PHÁT TRIN T ĐỀ MINH HA
ĐỀ 35
ĐỀ ÔN THI TT NGHIP THPT 2025
MÔN: GIÁO DC KINH TPHÁP LUT
Thi gian: 50 phút
PHN I. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 24. Mi câu hi thí sinh ch chn một phương án
Câu 1: Hoạt động kinh tế nào dưới đây thúc đẩy vic m rng các hoạt động kinh tế khác ca con
người, làm phong phú đời sng vt cht tinh thn ca xã hi?
A. Hoạt động sn xut. B. Hoạt động tiêu dùng.
C. Hoạt động trao đổi. D. Hoạt động phân phi.
Câu 2: hình thc t chc kinh tế th hin s hp tác, tương trợ ln nhau trong quá trình sn xut
kinh doanh vừa đáp ng nhu cu chung của các thành viên, trên s t ch, t chu trách nhim
đặc điểm cơ bn ca mô hình sn xuất kinh doanh nào dưới đây?
A. H sn xut kinh doanh. B. Doanh nghip nhà nước.
C. Doanh nghip. D. Hp tác xã
Câu 3: Hình thc thc hin pháp luật nào trong đó nhân, tổ chức được thc hin các quyn ca
mình, làm nhng gì mà pháp lut cho phép làm?
A. Thi hành pháp lut. B. S dng pháp lut.
C. Tuân th pháp lut. D. Áp dng pháp lut.
Câu 4: Theo quy đnh ca Hiến pháp 2013, Nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam là một nước
độc lp, có ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th bao gồm đất lin, hải đảo, vùng bin
A. khu t tr. B. khu xâm lược. C. vùng tri. D. vùng lòng đất.
Câu 5: Mức độ tăng của giá c mt con s hằng năm ( 0% - i 10%) phn ánh nn kinh tế đang
mức độ lm phát
A. va phi. B. phi mã. C. siêu lm phát. D. mt kim soát.
Câu 6: Người lao động người s dụng lao đng gp gỡ, trao đổi giao dch vic m nơi nào
dưới đây?
A. Th trường lao động. B. Th trưng vic làm.
C. Th trưng tài chính. D. Th trưng tiêu dùng.
Câu 7: Nh kiến thc v ngành ngh kinh doanh, ch th kinh doanh đã t chc tt các hot
động sn xut và phân phi, sn phm làm ra tha mãn nhu cu th hiếu của người tiêu dùng là biu
hin của năng lực nào sau đây của ch th kinh doanh?
A. Năng lực chuyên môn, nghip v. B. Năng lực gii quyết mi quan h.
C. Năng lực tìm kiếm th trưng. D. Năng lực phân phi sn phm.
u 8: c ta hin nay, nam n đều quyền bình đẳng trong tham gia quản nhà nước và xã
hi là th hin quyền bình đng giới trong lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính tr. C. lao động. D. kinh doanh.
Câu 9: Theo quy định ca pháp lut, công n quyn t ng c hoc gii thiệu người khác ng
c vào các cơ quan quyn lc nhà nước là đã thực hin quyn dân ch nào dưới đây?
A. Quyn ng c. B. Quyn bu c. C. Quyn khiếu ni. D. Quyn t cáo.
Câu 10: Khi nn kinh tế s tăng lên về quy sản lượng trong mt thi k nhất định, điều đó
chng t nn kinh tế đó đang
A. lm phát. B. tht nghip. C. tăng trưởng. D. suy thoái.
Câu 11: Quá trình liên kết gia các quc gia, vùng lãnh th vi nhau thông qua vic tham gia vào
các t chc kinh tế toàn cu là mt trong nhng hình thc hi nhp kinh tế quc tế cấp độ
A. khu vc. B. song phương. C. toàn cu. D. toàn din.
Câu 12: Doanh nghip n lực vượt qua khó khăn đ hoạt động hiu qu, không ch đem lại li
nhun mà còn góp phn to ra nhiu vic m vi mc thu nhp ổn định cho người lao động đã
góp phn thc hin tt trách nhim xã hội nào dưới đây của doanh nghip?
A. Trách nhim pháp lý. B. Trách nhim kinh tế.
C. Trách nhim tiêu dùng. D. Trách nhiệm nhân văn.
Câu 13: Theo quy đnh ca pháp lut, khi tiến hành kinh doanh, mi doanh nghiệp đều phi thc
hiện nghĩa vụ
A. s dng nguyên liu hữu cơ. B. đầu tư kinh phí quảng cáo.
C. bo v quyn li người tiêu dùng. D. t chc hi ngh trc tuyến định kì.
Câu 14: Theo quy định ca pháp lut, khi mục đích của hôn nhân không đạt được, công dân
quyn yêu cầu cơ các cơ quan nhà nưc có thm quyn
A. đề bt b nhim. B. h tr kinh phí.
C. gii quyết vic làm. D. gii quyết ly hôn.
Câu 15: Theo quy định ca pháp luật, đi vi nhng di sản văn hóa được pháp lut công nhn mi
công dân đều được
A. tiếp cn. B. hy hoi. C. chiếm đoạt. D. mua bán.
Câu 16: Trong hot động ca T chức Thương mại Thế gii, nguyên tắc nào dưới đây gắn lin vi
chế độ đối x ti hu quc?
A. Cnh tranh minh bch. B. Không phân biệt đối x.
C. T do hoá thương mại. D. Cnh tranh công bng.
Câu 17: Thy cửa hàng bán đồ ăn của mình lượng khách lúc nào cũng ít hơn cửa hàng bán đồ ăn
góc ph đối din do anh D làm chủ, bà H đã thuê anh M viết bài đăng lên mạng xã hi vu khng anh
D thường xuyên s dng cht cấm để chế biến thc phm bán cho khách hàng khiến uy tín ca anh
D b suy gim nghiêm trng, hành vi ca bà H là biu hin ca hành vi
A. tiêu dùng thông minh. B. kinh doanh phi li nhun.
C. cnh tranh lành mnh. D. cnh tranh không lành mnh.
Câu 18: Do kinh tế thế gii b suy thoái đã làm cho các doanh nghiệp trong nước, nht là các doanh
nghip nh gp nhiều kkhăn. Nhiều doanh nghip phải đóng cửa, tm ngng sn xut dẫn đến
người lao động b mt vic m, tht nghiệp gia tăng, nội dung này phn ánh loi nh tht nghip
nào dưới đây?
A. Tht nghip tm thi. B. Tht nghiệp cơ cấu.
C. Tht nghip chu k. D. Tht nghip t nguyn.
Câu 19: Hành vi đánh người, làm tn hi cho sc khe của người khác xâm phm đến quyn t
do cơ bản nào ca công dân?
A. Bt kh xâm phm v thân th. B. Bo h v danh d, nhân phm.
C. T do v thân th ca công dân. D. Bo h v tính mng, sc khe.
Câu 20: Bn H tham gia loi hình Bo him toàn din hc sinh vi công ty Bo vit, mt ln trên
đường đi hc v, bn không may va chm với xe máy đi ngược dẫn đến chấn thương phải nhp vin
điều tr. Trong thi gian nm vin, bạn H được quan bảo him hi thanh toán tin nm vin
theo quy định, công ty Bo việt đã thanh toán chế độ bo him theo hợp đồng mà bạn H đã đóng
phí. Bạn H đã tham gia những loi hình bo hiểm nào dưới đây?
A. Bo him xã hi và y tế. B. Bo him tht nghip và y tế.
C. Bo hiểm thương mại và y tế. D. Bo hiểm thương mại và xã hi.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 21, 22.
Khu vc anh D ch H sinh sng nhiều nhà máy đi vào hoạt động. Nhn thy nhu cu thuê
phòng tr ngày càng tăng của công nhân, anh D ch H đã quyết định s dng toàn b tin tiết
kim ca hai v chồng để xây dng phòng tr cho thuê giá r. S tin được t vic kinh doanh
phòng tr anh ch đã dùng một phn vào việc chi tiêu cho gia đình còn lại tái đầu tiếp tc m
rng s ng các phòng tr mi nhằm đáp ng nhu cu ca công nhân qua đó giúp gia đình thu
nhp ổn định.
Câu 21: Ni dung nào trong thông tin trên th hin anh D ch H đã biết phân tích các điều kin
thc hin kế hoch kinh doanh?
A. Xây dng phòng tr cho thuê. B. Đánh giá v nhu cu phòng tr tăng.
C. Phân chia thu nhp t kinh doanh. D. M rng quy mô kinh doanh phòng tr.
Câu 22: Nội dung nào dưới đây căn cứ để anh D và ch H xây dng kế hoch qun thu chi
trong gia đình một cách phù hp?
A. Sống trên đa bàn có tiềm năng kinh doanh.
B. Ngun thu nhp t kinh doanh phòng tr.
C. Ý tưởng kinh doanh phòng tr cho thuê.
D. Thu nhp ổn định t lương của anh D.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 23, 24.
H ch h kinh doanh, đăng mở cửa hàng kinh doanh nước gii khát bia. Khi m ca
hàng, H lại bán thêm rượu và thuốc nhưng không đăng kí b sung mt hàng kinh doanh này
với cơ quan đăng kí kinh doanh. Khi khai thuế, H không khai rượu thuc cho rng
nhng hàng hoá này không có trong h sơ đăng kí kinh doanh.
Câu 23: Trong thông tin trên bà H đã vi phm những nghĩa vụ nào dưới đây khi tiến hành hoạt động
kinh doanh?
A. Kinh doanh không đúng ngàng nghề đăng ký và vi phạm quy định v np thuế.
B. Kinh doanh đ ung có cồn và nghĩa vụ v np thuế khi kinh doanh.
C. Kinh doanh không đúng ngành nghề và kinh doanh đồ ung có cn.
D. Không đăng ký kinh doanh và không kê khai thuế với cơ quan chức năng.
Câu 24: Vic làm ca bà H trong thông tin trên là vi phm trách nhiệm nào dưới đây ca ch doanh
nghip khi kinh doanh?
A. Pháp lý. B. Kinh tế. C. Đạo đức. D. Nhân văn.
PHN II. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d) mi câu, thí sinh chn
đúng hoặc sai.
Câu 1: Trong m 2023, tỉnh M đã giải quyết vic làm mới cho hơn 8.000 lao động, trong 5 năm
đã tạo việc m cho 41.394 lao động, đạt 103% so vi kế hoch. Chương trình mục tiêu gim nghèo
ca tnh trin khai hiu qu các chính sách, chương trình hỗ tr người nghèo, h nghèo, vùng
nghèo. Đa số h nghèo được nâng cao nhn thc, c gng tìm tòi hc tp kinh nghim trong sn
xut, t to việc làm đ vươn lên thoát nghèo, cải thiện điều kin sng sinh hot. Kết qu gim
nghèo ca toàn tỉnh trong 5 năm đã vưt mục tiêu đề ra, gim t 38.085 h nghèo, chiếm t l 28,4%
xung còn 18.048 h nghèo. Qua đó đã góp phần giúp cho tốc độ tăng trưởng kinh tế ca tnh ngày
càng vng chắc, đời sống nhân dân được ci thin.
a) Chính sách an sinh hi ca tnh M tp trung vào vấn đề gii quyết vic m bo him
phù hp.
b) Nh s h tr ca tnh nhng h nghèo tỉnh M đã chủ động t to vic m th hin
trách nhim ca công dân trong vic thc hin chính sách an sinh xã hi.
c) Ngưi dân tỉnh M không nghĩa vụ phi thc hin các chính sách an sinh hi ca tnh
trin khai vì h đã có thể t tạo được vic làm cho bn thân.
d) Gii pháp tỉnh M đang thực hin phù hp vi nhng nội dung bản v phát trin bn
vng.
Câu 2: Anh D ch H đều làm công nhân trong nhà máy X đã tha thun vi M v vic thuê
mt phòng tr để . Thi gian đầu do hai v chồng đều đi làm nên thu nhập ca hai v chồng đ để
trang tri cuc sng. Gần đây do khủng hong kinh tế, anh D b tht nghip phi nhà khiến chi
tiêu sinh hot ca hai v chng các con b ảnh hưởng. Để giúp đỡ v, bên cnh việc may mượn
bạn được 20 triệu đồng làm vn, anh D ci to li mt phn din tích phòng tr làm nơi sửa cha
đồ gia dng cho công nhân khu vc. Công việc bước đầu mang li thu nhp h tr gia đình và trả
tiền đã vay cho bạn . Thy anh D s dng phòng tr của mình để kinh doanh, M đã yêu cầu
anh D thanh toán thêm tiền phòng nhưng không được anh chp nhn, bức xúc M đã ngăn cản
không cho khách hàng của anh D đến sa cha khiến hai người mâu thun.
a) Anh D quyn ci to lại căn phòng đ làm nơi kinh doanh vì anh đã hp đồng thuê căn
phòng này vi bà M.
b) C anh D và bà M đều chưa thực hiện đúng nghĩa vụ tôn trng tài sn của người khác.
c) Gia đình anh D và chị H cần điều chnh kế hoch chi tiêu ct gim mt s khon chi không cn
thiết là phù hp vi tình hình tài chính hin ti.
d) Việc M ngăn cản khách hàng của anh D chưa tôn trng quyn t do kinh doanh ca
người khác và bà M s phi chu trách nhim dân s.
Câu 3: Hiệp định thương mại Vit Nam - Hoa K chính thc hiu lc t năm 2001. Trong quá
trình thc hiện hai nước cũng phát sinh một s tranh chấp thương mại. Năm 2003, Ủy ban Thương
mi quc tế Hoa K đã ra phán quyết khẳng định các doanh doanh nghip chế biến tra, basa Vit
Nam xut hàng sang Hoa K bán phá giá, làm cho ngành công nghip nheo Hoa K b nh
hưởng nng nề. Trước phán quyết này, Việt Nam đã kiện lên t chc WTO, sau nhiu ln xem xét
các bng chng Việt Nam đưa ra, WTO đã ra phán quyết khẳng định các doanh nghip Vit Nam
không bán phá gvà Hoa K cũng đã từng bưc d b các hàng rào thuế quan đối vi sn phm
tra ca Vit Nam.
a) Hiệp định thương mi Vit Nam Hoa K th hin hình thc hp tác kinh tế quc tế song
phương.
b) Ch Vit Nam Hoa K ch th ca pháp lut quc tế, còn WTO không vai trò
ch th ca pháp lut quc tế.
c) Vit Nam b Ủy ban Thương mại Hoa K áp thuế chng bán phá gchng t Vit Nam vi
phm nguyên tc cnh tranh công bng trong quan h thương mại quc tế.
d) Hoa K sau khi xem xét các bng chứng đã nghiêm túc tuân thủ phán quyết ca WTO th hin
nguyên tc tn tâm, thin chí trong quan h thương mại quc tế.
Câu 4: Nhn thy nhu cu v s dng rau rch của người dân ngày càng tăng, vợ chng anh A
ch B quyết định ngh vic tại công ty đ tiến hành hoạt động kinh doanh rau sch. T s tin tiết
kim ca hai v chng thế chấp ngôi nhà đang , anh ch đã mở mt ca hàng ngay ti th trn.
Với phương châm đặt chất lượng lên hàng đầu, luôn cam kết vi khách hàng v chất lượng sn
phm vy ch sau 2 m đi vào hoạt động, ca hàng ca anh ch đã một lượng khách ng ln
tin tưởng và thường xuyên s dng sn phm do ca hàng cung cp. Li nhuận có được t vic kinh
doanh, ngoài vic trang tri chi phí sinh hot cho c gia đình, anh chị còn tích cc tài tr cho các
hoạt động thin nguyn giúp đ các hc sinh hoàn cảnh khó khăn. Để ngun nguyên liu an
toàn ổn định, anh ch đã hướng dn cho con nông dân quy trình sn xut rau sch cam kết
bao tiêu sn phm nh đó không chỉ mang li hiu qu kinh doanh cho ca hàng còn góp phn
gii quyết nhiu việc làm cho lao động nông thôn.
a) Phương châm đặt chất lượng sn phẩm lên hàng đầu, luôn cam kết vi khách hàng v cht
ng sn phm là th hin việc phân tích các điều kin kinh doanh.
b) Ca hàng kinh doanh ca anh A ch B ngày càng hoạt động hiu qu nguyên nhân ch
quan là v chng anh ch luôn thc hin tt trách nhim kinh doanh.
c) Việc giúp đỡ các hc sinh hoàn cảnh khó khăn trong hc tp phù hp vi trách nhim
pháp lý ca mi doanh nghip.
d) Đánh giá đúng về yếu t khách hàng th trưng yếu t giúp anh A ch B kinh doanh
thành công.
----------- HT ----------
NG DN CHM
Phn I:
(Mi câu tr lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
A
13
C
2
D
14
D
3
B
15
A
4
C
16
B
5
A
17
D
6
B
18
C
7
A
19
D
8
B
20
C
9
A
21
B
10
C
22
B
11
C
23
A
12
B
24
A
Phn I:
Đim tối đa của 01 câu là 1 điểm
- Thí sinh ch la chn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm
- Thí sinh ch la chn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm
- Thí sinh ch la chn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm
- Thí sinh la chn chính xác c 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm
Câu
Đáp
án
Gi ý tr li
1
S
a) Chính sách an sinh xã hi ca tnh M tp trung vào vn đề
gii quyết vic m bo him phù hp. Sai, đây tỉnh M
ch tp trung thc hin chính sách an sinh xã hi v vấn đề gii
quyết vic làm và tr giúp xã hi
Đ
b) Nh s h tr ca tnh mà nhng h nghèo tỉnh M đã
ch động t to vic m th hin trách nhim ca công dân
trong vic thc hin chính sách an sinh xã hi. Đúng, điều này
th hin nhng h nghèo đã biết phát huy tt nhng h tr ca
nhà nước để t vươn lên.
S
c) Người dân tỉnh M không nghĩa vụ phi thc hin các
chính sách an sinh hi ca tnh trin khai h đã thể t
tạo được vic làm cho bn thân. Sai, vic t to vic làm cho
bn thân chính th hiện nghĩa vụ ca công dân trong vic
thc hin chính sách an sinh xã hi.
Đ
d) Gii pháp tỉnh M đang thực hin phù hp vi
nhng nội dung bn v phát trin bn vng. Đúng đây
trong quá trình phát trin, tỉnh M đã chú trng đến vic thc
hin các chính sách v xã hi.
2
S
a) Anh D quyn ci to lại n phòng để làm nơi kinh
doanh anh đã hợp đồng thuê căn phòng này với M. Sai,
anh D ch quyn s dụng căn phòng này đ , việc thay đổi
công năng s dng anh D phi có s đồng ý ca bà M.
S
b) C anh D M đều chưa thực hiện đúng nghĩa vụ tôn
trng tài sn của người khác. Sai, ch anh D chưa thực hin
đúng nghĩa vụ tôn trng tài sn của người khác đã tự ý ci
to lại căn phòng khi chưa được s đồng ý ca bà M.
Đ
c) Gia đình anh D ch H cần điều chnh kế hoch chi tiêu
ct gim mt s khon chi không cn thiết phù hp vi tình
hình tài chính hin ti. Đúng nguồn thu nhp của gia đình bị
ảnh hưởng nên v chng anh D ch H cn ct giảm chi tiêu để
phù hp.
Đ
d) Việc M ngăn cản khách hàng của anh D chưa tôn
trng quyn t do kinh doanh của người khác M s phi
chu trách nhim dân s. Đúng, hành vi y đã xâm phm
quyn t do kinh doanh ca công dân, nếu hanh vi này gây
thit hi cho anh D thì anh D quyn yêu cu bồi thường
thit hi
3
Đ
a) Hiệp định thương mại Vit Nam Hoa K th hin
hình thc hp tác kinh tế quc tế song phương. Đúng đây
hiệp định song phương được ký kết giữa hai nước vi nhau.
S
b) Ch có Vit Nam và Hoa K là ch th ca pháp lut quc
tế, còn WTO không vai trò ch th ca pháp lut quc tế.
Sai, c Vit Nam, Hoa K WTO đu là ch th ca pháp lut
quc tế.
S
c) Vit Nam b y ban Thương mại Hoa K áp thuế chng
bán phá giá chng t Vit Nam vi phm nguyên tc cnh tranh
công bng trong quan h thương mi quc tế. Sai, Việc đánh
giá một nước bán phá giá vào nước khác da trên quan đim
khác nhau, trong vấn đề này Việt Nam đã ch cực ch động
cung cp bng chứng để chng minh vic n tra vào Hoa
K ca Việt Nam đã tuân th các quy định chung.
Đ
d) Hoa K sau khi xem xét các bng chứng đã nghiêm túc
tuân th phán quyết ca WTO th hin nguyên tc tn tâm,
thin chí trong quan h thương mại quc tế. Đúng, Hoa Kỳ đã
xem xét đầy đủ, khách quan các bng chng mà Vit Nam cung
cấp để t đó đưa ra nhận định chính xác.
4
S
a) Phương châm đặt chất lượng sn phm lên hàng đầu, luôn
cam kết vi khách hàng v chất lượng sn phm th hin
việc phân tích các điều kin kinh doanh. Sai, đây thể hin
việc xác đnh chiến lược kinh doanh ca ch th kinh doanh
Đ
b) Ca hàng kinh doanh ca anh A ch B ngày càng hot
động hiu qu nguyên nhân ch quan v chng anh ch
luôn thc hin tt trách nhim kinh doanh. Đúng, chính việc
thc hin tt trách nhim kinh doanh đã p phần giúp ca
hàng ca anh A ch B s tin tưởng vi khách hàng t đó
hoạt động kinh doanh được thun li.
S
c) Việc giúp đỡ các hc sinh có hoàn cnh có khó khăn trong
hc tp phù hp vi trách nhim pháp ca mi doanh
nghip. Sai đây trách nhiệm nhân văn của mi doanh
nghip.
D
d) Đánh giá đúng về yếu t khách hàng th trưng yếu
t giúp anh A và ch B kinh doanh thành công. Đúng, anh A ch
B đã đánh giá đúng về nhu cu s dng sn phm sch ca
khách hàng, cũng như li thế v th trưng ca sn phm này
vì vy khi tiến hành kinh doanh đã mang lại hiu qu

Preview text:

PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025 ĐỀ 35
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT Thời gian: 50 phút
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1: Hoạt động kinh tế nào dưới đây thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động kinh tế khác của con
người, làm phong phú đời sống vật chất tinh thần của xã hội?
A. Hoạt động sản xuất.
B. Hoạt động tiêu dùng.
C. Hoạt động trao đổi.
D. Hoạt động phân phối.
Câu 2: Là hình thức tổ chức kinh tế thể hiện sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất
kinh doanh vừa đáp ứng nhu cầu chung của các thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm là
đặc điểm cơ bản của mô hình sản xuất kinh doanh nào dưới đây?
A. Hộ sản xuất kinh doanh.
B. Doanh nghiệp nhà nước. C. Doanh nghiệp. D. Hợp tác xã
Câu 3: Hình thức thực hiện pháp luật nào trong đó cá nhân, tổ chức được thực hiện các quyền của
mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm?
A. Thi hành pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 4: Theo quy định của Hiến pháp 2013, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và A. khu tự trị. B. khu xâm lược. C. vùng trời. D. vùng lòng đất.
Câu 5: Mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm ( 0% - dưới 10%) phản ánh nền kinh tế đang ở mức độ lạm phát A. vừa phải. B. phi mã. C. siêu lạm phát. D. mất kiểm soát.
Câu 6: Người lao động và người sử dụng lao động gặp gỡ, trao đổi giao dịch việc làm ở nơi nào dưới đây?
A. Thị trường lao động.
B. Thị trường việc làm.
C. Thị trường tài chính.
D. Thị trường tiêu dùng.
Câu 7: Nhờ có kiến thức về ngành nghề kinh doanh, chủ thể kinh doanh đã tổ chức tốt các hoạt
động sản xuất và phân phối, sản phẩm làm ra thỏa mãn nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng là biểu
hiện của năng lực nào sau đây của chủ thể kinh doanh?
A. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
B. Năng lực giải quyết mối quan hệ.
C. Năng lực tìm kiếm thị trường.
D. Năng lực phân phối sản phẩm.
Câu 8: Ở nước ta hiện nay, nam nữ đều có quyền bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước và xã
hội là thể hiện quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. lao động. D. kinh doanh.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền tự ứng cử hoặc giới thiệu người khác ứng
cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước là đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây? A. Quyền ứng cử. B. Quyền bầu cử.
C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tố cáo.
Câu 10: Khi nền kinh tế có sự tăng lên về quy mô sản lượng trong một thời kỳ nhất định, điều đó
chứng tỏ nền kinh tế đó đang A. lạm phát. B. thất nghiệp. C. tăng trưởng. D. suy thoái.
Câu 11: Quá trình liên kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau thông qua việc tham gia vào
các tổ chức kinh tế toàn cầu là một trong những hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ở cấp độ A. khu vực. B. song phương. C. toàn cầu. D. toàn diện.
Câu 12: Doanh nghiệp nỗ lực vượt qua khó khăn để hoạt động có hiệu quả, không chỉ đem lại lợi
nhuận mà còn góp phần tạo ra nhiều việc làm với mức thu nhập ổn định cho người lao động là đã
góp phần thực hiện tốt trách nhiệm xã hội nào dưới đây của doanh nghiệp?
A. Trách nhiệm pháp lý.
B. Trách nhiệm kinh tế.
C. Trách nhiệm tiêu dùng.
D. Trách nhiệm nhân văn.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, khi tiến hành kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ
A. sử dụng nguyên liệu hữu cơ.
B. đầu tư kinh phí quảng cáo.
C. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
D. tổ chức hội nghị trực tuyến định kì.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, khi mục đích của hôn nhân không đạt được, công dân có
quyền yêu cầu cơ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
A. đề bạt bổ nhiệm.
B. hỗ trợ kinh phí.
C. giải quyết việc làm.
D. giải quyết ly hôn.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, đối với những di sản văn hóa được pháp luật công nhận mọi công dân đều được A. tiếp cận. B. hủy hoại. C. chiếm đoạt. D. mua bán.
Câu 16: Trong hoạt động của Tổ chức Thương mại Thế giới, nguyên tắc nào dưới đây gắn liền với
chế độ đối xử tối huệ quốc?
A. Cạnh tranh minh bạch.
B. Không phân biệt đối xử.
C. Tự do hoá thương mại.
D. Cạnh tranh công bằng.
Câu 17: Thấy cửa hàng bán đồ ăn của mình lượng khách lúc nào cũng ít hơn cửa hàng bán đồ ăn
góc phố đối diện do anh D làm chủ, bà H đã thuê anh M viết bài đăng lên mạng xã hội vu khống anh
D thường xuyên sử dụng chất cấm để chế biến thực phẩm bán cho khách hàng khiến uy tín của anh
D bị suy giảm nghiêm trọng, hành vi của bà H là biểu hiện của hành vi
A. tiêu dùng thông minh.
B. kinh doanh phi lợi nhuận.
C. cạnh tranh lành mạnh.
D. cạnh tranh không lành mạnh.
Câu 18: Do kinh tế thế giới bị suy thoái đã làm cho các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh
nghiệp nhỏ gặp nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, tạm ngừng sản xuất dẫn đến
người lao động bị mất việc làm, thất nghiệp gia tăng, nội dung này phản ánh loại hình thất nghiệp nào dưới đây?
A. Thất nghiệp tạm thời.
B. Thất nghiệp cơ cấu.
C. Thất nghiệp chu kỳ.
D. Thất nghiệp tự nguyện.
Câu 19: Hành vi đánh người, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác là xâm phạm đến quyền tự
do cơ bản nào của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. Tự do về thân thể của công dân.
D. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 20: Bạn H tham gia loại hình Bảo hiểm toàn diện học sinh với công ty Bảo việt, một lần trên
đường đi học về, bạn không may va chạm với xe máy đi ngược dẫn đến chấn thương phải nhập viện
điều trị. Trong thời gian nằm viện, bạn H được cơ quan bảo hiểm xã hội thanh toán tiền nằm viện
theo quy định, công ty Bảo việt đã thanh toán chế độ bảo hiểm theo hợp đồng mà bạn H đã đóng
phí. Bạn H đã tham gia những loại hình bảo hiểm nào dưới đây?
A. Bảo hiểm xã hội và y tế.
B. Bảo hiểm thất nghiệp và y tế.
C. Bảo hiểm thương mại và y tế.
D. Bảo hiểm thương mại và xã hội.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 21, 22.
Khu vực anh D và chị H sinh sống có nhiều nhà máy đi vào hoạt động. Nhận thấy nhu cầu thuê
phòng trọ ngày càng tăng của công nhân, anh D và chị H đã quyết định sử dụng toàn bộ tiền tiết
kiệm của hai vợ chồng để xây dựng phòng trọ cho thuê giá rẻ. Số tiền có được từ việc kinh doanh
phòng trọ anh chị đã dùng một phần vào việc chi tiêu cho gia đình còn lại tái đầu tư tiếp tục mở
rộng số lượng các phòng trọ mới nhằm đáp ứng nhu cầu của công nhân qua đó giúp gia đình có thu nhập ổn định.
Câu 21: Nội dung nào trong thông tin trên thể hiện anh D và chị H đã biết phân tích các điều kiện
thực hiện kế hoạch kinh doanh?
A. Xây dựng phòng trọ cho thuê.
B. Đánh giá về nhu cầu phòng trọ tăng.
C. Phân chia thu nhập từ kinh doanh.
D. Mở rộng quy mô kinh doanh phòng trọ.
Câu 22: Nội dung nào dưới đây là căn cứ để anh D và chị H xây dựng kế hoạch quản lý thu chi
trong gia đình một cách phù hợp?
A. Sống trên địa bàn có tiềm năng kinh doanh.
B. Nguồn thu nhập từ kinh doanh phòng trọ.
C. Ý tưởng kinh doanh phòng trọ cho thuê.
D. Thu nhập ổn định từ lương của anh D.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 23, 24.
Bà H là chủ hộ kinh doanh, đăng kí và mở cửa hàng kinh doanh nước giải khát và bia. Khi mở cửa
hàng, bà H lại bán thêm rượu và thuốc lá nhưng không đăng kí bổ sung mặt hàng kinh doanh này
với cơ quan đăng kí kinh doanh. Khi kê khai thuế, bà H không kê khai rượu và thuốc lá vì cho rằng
những hàng hoá này không có trong hồ sơ đăng kí kinh doanh.
Câu 23: Trong thông tin trên bà H đã vi phạm những nghĩa vụ nào dưới đây khi tiến hành hoạt động kinh doanh?
A. Kinh doanh không đúng ngàng nghề đăng ký và vi phạm quy định về nộp thuế.
B. Kinh doanh đồ uống có cồn và nghĩa vụ về nộp thuế khi kinh doanh.
C. Kinh doanh không đúng ngành nghề và kinh doanh đồ uống có cồn.
D. Không đăng ký kinh doanh và không kê khai thuế với cơ quan chức năng.
Câu 24: Việc làm của bà H trong thông tin trên là vi phạm trách nhiệm nào dưới đây của chủ doanh nghiệp khi kinh doanh? A. Pháp lý. B. Kinh tế. C. Đạo đức. D. Nhân văn.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Trong năm 2023, tỉnh M đã giải quyết việc làm mới cho hơn 8.000 lao động, trong 5 năm
đã tạo việc làm cho 41.394 lao động, đạt 103% so với kế hoạch. Chương trình mục tiêu giảm nghèo
của tỉnh triển khai có hiệu quả các chính sách, chương trình hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, vùng
nghèo. Đa số hộ nghèo được nâng cao nhận thức, cố gắng tìm tòi học tập kinh nghiệm trong sản
xuất, tự tạo việc làm để vươn lên thoát nghèo, cải thiện điều kiện sống và sinh hoạt. Kết quả giảm
nghèo của toàn tỉnh trong 5 năm đã vượt mục tiêu đề ra, giảm từ 38.085 hộ nghèo, chiếm tỉ lệ 28,4%
xuống còn 18.048 hộ nghèo. Qua đó đã góp phần giúp cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh ngày
càng vững chắc, đời sống nhân dân được cải thiện.
a) Chính sách an sinh xã hội của tỉnh M tập trung vào vấn đề giải quyết việc làm và bảo hiểm là phù hợp.
b) Nhờ sự hỗ trợ của tỉnh mà những hộ nghèo ở tỉnh M đã chủ động tự tạo việc làm là thể hiện
trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội.
c) Người dân tỉnh M không có nghĩa vụ phải thực hiện các chính sách an sinh xã hội của tỉnh
triển khai vì họ đã có thể tự tạo được việc làm cho bản thân.
d) Giải pháp mà tỉnh M đang thực hiện là phù hợp với những nội dung cơ bản về phát triển bền vững.
Câu 2: Anh D và chị H đều làm công nhân trong nhà máy X đã thỏa thuận với bà M về việc thuê
một phòng trọ để ở. Thời gian đầu do hai vợ chồng đều đi làm nên thu nhập của hai vợ chồng đủ để
trang trải cuộc sống. Gần đây do khủng hoảng kinh tế, anh D bị thất nghiệp phải ở nhà khiến chi
tiêu sinh hoạt của hai vợ chồng và các con bị ảnh hưởng. Để giúp đỡ vợ, bên cạnh việc may mượn
bạn bè được 20 triệu đồng làm vốn, anh D cải tạo lại một phần diện tích phòng trọ làm nơi sửa chữa
đồ gia dụng cho công nhân ở khu vực. Công việc bước đầu mang lại thu nhập hỗ trợ gia đình và trả
tiền đã vay cho bạn bè. Thấy anh D sử dụng phòng trọ của mình để kinh doanh, bà M đã yêu cầu
anh D thanh toán thêm tiền phòng nhưng không được anh chấp nhận, bức xúc bà M đã ngăn cản
không cho khách hàng của anh D đến sửa chữa khiến hai người mâu thuẫn.
a) Anh D có quyền cải tạo lại căn phòng để làm nơi kinh doanh vì anh đã hợp đồng thuê căn
phòng này với bà M.
b) Cả anh D và bà M đều chưa thực hiện đúng nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
c) Gia đình anh D và chị H cần điều chỉnh kế hoạch chi tiêu cắt giảm một số khoản chi không cần
thiết là phù hợp với tình hình tài chính hiện tại.
d) Việc bà M ngăn cản khách hàng của anh D là chưa tôn trọng quyền tự do kinh doanh của
người khác và bà M sẽ phải chịu trách nhiệm dân sự.
Câu 3: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực từ năm 2001. Trong quá
trình thực hiện hai nước cũng phát sinh một số tranh chấp thương mại. Năm 2003, Ủy ban Thương
mại quốc tế Hoa Kỳ đã ra phán quyết khẳng định các doanh doanh nghiệp chế biến cá tra, basa Việt
Nam xuất hàng sang Hoa Kỳ bán phá giá, làm cho ngành công nghiệp cá nheo Hoa Kỳ bị ảnh
hưởng nặng nề. Trước phán quyết này, Việt Nam đã kiện lên tổ chức WTO, sau nhiều lần xem xét
các bằng chứng Việt Nam đưa ra, WTO đã ra phán quyết khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam
không bán phá giá và Hoa Kỳ cũng đã từng bước dỡ bỏ các hàng rào thuế quan đối với sản phẩm cá tra của Việt Nam.
a) Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ là thể hiện hình thức hợp tác kinh tế quốc tế song phương.
b) Chỉ có Việt Nam và Hoa Kỳ là chủ thể của pháp luật quốc tế, còn WTO không có vai trò là
chủ thể của pháp luật quốc tế.
c) Việt Nam bị Ủy ban Thương mại Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá chứng tỏ Việt Nam vi
phạm nguyên tắc cạnh tranh công bằng trong quan hệ thương mại quốc tế.
d) Hoa Kỳ sau khi xem xét các bằng chứng đã nghiêm túc tuân thủ phán quyết của WTO thể hiện
nguyên tắc tận tâm, thiện chí trong quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 4: Nhận thấy nhu cầu về sử dụng rau rạch của người dân ngày càng tăng, vợ chồng anh A và
chị B quyết định nghỉ việc tại công ty để tiến hành hoạt động kinh doanh rau sạch. Từ số tiền tiết
kiệm của hai vợ chồng và thế chấp ngôi nhà đang ở, anh chị đã mở một cửa hàng ngay tại thị trấn.
Với phương châm đặt chất lượng lên hàng đầu, luôn cam kết với khách hàng về chất lượng sản
phẩm vì vậy chỉ sau 2 năm đi vào hoạt động, cửa hàng của anh chị đã có một lượng khách hàng lớn
tin tưởng và thường xuyên sử dụng sản phẩm do cửa hàng cung cấp. Lợi nhuận có được từ việc kinh
doanh, ngoài việc trang trải chi phí sinh hoạt cho cả gia đình, anh chị còn tích cực tài trợ cho các
hoạt động thiện nguyện giúp đỡ các học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Để có nguồn nguyên liệu an
toàn và ổn định, anh chị đã hướng dẫn cho bà con nông dân quy trình sản xuất rau sạch và cam kết
bao tiêu sản phẩm nhờ đó không chỉ mang lại hiệu quả kinh doanh cho cửa hàng mà còn góp phần
giải quyết nhiều việc làm cho lao động nông thôn.
a) Phương châm đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, luôn cam kết với khách hàng về chất
lượng sản phẩm là thể hiện việc phân tích các điều kiện kinh doanh.
b) Cửa hàng kinh doanh của anh A và chị B ngày càng hoạt động hiệu quả có nguyên nhân chủ
quan là vợ chồng anh chị luôn thực hiện tốt trách nhiệm kinh doanh.
c) Việc giúp đỡ các học sinh có hoàn cảnh có khó khăn trong học tập là phù hợp với trách nhiệm
pháp lý của mỗi doanh nghiệp.
d) Đánh giá đúng về yếu tố khách hàng và thị trường là yếu tố giúp anh A và chị B kinh doanh thành công. ----------- HẾT ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I:
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 13 C 2 D 14 D 3 B 15 A 4 C 16 B 5 A 17 D 6 B 18 C 7 A 19 D 8 B 20 C 9 A 21 B 10 C 22 B 11 C 23 A 12 B 24 A Phần I:
Điểm tối đa của 01 câu là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm
- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm Lệnh Đáp Câu Gợi ý trả lời hỏi án 1 a S
a) Chính sách an sinh xã hội của tỉnh M tập trung vào vấn đề
giải quyết việc làm và bảo hiểm là phù hợp. Sai, ở đây tỉnh M
chỉ tập trung thực hiện chính sách an sinh xã hội về vấn đề giải
quyết việc làm và trợ giúp xã hội
b) Nhờ sự hỗ trợ của tỉnh mà những hộ nghèo ở tỉnh M đã
chủ động tự tạo việc làm là thể hiện trách nhiệm của công dân b Đ
trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội. Đúng, điều này
thể hiện những hộ nghèo đã biết phát huy tốt những hỗ trợ của
nhà nước để tự vươn lên.

c) Người dân tỉnh M không có nghĩa vụ phải thực hiện các
chính sách an sinh xã hội của tỉnh triển khai vì họ đã có thể tự c S
tạo được việc làm cho bản thân. Sai, việc tự tạo việc làm cho
bản thân chính là thể hiện nghĩa vụ của công dân trong việc
thực hiện chính sách an sinh xã hội.
d) Giải pháp mà tỉnh M đang thực hiện là phù hợp với
những nội dung cơ bản về phát triển bền vững. Đúng ở đây d Đ
trong quá trình phát triển, tỉnh M đã chú trọng đến việc thực
hiện các chính sách về xã hội.
a) Anh D có quyền cải tạo lại căn phòng để làm nơi kinh
doanh vì anh đã hợp đồng thuê căn phòng này với bà M. Sai, a S
anh D chỉ có quyền sử dụng căn phòng này để ở, việc thay đổi
công năng sử dụng anh D phải có sự đồng ý của bà M.

b) Cả anh D và bà M đều chưa thực hiện đúng nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác. Sai, chỉ có anh D chưa thực hiện b S
đúng nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác vì đã tự ý cải
tạo lại căn phòng khi chưa được sự đồng ý của bà M. 2
c) Gia đình anh D và chị H cần điều chỉnh kế hoạch chi tiêu
cắt giảm một số khoản chi không cần thiết là phù hợp với tình c Đ
hình tài chính hiện tại. Đúng vì nguồn thu nhập của gia đình bị
ảnh hưởng nên vợ chồng anh D chị H cần cắt giảm chi tiêu để
phù hợp.
d) Việc bà M ngăn cản khách hàng của anh D là chưa tôn d Đ
trọng quyền tự do kinh doanh của người khác và bà M sẽ phải
chịu trách nhiệm dân sự. Đúng, hành vi này đã xâm phạm
quyền tự do kinh doanh của công dân, nếu hanh vi này gây
thiệt hại cho anh D thì anh D có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
a) Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ là thể hiện a Đ
hình thức hợp tác kinh tế quốc tế song phương. Đúng đây là
hiệp định song phương được ký kết giữa hai nước với nhau.
b) Chỉ có Việt Nam và Hoa Kỳ là chủ thể của pháp luật quốc
tế, còn WTO không có vai trò là chủ thể của pháp luật quốc tế. b S
Sai, cả Việt Nam, Hoa Kỳ và WTO đều là chủ thể của pháp luật quốc tế.
c) Việt Nam bị Ủy ban Thương mại Hoa Kỳ áp thuế chống
bán phá giá chứng tỏ Việt Nam vi phạm nguyên tắc cạnh tranh 3
công bằng trong quan hệ thương mại quốc tế. Sai, Việc đánh c S
giá một nước bán phá giá vào nước khác dựa trên quan điểm
khác nhau, trong vấn đề này Việt Nam đã tích cực chủ động
cung cấp bằng chứng để chứng minh việc bán cá tra vào Hoa
Kỳ của Việt Nam đã tuân thủ các quy định chung.
d) Hoa Kỳ sau khi xem xét các bằng chứng đã nghiêm túc
tuân thủ phán quyết của WTO thể hiện nguyên tắc tận tâm, d Đ
thiện chí trong quan hệ thương mại quốc tế. Đúng, Hoa Kỳ đã
xem xét đầy đủ, khách quan các bằng chứng mà Việt Nam cung

cấp để từ đó đưa ra nhận định chính xác.
a) Phương châm đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, luôn
cam kết với khách hàng về chất lượng sản phẩm là thể hiện a S
việc phân tích các điều kiện kinh doanh. Sai, đây là thể hiện
việc xác định chiến lược kinh doanh của chủ thể kinh doanh
b) Cửa hàng kinh doanh của anh A và chị B ngày càng hoạt 4
động hiệu quả có nguyên nhân chủ quan là vợ chồng anh chị
luôn thực hiện tốt trách nhiệm kinh doanh. Đúng, chính việc b Đ
thực hiện tốt trách nhiệm kinh doanh đã góp phần giúp cửa
hàng của anh A và chị B có sự tin tưởng với khách hàng từ đó
hoạt động kinh doanh được thuận lợi. c S
c) Việc giúp đỡ các học sinh có hoàn cảnh có khó khăn trong
học tập là phù hợp với trách nhiệm pháp lý của mỗi doanh
nghiệp. Sai đây là trách nhiệm nhân văn của mỗi doanh nghiệp.
d) Đánh giá đúng về yếu tố khách hàng và thị trường là yếu
tố giúp anh A và chị B kinh doanh thành công. Đúng, anh A chị d D
B đã đánh giá đúng về nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch của
khách hàng, cũng như lợi thế về thị trường của sản phẩm này

vì vậy khi tiến hành kinh doanh đã mang lại hiệu quả