Đề thi Tiếng Việt giữa kì 2 lớp 4 sách Kết nối tri thức - Đề 5
Đề thi Tiếng Việt giữa kì 2 lớp 4 sách Kết nối tri thức - Đề 5. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Tiếng Việt 4
Môn: Tiếng Việt 4
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 4
…………………………………………………………………………
Phần: Đọc thành tiếng … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… … Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau và trả lời câu hỏi. Bài đọc 1:
Đúng thật, Bum thích cây ổi lắm. Hồi mới ba, bốn tuổi, nó đã biết
cùng ông bắt sâu cho cây ổi nên cây mới lớn như bây giờ. Ông đã bấm để
cây có nhiều cành cao, thấp, vững chãi và sai quả. Hương ổi chín toả khắp
sân thơm lừng. Những buổi chiều mát, Bum và bè bạn túm tụm dưới gốc
cây, chia nhau những trái ổi chín. Ông nội bắc chiếc ghế đẩu ra sân gần
cây ổi, ngồi đó vừa nghe đài vừa nheo nheo mắt nhìn lũ trẻ vui chơi…
(trích Con muốn làm một cái cây) (?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Tìm chi tiết miêu tả hành động chăm sóc cây ổi của: - Bum - Ông nội Bum
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Bum và ông nội đã có những kỉ niệm đẹp dưới gốc cây
ổi. Tìm các chi tiết cho thấy điều đó. Bài đọc 2:
“Con muốn làm một cái cây. Con muốn làm cây ổi trong sân nhà cũ
của con, muốn luôn bên đám bạn cùng chia nhau từng trái ổi chín và thấy
ông ngồi cười hiền lành bên gốc ổi…”. Bum đã viết như thế trong bài văn
nói về ước mơ. Cây ổi trong sân nhà cũ, nó đã nhớ biết bao mà chẳng có
dịp nói ra. Khi cô giáo nói với mẹ về ước mơ của nó, ba mẹ đã ngay lập tức
bàn nhau trồng một cây ổi trong sân nhà.
(trích Con muốn làm một cái cây) (?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Ước mơ của Bum là trở thành sự vật gì? Bum đã viết về ước mơ đó ở đâu?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Khi biết ước mơ của Bum bố mẹ Bum đã làm gì? Điều
đó cho thấy tình cảm của bố mẹ dành cho Bum như thế nào? Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 4
………………………………………………………………………… Phần: Đọc hiểu … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… …
I. Đọc thầm văn bản sau: CẢNH ĐẸP SA PA
Sa Pa nằm lưng chừng núi Hoàng Liên Sơn. Giống như Đà Lạt của
Tây Nguyên, Sa Pa là vườn hoa và trái lạnh giữa thiên nhiên Việt Nam
nóng và ẩm; là đất rừng thông, rừng già và chim thú, lắm thác và mây,
một nơi nghỉ mát kì thú.
Sa Pa một năm có thể thấy khá rõ bốn lần chuyển mùa, bốn lần thiên
nhiên thay sắc áo. Nhưng mùa hè mới là mùa đầy sức quyến rũ của Sa
Pa. Màn mây vén lên cùng tiếng sấm động tháng tư, để thể hiện bộ mặt
thiên nhiên như mới tinh khôi: sóng núi nhấp nhô vô tận, rừng sáng
xanh lên trong nắng, suối rì rào, thác xối, chim mở dàn hợp xướng khắp
các cánh rừng và hoa tưng bừng nở. Những ngày hè đổ lửa ở đồng
bằng, Sa Pa lại có không khí trong lành mát rượi. Những cơn mưa rào
thoắt đến, ồn ào một chốc rồi đi, đủ cho cỏ cây tắm gội, cho các suối dạt
dào nước, cho các búp hoa xòe nở, cho cảnh vật biếc xanh.
Sa Pa, thiên nhiên đặc sắc đang được con người Việt Nam tái tạo, cứ
từng ngày được trau chuốt để xứng đáng là viên ngọc vùng biên giới. (Theo Lãng Văn)
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7) và
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Bài đọc nói về địa danh nào của nước ta? A. Hoàng Liên Sơn C. Đà Lạt B. Sa Pa D. Tây Nguyên
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Tìm chi tiết nói SAI về vùng đất Sa Pa.
A. Sa Pa là vườn hoa và trái lạnh giữa thiên nhiên Việt Nam nóng và ẩm
B. Sa Pa là đất rừng thông, rừng già và chim thú, lắm thác và mây
C. Sa Pa là một nơi nghỉ mát kì thú
D. Sa Pa là nơi có những ruộng bậc thang trải dài theo các sườn núi
Câu 3 (M2 - 1đ) Bốn mùa trong một năm ở Sa Pa có đặc điểm gì? Trong
đó, mùa nào là mùa đẹp nhất ở Sa Pa?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Nêu nội dung chính của bài đọc “Cảnh đẹp Sa Pa”.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Trạng ngữ của câu văn sau bổ sung thông tin gì cho câu?
“Vào tháng tư, Sa Pa bắt đầu bước vào mùa đẹp nhất.”
A. Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian
B. Trạng ngữ bổ sung thông tin về nơi chốn
C. Trạng ngữ bổ sung thông tin về nguyên nhân
D. Trạng ngữ bổ sung thông tin về mục đích
Câu 6 (M1 - 1đ) Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau.
“Ở Sa Pa, thiên nhiên đặc sắc đang được con người Việt Nam tái tạo.”
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Dòng nào sau đây có từ in đậm không phải là danh từ?
A. Sa Pa nằm lưng chừng núi Hoàng Liên Sơn.
B. Sa Pa một năm có thể thấy khá rõ bốn lần chuyển mùa, bốn lần thiên nhiên thay sắc áo.
C. Nhưng mùa hè mới là mùa đầy sức quyến rũ của Sa Pa.
D. Những ngày hè đổ lửa ở đồng bằng, Sa Pa lại có không khí trong lành mát rượi.
Câu 8 (M3 - 1đ) Những cơn mưa rào mùa hè ở Sa Pa có ý nghĩa như thế
nào đối với thiên nhiên nơi đây?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian nói về cảnh vật ở Sa
Pa. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu mà em vừa đặt.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (M3 - 1đ) Viết 2-3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về vùng đất Sa Pa trong bài đọc.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 4
…………………………………………………………………………
Phần: Viết sáng tạo … Điểm Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………… …
Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em đã đọc, đã nghe. Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu
học ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
……………………………………… Lớp II
………………………………………………………………… Năm học: 2023-2024 Họ và tên
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 4
…………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dẫn chấm …
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 điểm) Nội dung Điểm 1. Đọc thành
Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt 0,25 đ tiếng yêu cầu
Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 0,5đ tiếng)
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm 0,25 đ từ rõ nghĩa 2. Trả lời câu
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc 1đ hỏi
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Đoạn Nội dung Điểm Đoạn 1
Câu 1: Chi tiết miêu tả hành động chăm sóc cây của: 0,5đ
- Bum: bắt sâu cho cây ổi
- Ông nội Bum: bắt sâu cho cây ổi, bấm để cây có
nhiều cành cao, thấp, vững chãi và sai quả
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ) Câu 2: Chi tiết: 0,5đ
- Bum và bè bạn túm tụm dưới gốc cây, chia nhau những trái ổi chín.
- Ông nội bắc chiếc ghế đẩu ra sân gần cây ổi, ngồi
đó vừa nghe đài vừa nheo nheo mắt nhìn lũ trẻ vui chơi
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ) Đoạn 2 Câu 1: 0,5đ
- Ước mơ của Bum là muốn trở thành một cây ổi trong sân nhà cũ
- Bum đã viết ước mơ đó ở bài văn nói về ước mơ
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ) Câu 2: 0,5đ
- Khi biết ước mơ của Bu, bố mẹ Bum đã ngay lập
tức bàn nhau trồng một cây ổi trong sân nhà
- Điều đó cho thấy bố mẹ Bum rất quan tâm và yêu thương Bum
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ)
II. Phần đọc hiểu (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 B 0,5đ 2 D 0,5đ 3
- Đặc điểm bốn mùa ở Sa Pa: có thể thấy rõ bốn lần 1đ
chuyển mùa trong một năm, bốn lần thiên nhiên thay sắc áo
- Mùa hè là mùa đẹp nhất ở Sa Pa
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,5đ) 4
- Nội dung chính của bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp của 0,5đ vùng đất Sa Pa. 5 A 0,5đ 6
- Gạch chân trạng ngữ “Ở Sa Pa” 1đ
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách đặt dấu gạch
chéo giữa hai thành phần câu như sau:
“Ở Sa Pa, thiên nhiên đặc sắc/ đang được con
người Việt Nam tái tạo.”
(HS thực hiện đúng mỗi yêu cầu đạt 0,5đ) 7 D 0,5đ 8
Ý nghĩa của những cơn mưa mùa hè với Sa Pa: 1đ - Tắm gội cho cây cối
- Giúp cho các suối dạt dào nước
- Giúp cho các búp hoa xòe nở
- Giúp cho cảnh vật biếc xanh
(HS trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25đ) 9 Yêu cầu: 1,5đ
- Đặt câu nói về cảnh vật ở Sa Pa - 0,5đ
- Có trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về thời gian - 0,5đ
- Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ của câu (sử dụng dấu gạch chéo) - 0,5đ
(Chú ý: Nếu câu không có nội dung nói về cảnh vật ở
Sa Pa thì không tính điểm các ý khác do lạc đề) 10 Yêu cầu: 1đ
- Hình thức: viết đúng dung lượng được yêu cầu (2-3 câu) - Nội dung:
+ Nêu được vẻ đẹp nổi bật của vùng đất Sa Pa
+ Nêu được tình cảm, cảm xúc dành cho vùng đất
Sa Pa (yêu thích, quý mến, mong muốn được đến thăm…)
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm) Nội dung Nội dung cụ thể Điểm Mở bài
- Giới thiệu câu chuyện về một nhân vật lịch sử 1đ mà em muốn kể
- Kể các sự việc chính theo diễn biến của câu 2đ Thân bài
chuyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Phân tích những suy nghĩ, hành động… của 2đ
nhân vật lịch sử trong khi kể Kết bài
- Cảm nghĩ của em về nhân vật lịch sử đó và 1đ câu chuyện vừa kể
II. Kĩ năng (4 điểm): Nội dung cụ thể Điểm Hướng dẫn chấm
- Chữ viết rõ ràng, viết 0,5 đ
- Bài viết sai 1 lỗi trừ 0,1 điểm.
đúng chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng qui định, viết sạch, đẹp. - Viết đúng chính tả 1,5 đ
- Sai từ 1 lỗi: Không trừ điểm;
- Sai từ 2-3 lỗi: Trừ 0,5 điểm;
- Sai từ 4 - 5 lỗi: Trừ 0,75 điểm;
- Sai từ 6 - 7 lỗi: Trừ 1 điểm;
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm;
- Sai trên 9 lỗi không ghi điểm).
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ
điểm 1 lần của lỗi đó
- Dùng từ, đặt câu chính 1đ
- Dùng từ, đặt câu không chính xác, phù hợp.
xác, phù hợp: 1 câu trừ 0,25 điểm. - Bài viết sáng tạo 1 đ
- Có những phân tích hay, mới lạ
về suy nghĩ, hành động của nhân vật
- Có các hình ảnh so sánh, nhân hóa ấn tượng