ĐỀ 37
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
A/Đ KIM TRA
PHN I. CÂU TRC NGHIM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHN. (Thí sinh tr li t
câu 1 đến câu 24. mi câu thí sinh ch chn một phương án)
Câu 1. Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của xã hội là
A. Chủ thể nhà nước.
B. Chủ thể tiêu dùng.
C. Chủ thể sản xuất.
D. Chủ thể trung gian.
Câu 2. Việc tổ chức, nhân vận dụng pháp luật, tiến hành những hoạt động pháp luật cho
phép được gọi là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 3. Loại hình thất nghiệp nào dưới đây xảy ra do sự thay đổi trong cấu ngành nghề của
nền kinh tế?
A. Thất nghiệp cơ cấu. B. Thất nghiệp tạm thời.
C. Thất nghiệp chu kỳ. D. Thất nghiệp thời vụ.
Câu 4. Việc tạo ra sản phẩm mới, tối ưu hóa quá trình sản xuất và không ngừng cải tiến trong
quản
lý là biểu hiện của năng lực nào sau đây của người kinh doanh?
A. Năng lực tổ chức, lãnh đạo. B. Năng lực giải quyết mối quan hệ.
C. Năng lực tìm kiếm thị trường. D. Năng lực phân phối sản phẩm.
Câu 5. Theo Luật Bình đẳng giới năm 2006, nam nữ được đối xử bình đẳng về quyền
trong lĩnh vực lao động?
A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Lao động. D. Y tế.
Câu 6. Quyền tham gia đóng góp ý kiến vào các quyết định của nhà nước hội không bao
gồm việc nào dưới đây?
A. Góp ý xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật.
B. Tham gia thảo luận về các vấn đề quan trọng của đất nước.
C. Quyết định hình thức quản lý nhà nước ở cơ sở.
D. Vận động mọi người góp ý kiến về các vấn đề của địa phương.
Câu 7. Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế là
A. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người. B. Chỉ số phát triển con người.
C. Thu nhập quốc dân bình quân đầu người. D. Tổng sản phẩm quốc nội.
Câu 8. Người lao động bị mất việc làm thể tham gia bảo hiểm nào dưới đây để nhận hỗ trợ
về thu nhập và tìm kiếm công việc mới?
A. Bảo hiểm thất nghiệp. B. Bảo hiểm y tế.
C. Bảo hiểm xã hội. D. Bảo hiểm thân thể.
Câu 9. Chủ sở hữu quyền sử dụng tài sản theo các hình thức hợp pháp, bao gồm cho vay,
bán, hoặc cho mượn tài sản. Đây là quyền gì của chủ sở hữu?
A. Chiếm hữu tài sản. B. Định đoạt tài sản.
C. Sử dụng tài sản. D. Ủy quyền tài sản.
Câu 10. hình kinh tế nào sau đây đặc điểmcác thành viên hợp tác trong sản xuất, kinh
doanh nhằm mục đích chung và cùng nhau chia sẻ lợi ích?
A. Mô hình kinh tế hợp tác xã. B. Mô hình kinh tế hộ gia đình.
C. Mô hình công ty cổ phần. D. Mô hình doanh nghiệp tư nhân.
Câu 11. Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là
A. Quyền tự do cá nhân và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
B. Quyền và nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật.
C. Quyền tự do ngôn luận và nghĩa vụ tham gia lao động.
D. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được ghi nhận trong các điều kiện sống.
Câu 12. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người hành vi m phạm tài sản của người
khác sẽ chịu trách nhiệm pháp lý nào?
A. Phạt tiền từ 1.000.000₫ đến 3.000.000₫.
B. Phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
C. Cải tạo không giam giữ từ 12 tháng đến 18 tháng.
D. Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
Câu 13. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hành vi đưa thông tin sai sự thật ảnh hưởng đến
danh dự, uy tín của người khác là vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ sức khỏe.
B. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.
C. Quyền sở hữu tài sản.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 14. Các quan hệ thỏa thuận về tiền lương và điều kiện m việc của người lao động thuộc
loại quan hệ nào?
A. Thị trường lao động. B. Thị trường hàng hóa.
C. Quan hệ lao động. D. Thị trường tiêu dùng.
Câu 15. Trong bối cảnh nhiều công ty cùng sản xuất một loại sản phẩm, công ty Y đã áp dụng
chiến lược tặng quà kèm theo sản phẩm để thu hút khách hàng, trong khi không điều chỉnh giá
bán. Việc làm của công ty Y thể hiện hành vi
A. phù hợp với tập quán thương mại. B. cạnh tranh không lành mạnh.
C. vì lợi ích của người tiêu dùng. D. vì lợi ích lâu dài của xã hội.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 16, 17
Theo báo cáo của ngành Giáo dục, tính đến hết năm 2023, cả nước n 22 triệu học
sinh, sinh viên tham gia học tập tại các cơ sở giáo dục phổ thông đại học, trong đó gần 95%
học sinh cấp tiểu học và trung học sđạt chuẩn phổ cập giáo dục. Ngoài ra, đã có hơn 3 triệu
học sinh, sinh viên nhận được học bổng hoặc các hỗ trợ tài chính khác để đảm bảo điều kiện học
tập. Ngành Giáo dục cũng đã tổ chức các chương trình ngoại khóa, phát triển kỹ năng sống cho
trên 15 triệu lượt học sinh trong năm qua.
Câu 16. Từ những số liệu trong thông tin trên, nhận định nào sau đây phù hợp với vai trò của
giáo dục?
A. Gần 95% học sinh cấp tiểu học trung học sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục, cho thấy vẫn
còn một số ít học sinh chưa được tiếp cận giáo dục.
B. Hơn 3 triệu học sinh, sinh viên được nhận học bổng hoặc hỗ trợ tài chính đã tạo điều kiện tốt
hơn để tiếp cận giáo dục.
C. n 15 triệu lượt học sinh tham gia chương trình ngoại khóa tạo áp lực cho ngân sách nhà
nước.
D. Chỉ 95% học sinh tiểu học trung học sở đạt chuẩn phổ cập, cho thấy hệ thống giáo
dục chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Câu 17. Trong thông tin trên, nội dung nào sau đây thể hiện trách nhiệm công dân về giáo dục?
A. Gần 95% học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục.
B. n 22 triệu học sinh, sinh viên tham gia học tập.
C. Hơn 3 triệu học sinh, sinh viên nhận được hỗ trợ tài chính.
D. Trên 15 triệu lượt học sinh tham gia chương trình ngoại khóa.
Câu 18. Quản chi tiêu trong gia đình vic s dng các khoản thu chi để đảm bo nhu
cu ca các thành viên sao cho phù hp vi
A. Kế hoch chi tiêu. B. Ngun thu nhp.
C. Phong cách sng của gia đình. D. Mc sng ca xã hi.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tầm quan trọng của quản chi tiêu gia
đình?
A. Kiểm soát được việc tiêu dùng không hợp lý trong gia đình.
B. Nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của gia đình.
C. Đảm bảo mọi thành viên chỉ chi tiêu theo ý kiến của người đứng đầu gia đình.
D. Giúp phân bổ ngân sách hợp lý giữa các nhu cầu.
Câu 20. Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023, bệnh nhân được biết các thông tin về
phương pháp điều trị, giá dịch vụ được ớng dẫn tự chăm sóc sức khỏe nội dung thuộc
quyền nào?
A. Quyền được thông tin và giải thích về tình trạng sức khỏe.
B. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh.
C. Quyền được lựa chọn bác sĩ điều trị.
D. Quyền được bảo vệ thông tin cá nhân.
Câu 21. Cơ quan chức năng phát hiện nhà thuốc M kinh doanh thuốc giả với tổng giá tr50
triệu đồng. Theo quy định pháp luật, hành vi này phải chịu trách nhiệm pháp lý nào sau đây?
A. Phạt tiền, buộc tiêu hủy toàn bộ số thuốc giả.
B. Phạt tiền, thu hồi giấy phép kinh doanh của nhà thuốc M.
C. Thu hồi chứng chỉ hành nghề của chủ nhà thuốc M vĩnh viễn.
D. Cảnh cáo và yêu cầu đình chỉ hoạt động trong 6 tháng.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 22, 23, 24
Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho Việt Nam đa dạng hóa các mặt hàng xuất
khẩu. Trong đó, phê một trong những sản phẩm thế mạnh của Việt Nam. Chỉ tính riêng
trong nửa đầu năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu ước tính 1,1 triệu tấn phê với giá trị đạt 2,5
tỷ đô la Mỹ, tăng 35% về lượng 45% vgiá trị so với cùng kỳ m trước. Tuy nhiên, một
hàng của công ty cổ phần X bị phát hiện chứa chất bảo quản ợt mức cho phép. Phía đối tác
yêu cầu công ty X bồi thường toàn bộ giá trị hàng nhưng công ty này không chấp nhận vì
trong hợp đồng không quy định điều khoản này.
Câu 22. Trong thông tin trên, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lợi ích nào sau đây cho các
doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu cà phê tại Việt Nam?
A. Tăng giá trị xuất khẩu và nâng cao thương hiệu quốc gia.
B. Đạt giá trị xuất khẩu 2,5 tỷ đô la Mỹ trong năm 2024.
C. Tiếp cận thị trường và tăng giá trị xuất khẩu là 35%.
D. Tạo cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Câu 23. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hành vi vi phạm của công ty cổ phần X phải
chịu trách nhiệm pháp lý nào sau đây?
A. Buộc thu hồi sản phẩm và thay đổi quy trình sản xuất.
B. Đền bù cho đối tác toàn bộ giá trị của lô ng bị trả lại.
C. Xử phạt hành chính và áp dụng hình phạt bổ sung theo quy định.
D. Tước quyền xuất khẩu mặt hàng phê trong thời gian quy định.
Câu 24. Trong trường hợp trên, công ty cổ phần X nên lựa chọn phương thức giải quyết đầu
tiên nào sau đây phù hợp với nguyên tắc hợp tác quốc tế với phía đối tác?
A. Thương lượng với các bên liên quan để đạt thỏa thuận.
B. Đàm phán trực tiếp với đại diện của tổ chức quốc tế.
C. Đưa tranh chấp ra Tòa án quốc tế để giải quyết.
D. Đơn phương đình chỉ hợp đồng thương mại để giảm thiệt hại.
PHN II. CÂU TRC NGHIỆM ĐÚNG SAI. (Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi
ý a), b), c), d) mi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.)
Câu 1. Vị thế của Việt Nam trên thế giới đã được củng cố toàn diện trong giai đoạn 2011 -
2022. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối
tác chiến lược và đối tác chiến lược toàn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, quan
hệ kinh tế với 160 nước và 70 vùng lãnh thổ. Đến năm 2022, tổng số quan hệ kinh tế - thương
mại của Việt Nam đã nâng lên thành 230 nước vùng lãnh thổ. Với việc thực hiện chủ trương
hội nhập quốc tế toàn diện với trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế, vị thế của đất nước tiếp tục
được cải thiện đáng kể. thể khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào
việc mở rộng đưa quan hệ của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi
ích, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao uy tín và vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
a) Việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và chiến lực toàn diện là thể hiện hình thức hội nhập
kinh tế quốc tế ở cấp độ khu vực.
b) Hội nhập kinh tế quốc tế không góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng GDP hàng năm Việt
Nam.
c) Nước ta đang phát triển vậy khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải chấp nhận từ bỏ
lợi ích của mình để hội nhập.
d) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đưa hàng hóa của Việt Nam đến với các thị trường trên
thế giới.
Câu 2. Từ năm 2018, ông M thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Sản xuất
G với ngành nghề kinh doanh dầu nhớt, phụ tùng xe gắn máy. Trong thời gian kinh doanh, ông
M nhận thấy khách hàng ưa chuộng các phtùng xe gắn máy hiệu H dầu nhớt hiệu K nên
nảy sinh ý định làm giả sản phẩm của các thương hiệu này bán cho khách hàng để thu lợi. Ông
M chỉ đạo nhân viên thiết kế các mẫu tem xác nhận hàng chính hãng và thuê người in nhiều mẫu
tem để sử dụng, sau đó ông cùng vợ đến một số chợ trong khu vực tìm mua các phụ tùng xe gắn
máy, dầu nhớt chất lượng kém đem về đóng gói, dán tem làm giả sản phẩm của các thương hiệu
nổi tiếng, bán ra thị trường cho khách với gthấp hơn hàng chính hãng từ 10% 15%. Bằng
thủ đoạn đó, trong thời gian gần 2 năm, vợ chồng ông M đã sản xuất số lượng hàng giả có giá trị
tương đương hàng thật hơn 750 triệu đồng, thu lợi khoảng 300 triệu đồng.
a) Hành vi làm giả hàng hóa các thương hiệu nổi tiếng để thu lợi nhuận vi phạm quyền mở
rộng kinh doanh của công dân.
b) Ông M cùng vợ phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật của mình.
c) Ông M vừa vi phạm nghĩa vụ kinh doanh vừa vi phạm nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
d) Việc thành lập doanh nghiệp của ông M thể hiện quyền của công dân về kinh doanh.
Câu 3. Công ty cổ phần B chuyên sản xuất mặt hàng đồ chơi trẻ em. Từ nhiều năm nay, công ty
đã thực hiện đầy đủ quy định pháp luật vbảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh, hàng
năm công ty đầu hàng tỉ đồng để xây dựng hệ thống xử nước thải bảo vmôi trường, sản
xuất đồ chơi không ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ em. Đồng thời, công ty còn thực hiện đúng
nghĩa vụ kê khai và nộp thuế cho Nhà nước theo quy định.
a) Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường công ty đã thực hiện tốt trách
nhiệm xã hội ở hình thức pháp lý và kinh tế.
b) Việc sản xuất các đồ chơi không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em phù hợp với trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở hình thức đạo đức và kinh tế.
c) Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà ớc gắn liền với trách nhiệm nhân văn của doanh
nghiệp.
d) Thông qua việc tạo ra những sản phẩm không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em, công ty B
đã thể hiện trách nhiệm của mình trong việc thúc đẩy phát triển bền vững.
Câu 4. Sau khi phát hiện mặt hàng thép nhập khẩu từ nước B dấu hiệu phá giá, ngành thép
nước C đã yêu cầu Bộ Thương mại nước C mở cuộc điều tra. Kết quả cho thấy mặt hàng này
được trợ giá bởi chính phủ nước B, gây ảnh hưởng lớn đến ngành thép nội địa nước C. Bộ
Thương mại nước C quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép nhập khẩu từ
nước B với mức thuế 15%.
a) Việc áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép nhập khẩu từ nước B biện pháp
nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa.
b) Nước B có thể khởi kiện việc áp thuế chống bán phá giá lên Tòa án kinh tế quốc tế.
c) Trong trường hợp nước C muốn điều chỉnh mức thuế áp dụng, nước C cần thông báo trước
cho nước B.
d) Việc áp thuế chống bán phá gsẽ do Bộ Công thương nước C trực tiếp thực hiện không
cần thông qua kết luận điều tra.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần I. Câu trc nghiệm đa lựa chn
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
C
A
B
C
B
B
A
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
A
D
B
B
C
D
B
Câu
17
18
19
20
21
22
23
34
Đáp án
A
B
C
B
B
A
C
A
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. (Thí sinh trả lời từ câu 01 đến câu 04. Trong mỗi ý a), b),
c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai)
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý đúng trong 01 câu hỏi được 0.1 điểm;
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý đúng trong 01 câu hỏi được 0.25 điểm;
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý đúng trong 01 câu hỏi được 0.5 điểm;
Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý đúng trong 01 câu hỏi được 1 điểm
Câu
2
3
4
Đáp án
Đúng/ Sai
Đúng/ Sai
Đúng/ Sai
a
Sai
Sai
Đúng
b
Đúng
Đúng
Đúng
c
Đúng
Sai
Đúng
d
Đúng
Đúng
Sai

Preview text:

ĐỀ 37
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề A/ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. (Thí sinh trả lời từ
câu 1 đến câu 24. Ở mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án)

Câu 1. Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội là A. Chủ thể nhà nước.
B. Chủ thể tiêu dùng.
C. Chủ thể sản xuất.
D. Chủ thể trung gian.
Câu 2. Việc tổ chức, cá nhân vận dụng pháp luật, tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho
phép được gọi là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 3. Loại hình thất nghiệp nào dưới đây xảy ra do sự thay đổi trong cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế?
A. Thất nghiệp cơ cấu.
B. Thất nghiệp tạm thời.
C. Thất nghiệp chu kỳ.
D. Thất nghiệp thời vụ.
Câu 4. Việc tạo ra sản phẩm mới, tối ưu hóa quá trình sản xuất và không ngừng cải tiến trong quản
lý là biểu hiện của năng lực nào sau đây của người kinh doanh?
A. Năng lực tổ chức, lãnh đạo.
B. Năng lực giải quyết mối quan hệ.
C. Năng lực tìm kiếm thị trường.
D. Năng lực phân phối sản phẩm.
Câu 5. Theo Luật Bình đẳng giới năm 2006, nam và nữ được đối xử bình đẳng về quyền gì
trong lĩnh vực lao động? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Lao động. D. Y tế.
Câu 6. Quyền tham gia đóng góp ý kiến vào các quyết định của nhà nước và xã hội không bao
gồm việc nào dưới đây?
A. Góp ý xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật.
B. Tham gia thảo luận về các vấn đề quan trọng của đất nước.
C. Quyết định hình thức quản lý nhà nước ở cơ sở.
D. Vận động mọi người góp ý kiến về các vấn đề của địa phương.
Câu 7. Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế là
A. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người.
B. Chỉ số phát triển con người.
C. Thu nhập quốc dân bình quân đầu người.
D. Tổng sản phẩm quốc nội.
Câu 8. Người lao động bị mất việc làm có thể tham gia bảo hiểm nào dưới đây để nhận hỗ trợ
về thu nhập và tìm kiếm công việc mới?
A. Bảo hiểm thất nghiệp.
B. Bảo hiểm y tế.
C. Bảo hiểm xã hội.
D. Bảo hiểm thân thể.
Câu 9. Chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản theo các hình thức hợp pháp, bao gồm cho vay,
bán, hoặc cho mượn tài sản. Đây là quyền gì của chủ sở hữu?
A. Chiếm hữu tài sản.
B. Định đoạt tài sản.
C. Sử dụng tài sản.
D. Ủy quyền tài sản.
Câu 10. Mô hình kinh tế nào sau đây có đặc điểm là các thành viên hợp tác trong sản xuất, kinh
doanh nhằm mục đích chung và cùng nhau chia sẻ lợi ích?
A. Mô hình kinh tế hợp tác xã.
B. Mô hình kinh tế hộ gia đình.
C. Mô hình công ty cổ phần.
D. Mô hình doanh nghiệp tư nhân.
Câu 11. Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là
A. Quyền tự do cá nhân và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
B. Quyền và nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật.
C. Quyền tự do ngôn luận và nghĩa vụ tham gia lao động.
D. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được ghi nhận trong các điều kiện sống.
Câu 12. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có hành vi xâm phạm tài sản của người
khác sẽ chịu trách nhiệm pháp lý nào?
A. Phạt tiền từ 1.000.000₫ đến 3.000.000₫.
B. Phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
C. Cải tạo không giam giữ từ 12 tháng đến 18 tháng.
D. Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
Câu 13. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hành vi đưa thông tin sai sự thật ảnh hưởng đến
danh dự, uy tín của người khác là vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ sức khỏe.
B. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.
C. Quyền sở hữu tài sản.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 14. Các quan hệ thỏa thuận về tiền lương và điều kiện làm việc của người lao động thuộc loại quan hệ nào?
A. Thị trường lao động.
B. Thị trường hàng hóa.
C. Quan hệ lao động.
D. Thị trường tiêu dùng.
Câu 15. Trong bối cảnh nhiều công ty cùng sản xuất một loại sản phẩm, công ty Y đã áp dụng
chiến lược tặng quà kèm theo sản phẩm để thu hút khách hàng, trong khi không điều chỉnh giá
bán. Việc làm của công ty Y thể hiện hành vi
A. phù hợp với tập quán thương mại.
B. cạnh tranh không lành mạnh.
C. vì lợi ích của người tiêu dùng.
D. vì lợi ích lâu dài của xã hội.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 16, 17
Theo báo cáo của ngành Giáo dục, tính đến hết năm 2023, cả nước có hơn 22 triệu học
sinh, sinh viên tham gia học tập tại các cơ sở giáo dục phổ thông và đại học, trong đó gần 95%
học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục. Ngoài ra, đã có hơn 3 triệu
học sinh, sinh viên nhận được học bổng hoặc các hỗ trợ tài chính khác để đảm bảo điều kiện học
tập. Ngành Giáo dục cũng đã tổ chức các chương trình ngoại khóa, phát triển kỹ năng sống cho
trên 15 triệu lượt học sinh trong năm qua.
Câu 16. Từ những số liệu trong thông tin trên, nhận định nào sau đây phù hợp với vai trò của giáo dục?
A. Gần 95% học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục, cho thấy vẫn
còn một số ít học sinh chưa được tiếp cận giáo dục.
B. Hơn 3 triệu học sinh, sinh viên được nhận học bổng hoặc hỗ trợ tài chính đã tạo điều kiện tốt
hơn để tiếp cận giáo dục.
C. Hơn 15 triệu lượt học sinh tham gia chương trình ngoại khóa tạo áp lực cho ngân sách nhà nước.
D. Chỉ có 95% học sinh tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn phổ cập, cho thấy hệ thống giáo
dục chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Câu 17. Trong thông tin trên, nội dung nào sau đây thể hiện trách nhiệm công dân về giáo dục?
A. Gần 95% học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục.
B. Hơn 22 triệu học sinh, sinh viên tham gia học tập.
C. Hơn 3 triệu học sinh, sinh viên nhận được hỗ trợ tài chính.
D. Trên 15 triệu lượt học sinh tham gia chương trình ngoại khóa.
Câu 18. Quản lý chi tiêu trong gia đình là việc sử dụng các khoản thu và chi để đảm bảo nhu
cầu của các thành viên sao cho phù hợp với
A. Kế hoạch chi tiêu. B. Nguồn thu nhập.
C. Phong cách sống của gia đình.
D. Mức sống của xã hội.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tầm quan trọng của quản lý chi tiêu gia đình?
A. Kiểm soát được việc tiêu dùng không hợp lý trong gia đình.
B. Nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của gia đình.
C. Đảm bảo mọi thành viên chỉ chi tiêu theo ý kiến của người đứng đầu gia đình.
D. Giúp phân bổ ngân sách hợp lý giữa các nhu cầu.
Câu 20. Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023, bệnh nhân được biết các thông tin về
phương pháp điều trị, giá dịch vụ và được hướng dẫn tự chăm sóc sức khỏe là nội dung thuộc quyền nào?
A. Quyền được thông tin và giải thích về tình trạng sức khỏe.
B. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh.
C. Quyền được lựa chọn bác sĩ điều trị.
D. Quyền được bảo vệ thông tin cá nhân.
Câu 21. Cơ quan chức năng phát hiện nhà thuốc M kinh doanh thuốc giả với tổng giá trị 50
triệu đồng. Theo quy định pháp luật, hành vi này phải chịu trách nhiệm pháp lý nào sau đây?
A. Phạt tiền, buộc tiêu hủy toàn bộ số thuốc giả.
B. Phạt tiền, thu hồi giấy phép kinh doanh của nhà thuốc M.
C. Thu hồi chứng chỉ hành nghề của chủ nhà thuốc M vĩnh viễn.
D. Cảnh cáo và yêu cầu đình chỉ hoạt động trong 6 tháng.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 22, 23, 24
Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho Việt Nam đa dạng hóa các mặt hàng xuất
khẩu. Trong đó, cà phê là một trong những sản phẩm thế mạnh của Việt Nam. Chỉ tính riêng
trong nửa đầu năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu ước tính 1,1 triệu tấn cà phê với giá trị đạt 2,5
tỷ đô la Mỹ, tăng 35% về lượng và 45% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, một lô
hàng của công ty cổ phần X bị phát hiện chứa chất bảo quản vượt mức cho phép. Phía đối tác
yêu cầu công ty X bồi thường toàn bộ giá trị lô hàng nhưng công ty này không chấp nhận vì
trong hợp đồng không quy định điều khoản này.
Câu 22. Trong thông tin trên, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lợi ích nào sau đây cho các
doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu cà phê tại Việt Nam?
A. Tăng giá trị xuất khẩu và nâng cao thương hiệu quốc gia.
B. Đạt giá trị xuất khẩu 2,5 tỷ đô la Mỹ trong năm 2024.
C. Tiếp cận thị trường và tăng giá trị xuất khẩu là 35%.
D. Tạo cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Câu 23. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hành vi vi phạm của công ty cổ phần X phải
chịu trách nhiệm pháp lý nào sau đây?
A. Buộc thu hồi sản phẩm và thay đổi quy trình sản xuất.
B. Đền bù cho đối tác toàn bộ giá trị của lô hàng bị trả lại.
C. Xử phạt hành chính và áp dụng hình phạt bổ sung theo quy định.
D. Tước quyền xuất khẩu mặt hàng cà phê trong thời gian quy định.
Câu 24. Trong trường hợp trên, công ty cổ phần X nên lựa chọn phương thức giải quyết đầu
tiên nào sau đây phù hợp với nguyên tắc hợp tác quốc tế với phía đối tác?
A. Thương lượng với các bên liên quan để đạt thỏa thuận.
B. Đàm phán trực tiếp với đại diện của tổ chức quốc tế.
C. Đưa tranh chấp ra Tòa án quốc tế để giải quyết.
D. Đơn phương đình chỉ hợp đồng thương mại để giảm thiệt hại.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi
ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.)
Câu 1. Vị thế của Việt Nam trên thế giới đã được củng cố toàn diện trong giai đoạn 2011 -
2022. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối
tác chiến lược và đối tác chiến lược toàn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan
hệ kinh tế với 160 nước và 70 vùng lãnh thổ. Đến năm 2022, tổng số quan hệ kinh tế - thương
mại của Việt Nam đã nâng lên thành 230 nước và vùng lãnh thổ. Với việc thực hiện chủ trương
hội nhập quốc tế toàn diện với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế, vị thế của đất nước tiếp tục
được cải thiện đáng kể. Có thể khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào
việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi
ích, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao uy tín và vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
a) Việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và chiến lực toàn diện là thể hiện hình thức hội nhập
kinh tế quốc tế ở cấp độ khu vực.
b) Hội nhập kinh tế quốc tế không góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng GDP hàng năm ở Việt Nam.
c) Nước ta đang phát triển vì vậy khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải chấp nhận từ bỏ
lợi ích của mình để hội nhập.
d) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đưa hàng hóa của Việt Nam đến với các thị trường trên thế giới.
Câu 2. Từ năm 2018, ông M thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Sản xuất
G với ngành nghề kinh doanh dầu nhớt, phụ tùng xe gắn máy. Trong thời gian kinh doanh, ông
M nhận thấy khách hàng ưa chuộng các phụ tùng xe gắn máy hiệu H và dầu nhớt hiệu K nên
nảy sinh ý định làm giả sản phẩm của các thương hiệu này bán cho khách hàng để thu lợi. Ông
M chỉ đạo nhân viên thiết kế các mẫu tem xác nhận hàng chính hãng và thuê người in nhiều mẫu
tem để sử dụng, sau đó ông cùng vợ đến một số chợ trong khu vực tìm mua các phụ tùng xe gắn
máy, dầu nhớt chất lượng kém đem về đóng gói, dán tem làm giả sản phẩm của các thương hiệu
nổi tiếng, bán ra thị trường cho khách với giá thấp hơn hàng chính hãng từ 10% – 15%. Bằng
thủ đoạn đó, trong thời gian gần 2 năm, vợ chồng ông M đã sản xuất số lượng hàng giả có giá trị
tương đương hàng thật hơn 750 triệu đồng, thu lợi khoảng 300 triệu đồng.
a) Hành vi làm giả hàng hóa các thương hiệu nổi tiếng để thu lợi nhuận là vi phạm quyền mở
rộng kinh doanh của công dân.
b) Ông M cùng vợ phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật của mình.
c) Ông M vừa vi phạm nghĩa vụ kinh doanh vừa vi phạm nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
d) Việc thành lập doanh nghiệp của ông M thể hiện quyền của công dân về kinh doanh.
Câu 3. Công ty cổ phần B chuyên sản xuất mặt hàng đồ chơi trẻ em. Từ nhiều năm nay, công ty
đã thực hiện đầy đủ quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh, hàng
năm công ty đầu tư hàng tỉ đồng để xây dựng hệ thống xử lí nước thải bảo vệ môi trường, sản
xuất đồ chơi không ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ em. Đồng thời, công ty còn thực hiện đúng
nghĩa vụ kê khai và nộp thuế cho Nhà nước theo quy định.
a) Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường là công ty đã thực hiện tốt trách
nhiệm xã hội ở hình thức pháp lý và kinh tế.
b) Việc sản xuất các đồ chơi không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em là phù hợp với trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở hình thức đạo đức và kinh tế.
c) Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước gắn liền với trách nhiệm nhân văn của doanh nghiệp.
d) Thông qua việc tạo ra những sản phẩm không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em, công ty B
đã thể hiện trách nhiệm của mình trong việc thúc đẩy phát triển bền vững.
Câu 4. Sau khi phát hiện mặt hàng thép nhập khẩu từ nước B có dấu hiệu phá giá, ngành thép
nước C đã yêu cầu Bộ Thương mại nước C mở cuộc điều tra. Kết quả cho thấy mặt hàng này
được trợ giá bởi chính phủ nước B, gây ảnh hưởng lớn đến ngành thép nội địa nước C. Bộ
Thương mại nước C quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép nhập khẩu từ
nước B với mức thuế 15%.
a) Việc áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép nhập khẩu từ nước B là biện pháp
nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa.
b) Nước B có thể khởi kiện việc áp thuế chống bán phá giá lên Tòa án kinh tế quốc tế.
c) Trong trường hợp nước C muốn điều chỉnh mức thuế áp dụng, nước C cần thông báo trước cho nước B.
d) Việc áp thuế chống bán phá giá sẽ do Bộ Công thương nước C trực tiếp thực hiện mà không
cần thông qua kết luận điều tra. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần I. Câu trắc nghiệm đa lựa chọn Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C A B C B B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A D B B C D B Câu 17 18 19 20 21 22 23 34 Đáp án A B C B B A C A
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. (Thí sinh trả lời từ câu 01 đến câu 04. Trong mỗi ý a), b),
c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai)

Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý đúng trong 01 câu hỏi được 0.1 điểm;
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý đúng trong 01 câu hỏi được 0.25 điểm;
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý đúng trong 01 câu hỏi được 0.5 điểm;
Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý đúng trong 01 câu hỏi được 1 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án Đúng/ Sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai a Sai Sai Sai Đúng b Sai Đúng Đúng Đúng c Sai Đúng Sai Đúng d Đúng Đúng Đúng Sai
Document Outline

  • Câu 16. Từ những số liệu trong thông tin trên, nhận định nào sau đây phù hợp với vai trò của giáo dục?
  • A. Gần 95% học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục, cho thấy vẫn còn một số ít học sinh chưa được tiếp cận giáo dục.
  • B. Hơn 3 triệu học sinh, sinh viên được nhận học bổng hoặc hỗ trợ tài chính đã tạo điều kiện tốt hơn để tiếp cận giáo dục.
  • C. Hơn 15 triệu lượt học sinh tham gia chương trình ngoại khóa tạo áp lực cho ngân sách nhà nước.
  • D. Chỉ có 95% học sinh tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn phổ cập, cho thấy hệ thống giáo dục chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
  • Câu 17. Trong thông tin trên, nội dung nào sau đây thể hiện trách nhiệm công dân về giáo dục?
  • A. Gần 95% học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục.
  • PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.)
    • Câu 1. Vị thế của Việt Nam trên thế giới đã được củng cố toàn diện trong giai đoạn 2011 - 2022. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược và đối tác chiến lược toàn diện; có quan hệ ngoại giao...
    • a) Việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và chiến lực toàn diện là thể hiện hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ở cấp độ khu vực.
    • b) Hội nhập kinh tế quốc tế không góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng GDP hàng năm ở Việt Nam.
    • c) Nước ta đang phát triển vì vậy khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải chấp nhận từ bỏ lợi ích của mình để hội nhập.
    • d) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đưa hàng hóa của Việt Nam đến với các thị trường trên thế giới.
    • Câu 2. Từ năm 2018, ông M thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Sản xuất G với ngành nghề kinh doanh dầu nhớt, phụ tùng xe gắn máy. Trong thời gian kinh doanh, ông M nhận thấy khách hàng ưa chuộng các phụ tùng xe gắn máy hiệu H và dầu nh...
    • a) Hành vi làm giả hàng hóa các thương hiệu nổi tiếng để thu lợi nhuận là vi phạm quyền mở rộng kinh doanh của công dân.
    • b) Ông M cùng vợ phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật của mình.
    • c) Ông M vừa vi phạm nghĩa vụ kinh doanh vừa vi phạm nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
    • d) Việc thành lập doanh nghiệp của ông M thể hiện quyền của công dân về kinh doanh.
    • Câu 4. Sau khi phát hiện mặt hàng thép nhập khẩu từ nước B có dấu hiệu phá giá, ngành thép nước C đã yêu cầu Bộ Thương mại nước C mở cuộc điều tra. Kết quả cho thấy mặt hàng này được trợ giá bởi chính phủ nước B, gây ảnh hưởng lớn đến ngành thép nội đ...