nghiên cứu và phát trin.
B. Chính sách bo v quyn lợi người tiêu dùng.
C. Ngun lc tài chính.
D. Chính sách giá c và chất lượng sn phm.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Biết
CĐ1: Cạnh tranh, cung - cầu trong nền KT.
Câu 8: Trong quá trình cnh tranh sn xuất và kinh doanh, điều nào dưới đây không phải là mt tích cc ca
cnh tranh?
A. Khuyến khích đổi mi công ngh.
B. To ra nhiều cơ hội vic làm.
C. Gim thiu chi phí sn xut.
D. S dụng chiêu trò để h giá sn phm.
TH2.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Hiểu
CĐ1: Cạnh tranh, cung - cầu trong nền KT
Câu 9: Đối vi ch th sn xuất và kinh doanh, đạo đức kinh doanh th hin rõ nht qua phm cht nào?
A. Tính quyết đoán.
B. Tính trung thc.
C. Tính sáng to.
D. Tính kiên trì.
ĐC 1.1. Điều chỉnh hành vi
MĐTD: Biết
CĐ5: Đạo đức kinh doanh
Câu 10: Khi nói v đạo đức kinh doanh ca mt doanh nghiệp, người ta không đề cập đến phm cht nào
dưới đây?
A. Liêm chính.
B. Công bng.
C. Nguyên tc.
D. V li.
ĐC 1.1. Điều chỉnh hành vi
MĐTD: Biết
CĐ5: Đạo đức kinh doanh
Câu 11: Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức trong kinh doanh?
A. S dụng lao động tr em.
B. Đảm bo chất lượng sn phm.
C. Lm dng qung cáo sai s tht.
D. Lén lút sao chép sn phm của đối th.
ĐC 2.1. Điều chỉnh hành vi
MĐTD: Hiểu
CĐ5: Đạo đức kinh doanh
Câu 12: Khi doanh nghip hoạt động có trách nhim và mang li giá tr cho xã hi, h đang thực hin phm
chất đạo đức nào dưới đây?
A. Trách nhim xã hi.
B. Trung thc trong giao dch.
C. Tôn trng pháp lut.
D. Đảm bo chất lượng.
ĐC 2.1. Điều chỉnh hành vi
MĐTD: Hiểu
CĐ5: Đạo đức kinh doanh
Câu 13: Mt trong nhng yếu t nào dưới đây không phải là ch tiêu phát trin kinh tế?
A. Tăng trưởng GDP.
B. Gim t l tht nghip.
C. Tăng trưởng dân s.
D. Đảm bo ổn định chính tr.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Biết
CĐ1: Tăng trưởng và phát triển KT.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng về li ích ca hi nhp kinh tế quc tế?
A. M rng th trường và nâng cao sc cnh tranh.
B. Gim thiu s ph thuộc vào các đối tác kinh tế.
C. Ci thiện công ăn việc làm trong nước.
D. Hi nhập không có tác động gì đến nn kinh tế quc gia.
TH2.1.Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Hiểu
CĐ2: Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 15: Khi tham gia vào các hiệp định kinh tế quc tế, các quc gia cn tôn trng nguyên tắc nào dưới
đây?
A. Bình đẳng trong giao dch.
B. Cm các hiệp định bo v li ích quc gia.
C. Cm thc hin các hiệp định bo v ngun tài nguyên.
D. Phi duy trì các khon tr cấp trong nước.
ĐC3.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Vn dng
CĐ2: Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 16: Loi bo him bt buc mà các doanh nghip phi tham gia cho nhân viên là
A. Bo him xã hi t nguyn.
B. Bo him tht nghip.
C. Bo him y tế.
D. Bo him xã hi bt buc.
ĐC1.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Biết
CĐ3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 17: Hỗ trợ người dân tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch,... thuộc
chính sách nào của hệ thống an sinh xã hội?
a) Chính sách bảo hiểm.
b) Chính sách trợ giúp xã hội.
c) Chính sách bảo đảm các dịch vụ xã hội cơ bản.
d) Chính sách hỗ trợ việc làm, thu nhập và giảm nghèo.
ĐC2.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Hiểu
CĐ3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
Đọc thông tin và tr li các câu hi 18,19
Ông H là mt doanh nhân kinh doanh t do ti thành ph X. Sau mt thi gian phát trin công việc và đầu tư
vào d án lớn, ông đã ký kết hợp đồng bo hiểm thương mại cho doanh nghip ca mình. Mới đây, công ty
ông gp s c khi máy móc trong nhà xưởng b hư hỏng nng và gây thit hi ln. May mn thay, nh
bo hiểm, công ty ông đã nhận được khon bồi thường để sa cha và duy trì hoạt động. Ông H chia s:
“Nếu không có bo him, tôi s không th xoay s kp thi và công ty có th b ảnh hưởng nghiêm trng.
Bo him không ch bo v tài sn mà còn là yếu t quan trng giúp doanh nghip duy trì ổn định khi gp
ri ro."
Câu 18: Loi hình bo hiểm mà ông H tham gia có đặc điểm là
A. Bo him bt buc.
B. Bo him t nguyn.
C. Bo him toàn din.
D. Bo him nhân th.
TH2.1.Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Hiểu
CĐ3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 19: Nh có tham gia bo hiểm, ông H đã nhận được li ích gì khi công ty gp s c v tài sn?
A. Đưc bo v tài sn doanh nghip.
B. Gim chi phí hoạt động ca công ty.
C. Đưc bồi thường giúp khôi phc hoạt động.
D. Đưc min thuế cho năm tài chính.
TH2.3.Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Vận dụng
CĐ3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
Đọc thông tin và tr li các câu hi 20,21
Ch M là một nhân viên văn phòng ở thành ph Z. Mc dù công vic bn rn, ch M vn luôn dành thi gian
để tiết kim và qun lý tài chính cá nhân. Ch không bao gi tiêu tin vào nhng khon chi tiêu không cn
thiết, ch tp trung vào vic chi tiêu cho nhng nhu cu thiết yếu. Ch đã lập kế hoch dài hn cho vic mua
nhà và mua xe ô tô trong tương lai. Ngoài ra, chị cũng tham gia các khóa học đầu tư để gia tăng thu nhập và
đảm bảo tài chính cho gia đình. Chị M quan nim rng vic qun lý tài chính là mt phn quan trọng để đạt
được mc tiêu cuc sng.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây thể hin ch M đã biết cách phân b hp lý gia các khon chi tiêu thiết yếu
và không thiết yếu?
A. Tiết kiệm và đầu tư cho tương lai.
B. Dành toàn b thu nhập để tiết kim.
C. Tiêu tin vào các khon chi tiêu không cn thiết.
D. Gim chi tiêu cho các nhu cu thiết yếu.
PT1.1. Phát trin bn thân
MĐTD: Biết
CĐ6: Quản lí thu, chi trong gia đình
Câu 21: Việc làm nào dưới đây thể hin ch M đã biết b sung ngun thu nhập cho gia đình?
A. Đầu tư và tham gia các khóa học đầu tư.
B. Tiết kim tiền để mua nhà.
C. Giảm chi tiêu để tiết kim.
D. Tăng chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu.
PT1.1. Phát trin bn thân
MĐTD: Biết
CĐ6: Quản lí thu, chi trong gia đình
Câu 22: Trong quá trình kinh doanh, nếu ông M phát sinh các khon thuế, ông có nghĩa v nào dưới đây?
A. Kê khai thuế chính xác và trung thc.
B. Trn thuế để gia tăng lợi nhun.
C. Để thuế t động gim mà không cn khai báo.
D. Khiếu ni vic thu thuế của cơ quan chức năng.
ĐC1.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Biết
CĐ7: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
Câu 23: Trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh, ông N đã nhiều ln lm dụng các quy định để trn
thuế và làm sai lch báo cáo tài chính. Những hành vi này đã bị cơ quan chức năng phát hiện và x
nghiêm. Những ai sau đây vi phm quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh?
A. Ông N và các nhân viên liên quan.
B. Ông N và cơ quan thuế.
C. Cơ quan chức năng và các đối tác ca ông N.
D. Ông N và các khách hàng ca ông.
ĐC3.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Vn dng
CĐ7: Quyền và nghĩa vụ của công dân về nghĩavuj kinh doanh và nộp thuế
Câu 24: Nghĩa vụ nào dưới đây mà công dân nước ngoài cư trú và làm việc ti mt quc gia không b áp
dng?
A. Np thuế thu nhp cá nhân.
B. Tham gia nghĩa vụ quân s.
C. Bo v môi trường.
D. Đảm bo an toàn trt t công cng.
ĐC3.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Vn dng
CĐ9: Một số vấn đề cơ bản của Luật pháp Quốc tế
Phn II: Câu trc nghim đúng sai
Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d) mi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc thông tin sau:
Việt Nam đã tích cực tham gia các t chc quc tế như WTO, APEC và ASEAN, đồng thi ký kết nhiu
hiệp định thương mại t do vi các quc gia và khu vc. Nhng hoạt động này đã góp phần quan trng
trong vic nâng cao v thế ca Vit Nam trên trường quc tế, không ch trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong
các vấn đề chính tr và văn hóa. Sự hi nhp sâu rộng này cũng mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghip
Việt Nam, giúp thúc đẩy xut khu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, vn còn nhng thách thc
lớn, đặc bit là trong vic bo v li ích quc gia và cân bng gia hi nhp và phát trin bn vng.
a) Vic tham gia các t chc quc tế không có tác động nào đối vi nn kinh tế Vit Nam., Sai, vic tham
gia này mang lại cơ hội xut khẩu và thu hút đầu tư, giúp nền kinh tế phát trin.
TH1.1 Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: hiểu
CĐ 2. Hội nhp KT quc tế
b) Vic ký kết các hiệp định thương mại quc tế, Việt Nam đã tích cực tham gia các t chc quc tế như
WTO, APEC và ASEAN , đúng
ĐC2.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Hiu
CĐ 2. Hội nhp KT quc tế
c) Hi nhp quc tế giúp Vit Nam gii quyết các vấn đề chính tr và văn hóa. Đúng, hội nhp không ch
thúc đẩy kinh tế mà còn ci thin quan h ngoại giao và giao lưu văn hóa.
ĐC3.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Vn dng
CĐ 2. Hội nhp KT quc tế
d) S hi nhp quc tế ca Vit Nam không gp phi bt k thách thc nào. Sai, mc dù hi nhp mang li
cơ hội, nhưng vẫn còn nhiu thách thức, đặc bit trong vic bo v li ích quc gia.
ĐC2.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Hiu
CĐ 2. Hội nhp KT quc tế
Câu 2. Đọc thông tin sau:
Công ty ca anh P bắt đầu t mt ca hàng nh chuyên cung cp thiết b điện t cho các doanh nghip và h
gia đình. Sau nhiều năm phát triển, anh P đã xây dựng được mt mạng lưới khách hàng rng ln và tr
thành mt trong nhng nhà cung cp thiết b ln nht trong khu vc. Anh P luôn tìm cách ci thin cht
ng dch v và phát trin sn phẩm để đáp ứng nhu cu của khách hàng. Đặc bit, anh rt chú trng vic
to dng mi quan h lâu dài với khách hàng và đối tác, qua đó giúp công ty phát triển bn vng.
a) Anh P đã thành công trong việc xây dng mi quan h vi khách hàng nh vic ci thin chất lượng dch
v và sn phẩm. Đúng, việc chú trng vào chất lượng và quan h vi khách hàng là yếu t quan trng giúp
anh thành công.
ĐC2.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: hiu
CĐ4. Lập kế hoch kinh doanh
b) Vic phát trin mạng lưới khách hàng không quan trọng đối vi s thành công ca công ty anh P. Sai,
mạng lưới khách hàng là yếu t ct lõi giúp công ty phát trin và duy trì th trường.
ĐC2.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: biết
CĐ4: Lập kế hoch kinh doanh
c) Công ty ca anh P phát trin nh vào vic duy trì mi quan h ngn hn vi khách hàng. Sai, vic xây
dng mi quan h lâu dài vi khách hàng là chìa khóa thành công.
ĐC3.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: vn dng , CĐ5: Trách nhiệm xã hi ca doanh nghip
d) Anh P không chú trọng đến vic ci thin chất lượng sn phm và dch v trong sut quá trình phát trin
công ty. Sai, anh P luôn ci thin cht ợng để đáp ứng nhu cu khách hàng.
ĐC3.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Vn dng
CĐ 5. Trách nhiệm xã hi ca doanh nghip
câu 3. Đọc thông tin sau:
Công ty Y do bà A là giám đốc hoạt động trong lĩnh vực sn xut thc phm sch, ng dng công ngh cao
trong quy trình sn xuất. Hàng năm, bà A đều t chc các hoạt động đào tạo ngh cho người lao động nhm
nâng cao tay ngh và chất lượng sn phẩm. Năm 2023, công ty đã đầu tư 2 tỷ đồng để lắp đặt h thng thu
hồi năng lượng t khí thi nhà máy nhm gim thiu ô nhiễm môi trường và tiết kim chi phí sn xut. Nh
đó, lợi nhun của công ty tăng, người lao động được khen thưởng và thu nhp ci thiện. Đến năm 2024, bà
A quyết định phát hành c phiếu để tăng vốn điều l và chia s li nhun vi các c đông.
a) Vic công ty Y t chức đào tạo ngh cho người lao động nhm nâng cao chất lượng sn phm và ci
thin thu nhp là thc hin trách nhim xã hi v kinh tế. Đúng
TH2.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: biết
CĐ 7: Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
b) Việc đầu tư vào hệ thng thu hồi năng lượng t khí thi là trách nhim pháp lý ca công ty Y. Sai
ĐC3.1. Điều chỉnh hành vi
MĐTD: Biết
CĐ 7: Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
c) Vic t chức đào tạo ngh cho người lao động hàng năm là không đảm bo quyn lợi được đào tạo ngh
của người lao động. Sai
ĐC2.1. Điều chnh hành vi
MĐTD: Hiểu
CĐ 8: Quyền và nghĩa vụ ca công dân v văn hoá, xã hội
d) Người lao động nên tham gia tr thành c đông của công ty vì h ch chu trách nhim v các khon n
và nghĩa vụ ca công ty trong phm vi s vốn đã đóng góp. Đúng
TH1.1. Tìm hiu và tham gia hoạt động KT-XH
MĐTD: Biết
CĐ 8: Quyền và nghĩa vụ ca công dân v văn hoá, xã hội
Câu 4. Đọc thông tin sau:
Vào ngày 15 tháng 10, ti tr s Liên hp quc Geneva (Thụy Sĩ), Đại hội đồng Liên hp quốc khoá 80 đã
tho lun v vấn đề "Chm dt các bin pháp trng pht kinh tế, thương mại và tài chính do Liên minh Châu
Âu (EU) áp đặt đối vi Venezuela". Ti cuc hp này, nhiu quc gia và nhóm quốc gia đã bày tỏ s lo ngi
v những tác động tiêu cực kéo dài mà nhân dân Venezuela đang phải chịu đựng do các lnh trng pht. Các
nước cũng kêu gọi EU d b các lnh trng pht và khôi phc li quan h thương mại bình thường vi
Venezuela, đồng thi yêu cu xem xét li việc đưa Venezuela vào danh sách các quc gia b áp dng bin
pháp trng pht quc tế.
a) Hành vi áp đặt các bin pháp trng pht của EU đối vi Venezuela là vi phm nguyên tắc cơ bản ca
pháp lut quc tế.
Đúng. Việc áp đặt các bin pháp trng pht có th xâm phm quyn t quyết ca các quc gia và không tuân
th các nguyên tc v bình đẳng ch quyn quc gia.
NL: Tìm hiu và tham gia các hoạt động KT-XH
CB TH2 2.1 Vn dng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp lut quc tế.
MĐTD: Vận dụng; CĐ9: Một s vấn đề cơ bản ca lut pháp quc tế
b) Các quc gia kêu gi EU chm dt các lnh trng phạt đối với Venezuela là hành động vi phm nguyên
tắc cơ bản ca pháp lut quc tế.
Sai. Vic kêu gi d b các lnh trng phạt là hành động th hin s ng h quyn li ca nhân dân
Venezuela và phù hp vi pháp lut quc tế.
NL: Tìm hiu và tham gia các hoạt động KT-XH
CB TH2 2.1 Vn dng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp lut quc tế.
MĐTD: Vận dụng; CĐ9: Một s vấn đề cơ bản ca lut pháp quc tế
c) Việc EU áp đặt các bin pháp trng pht sut nhiều năm đối với Venezuela là hành vi coi thường pháp
lut quc tế.
Đúng. Việc duy trì các bin pháp trng pht này kéo dài và không dựa trên cơ sở pháp lý vng chc có th
b coi là hành vi vi phm các nguyên tc ca pháp lut quc tế.
NL: Tìm hiu và tham gia các hoạt động KT-XH
CB TH2 2.1 Vn dng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp lut quc tế.
MĐTD: Vận dụng; CĐ9: Một s vấn đề cơ bản ca lut pháp quc tế
d) Việc Đại hội đồng Liên hp quc kêu gi EU d b các bin pháp trng phạt đối vi Venezuela là hành
động phù hp vi pháp lut quc tế.
Đúng. Việc Đại hội đồng Liên hp quc tho luận và đưa ra lời kêu gi này là th hin s tôn trng và thc
thi các nguyên tắc cơ bản ca pháp lut quc tế, trong đó có việc bo v quyn lợi chính đáng của các quc
gia.
NL: Tìm hiu và tham gia các hoạt động KT-XH
CB TH2 2.1 Vn dng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp lut quc tế.
MĐTD: Vận dụng; CĐ9: Một s vấn đề cơ bản ca lut pháp quc tế
------------------------HT------------------
ĐÁP ÁN
Phần I (6 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Phn II: Trc nghim đúng sai (4 điểm): Đúng 1 câu được: 0.1 điểm, đúng 2 câu được: 0.2 điểm,
đúng 3 câu được: 0.5 điểm, đúng 4 câu được 1 điểm.
Câu
Đáp án a
Đáp án b
Đáp án c
Đáp án d
1
S
S
Đ
Đ
2
Đ
S
S
Đ
3
S
Đ
S
S
4
Đ
S
Đ
Đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
A
A
C
C
C
A
D
B
B
B
A
B
D
C
C
B
D
B
D
D
A
B
B

Preview text:

PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025 ĐỀ 34
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT Thời gian: 50 phút
Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Chủ thể nào trong nền kinh tế thực hiện vai trò huy động và phân bổ vốn cho các hoạt động sản xuất? A. Ngân hàng B. Hộ gia đình C. Chính phủ D. Các doanh nghiệp
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH,MĐTD: Biết, CĐ1: Nền KT và các chủ thể của nền KT.
Câu 2: Chủ thể nào sau đây đóng vai trò điều tiết hoạt động của các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế?
A. Chủ thể nhà nước.
B. Chủ thể tiêu dùng.
C. Chủ thể sản xuất.
D. Chủ thể trung gian.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH, MĐTD: Biết , CĐ1: Nền KT và các chủ thể của nền KT.
Câu 3: Chủ thể nào sau đây có vai trò quản lý và điều hành chính sách vĩ mô trong nền kinh tế? A. Chủ thể nhà nước. B. Chủ thể tiêu dùng. C. Chủ thể sản xuất.
D. Chủ thể tài chính.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH, MĐTD: Biết, CĐ1: Nền KT và các chủ thể của nền KT.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật về thuế, người nộp thuế có quyền gì?
A. Được yêu cầu giảm thuế khi gặp khó khăn tài chính.
B. Được cung cấp thông tin về việc nộp thuế.
C. Được miễn thuế khi không có thu nhập.
D. Được giảm thuế nếu không vi phạm pháp luật.
ĐC 1.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Biết
CĐ3: Quyền và nghĩa vụ của công dân về thuế.
Câu 5: Sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế trong việc bán hàng hóa với mục tiêu thu lợi nhuận là nội dung của khái niệm nào? A. Cạnh tranh.
B. Tăng trưởng kinh tế.
C. Hoạt động giao dịch.
D. Chiến lược kinh doanh.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Biết
CĐ1: Cạnh tranh, cung - cầu trong nền KT.
Câu 6: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là do có sự khác biệt về
A. Chất lượng sản phẩm.
B. Các quy định về thuế.
C. Điều kiện sản xuất.
D. Chính sách đối ngoại.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Biết
CĐ1: Cạnh tranh, cung - cầu trong nền KT.
Câu 7: Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là sự khác nhau về
A. Mức độ đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.
B. Chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
C. Nguồn lực tài chính.
D. Chính sách giá cả và chất lượng sản phẩm.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Biết
CĐ1: Cạnh tranh, cung - cầu trong nền KT.
Câu 8: Trong quá trình cạnh tranh sản xuất và kinh doanh, điều nào dưới đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh?
A. Khuyến khích đổi mới công nghệ.
B. Tạo ra nhiều cơ hội việc làm.
C. Giảm thiểu chi phí sản xuất.
D. Sử dụng chiêu trò để hạ giá sản phẩm.
TH2.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Hiểu
CĐ1: Cạnh tranh, cung - cầu trong nền KT
Câu 9: Đối với chủ thể sản xuất và kinh doanh, đạo đức kinh doanh thể hiện rõ nhất qua phẩm chất nào?
A. Tính quyết đoán. B. Tính trung thực. C. Tính sáng tạo. D. Tính kiên trì.
ĐC 1.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Biết
CĐ5: Đạo đức kinh doanh
Câu 10: Khi nói về đạo đức kinh doanh của một doanh nghiệp, người ta không đề cập đến phẩm chất nào dưới đây? A. Liêm chính. B. Công bằng. C. Nguyên tắc. D. Vụ lợi.
ĐC 1.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Biết
CĐ5: Đạo đức kinh doanh
Câu 11: Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức trong kinh doanh?
A. Sử dụng lao động trẻ em.
B. Đảm bảo chất lượng sản phẩm.
C. Lạm dụng quảng cáo sai sự thật.
D. Lén lút sao chép sản phẩm của đối thủ.
ĐC 2.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Hiểu
CĐ5: Đạo đức kinh doanh
Câu 12: Khi doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm và mang lại giá trị cho xã hội, họ đang thực hiện phẩm
chất đạo đức nào dưới đây?
A. Trách nhiệm xã hội.
B. Trung thực trong giao dịch.
C. Tôn trọng pháp luật.
D. Đảm bảo chất lượng.
ĐC 2.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Hiểu
CĐ5: Đạo đức kinh doanh
Câu 13: Một trong những yếu tố nào dưới đây không phải là chỉ tiêu phát triển kinh tế?
A. Tăng trưởng GDP.
B. Giảm tỷ lệ thất nghiệp.
C. Tăng trưởng dân số.
D. Đảm bảo ổn định chính trị.
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Biết
CĐ1: Tăng trưởng và phát triển KT.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng về lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Mở rộng thị trường và nâng cao sức cạnh tranh.
B. Giảm thiểu sự phụ thuộc vào các đối tác kinh tế.
C. Cải thiện công ăn việc làm trong nước.
D. Hội nhập không có tác động gì đến nền kinh tế quốc gia.
TH2.1.Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Hiểu
CĐ2: Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 15: Khi tham gia vào các hiệp định kinh tế quốc tế, các quốc gia cần tôn trọng nguyên tắc nào dưới đây?
A. Bình đẳng trong giao dịch.
B. Cấm các hiệp định bảo vệ lợi ích quốc gia.
C. Cấm thực hiện các hiệp định bảo vệ nguồn tài nguyên.
D. Phải duy trì các khoản trợ cấp trong nước.
ĐC3.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Vận dụng
CĐ2: Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 16: Loại bảo hiểm bắt buộc mà các doanh nghiệp phải tham gia cho nhân viên là
A. Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
B. Bảo hiểm thất nghiệp.
C. Bảo hiểm y tế.
D. Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
ĐC1.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Biết
CĐ3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 17: Hỗ trợ người dân tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch,... thuộc
chính sách nào của hệ thống an sinh xã hội? a) Chính sách bảo hiểm.
b) Chính sách trợ giúp xã hội.
c) Chính sách bảo đảm các dịch vụ xã hội cơ bản.
d) Chính sách hỗ trợ việc làm, thu nhập và giảm nghèo.
ĐC2.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Hiểu
CĐ3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 18,19
Ông H là một doanh nhân kinh doanh tự do tại thành phố X. Sau một thời gian phát triển công việc và đầu tư
vào dự án lớn, ông đã ký kết hợp đồng bảo hiểm thương mại cho doanh nghiệp của mình. Mới đây, công ty
ông gặp sự cố khi máy móc trong nhà xưởng bị hư hỏng nặng và gây thiệt hại lớn. May mắn thay, nhờ có
bảo hiểm, công ty ông đã nhận được khoản bồi thường để sửa chữa và duy trì hoạt động. Ông H chia sẻ:
“Nếu không có bảo hiểm, tôi sẽ không thể xoay sở kịp thời và công ty có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bảo hiểm không chỉ bảo vệ tài sản mà còn là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp duy trì ổn định khi gặp rủi ro."
Câu 18: Loại hình bảo hiểm mà ông H tham gia có đặc điểm là
A. Bảo hiểm bắt buộc.
B. Bảo hiểm tự nguyện.
C. Bảo hiểm toàn diện.
D. Bảo hiểm nhân thọ.
TH2.1.Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Hiểu
CĐ3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
Câu 19: Nhờ có tham gia bảo hiểm, ông H đã nhận được lợi ích gì khi công ty gặp sự cố về tài sản?
A. Được bảo vệ tài sản doanh nghiệp.
B. Giảm chi phí hoạt động của công ty.
C. Được bồi thường giúp khôi phục hoạt động.
D. Được miễn thuế cho năm tài chính.
TH2.3.Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Vận dụng
CĐ3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 20,21
Chị M là một nhân viên văn phòng ở thành phố Z. Mặc dù công việc bận rộn, chị M vẫn luôn dành thời gian
để tiết kiệm và quản lý tài chính cá nhân. Chị không bao giờ tiêu tiền vào những khoản chi tiêu không cần
thiết, chỉ tập trung vào việc chi tiêu cho những nhu cầu thiết yếu. Chị đã lập kế hoạch dài hạn cho việc mua
nhà và mua xe ô tô trong tương lai. Ngoài ra, chị cũng tham gia các khóa học đầu tư để gia tăng thu nhập và
đảm bảo tài chính cho gia đình. Chị M quan niệm rằng việc quản lý tài chính là một phần quan trọng để đạt
được mục tiêu cuộc sống.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây thể hiện chị M đã biết cách phân bổ hợp lý giữa các khoản chi tiêu thiết yếu và không thiết yếu?
A. Tiết kiệm và đầu tư cho tương lai.
B. Dành toàn bộ thu nhập để tiết kiệm.
C. Tiêu tiền vào các khoản chi tiêu không cần thiết.
D. Giảm chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu.
PT1.1. Phát triển bản thân MĐTD: Biết
CĐ6: Quản lí thu, chi trong gia đình
Câu 21: Việc làm nào dưới đây thể hiện chị M đã biết bổ sung nguồn thu nhập cho gia đình?
A. Đầu tư và tham gia các khóa học đầu tư.
B. Tiết kiệm tiền để mua nhà.
C. Giảm chi tiêu để tiết kiệm.
D. Tăng chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu.
PT1.1. Phát triển bản thân MĐTD: Biết
CĐ6: Quản lí thu, chi trong gia đình
Câu 22: Trong quá trình kinh doanh, nếu ông M phát sinh các khoản thuế, ông có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Kê khai thuế chính xác và trung thực.
B. Trốn thuế để gia tăng lợi nhuận.
C. Để thuế tự động giảm mà không cần khai báo.
D. Khiếu nại việc thu thuế của cơ quan chức năng.
ĐC1.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Biết
CĐ7: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
Câu 23: Trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh, ông N đã nhiều lần lạm dụng các quy định để trốn
thuế và làm sai lệch báo cáo tài chính. Những hành vi này đã bị cơ quan chức năng phát hiện và xử lý
nghiêm. Những ai sau đây vi phạm quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh?
A. Ông N và các nhân viên liên quan.
B. Ông N và cơ quan thuế.
C. Cơ quan chức năng và các đối tác của ông N.
D. Ông N và các khách hàng của ông.
ĐC3.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Vận dụng
CĐ7: Quyền và nghĩa vụ của công dân về nghĩavuj kinh doanh và nộp thuế
Câu 24: Nghĩa vụ nào dưới đây mà công dân nước ngoài cư trú và làm việc tại một quốc gia không bị áp dụng?
A. Nộp thuế thu nhập cá nhân.
B. Tham gia nghĩa vụ quân sự.
C. Bảo vệ môi trường.
D. Đảm bảo an toàn trật tự công cộng.
ĐC3.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Vận dụng
CĐ9: Một số vấn đề cơ bản của Luật pháp Quốc tế
Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc thông tin sau:
Việt Nam đã tích cực tham gia các tổ chức quốc tế như WTO, APEC và ASEAN, đồng thời ký kết nhiều
hiệp định thương mại tự do với các quốc gia và khu vực. Những hoạt động này đã góp phần quan trọng
trong việc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong
các vấn đề chính trị và văn hóa. Sự hội nhập sâu rộng này cũng mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp
Việt Nam, giúp thúc đẩy xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức
lớn, đặc biệt là trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia và cân bằng giữa hội nhập và phát triển bền vững.
a) Việc tham gia các tổ chức quốc tế không có tác động nào đối với nền kinh tế Việt Nam., Sai, việc tham
gia này mang lại cơ hội xuất khẩu và thu hút đầu tư, giúp nền kinh tế phát triển.
TH1.1 Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: hiểu
CĐ 2. Hội nhập KT quốc tế
b) Việc ký kết các hiệp định thương mại quốc tế, Việt Nam đã tích cực tham gia các tổ chức quốc tế như WTO, APEC và ASEAN , đúng
ĐC2.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Hiểu
CĐ 2. Hội nhập KT quốc tế
c) Hội nhập quốc tế giúp Việt Nam giải quyết các vấn đề chính trị và văn hóa. Đúng, hội nhập không chỉ
thúc đẩy kinh tế mà còn cải thiện quan hệ ngoại giao và giao lưu văn hóa.
ĐC3.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Vận dụng
CĐ 2. Hội nhập KT quốc tế
d) Sự hội nhập quốc tế của Việt Nam không gặp phải bất kỳ thách thức nào. Sai, mặc dù hội nhập mang lại
cơ hội, nhưng vẫn còn nhiều thách thức, đặc biệt trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia.
ĐC2.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Hiểu
CĐ 2. Hội nhập KT quốc tế
Câu 2. Đọc thông tin sau:
Công ty của anh P bắt đầu từ một cửa hàng nhỏ chuyên cung cấp thiết bị điện tử cho các doanh nghiệp và hộ
gia đình. Sau nhiều năm phát triển, anh P đã xây dựng được một mạng lưới khách hàng rộng lớn và trở
thành một trong những nhà cung cấp thiết bị lớn nhất trong khu vực. Anh P luôn tìm cách cải thiện chất
lượng dịch vụ và phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt, anh rất chú trọng việc
tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng và đối tác, qua đó giúp công ty phát triển bền vững.
a) Anh P đã thành công trong việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng nhờ việc cải thiện chất lượng dịch
vụ và sản phẩm. Đúng, việc chú trọng vào chất lượng và quan hệ với khách hàng là yếu tố quan trọng giúp anh thành công.
ĐC2.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: hiểu
CĐ4. Lập kế hoạch kinh doanh
b) Việc phát triển mạng lưới khách hàng không quan trọng đối với sự thành công của công ty anh P. Sai,
mạng lưới khách hàng là yếu tố cốt lõi giúp công ty phát triển và duy trì thị trường.
ĐC2.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: biết
CĐ4: Lập kế hoạch kinh doanh
c) Công ty của anh P phát triển nhờ vào việc duy trì mối quan hệ ngắn hạn với khách hàng. Sai, việc xây
dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng là chìa khóa thành công.
ĐC3.1. Điều chỉnh hành vi
MĐTD: vận dụng , CĐ5: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
d) Anh P không chú trọng đến việc cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ trong suốt quá trình phát triển
công ty. Sai, anh P luôn cải thiện chất lượng để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
ĐC3.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Vận dụng
CĐ 5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
câu 3. Đọc thông tin sau:
Công ty Y do bà A là giám đốc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm sạch, ứng dụng công nghệ cao
trong quy trình sản xuất. Hàng năm, bà A đều tổ chức các hoạt động đào tạo nghề cho người lao động nhằm
nâng cao tay nghề và chất lượng sản phẩm. Năm 2023, công ty đã đầu tư 2 tỷ đồng để lắp đặt hệ thống thu
hồi năng lượng từ khí thải nhà máy nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm chi phí sản xuất. Nhờ
đó, lợi nhuận của công ty tăng, người lao động được khen thưởng và thu nhập cải thiện. Đến năm 2024, bà
A quyết định phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ và chia sẻ lợi nhuận với các cổ đông.
a) Việc công ty Y tổ chức đào tạo nghề cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và cải
thiện thu nhập là thực hiện trách nhiệm xã hội về kinh tế. Đúng
TH2.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: biết
CĐ 7: Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
b) Việc đầu tư vào hệ thống thu hồi năng lượng từ khí thải là trách nhiệm pháp lý của công ty Y. Sai
ĐC3.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Biết
CĐ 7: Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
c) Việc tổ chức đào tạo nghề cho người lao động hàng năm là không đảm bảo quyền lợi được đào tạo nghề
của người lao động. Sai
ĐC2.1. Điều chỉnh hành vi MĐTD: Hiểu
CĐ 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hoá, xã hội
d) Người lao động nên tham gia trở thành cổ đông của công ty vì họ chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ của công ty trong phạm vi số vốn đã đóng góp. Đúng
TH1.1. Tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH MĐTD: Biết
CĐ 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hoá, xã hội
Câu 4. Đọc thông tin sau:
Vào ngày 15 tháng 10, tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ), Đại hội đồng Liên hợp quốc khoá 80 đã
thảo luận về vấn đề "Chấm dứt các biện pháp trừng phạt kinh tế, thương mại và tài chính do Liên minh Châu
Âu (EU) áp đặt đối với Venezuela". Tại cuộc họp này, nhiều quốc gia và nhóm quốc gia đã bày tỏ sự lo ngại
về những tác động tiêu cực kéo dài mà nhân dân Venezuela đang phải chịu đựng do các lệnh trừng phạt. Các
nước cũng kêu gọi EU dỡ bỏ các lệnh trừng phạt và khôi phục lại quan hệ thương mại bình thường với
Venezuela, đồng thời yêu cầu xem xét lại việc đưa Venezuela vào danh sách các quốc gia bị áp dụng biện
pháp trừng phạt quốc tế.
a) Hành vi áp đặt các biện pháp trừng phạt của EU đối với Venezuela là vi phạm nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.
Đúng. Việc áp đặt các biện pháp trừng phạt có thể xâm phạm quyền tự quyết của các quốc gia và không tuân
thủ các nguyên tắc về bình đẳng chủ quyền quốc gia.
NL: Tìm hiểu và tham gia các hoạt động KT-XH
CB – TH2 – 2.1 – Vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.
MĐTD: Vận dụng; CĐ9: Một số vấn đề cơ bản của luật pháp quốc tế
b) Các quốc gia kêu gọi EU chấm dứt các lệnh trừng phạt đối với Venezuela là hành động vi phạm nguyên
tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.
Sai. Việc kêu gọi dỡ bỏ các lệnh trừng phạt là hành động thể hiện sự ủng hộ quyền lợi của nhân dân
Venezuela và phù hợp với pháp luật quốc tế.
NL: Tìm hiểu và tham gia các hoạt động KT-XH
CB – TH2 – 2.1 – Vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.
MĐTD: Vận dụng; CĐ9: Một số vấn đề cơ bản của luật pháp quốc tế
c) Việc EU áp đặt các biện pháp trừng phạt suốt nhiều năm đối với Venezuela là hành vi coi thường pháp luật quốc tế.
Đúng. Việc duy trì các biện pháp trừng phạt này kéo dài và không dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc có thể
bị coi là hành vi vi phạm các nguyên tắc của pháp luật quốc tế.
NL: Tìm hiểu và tham gia các hoạt động KT-XH
CB – TH2 – 2.1 – Vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.
MĐTD: Vận dụng; CĐ9: Một số vấn đề cơ bản của luật pháp quốc tế
d) Việc Đại hội đồng Liên hợp quốc kêu gọi EU dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với Venezuela là hành
động phù hợp với pháp luật quốc tế.
Đúng. Việc Đại hội đồng Liên hợp quốc thảo luận và đưa ra lời kêu gọi này là thể hiện sự tôn trọng và thực
thi các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, trong đó có việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của các quốc gia.
NL: Tìm hiểu và tham gia các hoạt động KT-XH
CB – TH2 – 2.1 – Vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.
MĐTD: Vận dụng; CĐ9: Một số vấn đề cơ bản của luật pháp quốc tế
------------------------HẾT------------------ ĐÁP ÁN
Phần I (6 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp A A A C C C A D B B B A B D C C B D B D D A B B án
Phần II: Trắc nghiệm đúng sai (4 điểm): Đúng 1 câu được: 0.1 điểm, đúng 2 câu được: 0.2 điểm,
đúng 3 câu được: 0.5 điểm, đúng 4 câu được 1 điểm. Câu Đáp án a Đáp án b Đáp án c Đáp án d 1 S S Đ Đ 2 Đ S S Đ 3 S Đ S S 4 Đ S Đ Đ