Đề thi Tiếng Việt giữa kì 2 lớp 4 sách Kết nối tri thức - Đề 4
Đề thi Tiếng Việt giữa kì 2 lớp 4 sách Kết nối tri thức - Đề 4. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Tiếng Việt 4
Môn: Tiếng Việt 4
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 3
…………………………………………………………………………
Phần: Đọc thành tiếng … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… … Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau và trả lời câu hỏi. Bài đọc 1:
Chiều nay, tôi phải xuống nhà thằng Eng để bàn với nó về tên tờ báo
tường đón tết Trung thu. Con đường đến nhà Eng đi qua một con dốc.
Đang đi, tôi bỗng khựng lại, suýt nữa hét toáng lên vì sợ hãi. Ngay trước
mặt tôi, có người nằm bên gốc cây. Bên cạnh chiếc xe máy, ngổn ngang
những bao hàng. Người bị nạn kêu yếu ớt:
- Cháu ơi, gọi người cứu bác với!
(trích Tờ báo tường của tôi) (?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Nhân vật tôi phải xuống nhà thằng Eng để làm gì?
Đường sang nhà thằng Eng có đặc điểm gì?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Trên đường sang nhà thằng Eng, nhân vật tôi đã ai?
Người đó đang trong tình huống như thế nào? Bài đọc 2:
Cố trấn tĩnh, tôi đáp:
- Bác đợi cháu nhé!
“Phải đến đồn biên phòng.”. Thoáng nghĩ thế, tôi liền chạy theo con
đường gần nhất. Trời bắt đầu nhá nhem tối. Khu rừng âm u. Tiếng mấy con
chim kêu “túc… túc…” không ngớt. Tôi chạy nhanh hơn. Gió thổi vù vù
bên tai, bàn chân đau nhói vì giẫm lên đá răng mèo. “Phải cố lên! Người
bị nạn nguy mất…”. Cuối cùng, cánh cổng của đồn biên phòng cũng hiện ra.
(trích Tờ báo tường của tôi) (?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Nhân vật tôi đã chọn con đường nào để đến đông biên
phòng? Tìm các từ ngữ miêu tả âm thanh mà nhân vật tôi nghe thấy trên
đường chạy đến đồn biên phòng?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Vì sao dù “bàn chân đau nhói vì giẫm lên đá răng mèo”
thì nhân vật tôi vẫn cố gắng chạy đến đồn biên phòng? Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 3
………………………………………………………………………… Phần: Đọc hiểu … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… …
I. Đọc thầm văn bản sau: MÙA THU TRONG TÔI
Sáng sớm buổi đầu thu, không khí khác lạ thường. Cái lành lạnh
thoáng qua làm tôi giật mình nhận ra. Không có cái nóng bức sớm sủa
của buổi sáng mùa hè. Đường chân trời không xa thẳm, bình minh
không còn vẻ gắt gỏng. Từng tia nắng nhẹ nhàng và yếu ớt còn trốn sau
những đám sương mù, vẫn muốn đùa nghịch trên ngọn cây nơi sườn đồi
xa xa. Từng cơn gió nhẹ thoảng qua. Một mùa thu nữa lại đến.
Mùa thu. Mùa của tựu trường, mùa đi xây những ước mơ, mùa mà
rừng bắt đầu chuyển sang màu vàng ối. Mùa thu cũng là mùa thôi thúc
cái gọi là ý chí trong tôi, nó nhắc cho tôi nhớ đến nhiệm vụ mà mình
phải cố gắng trong năm học tới.
Mẹ ơi, con sẽ làm được mẹ ạ! Con sẽ nuôi ước mơ của con và cả của
mẹ nữa, không chỉ trong mùa thu mà cả mùa đông, mùa xuân, mùa hạ.
Suốt cả bốn mùa mẹ ơi. (theo Khuất Minh Quyên)
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7) và
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Bài đọc nói về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Điều gì khiến nhân vật tôi giật mình nhận ra mùa thu đã về?
A. cái lành lạnh thoáng qua
C. đường chân trời xa thẳm
B. cái nóng bức sớm sủa D. bình minh gắt gỏng
Câu 3 (M2 - 1đ) Tìm các chi tiết miêu tả đặc điểm của tia nắng mùa thu.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Nêu nội dung chính của đoạn văn từ “Sáng sớm buổi
đầu thu” đến “Một mùa thu nữa lại đến”.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Cho câu văn sau: “Một mùa thu nữa lại đến.”. Xác định vị ngữ của câu. A. Một mùa thu C. lại đến B. Một mùa thu nữa D. nữa lại đến
Câu 6 (M1 - 1đ) Gạch chân dưới trạng ngữ của các câu văn sau:
a) Sáng sớm buổi đầu thu, không khí khác lạ thường.
b) Trên ngọn cây nơi sườn đồi xa xa, từng tia nắng vẫn muốn đùa nghịch.
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Dòng nào sau đây có từ in đậm là động từ?
A. Cái lành lạnh thoáng qua làm tôi giật mình nhận ra.
B. Không có cái nóng bức sớm sủa của buổi sáng mùa hè.
C. Đường chân trời không xa thẳm, bình minh không còn gắt gỏng.
D. Từng cơn gió nhẹ thoảng qua.
Câu 8 (M3 - 1đ) Theo em, vì sao tác giả lại cho rằng: “Mùa thu cũng là
mùa thôi thúc cái gọi là ý chí trong tôi, nó nhắc cho tôi nhớ đến nhiệm vụ
mà mình phải cố gắng trong năm học tới.”?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Đặt một câu văn nói về cảnh vật hoặc thời tiết của mùa
thu. Trong câu có sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 3
…………………………………………………………………………
Phần: Viết sáng tạo … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… …
Đề bài: Viết hướng dẫn sử dụng một đồ dùng trong gia đình quen thuộc với em.. Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu
học ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 3
…………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dẫn chấm …
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 điểm) Nội dung Điểm 1. Đọc thành
Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt 0,25 đ tiếng yêu cầu
Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 0,5đ tiếng)
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm 0,25 đ từ rõ nghĩa 2. Trả lời câu
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc 1đ hỏi
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Đoạn Nội dung Điểm Đoạn 1 Câu 1: 0,5đ
- Nhân vật tôi xuống nhà thằng Eng để bàn về tên tờ
báo tường đón tết Trung thu
- Đường sang nhà thằng Eng phải đi qua một con dốc
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ) Câu 2: 0,5đ
- Trên đường sang nhà thằng Eng, nhân vật tôi gặp một người bị nạn
- Người bị nạn đang nằm bên gốc cây, cạnh người
đó là chiếc xe máy, ngổn ngang những bao hàng
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ) Đoạn 2 Câu 1: 0,5đ
- Nhân vật tôi chọn con đường gần nhất để đến đồn biên phòng
- Các từ ngữ miêu tả âm thanh trên đường chạy đến
đồn biên phòng: túc túc, vù vù
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ)
Câu 2: Vì nhân vật tôi rất quan tâm người bị nạn, 0,5đ
muốn nhanh chóng tìm người đến giúp.
II. Phần đọc hiểu (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 C 0,5đ 2 A 0,5đ 3
- Chi tiết miêu tả đặc điểm tia nắng mùa thu: tia nắng 1đ
nhẹ nhàng và yếu ớt còn trốn sau những đám sương
mù, vẫn muốn đùa nghịch trên ngọn cây nơi sườn đồi xa xa 4
- Nội dung của đoạn văn: Miêu tả cảnh vật của một 0,5đ buổi sớm mùa thu. 5 C 0,5đ 6
- Gạch chân dưới các trạng ngữ sau: 1đ
a) Sáng sớm buổi đầu thu, không khí khác lạ thường.
b) Trên ngọn cây nơi sườn đồi xa xa, từng tia nắng vẫn muốn đùa nghịch.
(HS thực hiện đúng mỗi yêu cầu đạt 0,5đ) 7 C 0,5đ 8
- Bởi vì mùa thu là mùa đánh dấu sự bắt đầu của một 1đ
năm học (ngày tựu trường 5/9 diễn ra vào mùa thu).
Nên đây là khởi đầu cho một năm học, đưa các bạn
HS trở lại với nhiệm vụ học hành cho một năm học
mới sau ba tháng nghỉ hè thoải mái.
(HS trả lời được ý chính mùa thu là mùa tựu trường,
bắt đầu một năm học mới là đạt điểm) 9 Yêu cầu: 1,5đ
- Đặt câu có nội dung nói về cảnh vật hoặc thời tiết của mùa thu - 0,5đ
- Trong câu có trạng ngữ chỉ thời gian - 1đ
(Chú ý: Nếu câu không có nội dung nói về cảnh vật
hoặc thời tiết của mùa thu thì không tính điểm cả câu do lạc đề) 10
- Tác giả muốn nhắn nhủ với người đọc rằng: Cần cố 1đ
gắng học tập chăm chỉ, rèn luyện và nỗ lực phấn đấu
không ngừng suốt cả năm, chứ không chỉ dành riêng
cho một thời điểm nào cả.
(HS trả lời được ý chính cần học tập chăm chỉ suốt cả
năm là đạt điểm)
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm) Nội dung Nội dung cụ thể Điểm Mở đoạn
- Giới thiệu về đồ vật cần hướng dẫn cách sử 1đ dụng
- Nêu các bước cần thực hiện để sử dụng đồ vật 2đ
Thân đoạn (cần nêu cụ thể Bước 1, Bước 2…)
- Giải thích cụ thể các thao tác và điều cần lưu ý 2đ
ở mỗi bước (trình bày rõ ràng, ngắn gọn, không
viết dài dòng; chia thành từng ý cụ thể…) Kết đoạn
- Lời chúc, nhắn nhủ gửi tới người sử dụng sản 1đ
phẩm sau khi đọc bài hướng dẫn trên
II. Kĩ năng (4 điểm): Nội dung cụ thể Điểm Hướng dẫn chấm
- Chữ viết rõ ràng, viết 0,5 đ
- Bài viết sai 1 lỗi trừ 0,1 điểm.
đúng chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng qui định, viết sạch, đẹp. - Viết đúng chính tả 1,5 đ
- Sai từ 1 lỗi: Không trừ điểm;
- Sai từ 2-3 lỗi: Trừ 0,5 điểm;
- Sai từ 4 - 5 lỗi: Trừ 0,75 điểm;
- Sai từ 6 - 7 lỗi: Trừ 1 điểm;
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm;
- Sai trên 9 lỗi không ghi điểm).
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ
điểm 1 lần của lỗi đó
- Dùng từ, đặt câu chính 1đ
- Dùng từ, đặt câu không chính xác, phù hợp.
xác, phù hợp: 1 câu trừ 0,25 điểm.
- Bài viết logic, dễ hiểu và 1 đ thực hiện theo