Đề thi Tiếng Việt giữa kì 2 lớp 4 sách Chân trời sáng tạo - Đề 3
Đề thi Tiếng Việt giữa kì 2 lớp 4 sách Chân trời sáng tạo - Đề 3. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Tiếng Việt 4
Môn: Tiếng Việt 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 3
…………………………………………………………………………
Phần: Đọc thành tiếng … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… … Đề bài:
Học sinh bốc thăm) một trong hai bài đọc sau và trả lời câu hỏi. Bài đọc 1:
Ánh nắng mới lên nhuộm hồng làn sương vương trên những ngọn cây.
Sau một đêm ngủ bình yên, bầy chim tỉnh dậy hót vang lừng. Một vài con
nai rời bến nước, lững thững tìm về nơi ở khuất đâu đó dưới lùm cây. Bình
minh diễn ra chỉ trong khoảnh khắc. Thoạt đầu mặt trời chậm rãi nhô lên,
đỏ hồng như một trái dưa hấu mới bổ, rồi sau khi vượt khỏi đường chân
trời chắn ngang, nó leo mau lên cao và nắng chợt chói chang lúc nào không hay. (trích Trong ánh bình minh) (?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Tìm chi tiết miêu tả hoạt động của bầy chim và con nai trong bình minh.
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Kể lại quá trình mặt trời mọc. Bài đọc 2:
Những bầy voi thong thả đi về phía bến nước. Đàn trâu rừng với con
trâu mộng đầu đàn mang đôi sừng nhọn hoắt đang ăn gần bến nước đủng
đỉnh bỏ đi xa, nhường chỗ cho những bầy voi. Tắm xong, những bầy voi
lững thững rời bến nước. Cun cút và chim dẽ bay về những lùm sậy nơi
chúng làm tổ. Bọn cá sấu nhỏ lại trườn lên bãi cát phơi mình và đàn trâu
thong thả trở về chỗ cũ. (trích Món quà) (?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Thấy đàn voi tiến về phía bến nước, đàn trâu rừng quyết định làm gì?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Sau khi bầy voi tắm xong, điều gì xảy ra xung quanh bến nước? Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 3
………………………………………………………………………… Phần: Đọc hiểu … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… …
I. Đọc thầm văn bản sau: LÀNG TÔI
Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao.
Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết
đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải
khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang
thoảng lúa ngậm đòng và hương sen. Một chú nhái bén nấp đâu đó nhảy
tõm xuống đầm làm mặt nước nổi lên những vòng sóng. Sóng bị phá vỡ rất
nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm. Làn nước
trong veo chẳng khác nào một chiếc gương để khoảng trời tự ngắm vẻ đẹp
và sự khoáng đạt của mình. Tôi đã thấy hiện ra ở dưới đáy nước những
đám mây trắng mang hình dáng của làng tôi. Kia là những mái nhà đứng
sau lũy tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi của hợp tác
xã. Trên sân phơi lũ trẻ con đang đùa nhau quanh những đống rơm chất
cao ngất. Thật là vui biết mấy! theo Đỗ Chu
Câu 1 (0,5 điểm, M1) Bài đọc tả cảnh ngôi làng vào thời điểm nào? A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Buổi chiều D. Buổi tối
Câu 2 (0,5 điểm, M1) Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm bầu trời trong bài đọc. A. vời vợi B. tự do C. tha thiết D. ao ước
Câu 3 (1 điểm, M2) Trải khắp cánh đồng lúa là những sự vật nào?
A. nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng lúa
ngậm đòng và hương sen, hương cỏ non mơn mởn
B. nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng lúa ngậm đòng
C. nắng chiều vàng dịu, là gió đưa thoang thoảng lúa ngậm đòng và hương sen
D. nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng lúa ngậm đòng và hương sen
Câu 4 (1 điểm, M2) Tác giả đã nhìn thấy những hình ảnh nào của làng mình qua đáy nước?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (0,5 điểm, M1) Dòng nào sau đây xác định đúng chủ ngữ của câu: A. B
uổi chiều mùa hạ nóng bức. B. C
on chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết. C. B
ầu trời mùa hạ xanh vời vợi. D. C
ánh đồng ngập tràn nắng chiều vàng dịu.
Câu 6 (0,5 điểm, M1) Trạng ngữ trong câu văn sau bổ sung thông tin gì cho câu:
“Trên sân phơi lũ trẻ con đang đùa vui với nhau.”
A. Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian cho câu
B. Trạng ngữ bổ sung thông tin về nơi chốn cho câu
C. Trạng ngữ bổ sung thông tin về mục đích cho câu
D. Trạng ngữ bổ sung thông tin về nguyên nhân cho câu
Câu 7 (1 điểm, M2) Trạng ngữ của câu văn nào sau đây bổ sung thông tin
về mục đích cho câu văn: A. V
ì mưa lớn , nước sông Nhị Hà dâng lên nhanh chóng. B. Đ
ể bố mẹ vui lòng , em học tập chăm chỉ mỗi ngày. C. B
ằng chất giọng ấm áp , thầy giảng bài cho chúng em. D. Sáng t
hứ Năm , lớp em có tiết thể dục.
Câu 8 (1 điểm, M2) Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu văn sau:
“Cung đường này sẽ kết nối các trường tiểu học trên địa bàn xã
gồm Minh Khai - Lê Châu - Hải Nam - Sơn Trà.”
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (1 điểm, M3) Đặt câu văn có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn. Xác
định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn đó.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (1 điểm, M3) Viết 2-3 câu nêu cảm xúc của em về khung cảnh
thiên nhiên của bức tranh làng quê trong văn bản “Làng tôi”.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 3
…………………………………………………………………………
Phần: Viết sáng tạo … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… …
Đề bài: Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc của em về một nhân
vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã nghe, đã đọc. Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu
học ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 3
……………………………………………………
…………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dẫn chấm …
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 điểm) Nội dung Điểm 1. Đọc thành
Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt 0,25 đ tiếng yêu cầu
Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 0,5đ tiếng)
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm 0,25 đ từ rõ nghĩa 2. Trả lời câu
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc 1đ hỏi
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Đoạn Nội dung Điểm Đoạn 1
Câu 1: Chi tiết miêu tả hoạt động của bầy chim và 0,5đ con nai trong bình minh:
- Bầy chim: tỉnh dậy hót vang lừng
- Con nai: rời bến nước, lững thững tìm về nơi ở
khuất đâu đó dưới lùm cây
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ)
Câu 2: Quá trình mặt trời mọc: thoạt đầu mặt trời 0,5đ
chậm rãi nhô lên, đỏ hồng như một trái dưa hấu mới
bổ, rồi sau khi vượt khỏi đường chân trời chắn
ngang, nó leo mau lên cao và nắng chợt chói chang lúc nào không hay. Đoạn 2
Câu 1: Đàn trâu rừng quyết định bỏ đi xa, nhường 0,5đ chỗ cho những bầy voi
Câu 2: Sau khi bầy voi tắm, xung quanh bến nước 0,5đ
lại có các sinh vật khác quay trở lại:
- Cun cút và chim dẽ bay về những lùm sậy nơi chúng làm tổ.
- Bọn cá sấu nhỏ lại trườn lên bãi cát phơi mình và
đàn trâu thong thả trở về chỗ cũ.
II. Phần đọc hiểu (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 C 0,5đ 2 A 0,5đ 3 D 1đ 4 Tác giả nhìn thấy: 1đ
- những mái nhà đứng sau lũy tre - mái đình cong cong
- sân phơi của hợp tác xã
- lũ trẻ con đang đùa nhau quanh những đống rơm chất cao ngất
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ) 5 B 0,5đ 6 B 0,5đ 7 B 1đ 8
Tác dụng dấu gạch ngang: nối các địa danh với 1đ
nhau, đánh dấu sự liên kết, liền mạch của hành trình 9 Yêu cầu: 1đ
- Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn (0,5đ)
- Câu có nội dung câu hay, phù hợp với trạng ngữ (0,25đ)
- Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ của câu (0,25đ) 10 Yêu cầu: 1đ
- Viết đúng số câu quy định (2-3 câu)
- Nêu được cảm xúc của em về bức tranh thiên
nhiên làng quê trong bài đọc
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm) Nội dung Nội dung cụ thể Điểm Mở đoạn - Giới thiệu nhân vật 2đ + Tên nhân vật
+ Tên câu chuyện hoặc bài thơ
- Tả đặc điểm tính cách, tài năng, năng khiếu 6đ
Thân đoạn của nhân vật (thể hiện qua hành động, lời nói, ý nghĩ…) Kết đoạn
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em dành cho nhân 2đ vật
II. Kĩ năng (4 điểm): Nội dung cụ thể Điểm Hướng dẫn chấm
- Chữ viết rõ ràng, viết 0,5 đ
- Bài viết sai 1 lỗi trừ 0,1 điểm.
đúng chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng qui định, viết sạch, đẹp. - Viết đúng chính tả 1,5 đ
- Sai từ 1 lỗi: Không trừ điểm;
- Sai từ 2-3 lỗi: Trừ 0,5 điểm;
- Sai từ 4 - 5 lỗi: Trừ 0,75 điểm;
- Sai từ 6 - 7 lỗi: Trừ 1 điểm;
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm;
- Sai trên 9 lỗi không ghi điểm).
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ
điểm 1 lần của lỗi đó
- Dùng từ, đặt câu chính 1đ
- Dùng từ, đặt câu không chính xác, phù hợp.
xác, phù hợp: 1 câu trừ 0,25 điểm. - Bài viết sáng tạo 1 đ
- Có hình ảnh, biện pháp tu từ hấp dẫn
- Có các liên tưởng thú vị, độc đáo