Đề thi Tiếng Việt giữa kì 2 lớp 4 sách Kết nối tri thức - Đề 3

Đề thi Tiếng Việt giữa kì 2 lớp 4 sách Kết nối tri thức - Đề 3. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường tiểu học
………………………………………
Lớp
…………………………………………………………………
Họ và tên
……………………………………………………
…………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
II
Năm học: 2023-2024
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 2
Phần: Đọc thành tiếng
Điểm Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau trả
lời câu hỏi.
Bài đọc 1:
Quán phê nhà Mai thuê nằm dựa lưng vào bức tường căn nhà hai
tầng màu hồng nhạt rất đẹp của một nhạc sĩ. Nhà không có hàng rào, chỉ
mấy chậu hoa đặt trên bậc thềm. Mai thích mấy chậu hoa ấy lắm. Mỗi sáng
ra quán giúp mẹ, vẫn ngắm nghía mãi. Ngoài việc xem cây con
sâu nào hay không, Mai còn hồi hộp chờ hoa nở. sáng nay, một nhành
lan đã bung xoè rung rinh trong nắng sớm, mời gọi đàn bướm dập dìu xung
quanh.U
(trích Ông Bụt đã đến)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Tìm chi tiết miêu tả đặc điểm ngôi nhà của ông nhạc sĩ?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Mai đã nhìn thấy điều chậu hoa lan của ông nhạc
vào sang nay?
Bài đọc 2:
Hôm sau, Mai cùng ngạc nhiên sung sướng khi nhìn thấy chậu
lan. Vẫn là một nhành hoa tím biếc bung nở tuyệt đẹp.
“Mẹ ơi, ông Bụt đã cứu con.” - Mai kêu lên khe khẽ.
Tiếng dương cầm ngân vang từ căn gác nhỏ. Ông nhạc đang viết
nhạc. Giai điệu tươi vui như tiếng cười trong veo của ngoài kia.
Chiều qua, ông đã mua một chậu lan mới thay cho chậu cũ. ông đã tình
cờ nhìn thấy những giọt nước mắt và nghe được những lời thì thầm…
(trích Ông Bụt đã đến)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Tìm chi tiết miêu tả đặc điểm nhàn hoa lan.
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Hành động mua một chậu lan mới thay cho chậu lan
mà Mai lỡ tay làm hỏng cho thấy ông nhạc sĩ là người như thế nào?
Trường tiểu học
………………………………………
Lớp
…………………………………………………………………
Họ và tên
……………………………………………………
…………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
II
Năm học: 2023-2024
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 2
Phần: Đọc hiểu
Điểm Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
I. Đọc thầm văn bản sau:
BÔNG SEN TRONG GIẾNG NGỌC
Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu tần tảo nuôi nhau
bằng nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ
Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học. Mạc Đĩnh Chi xin được vào
học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.
thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhưng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, người
loắt choắt, lại con thường dân, toan không cho đỗ. Thấy nhà vua không
trọng người hiền, chỉ trọng hình thức bên ngoài, Mạc Đĩnh Chi làm bài phú
“Bông sen trong giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua. Bài phú đề cao phẩm chất
cao quý khác thường của loài hoa sen, cũng để tỏ rõ chí hướng tài năng của
mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng nguyên.
Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần được giao trọng trách đi sứ. Bằng tài năng của
mình, ông đã đề cao được uy tín đất nước, khiến người nước ngoài phải nể trọng
sứ thần Đại Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng nguyên”
(Trạng nguyên của hai nước).
(Thái Vũ)
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7)
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Bài đọc “Bông sen trong giếng ngọc” kể về cuộc đời
của ai?
A. Mạc Đĩnh Chi
B. Trần Nhật Duật
C. Nhà vua
D. Mẹ của Mạc Đĩnh Chi
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Tìm từ ngữ miêu tả ngoại hình của Mạc Đĩnh Chi.
A. đen đủi, gầy gò
B. đen đủi, xấu xí
C. đen đủi, mập mạp
D. đen đủi, cao ráo
Câu 3 (M2 - 1đ) Mạc Đĩnh Chi đã xin đi học đâu? ngôi trường đó,
Mạc Đĩnh Chi học tập như thế nào?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Nêu ý nghĩa câu chuyện Bông sen trong giếng ngọc.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Cho câu văn sau: Mạc Đĩnh Chi xin được vào học.”.
Xác định vị ngữ của câu.
A. Mạc Đĩnh Chi B. xin được vào học
C. được vào học D. vào học
Câu 6 (M1 - 1đ) Gạch chân dưới trạng ngữ của câu văn sau cho biết
trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu.
“Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu.”
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Dòng nào sau đây có từ in đậm là tính từ?
A. Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí.
B. Nhà nghèo, mẹ con cậu tần tảo nuôi nhau bằng nghề kiếm củi.
C. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh.
D. Bấy giờ Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học.
Câu 8 (M3 - 1đ) sao sau khi nhận được bài phú “Bốn sen trong giếng
ngọc”, nhà vua đã quyết định để Mạc Đĩnh Chi đỗ trạng nguyên?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Đặt một câu nói về nhân vật Mạc Đĩnh Chi. Trong câu
có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu
văn em vừa đặt.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (M3 - 1đ) Viết 2-3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về nhân vật
Mạc Đĩnh Chi trong câu chuyện “Bông sen trong giếng ngọc”.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường tiểu học
………………………………………
Lớp
…………………………………………………………………
Họ và tên
……………………………………………………
…………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
II
Năm học: 2023-2024
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 2
Phần: Viết sáng tạo
Điểm Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân
vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe.
Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường tiểu học
………………………………………
Lớp
…………………………………………………………………
Họ và tên
……………………………………………………
…………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
II
Năm học: 2023-2024
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 2
Đáp án và Hướng dẫn chấm
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành ếng (2 điểm)
Nội dung Điểm
1. Đọc thành
tiếng
Đọc vừa đủ nghe, ràng; tốc độ đọc đạt
yêu cầu
0,25 đ
Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5
tiếng)
0,5đ
Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm
từ rõ nghĩa
0,25 đ
2. Trả lời câu
hỏi
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc:
Đoạn Nội dung Điểm
Đoạn 1 Câu 1: Chi tiết miêu tả đặc điểm ngôi nhà của ông
nhạc sĩ:
- căn nhà hai tầng màu hồng nhạt rất đẹp
- không hàng rào, chỉ mấy chậu hoa đặt trên
bậc thềm
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ)
0,5đ
Câu 2: Mai đã nhìn thấy: một nhành lan đã bung xoè
rung rinh trong nắng sớm, mời gọi đàn bướm dập
dìu xung quanh.U
0,5đ
Đoạn 2 Câu 1: Chi tiết miêu tả đặc điểm nhàn hoa lan:
nhành hoa tím biếc bung nở tuyệt đẹp
0,5đ
Câu 2: Hành động đó cho thấy ông nhạc một
người tấm lòng nhân hậu, giàu sự bao dung
yêu thương
0,5đ
II. Phần đọc hiểu (8 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1 A 0,5đ
2 B 0,5đ
3 - Mạc Đĩnh Chi đã xin đi học ngôi trường do Chiêu
quốc công Trần Nhật Duật mở
- Ở ngôi trường đó, Mạc Đĩnh Chi học chăm chỉ, miệt
mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,5đ)
4 Ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ phẩm
chất bên trong con người quan trọng hơn vẻ đẹp ngoại
hình bên ngoài.
0,5đ
(hoặc Giá trị của một người thể hiện qua đạo đức, trí
tuệ chứ không phải ngoại hình)
5 B 0,5đ
6 - Gạch chân trạng ngữ “Kì thi năm ấy”
- Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian cho câu
(HS thực hiện đúng mỗi yêu cầu đạt 0,5đ)
7 C 0,5đ
8 Vì từ bài phú đó nhà vua:
- Nhận thấy được chí hướng tài năng hơn người
của Mạc Đĩnh Chi
- Hiểu được ngụ ý Mạc Đĩnh Chi gửi gắm qua
hình tượng đóa hoa sen (vẻ đẹp của con người vẻ
đẹp phẩm chất trí tuệ)
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,5đ)
9 Yêu cầu:
- Đặt câu nói về nhân vật Mạc Đĩnh Chi - 0,5đ
- Đặt câu có trạng ngữ có bổ sung ý nghĩa về nơi chốn
cho câu - 0,5đ
- Xác định đúng chủ ngữ vị ngữ của câu (sử dụng
dấu gạch chéo) - 0,5đ
(Chú ý: Nếu câu không nội dung về Mạc Đĩnh Chi
thì không tính điểm các ý khác do lạc đề)
1,5đ
10 Yêu cầu:
- Hình thức: viết đúng dung lượng được yêu cầu (2-3
câu)
- Nội dung:
+ Nêu được vẻ đẹp về phẩm chất, trí tuệ của nhân
vật Mạc Đĩnh Chi
+ Nêu được tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật
(yêu mến, kính trọng, ngưỡng mộ…)
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm)
Nội dung Nội dung cụ thể Điểm
Mở đoạn - Giới thiệu nhân vật (trong câu chuyện hoặc
bài thơ em đã đọc, đã nghe).
- Nêu ý kiến khái quát về nhân vật.
Thân đoạn
- Nêu những điều em ấn tượng về nhân vật (tính
cách, phẩm chất, trí tuệ, thành tích…)
- Nêu cảm xúc của em về nhân vật: thích thú,
yêu quý, trân trọng, ngưỡng mộ, cảm phục,…
Kết đoạn - UĐánh giá, nhận xét về nhân vậtkhẳng định
lại tình cảm, cảm xúc của em
II. Kĩ năng (4 điểm):
Nội dung cụ thể Điểm Hướng dẫn chấm
- Chữ viết ràng, viết
đúng chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng qui định, viết sạch,
đẹp.
0,5 đ - Bài viết sai 1 lỗi trừ 0,1 điểm.
- Viết đúng chính tả 1,5 đ - Sai từ 1 lỗi: Không trừ điểm;
- Sai từ 2-3 lỗi: Trừ 0,5 điểm;
- Sai từ 4 - 5 lỗi: Trừ 0,75 điểm;
- Sai từ 6 - 7 lỗi: Trừ 1 điểm;
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm;
- Sai trên 9 lỗi không ghi điểm).
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ
điểm 1 lần của lỗi đó
- Dùng từ, đặt câu chính
xác, phù hợp.
- Dùng từ, đặt câu không chính
xác, phù hợp: 1 câu trừ 0,25
điểm.
- Bài viết sáng tạo 1 đ - hình ảnh, biện pháp tu t
hấp dẫn
- trích dẫn các câu thơ, câu
hát hay
| 1/12

Preview text:

Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 2
…………………………………………………………………………
Phần: Đọc thành tiếng … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… … Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau và trả lời câu hỏi. Bài đọc 1:
Quán cà phê nhà Mai thuê nằm dựa lưng vào bức tường căn nhà hai
tầng màu hồng nhạt rất đẹp của một nhạc sĩ. Nhà không có hàng rào, chỉ có
mấy chậu hoa đặt trên bậc thềm. Mai thích mấy chậu hoa ấy lắm. Mỗi sáng
ra quán giúp mẹ, cô bé vẫn ngắm nghía mãi. Ngoài việc xem cây có con
sâu nào hay không, Mai còn hồi hộp chờ hoa nở. Và sáng nay, một nhành
lan đã bung xoè rung rinh trong nắng sớm, mời gọi đàn bướm dập dìu xung quanh.
(trích Ông Bụt đã đến) (?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Tìm chi tiết miêu tả đặc điểm ngôi nhà của ông nhạc sĩ?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Mai đã nhìn thấy điều gì ở chậu hoa lan của ông nhạc sĩ vào sang nay? Bài đọc 2:
Hôm sau, Mai vô cùng ngạc nhiên và sung sướng khi nhìn thấy chậu
lan. Vẫn là một nhành hoa tím biếc bung nở tuyệt đẹp.
“Mẹ ơi, ông Bụt đã cứu con.” - Mai kêu lên khe khẽ.
Tiếng dương cầm ngân vang từ căn gác nhỏ. Ông nhạc sĩ đang viết
nhạc. Giai điệu tươi vui như tiếng cười trong veo của cô bé ngoài kia.
Chiều qua, ông đã mua một chậu lan mới thay cho chậu cũ. Vì ông đã tình
cờ nhìn thấy những giọt nước mắt và nghe được những lời thì thầm…
(trích Ông Bụt đã đến) (?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Tìm chi tiết miêu tả đặc điểm nhàn hoa lan.
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Hành động mua một chậu lan mới thay cho chậu lan cũ
mà Mai lỡ tay làm hỏng cho thấy ông nhạc sĩ là người như thế nào? Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 2
………………………………………………………………………… Phần: Đọc hiểu … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… …
I. Đọc thầm văn bản sau:
BÔNG SEN TRONG GIẾNG NGỌC
Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu tần tảo nuôi nhau
bằng nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ
Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học. Mạc Đĩnh Chi xin được vào
học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.
Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhưng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, người
bé loắt choắt, lại là con thường dân, toan không cho đỗ. Thấy nhà vua không
trọng người hiền, chỉ trọng hình thức bên ngoài, Mạc Đĩnh Chi làm bài phú
“Bông sen trong giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua. Bài phú đề cao phẩm chất
cao quý khác thường của loài hoa sen, cũng để tỏ rõ chí hướng và tài năng của
mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng nguyên.
Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần được giao trọng trách đi sứ. Bằng tài năng của
mình, ông đã đề cao được uy tín đất nước, khiến người nước ngoài phải nể trọng
sứ thần Đại Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng nguyên”
(Trạng nguyên của hai nước). (Thái Vũ)
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7) và
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Bài đọc “Bông sen trong giếng ngọc” kể về cuộc đời của ai? A. Mạc Đĩnh Chi C. Nhà vua B. Trần Nhật Duật D. Mẹ của Mạc Đĩnh Chi
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Tìm từ ngữ miêu tả ngoại hình của Mạc Đĩnh Chi. A. đen đủi, gầy gò C. đen đủi, mập mạp B. đen đủi, xấu xí D. đen đủi, cao ráo
Câu 3 (M2 - 1đ) Mạc Đĩnh Chi đã xin đi học ở đâu? Ở ngôi trường đó,
Mạc Đĩnh Chi học tập như thế nào?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Nêu ý nghĩa câu chuyện Bông sen trong giếng ngọc.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Cho câu văn sau: “Mạc Đĩnh Chi xin được vào học.”.
Xác định vị ngữ của câu. A. Mạc Đĩnh Chi B. xin được vào học C. được vào học D. vào học
Câu 6 (M1 - 1đ) Gạch chân dưới trạng ngữ của câu văn sau và cho biết
trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu.
“Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu.”
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Dòng nào sau đây có từ in đậm là tính từ?
A. Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí.
B. Nhà nghèo, mẹ con cậu tần tảo nuôi nhau bằng nghề kiếm củi.
C. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh.
D. Bấy giờ Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học.
Câu 8 (M3 - 1đ) Vì sao sau khi nhận được bài phú “Bốn sen trong giếng
ngọc”, nhà vua đã quyết định để Mạc Đĩnh Chi đỗ trạng nguyên?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Đặt một câu nói về nhân vật Mạc Đĩnh Chi. Trong câu
có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu văn em vừa đặt.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (M3 - 1đ) Viết 2-3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về nhân vật
Mạc Đĩnh Chi trong câu chuyện “Bông sen trong giếng ngọc”.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 2
…………………………………………………………………………
Phần: Viết sáng tạo … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… …
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân
vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe. Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu
học ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 2
…………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dẫn chấm
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 điểm) Nội dung Điểm 1. Đọc thành
Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt 0,25 đ tiếng yêu cầu
Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 0,5đ tiếng)
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm 0,25 đ từ rõ nghĩa 2. Trả lời câu
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc 1đ hỏi
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Đoạn Nội dung Điểm Đoạn 1
Câu 1: Chi tiết miêu tả đặc điểm ngôi nhà của ông 0,5đ nhạc sĩ:
- căn nhà hai tầng màu hồng nhạt rất đẹp
- không có hàng rào, chỉ có mấy chậu hoa đặt trên bậc thềm
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ)
Câu 2: Mai đã nhìn thấy: một nhành lan đã bung xoè 0,5đ
rung rinh trong nắng sớm, mời gọi đàn bướm dập dìu xung quanh. Đoạn 2
Câu 1: Chi tiết miêu tả đặc điểm nhàn hoa lan: 0,5đ
nhành hoa tím biếc bung nở tuyệt đẹp
Câu 2: Hành động đó cho thấy ông nhạc sĩ là một 0,5đ
người có tấm lòng nhân hậu, giàu sự bao dung và yêu thương
II. Phần đọc hiểu (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 A 0,5đ 2 B 0,5đ 3
- Mạc Đĩnh Chi đã xin đi học ở ngôi trường do Chiêu 1đ
quốc công Trần Nhật Duật mở
- Ở ngôi trường đó, Mạc Đĩnh Chi học chăm chỉ, miệt
mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,5đ) 4
Ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ và phẩm 0,5đ
chất bên trong con người quan trọng hơn vẻ đẹp ngoại hình bên ngoài.
(hoặc Giá trị của một người thể hiện qua đạo đức, trí
tuệ chứ không phải ngoại hình) 5 B 0,5đ 6
- Gạch chân trạng ngữ “Kì thi năm ấy” 1đ
- Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian cho câu
(HS thực hiện đúng mỗi yêu cầu đạt 0,5đ) 7 C 0,5đ 8
Vì từ bài phú đó nhà vua: 1đ
- Nhận thấy được chí hướng và tài năng hơn người của Mạc Đĩnh Chi
- Hiểu được ngụ ý mà Mạc Đĩnh Chi gửi gắm qua
hình tượng đóa hoa sen (vẻ đẹp của con người là vẻ
đẹp phẩm chất trí tuệ)
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,5đ) 9 Yêu cầu: 1,5đ
- Đặt câu nói về nhân vật Mạc Đĩnh Chi - 0,5đ
- Đặt câu có trạng ngữ có bổ sung ý nghĩa về nơi chốn cho câu - 0,5đ
- Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ của câu (sử dụng dấu gạch chéo) - 0,5đ
(Chú ý: Nếu câu không có nội dung về Mạc Đĩnh Chi
thì không tính điểm các ý khác do lạc đề) 10 Yêu cầu: 1đ
- Hình thức: viết đúng dung lượng được yêu cầu (2-3 câu) - Nội dung:
+ Nêu được vẻ đẹp về phẩm chất, trí tuệ của nhân vật Mạc Đĩnh Chi
+ Nêu được tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật
(yêu mến, kính trọng, ngưỡng mộ…)
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm) Nội dung Nội dung cụ thể Điểm Mở đoạn
- Giới thiệu nhân vật (trong câu chuyện hoặc 1đ
bài thơ em đã đọc, đã nghe).
- Nêu ý kiến khái quát về nhân vật.
- Nêu những điều em ấn tượng về nhân vật (tính 2đ
Thân đoạn cách, phẩm chất, trí tuệ, thành tích…)
- Nêu cảm xúc của em về nhân vật: thích thú, 2đ
yêu quý, trân trọng, ngưỡng mộ, cảm phục,… Kết đoạn
- Đánh giá, nhận xét về nhân vật và khẳng định 1đ
lại tình cảm, cảm xúc của em
II. Kĩ năng (4 điểm): Nội dung cụ thể Điểm Hướng dẫn chấm
- Chữ viết rõ ràng, viết 0,5 đ
- Bài viết sai 1 lỗi trừ 0,1 điểm.
đúng chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng qui định, viết sạch, đẹp. - Viết đúng chính tả 1,5 đ
- Sai từ 1 lỗi: Không trừ điểm;
- Sai từ 2-3 lỗi: Trừ 0,5 điểm;
- Sai từ 4 - 5 lỗi: Trừ 0,75 điểm;
- Sai từ 6 - 7 lỗi: Trừ 1 điểm;
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm;
- Sai trên 9 lỗi không ghi điểm).
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ
điểm 1 lần của lỗi đó
- Dùng từ, đặt câu chính 1đ
- Dùng từ, đặt câu không chính xác, phù hợp.
xác, phù hợp: 1 câu trừ 0,25 điểm. - Bài viết sáng tạo 1 đ
- Có hình ảnh, biện pháp tu từ hấp dẫn
- Có trích dẫn các câu thơ, câu hát hay