Đề thi trắc nghiệm môn Tài chính công | Đại học Lâm nghiệp

Đề thi trắc nghiệm môn Tài chính công | Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 16 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
17 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi trắc nghiệm môn Tài chính công | Đại học Lâm nghiệp

Đề thi trắc nghiệm môn Tài chính công | Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 16 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
Thi trắc nghiệm
môn tài chính công
Tên SV Ngày thi
MSSV
Lớp
Ký tên
Bạn hãy chọn 01 phương án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây. Chú ý rằng, nếu trả lời
quá 01 phương án, bạn sẽ không được điểm. Chức bạn bình tĩnh làm bài tốt.
Nôte Những câu hỏi dễ 1-25; Trung bình từ 26 - 75; Khó từ 76 - 100
Nội dung câu hỏi
Đáp án
của bạn
Key
Câu 1. Đặc điểm của Tài chính công là:
a. Sở hữu tư nhân;
b. Sở hữu tập thể;
c. Sở hữu công;
d. Sở hữu hỗn hợp
1. C
Câu 2. Tài chính công được sử dụng vì mục đích:
a. Cá nhân;
b. Tập thể;
c. Công cộng;
d. Phục vụ một nhóm đối tượng cụ thể.
2. C
Câu 3. “Công” trong Tài chính công có nghĩa là:
a. Công bằng;
b. Công ty;
c. Công nghiệp;
d. Công cộng.
3. D
Câu 4. Cùng xuất hiện và tồn tại đồng thời với Nhà nước là:
a. Tài chính;
b. Tài chính công;
c. Thuế;
d. Ngân sách nhà nước
4. C
Câu 5. Trong hệ thống tài chính quốc gia, tài chính công:
a. Có vị trí chủ đạo;
b. Có vị trí cơ sở;
c. Có vị trí trung gian;
d. Không thuộc hệ thống tài chính quốc gia
5. A
1
Câu 6. Điều kiện cơ bản để hình thành Tài chính công là có nền kinh tế
hàng hoá- tiền tệ cùng với một yếu tố nữa đó là sự xuất hiện của:
a. Quân đội;
b. Luật pháp;
c. Nhà nước;
d. Toà án.
6. C
Câu 7. Chủ thể nào sau đây không là chủ thể của Tài chính công:
a. Trường đại học công lập
b. Bệnh viện công lập
c. Trường đại học tư thục
d. Cơ quan quản lý hành chính nhà nước
7. C
Câu 8. Thu NSNN được thực hiện dựa trên quyền lực chủ yếu nào của
Nhà nước?
a. Uy tín;
b. Kinh tế;
c. Vũ lực;
d. Chính trị.
8. D
Câu 9. Nhà nước có quyền lực kinh tế vì:
a. Có uy tín cao
b. Có máy tin tiền
c. Sở hữu nhiều tài sản quốc gia quan trọng
d. Có nhiều mối quan hệ đối ngoại
9. C
Câu 10. Thu NSNN bắt nguồn chủ yếu từ:
a. Tổng tài sản của các chủ thể trong nền kinh tế
b. Tổng số tiền có trong lưu thông
c. Tổng giá trị sản phẩm mới được tạo ra của nền kinh tế (GDP)
d. Nước ngoài
10. C
Câu 11. Thu nhập của NSNN là:
a. Tổng số thu từ thuế
b. Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí
c. Tổng số nợ vay
d. Tổng số thu ngân sách
11. D
Câu 12. Trong nền kinh tế thị trường, hình thức thu chủ yếu của NSNN
là:
a. Phát hành trái phiếu;
b. Phí;
. Lệ phí;
d. Thuế.
12. D
2
Câu 13. Khi đăng ô tô, người chủ phải nộp một khoản trước bạ.
Khoản đó là:
a. Phí;
b. Lệ phí;
c. Tiền đóng góp tự nguyện;
d. Tiền phạt.
13. B
u 14. Khi học tập, người học phải nộp một khoản tiền nhất định. Khoản
tiền đó là:
a. Thuế;
b. Lệ phí;
c. phí;
d. Tiền phạt.
14. C
Câu 15. Nội dung nào sau đây thuộc chu trình quản lý ngân sách:
a. Kế toán ngân sách
b. Tính toán ngân sách
c. Quyết toán ngân sách
d. Kiểm toán ngân sách
15. C
Câu 16. Nội dung nào sau đây không thuộc chu trình quản ngân
sách:
a. Lập dự toán ngân sách
b. Chấp hành ngân sách
c. Kiểm toán ngân sách
d. Quyết toán ngân sách
16. C
Câu 17. So với năm ngân sách, chu trình ngân sách có thời gian:
a. Ngắn hơn;
b. Dài hơn;
c. Bằng nhau;
d. Không xác định được.
17. B
Câu 18. Trong một năm ngân sách, tổng thu lớn hơn tổng chi, tức
ngân sách đã:
a. Thặng dư;
b. Thâm hụt;
c. Cân đối;
d. Không xác định được
18. A
Câu 19. Chính phủ Việt Nam là cơ quan thực hiện:
a. Quyền lập pháp của nhà nước
b. Quyền hành pháp của nhà nước
c. Quyền tư pháp của nhà nước
d. Cả 3 quyền: lập pháp, tư pháp và hành pháp của nhà nước
19. B
3
Câu 20: Quốc hội Việt Nam là cơ quan thực hiện:
a. Quyền lập pháp
b. Quyền tư pháp
c. Quyền hành pháp
d. Cả 3 quyền: lập pháp, tư pháp và hành pháp của nhà nước
20. A
u 21. Khoản chi mua sắm tài sản cố định của một cơ quan nhà c
được xếp o:
a. Chi thực hiện nghiệp vụ
b. Chi thường xuyên
c. Chi đầu tư phát triển
d. Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
21. C
Câu 22. Viện phí của một bệnh viện công lập được xếp vào:
a. Nguồn kinh phí xây dựng cơ bản do nhà nước cấp
b. Nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp
c. Nguồn thu sự nghiệp
d. Nguồn thu khác
22. C
Câu 23. Chi lương của một cơ quan nhà nước được xếp vào:
a. Chi đầu tư phát triển
b. Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất
c. Chi thường xuyên
d. Chi thực hiện nghiệp vụ
23. C
Câu 24. Chi sửa chữa lớn tài sản cố định của một quan nhà nước
được xếp vào:
a. Chi đầu tư phát triển
b. Chi thực hiện nghiệp vụ
c. Chi thường xuyên
d. Chi sản xuất, cung ứng dịch vụ
24. A
Câu 25. Chủ thể nào sau đây tiếp nhận vốn ODA?
a. Doanh nghiệp tư nhân
b. Doanh nghiệp nhà nước
c. Chính phủ
d. Ngân hàng thương mại
25. C
Câu 26. Thâm hụt ngân sách chủ động chủ yếu là do:
a. Giá chứng khoán sụt giảm
b. Tỷ lệ lạm phát tăng cao
c. Nền kinh tế suy thoái
d. Nhà nước muốn mở rộng giới hạn ngân sách
26 TB 26. D
Câu 27. Thâm hụt ngân sách bị động chủ yếu là do:
a. Thị trường bất động sản sụt giảm
27. C
4
b. Tỷ lệ lạm phát tăng cao
c. Nền kinh tế suy thoái khiến số thu ít hơn trong khi nhu cầu chi
không giảm hoặc gia tăng
d. Nhà nước muốn mở rộng giới hạn chi tiêu ngân sách
Câu 28. Thâm hụt ngân sách của Việt Nam hiện nay chủ yếu thuộc
loại:
a. Thâm hụt bị động
b. Thâm hụt chủ động
c. Thâm hụt chu kỳ
d. Thâm hụt cơ cấu
28. B
Câu 29. Giải pháp chính hiện nay Chính phủ Việt Nam áp dụng để
đắp thâm hụt ngân sách là:
a. Phát hành tiền
b. Cắt giảm chi đầu tư
c. Cắt giảm chi thường xuyên
d. Vay nợ
29. D
Câu 30. Cơ quan nhà nước:
a. Có số thu lớn đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên
b. Được phép thu một số khoản thu nhất định theo quy định của
pháp luật
c. Được phép tự xác định một số khoản thu theo nhu cầu hoạt
động
d. Không được phép thu bất kỳ khoản thu nào.
30. B
Câu 31. Kinh phí hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước:
a. Chỉ được nhà nước cấp một phần
b. Được nhà nước cấp toàn bộ
c. Do quan hành chính nhà nước thu của các đối tượng thụ
hưởng dịch vụ cơ quan cung cấp
d. Do cơ quan hành chính nhà nước phát hành trái phiếu
31. B
Câu 32. Hiệu quả của chi NSNN:
a. Không cần thiết phải đo lường
b. Không thể đo lường được
c. Có thể đo lường một cách dễ dàng
d. Có thể đo lường, nhưng rất khó khăn
32. D
Câu 33. Nhận định nào sau đây là không chính xác?
Đơn vị sự nghiệp nhà nước:
a. Được nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt động
b. Được phép thực hiện một số khoản thu nhất định theo quy
33. D
5
định của pháp luật
c. Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập.
d. Được phép tự xác định các khoản thu, mức thu theo nhu cầu
hoạt động của đơn v
Câu 34. Nhận định nào sau đây là chính xác?
Đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên:
a. Được nhà nước cấp toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên
b. Được nhà nước cấp một phần kinh phí hoạt động thường
xuyên
c. Không được nhà nước cấp kinh phí hoạt động thường xuyên
d. Chỉ được nhà nước cấp kinh phí xây dựng cơ bản
34. B
Câu 35. Nhận định nào sau đây là không chính xác?
Nhà nước cấp kinh phí xây dựng cơ bản cho:
a. Đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên
b. Đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo kinh phí hoạt động
thường xuyên
c. Đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên, không cấp cho đơn vị tự đảm bảo kinh phí hoạt
động thường xuyên.
d. Cả 2 loại đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo đảm bảo
một phần kinh phí hoạt động thường xuyên
35. C
Câu 36. Các đơn vị sự nghiệp nhà nước hiện nay không được phép:
a. Vay vốn của các tổ chức tín dụng
b. Phát hành cổ phiếu
c. Tiếp nhận viện trợ từ nước ngoài
d. Tiếp nhận viện trợ từ các tổ chức từ thiện
36. B
Câu 37. Đơn vị sự nghiệp nhà nước hiện nay được phép:
a. Phát hành cổ phiếu
b. Tự xác định mức lương trả cho người lao động
c. Tự xác định số lượng biên chế lao động
d. Tăng lương cho người lao động theo quy định của pháp luật
37. D
Câu 38. Thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ của một trường đại học
công lập được xếp vào:
a. Nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp
b. Nguồn kinh phí xây dựng cơ bản do nhà nước cấp
c. Nguồn thu sự nghiệp
d. Nguồn thu khác
38. C
6
Câu 39. Kinh phí hoạt động của quỹ Dự trữ quốc gia được hình thành
từ:
a. Đóng góp của người thụ hưởng trực tiếp
b. Đóng góp của những người lao động
c. Đóng góp của người sử dụng lao động
d. Ngân sách nhà nước.
39. D
Câu 40. Dự trữ quốc gia được tiến hành thông qua phương thức:
a. Dự trữ bằng hàng hoá
b. Dự trữ bằng tiền
c. Hoặc là dự trữ bằng hàng hoá hoặc là dự trữ bằng tiền
d. Kết hợp giữa dự trữ bằng hàng hoá và dự trữ bằng tiền
40. D
Câu 41. Tiền đưa vào dự trữ quốc gia là:
a. Ngoại tệ
b. Ngoại tệ có khả năng chuyển đổi
c. Đồng Việt Nam
d. Kết hợp giữa đồng Việt Nam ngoại tệ khả năng chuyển
đổi
41. C
Câu 42. Theo quy định hiện hành, Ngân hàng Phát triển cho các chủ
đầu vay tối đa bằng bao nhiêu % tổng vốn đầu (không bao gồm
vốn lưu động) của dự án?
a. 100%;
b. 85%;
c. 75%;
d. 70%
42. D
Câu 43. Ngân hàng Phát triển Việt Nam là:
a. Ngân hàng tư nhân
b. Ngân hàng của nhà nước
c. Ngân hàng thương mại của nhà nước
d. Ngân hàng liên doanh
43. B
u 44. So với hoạt động n dụng thông thường, TDNN ưu điểm đó là
n đi vay:
a. Vay được khối lượng vốn lớn
b. Vay được vốn với thời gian dài
c. Vay được vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường
d. Không phải đáp ứng bất kỳ điều kiện ràng buộc nào
44. C
Câu 45. Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay:
a. Là một phương thức kinh doanh
b. Là một chính sách trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia
c. Do các tổ chức tư nhân thực hiện
45. B
7
d. Chủ yếu áp dụng theo hình thức tự nguyện
Câu 46. Người lao động tham gia bảo hiểm hội với cách
là:
a. Đối tượng thụ hưởng
b. Chủ thể quyết định
c. Đối tác góp vốn
d. Chủ thể sử dụng
46. A
Câu 47. Bảo hiểm xã hội chủ yếu hoạt động theo nguyên tắc:
a. Tự nguyện
b. Bắt buộc
c. Sàng lọc
d. Bảo vệ lợi ích của người sử dụng lao động
47. B
Câu 48. Nguồn vốn nhàn rỗi của Quỹ Bảo hiểm xã hội:
a. Phải nộp toàn bộ vào NSNN
b. Phải nộp một phần vào NSNN
c. Không được phép sử dụng để đầu tư
d. Được phép đầu tư theo quy định của pháp luật
48. D
Câu 49. Ngân hàng Phát triển Việt Nam:
a. Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
b. Hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận
c. Không có tư cách pháp nhân
d. Không được nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán
49. B
Câu 50. Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam:
a. Do NSNN cấp toàn bộ
b. Không có mối quan hệ với NSNN
c. Một phần có được nhờ đi vay
d. Hoàn toàn có được nhờ đi vay
50. C
Câu 51. Nguồn vốn nhàn rỗi của Quỹ BHXH:
a. Được phép sử dụng để mua tín phiếu của Chính phủ
b. Không được phép sử dụng để đầu tư
c. Được phép sử dụng để mua cổ phiếu
d. Được phép cho mọi chủ thể trong nền kinh tế vay.
51. A
Câu 52. Vốn để cho vay đầu tư của nhà nước:
a. Một phần là vốn của NSNN được cân đối để cho vay đầu tư
b. Không được lấy từ NSNN
c. Hoàn toàn có được là do Chính phủ phát hành trái phiếu
d. Hoàn toàn có được là do Chính phủ vay của nước ngoài
52. A
Câu 53. Trong hoạt động TDNN, bên đi vay:
a. Không phải trả nợ vay
53. C
8
b. Chỉ phải trả một phần nợ vay
c. Phải đáp ứng những điều kiện do nhà nước quy định
d. Vay được khối lượng vốn lớn
Câu 54. Nhà nước huy động vốn chủ yếu nhằm:
a. Tăng chi trả lương cho cán bộ, công chức
b. Tăng chi đầu tư phát triển
c. Tăng chi thực hiện nghiệp vụ
d. Tăng chi viện trợ quốc tế
54. B
Câu 55. Chủ thể cung cấp ODA chủ yếu là các nước có:
a. Thu nhập bình quân đầu người cao
b. Nhiều tài nguyên thiên nhiên
c. Kim ngạch xuất khẩu lớn
d. Thu hút được nhiều vốn FDI
55. A
Câu 56. Chủ thể nào sau đây không cung cấp vốn ODA?
a. Tổ chức quốc tế
b. Công ty chứng khoán
c. Tổ chức phi chính phủ
d. Chính phủ các nước
56. B
u 57. Chi sửa chữa lớn tài sản cố định ca một trường đại học công lập
được xếp o:
a. Chi đầu tư phát triển
b. Chi thực hiện nghiệp vụ
c. Chi thường xuyên
d. Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
57. A
Câu 58. So với hoạt động đầu tư của nhân, hoạt động đầucủa nhà
nước:
a. Hoàn toàn giống nhau
b. Hoàn toàn khác nhau
c. Có một số điểm giống nhau, nhưng khác nhau là chủ yếu
d. Không so sánh được
58. C
Câu 59. So với tài chính công, NSNN xuất hiện:
a. Đồng thời;
b. Muộn hơn;
c. Sớm hơn;
d. Không xác định chính xác
59. B
Câu 60. Hình thức của NSNN:
a. Tổng số vay nợ của nhà nước
b. Tổng số thuế thu được của nhà nước
c. Tổng số chi để đảm bảo cho bộ máy nhà nước tồn tại hoạt
60. D
9
động
d. Bảng dự toán thu chi bằng tiền của Nhà nước cho một khoảng
thời gian nhất định nào đó, thường là một năm.
Câu 61. So với ngân sách nhà nước, thuế xuất hiện:
a. Đồng thời;
b. Muộn hơn;
c. Sớm hơn;
d. Không xác định chính xác
61. C
Câu 62. Các quỹ tài chính công ngoài NSNN:
a. Không là quỹ tiền tệ của nhà nước
b. Là quỹ tiền tệ của nhà nước
c. Được tạo lập và sử dụng trong cân đối của NSNN
d. Không có mối liên hệ với NSNN
62. B
Câu 63. Tất cả các khoản thu vào NSNN của Việt Nam đều phải được
hạch toán dưới dạng:
a. Hàng hoá;
b. Ngoại tệ;
c. Đồng Việt Nam;
d. Kết hợp giữa hàng hoá và tiền tệ
63. C
Câu 64. Nhận định nào sau đây là chính xác?
a. Năm ngân sách tất cả các nước trên thế giới đều thời
điểm bắt đầu và kết thúc giống nhau.
b. Năm ngân sách của các nước trên thế giới độ dài không
bằng nhau
c. Năm ngân sách các nước trên thế giới thể thời điểm
bắt đầu và kết thúc không giống nhau, nhưng đều có độ dài bằng nhau
d. Năm ngân ch Việt Nam thời điểm bắt đầu kết thúc
trùng với năm âm lịch
64. C
Câu 65. Nhân định nào sau đây là chính xác?
a. Mọi loại thâm hụt ngân sách đều nguy hiểm và tồi tệ.
b. Mọi loại thâm hụt ngân sách đều tốt
c. Có loại thâm hụt ngân sách có tác động tốt đối với nền kinh tế
trong những điều kiện nhất định
d. Cần phải loại trừ hoàn toàn các loại thâm hụt ngân sách
65. C
Câu 66. Nhận định nào sau đây là chính xác?
a. Tín dụng nhà nước chỉ tồn tại ở các nước đang phát triển.
b. Tín dụng nhà nước chỉ tồn tại ở các nước phát triển
66. C
10
c. Tín dụng nhà nước tồn tại ở tất cả các nước
Câu 67. Trong nền kinh tế thị trường, TDNN có xu hướng
a. Ngàyng phát triển
b. Ngày càng giảm
c. Sẽ không còn
67. A
Câu 68. Nhận định nào sau đây là chính xác?
a. Nhà nước phải đảm bảo 100% kinh phí để duy trì sự tồn tại
hoạt động của các đơn vị sự nghiệp nhà nước
b. Nhà nước đảm bảo kinh phí để duy trì sự tồn tại hoạt động
của các đơn vị sự nghiệp nhà nước
c. Nhà nước không cấp kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp nhà
nước
d. Các đơn v s nghiệp nhà nưc t huy đng nguồn lc tài chính đ tồn ti
và hot đng
68. B
Câu 69. Nhận định nào sau đây là chính xác?
a. Đơn vị sự nghiệp nhà nước thực hiện quyền hành pháp
b. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quyền hành pháp
c. Toà án các cấp thực hiện quyền lập pháp
d. Quân đội thực hiện quyền tư pháp
69. B
Câu 70. Nhận định nào sau đây là chính xác?
a. Ngân hàng Phát triển thể phát hành trái phiếu để huy động
vốn.
b. Ngân hàng Phát triển chỉ được phép phát hành trái phiếu để
huy động vốn
c. Ngân hàng Phát triển được phép phát hành cổ phiếu để huy
động vốn
d. Ngân hàng Phát triển được phép in tiền để cho vay đầu tư
70. A
Câu 71. Hoạt động của quỹ tài chính công ngoài NSNN:
a. Có tính ổn định, thường xuyên.
b. Không có tính ổn định, thường xuyên
c. Hoàn toàn giống hoạt động của NSNN
d. Hoàn toàn khác hoạt động của NSNN
71. B
Câu 72. Năm ngân sách của Việt Nam:
a. Có độ dài bằng với năm dương lịch.
b. Có độ dài lớn hơn một năm dương lịch
c. Có độ dài bằng với năm âm lịch
d. Trùng với năm âm lịch
72. A
Câu 73. Nhận định nào sau đây là không chính xác?
a. Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính bắt buộc
73. D
11
b. Thuế một khoản thu của NSNN mang tính không hoàn trả
trực tiếp
c. Thuế là một công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
d. Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính tự nguyện
Câu 74. So với thuế, phí:
a. Có tính pháp lý cao hơn
b. Có tính pháp lý thấp hơn
c. Có diện tác động rộng hơn
d. Không có tính bồi hoàn trực tiếp
74. B
Câu 75. So với thuế, lệ phí:
a. Có diện tác động rộng hơn
b. Có tính bồi hoàn trực tiếp
c. Có tính pháp lý cao hơn
d. Có tính tự nguyện cao
75. B
Câu 76. Nhận định nào sau đây là chính xác?
Nguồn hình thành tín dụng nhà nước hiện nay của Việt Nam:
a. Hoàn toàn được huy động ở trong nước.
b. Hoàn toàn được huy động từ nước ngoài.
c. Chủ yếu được huy động ở trong nước
d. Chủ yếu được huy động từ nước ngoài
C.
Những câu hỏi khó
76
76. C
Câu 77. Nhận định nào sau đây là chính xác?
a. Phí, lệ phí là hình thức thu chủ yếu của NSNN
b. Phí, lệ phí là hình thức thu NSNN có tính bồi hoàn trực tiếp
c. Phí, lệ phí có tính pháp lý cao hơn thuế
d. Phí, lệ phí có tính ổn định hơn so với thuế
77. B
Câu 78. Chi đầu tư phát triển của NSNN
a. Là khoản chi nhỏ bé của nhà nước
b. Mang tính chất tiêu dùng trong hiện tại
c. Là khoản chi mang tính chất không ổn định
d. Là khoản chi mang tính chất thường xuyên
78. C
Câu 79. Chi cho các hoạt động quản lý nhà nước thuộc
a. Chi thường xuyên
b. Chi đầu tư phát triển
c. Chi cho vay
d. Chi viện trợ
79. A
12
Câu 80. Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của nhà nước thuộc
a. Chi thường xuyên
b. Chi đầu tư phát triển
c. Chi cho vay
d. Chi viện trợ
80. A
Câu 81. Chi thường xuyên của NSNN có đặc điểm:
a. Không ổn định
b. Thường xuyên
c. Khoảng thời gian tác động dài
d. Mức độ chi luôn gắn liền với việc thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội của nhà nước
81. B
Câu 82. Chi đầu tư phát triển của NSNN có đặc điểm:
a. ổn định
b. Thường xuyên
c. Mức độ chi luôn gắn liền với việc thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội của nhà nước
d. Khoảng thời gian tác động ngắn
82. C
Câu 83. Chi thường xuyên của NSNN có đặc điểm:
a. Mức độ chi luôn gắn liền với việc thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội của nhà nước
b. Khoảng thời gian tác động dài
c. Không ổn định
d. Mức độ chi gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước
83. D
Câu 84. Mọi khoản chi của NSNN đều phải theo:
a. Tính toán;
b. Kiểm toán;
c. Dự toán;
d. Quyết toán
84. C
Câu 85. Khâu nào trong chu trình ngân sách độ dài bằng một năm
ngân sách:
a. Lập dự toán
b. Chấp hành ngân sách
c. Quyết toán ngân sách
d. Cả 3 khâu: Lập dự toán, chấp hành ngân sách quyết toán
ngân sách
85. B
Câu 86. Nhận định nào sau đây là chính xác?
Trong một năm ngân sách diễn ra
a. Một khâu của chu trình ngân sách
b. Hai khâu của chu trình ngân sách
c. Cả ba khâu của chu trình ngân sách
86. C
13
d. Không liên quan đến khâu nào của chu trình ngân sách
Câu 87. Cơ quan nhà nước nào quyết định dự toán ngân sách:
a. Chính phủ;
b. Quốc hội;
c. Bộ Tài chính;
d. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
87. B
Câu 88. Vay bù đắp bội chi NSNN phải bảo đảm nguyên tắc:
a. Sử dụng cho tiêu dùng
b. Một phần dành cho tiêu dùng
c. Một phần dành cho đầu tư phát triển
d. Chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển
88. D
Câu 89. Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn:
a. Quyết định dự toán ngân sách
b. Quyết định điu chỉnh dtoán NSNN
c. Phê chuẩn quyết toán NSNN
d. Lập và trình Quốc hội dự toán NSNN
89. D
Câu 90. Nhận định nào sau đây là chính xác?
a. Dự toán NSNN không được điều chỉnh
b. Chính phủ có quyền điều chỉnh dự toán NSNN
c. Quốc hội điều chỉnh dự toán NSNN khi cần thiết
d. Bộ Tài chính có quyền điều chỉnh dự toán NSNN
90. C
Câu 91. quan n nước nào tổ chức và điều nh thực hiện NSNN:
a. Chính phủ;
b. Quốc hội;
c. Bộ Tài chính;
d. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
91. A
Câu 92. Nhận định nào sau đây là chính xác?
Thu nhập của NSNN:
a. Hoàn toàn độc lập với tỷ lệ động viên vào NSNN.
b. Hoàn toàn phụ thuộc vào tỷ lệ động viên vào NSNN
c. Có liên quan mật thiết với tỷ lệ động viên vào NSNN
92. C
Câu 93. Đặc điểm của hình thức cho vay đầu tư là Nhà nước:
a. Dùng uy tín để bảo lãnh cho các chủ đầu tư vay vốn
b. Không cần có vốn nhưng vẫn đảm bảo cho các chủ đầu tư vay
được vốn
c. Cần có nhiều vốn để cho các chủ đầu tư vay
d. Hỗ trợ một phần nga vụ trả nợ nhằm giảm lãi suất thực tế phải
trả của chđầu tư
93. C
14
Câu 94. Đặc điểm của hình thức hỗ trợ sau đầu tư là:
a. Nhà nước trực tiếp giám sát quá trình sử dụng vốn
b. Nhà nước hỗ trợ một phần nghĩa vụ trả nợ của chủ đầu tư
c. Nhà nước cần có nhiều vốn để cho các chủ đầu tư vay
d. Nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho chủ đầu nếu
chủ đầu tư không trả được nợ đúng hạn và đầy đủ
94. B
Câu 95. Mức tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị
sự nghiệp nhà nước là tỷ số giữa:
a. Tổng kinh phí hoạt động với tổng số nguồn thu sự nghiệp
b. Tổng số nguồn thu sự nghiệp với tổng số kinh phí hoạt động
thường xuyên
c. Tổng số nguồn thu với tổng số kinh phí hoạt động thường
xuyên
d. Tổng s kinh phí hoạt động thường xuyên với tổng số nguồn
thu
95. B
Câu 96. So với việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu
Chính phủ trên thị trường vốn quốc tế, vay ODA có ưu điểm đó là:
a. Lãi suất thấp
b. Thời hạn vay ngắn
c. Không phải chấp nhận bất kỳ điều kiện ràng buộc nào
d. thể phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc do các nhà
tài trợ đưa ra
96. A
Câu 97. Nội dung vật chất của NSNN là:
a. Quĩ tiền tệ không tập trung của Nhà nước.
b. Quĩ tiền tệ tập trung của Nhà nước
c. Quĩ tiền tệ một phần tập trung của Nhà nước
d. Không phải là quĩ tiền tệ của Nhà nước
97. B
Câu 98. Thu nhập của NSNN phụ thuộc vào:
a. Quy mô nguồn thu
b. Tỷ lệ động viên vào NSNN
c. Hiệu quả hoạt động của cơ quan hành thu
d. Cả quy mô nguồn thu, tỷ lệ động viên vào NSNN và hiệu quả
hoạt động của cơ quan hành thu
98. D
Câu 99. Nhận định nào sau đây là chính xác?
Thu nhập của NSNN:
a. Hoàn toàn độc lập với nguồn thu.
b. Hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn thu
c. Có liên quan mật thiết với nguồn thu
99. C
Câu 100. Nhận định nào sau đây là chính xác? 100. C
15
a. Tỷ lệ thu ngân sách của các nước đang phát triển thông
thường cao hơn so với các nước phát triển
b. Tỷ lệ thu ngân sách của các ớc đang phát triển thông
thường ngang bằng các nước phát triển
c. Tỷ lệ thu ngân sách của các nước đang phát triển thông
thường thấp hơn so với các nước phát triển
d. Tỷ lệ thu ngân sách của tất cả các nước trên thế giới bằng
nhau
16
Đáp án
1. C 21. C 41. C 61. C 81. B
2. C 22. C 42. D 62. B 82. C
3. D 23. C 43. B 63. C 83. D
4. C 24. A 44. C 64. C 84. C
5. A 25. C 45. B 65. C 85. B
6. C 26. D 46. A 66. C 86. C
7. C 27. C 47. B 67. A 87. B
8. D 28. B 48. D 68. B 88. D
9. C 29. D 49. B 69. B 89. D
10. C 30. B 50. C 70. A 90. C
11. D 31. B 51. A 71. B 91. A
12. D 32. D 52. A 72. A 92. C
13. B 33. D 53. C 73. D 93. C
14. C 34. B 54. B 74. B 94. B
15. C 35. C 55. A 75. B 95. B
16. C 36. B 56. B 76. C 96. A
17. B 37. D 57. A 77. B 97. B
18. A 38. C 58. C 78. C 98. D
19. B 39. D 59. B 79. A 99. C
20. A 40. D 60. D 80. A 100. C
17
| 1/17

Preview text:

Thi trắc nghiệm môn tài chính công Tên SV Ngày thi MSSV Ký tên Lớp
Bạn hãy chọn 01 phương án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây. Chú ý rằng, nếu trả lời
quá 01 phương án, bạn sẽ không được điểm. Chức bạn bình tĩnh làm bài tốt.

Nôte Những câu hỏi dễ 1-25; Trung bình từ 26 - 75; Khó từ 76 - 100
Nội dung câu hỏi Đáp án Key của bạn
Câu 1. Đặc điểm của Tài chính công là: 1. C a. Sở hữu tư nhân; b. Sở hữu tập thể; c. Sở hữu công; d. Sở hữu hỗn hợp
Câu 2. Tài chính công được sử dụng vì mục đích: 2. C a. Cá nhân; b. Tập thể; c. Công cộng;
d. Phục vụ một nhóm đối tượng cụ thể.
Câu 3. “Công” trong Tài chính công có nghĩa là: 3. D a. Công bằng; b. Công ty; c. Công nghiệp; d. Công cộng.
Câu 4. Cùng xuất hiện và tồn tại đồng thời với Nhà nước là: 4. C a. Tài chính; b. Tài chính công; c. Thuế; d. Ngân sách nhà nước
Câu 5. Trong hệ thống tài chính quốc gia, tài chính công: 5. A
a. Có vị trí chủ đạo; b. Có vị trí cơ sở; c. Có vị trí trung gian;
d. Không thuộc hệ thống tài chính quốc gia 1
Câu 6. Điều kiện cơ bản để hình thành Tài chính công là có nền kinh tế 6. C
hàng hoá- tiền tệ cùng với một yếu tố nữa đó là sự xuất hiện của: a. Quân đội; b. Luật pháp; c. Nhà nước; d. Toà án.
Câu 7. Chủ thể nào sau đây không là chủ thể của Tài chính công: 7. C
a. Trường đại học công lập b. Bệnh viện công lập
c. Trường đại học tư thục
d. Cơ quan quản lý hành chính nhà nước
Câu 8. Thu NSNN được thực hiện dựa trên quyền lực chủ yếu nào của 8. D Nhà nước? a. Uy tín; b. Kinh tế; c. Vũ lực; d. Chính trị.
Câu 9. Nhà nước có quyền lực kinh tế vì: 9. C a. Có uy tín cao b. Có máy tin tiền
c. Sở hữu nhiều tài sản quốc gia quan trọng
d. Có nhiều mối quan hệ đối ngoại
Câu 10. Thu NSNN bắt nguồn chủ yếu từ: 10. C
a. Tổng tài sản của các chủ thể trong nền kinh tế
b. Tổng số tiền có trong lưu thông
c. Tổng giá trị sản phẩm mới được tạo ra của nền kinh tế (GDP) d. Nước ngoài
Câu 11. Thu nhập của NSNN là: 11. D a. Tổng số thu từ thuế
b. Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí c. Tổng số nợ vay d. Tổng số thu ngân sách
Câu 12. Trong nền kinh tế thị trường, hình thức thu chủ yếu của NSNN 12. D là: a. Phát hành trái phiếu; b. Phí; . Lệ phí; d. Thuế. 2
Câu 13. Khi đăng ký ô tô, người chủ phải nộp một khoản trước bạ. 13. B Khoản đó là: a. Phí; b. Lệ phí;
c. Tiền đóng góp tự nguyện; d. Tiền phạt.
Câu 14. Khi học tập, người học phải nộp một khoản tiền nhất định. Khoản 14. C tiền đó là: a. Thuế; b. Lệ phí; c. phí; d. Tiền phạt.
Câu 15. Nội dung nào sau đây thuộc chu trình quản lý ngân sách: 15. C a. Kế toán ngân sách b. Tính toán ngân sách c. Quyết toán ngân sách d. Kiểm toán ngân sách
Câu 16. Nội dung nào sau đây không thuộc chu trình quản lý ngân 16. C sách:
a. Lập dự toán ngân sách b. Chấp hành ngân sách c. Kiểm toán ngân sách d. Quyết toán ngân sách
Câu 17. So với năm ngân sách, chu trình ngân sách có thời gian: 17. B a. Ngắn hơn; b. Dài hơn; c. Bằng nhau;
d. Không xác định được.
Câu 18. Trong một năm ngân sách, tổng thu lớn hơn tổng chi, tức là 18. A ngân sách đã: a. Thặng dư; b. Thâm hụt; c. Cân đối;
d. Không xác định được
Câu 19. Chính phủ Việt Nam là cơ quan thực hiện: 19. B
a. Quyền lập pháp của nhà nước
b. Quyền hành pháp của nhà nước
c. Quyền tư pháp của nhà nước
d. Cả 3 quyền: lập pháp, tư pháp và hành pháp của nhà nước 3
Câu 20: Quốc hội Việt Nam là cơ quan thực hiện: 20. A a. Quyền lập pháp b. Quyền tư pháp c. Quyền hành pháp
d. Cả 3 quyền: lập pháp, tư pháp và hành pháp của nhà nước
Câu 21. Khoản chi mua sắm tài sản cố định của một cơ quan nhà nước 21. C được xếp vào:
a. Chi thực hiện nghiệp vụ b. Chi thường xuyên
c. Chi đầu tư phát triển
d. Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
Câu 22. Viện phí của một bệnh viện công lập được xếp vào: 22. C
a. Nguồn kinh phí xây dựng cơ bản do nhà nước cấp
b. Nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp c. Nguồn thu sự nghiệp d. Nguồn thu khác
Câu 23.
Chi lương của một cơ quan nhà nước được xếp vào: 23. C
a. Chi đầu tư phát triển
b. Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất c. Chi thường xuyên
d. Chi thực hiện nghiệp vụ
Câu 24. Chi sửa chữa lớn tài sản cố định của một cơ quan nhà nước 24. A được xếp vào:
a. Chi đầu tư phát triển
b. Chi thực hiện nghiệp vụ c. Chi thường xuyên
d. Chi sản xuất, cung ứng dịch vụ
Câu 25. Chủ thể nào sau đây tiếp nhận vốn ODA? 25. C a. Doanh nghiệp tư nhân b. Doanh nghiệp nhà nước c. Chính phủ d. Ngân hàng thương mại
Câu 26. Thâm hụt ngân sách chủ động chủ yếu là do: 26 TB 26. D
a. Giá chứng khoán sụt giảm
b. Tỷ lệ lạm phát tăng cao c. Nền kinh tế suy thoái
d. Nhà nước muốn mở rộng giới hạn ngân sách
Câu 27. Thâm hụt ngân sách bị động chủ yếu là do: 27. C
a. Thị trường bất động sản sụt giảm 4
b. Tỷ lệ lạm phát tăng cao
c. Nền kinh tế suy thoái khiến số thu ít hơn trong khi nhu cầu chi không giảm hoặc gia tăng
d. Nhà nước muốn mở rộng giới hạn chi tiêu ngân sách
Câu 28. Thâm hụt ngân sách của Việt Nam hiện nay chủ yếu thuộc 28. B loại: a. Thâm hụt bị động b. Thâm hụt chủ động c. Thâm hụt chu kỳ d. Thâm hụt cơ cấu
Câu 29. Giải pháp chính hiện nay Chính phủ Việt Nam áp dụng để bù 29. D
đắp thâm hụt ngân sách là: a. Phát hành tiền b. Cắt giảm chi đầu tư
c. Cắt giảm chi thường xuyên d. Vay nợ
Câu 30. Cơ quan nhà nước: 30. B
a. Có số thu lớn đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên
b. Được phép thu một số khoản thu nhất định theo quy định của pháp luật
c. Được phép tự xác định một số khoản thu theo nhu cầu hoạt động
d. Không được phép thu bất kỳ khoản thu nào.
Câu 31. Kinh phí hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước: 31. B
a. Chỉ được nhà nước cấp một phần
b. Được nhà nước cấp toàn bộ
c. Do cơ quan hành chính nhà nước thu của các đối tượng thụ
hưởng dịch vụ cơ quan cung cấp
d. Do cơ quan hành chính nhà nước phát hành trái phiếu
Câu 32. Hiệu quả của chi NSNN: 32. D
a. Không cần thiết phải đo lường
b. Không thể đo lường được
c. Có thể đo lường một cách dễ dàng
d. Có thể đo lường, nhưng rất khó khăn
Câu 33. Nhận định nào sau đây là không chính xác? 33. D
Đơn vị sự nghiệp nhà nước:
a. Được nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt động
b. Được phép thực hiện một số khoản thu nhất định theo quy 5 định của pháp luật
c. Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập.
d. Được phép tự xác định các khoản thu, mức thu theo nhu cầu
hoạt động của đơn vị
Câu 34. Nhận định nào sau đây là chính xác? 34. B
Đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên:
a. Được nhà nước cấp toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên
b. Được nhà nước cấp một phần kinh phí hoạt động thường xuyên
c. Không được nhà nước cấp kinh phí hoạt động thường xuyên
d. Chỉ được nhà nước cấp kinh phí xây dựng cơ bản
Câu 35. Nhận định nào sau đây là không chính xác? 35. C
Nhà nước cấp kinh phí xây dựng cơ bản cho:
a. Đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên
b. Đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên
c. Đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên, không cấp cho đơn vị tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên.
d. Cả 2 loại đơn vị sự nghiệp nhà nước tự đảm bảo và đảm bảo
một phần kinh phí hoạt động thường xuyên
Câu 36. Các đơn vị sự nghiệp nhà nước hiện nay không được phép: 36. B
a. Vay vốn của các tổ chức tín dụng b. Phát hành cổ phiếu
c. Tiếp nhận viện trợ từ nước ngoài
d. Tiếp nhận viện trợ từ các tổ chức từ thiện
Câu 37. Đơn vị sự nghiệp nhà nước hiện nay được phép: 37. D a. Phát hành cổ phiếu
b. Tự xác định mức lương trả cho người lao động
c. Tự xác định số lượng biên chế lao động
d. Tăng lương cho người lao động theo quy định của pháp luật
Câu 38. Thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ của một trường đại học 38. C
công lập được xếp vào:
a. Nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp
b. Nguồn kinh phí xây dựng cơ bản do nhà nước cấp c. Nguồn thu sự nghiệp d. Nguồn thu khác 6
Câu 39. Kinh phí hoạt động của quỹ Dự trữ quốc gia được hình thành 39. D từ:
a. Đóng góp của người thụ hưởng trực tiếp
b. Đóng góp của những người lao động
c. Đóng góp của người sử dụng lao động d. Ngân sách nhà nước.
Câu 40. Dự trữ quốc gia được tiến hành thông qua phương thức: 40. D
a. Dự trữ bằng hàng hoá b. Dự trữ bằng tiền
c. Hoặc là dự trữ bằng hàng hoá hoặc là dự trữ bằng tiền
d. Kết hợp giữa dự trữ bằng hàng hoá và dự trữ bằng tiền
Câu 41. Tiền đưa vào dự trữ quốc gia là: 41. C a. Ngoại tệ
b. Ngoại tệ có khả năng chuyển đổi c. Đồng Việt Nam
d. Kết hợp giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ có khả năng chuyển đổi
Câu 42. Theo quy định hiện hành, Ngân hàng Phát triển cho các chủ 42. D
đầu tư vay tối đa bằng bao nhiêu % tổng vốn đầu tư (không bao gồm
vốn lưu động) của dự án? a. 100%; b. 85%; c. 75%; d. 70%
Câu 43.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam là: 43. B a. Ngân hàng tư nhân
b. Ngân hàng của nhà nước
c. Ngân hàng thương mại của nhà nước d. Ngân hàng liên doanh
Câu 44. So với hoạt động tín dụng thông thường, TDNN có ưu điểm đó là 44. C bên đi vay:
a. Vay được khối lượng vốn lớn
b. Vay được vốn với thời gian dài
c. Vay được vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường
d. Không phải đáp ứng bất kỳ điều kiện ràng buộc nào
Câu 45. Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay: 45. B
a. Là một phương thức kinh doanh
b. Là một chính sách trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia
c. Do các tổ chức tư nhân thực hiện 7
d. Chủ yếu áp dụng theo hình thức tự nguyện
Câu 46. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội với tư cách 46. A là:
a. Đối tượng thụ hưởng
b. Chủ thể quyết định c. Đối tác góp vốn d. Chủ thể sử dụng
Câu 47. Bảo hiểm xã hội chủ yếu hoạt động theo nguyên tắc: 47. B a. Tự nguyện b. Bắt buộc c. Sàng lọc
d. Bảo vệ lợi ích của người sử dụng lao động
Câu 48. Nguồn vốn nhàn rỗi của Quỹ Bảo hiểm xã hội: 48. D
a. Phải nộp toàn bộ vào NSNN
b. Phải nộp một phần vào NSNN
c. Không được phép sử dụng để đầu tư
d. Được phép đầu tư theo quy định của pháp luật
Câu 49. Ngân hàng Phát triển Việt Nam: 49. B
a. Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
b. Hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận
c. Không có tư cách pháp nhân
d. Không được nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán
Câu 50. Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam: 50. C a. Do NSNN cấp toàn bộ
b. Không có mối quan hệ với NSNN
c. Một phần có được nhờ đi vay
d. Hoàn toàn có được nhờ đi vay
Câu 51. Nguồn vốn nhàn rỗi của Quỹ BHXH: 51. A
a. Được phép sử dụng để mua tín phiếu của Chính phủ
b. Không được phép sử dụng để đầu tư
c. Được phép sử dụng để mua cổ phiếu
d. Được phép cho mọi chủ thể trong nền kinh tế vay.
Câu 52. Vốn để cho vay đầu tư của nhà nước: 52. A
a. Một phần là vốn của NSNN được cân đối để cho vay đầu tư
b. Không được lấy từ NSNN
c. Hoàn toàn có được là do Chính phủ phát hành trái phiếu
d. Hoàn toàn có được là do Chính phủ vay của nước ngoài
Câu 53. Trong hoạt động TDNN, bên đi vay: 53. C
a. Không phải trả nợ vay 8
b. Chỉ phải trả một phần nợ vay
c. Phải đáp ứng những điều kiện do nhà nước quy định
d. Vay được khối lượng vốn lớn
Câu 54. Nhà nước huy động vốn chủ yếu nhằm: 54. B
a. Tăng chi trả lương cho cán bộ, công chức
b. Tăng chi đầu tư phát triển
c. Tăng chi thực hiện nghiệp vụ
d. Tăng chi viện trợ quốc tế
Câu 55. Chủ thể cung cấp ODA chủ yếu là các nước có: 55. A
a. Thu nhập bình quân đầu người cao
b. Nhiều tài nguyên thiên nhiên
c. Kim ngạch xuất khẩu lớn
d. Thu hút được nhiều vốn FDI
Câu 56. Chủ thể nào sau đây không cung cấp vốn ODA? 56. B a. Tổ chức quốc tế b. Công ty chứng khoán
c. Tổ chức phi chính phủ d. Chính phủ các nước
Câu 57. Chi sửa chữa lớn tài sản cố định của một trường đại học công lập 57. A được xếp vào:
a. Chi đầu tư phát triển
b. Chi thực hiện nghiệp vụ c. Chi thường xuyên
d. Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
Câu 58. So với hoạt động đầu tư của tư nhân, hoạt động đầu tư của nhà 58. C nước: a. Hoàn toàn giống nhau b. Hoàn toàn khác nhau
c. Có một số điểm giống nhau, nhưng khác nhau là chủ yếu d. Không so sánh được
Câu 59. So với tài chính công, NSNN xuất hiện: 59. B a. Đồng thời; b. Muộn hơn; c. Sớm hơn;
d. Không xác định chính xác
Câu 60. Hình thức của NSNN: 60. D
a. Tổng số vay nợ của nhà nước
b. Tổng số thuế thu được của nhà nước
c. Tổng số chi để đảm bảo cho bộ máy nhà nước tồn tại và hoạt 9 động
d. Bảng dự toán thu chi bằng tiền của Nhà nước cho một khoảng
thời gian nhất định nào đó, thường là một năm.
Câu 61. So với ngân sách nhà nước, thuế xuất hiện: 61. C a. Đồng thời; b. Muộn hơn; c. Sớm hơn;
d. Không xác định chính xác
Câu 62. Các quỹ tài chính công ngoài NSNN: 62. B
a. Không là quỹ tiền tệ của nhà nước
b. Là quỹ tiền tệ của nhà nước
c. Được tạo lập và sử dụng trong cân đối của NSNN
d. Không có mối liên hệ với NSNN
Câu 63. Tất cả các khoản thu vào NSNN của Việt Nam đều phải được 63. C hạch toán dưới dạng: a. Hàng hoá; b. Ngoại tệ; c. Đồng Việt Nam;
d. Kết hợp giữa hàng hoá và tiền tệ
Câu 64. Nhận định nào sau đây là chính xác? 64. C
a. Năm ngân sách ở tất cả các nước trên thế giới đều có thời
điểm bắt đầu và kết thúc giống nhau.
b. Năm ngân sách của các nước trên thế giới có độ dài không bằng nhau
c. Năm ngân sách ở các nước trên thế giới có thể có thời điểm
bắt đầu và kết thúc không giống nhau, nhưng đều có độ dài bằng nhau
d. Năm ngân sách ở Việt Nam có thời điểm bắt đầu và kết thúc trùng với năm âm lịch
Câu 65. Nhân định nào sau đây là chính xác? 65. C
a. Mọi loại thâm hụt ngân sách đều nguy hiểm và tồi tệ.
b. Mọi loại thâm hụt ngân sách đều tốt
c. Có loại thâm hụt ngân sách có tác động tốt đối với nền kinh tế
trong những điều kiện nhất định
d. Cần phải loại trừ hoàn toàn các loại thâm hụt ngân sách
Câu 66. Nhận định nào sau đây là chính xác? 66. C
a. Tín dụng nhà nước chỉ tồn tại ở các nước đang phát triển.
b. Tín dụng nhà nước chỉ tồn tại ở các nước phát triển 10
c. Tín dụng nhà nước tồn tại ở tất cả các nước
Câu 67. Trong nền kinh tế thị trường, TDNN có xu hướng 67. A a. Ngày càng phát triển b. Ngày càng giảm c. Sẽ không còn
Câu 68. Nhận định nào sau đây là chính xác? 68. B
a. Nhà nước phải đảm bảo 100% kinh phí để duy trì sự tồn tại và
hoạt động của các đơn vị sự nghiệp nhà nước
b. Nhà nước đảm bảo kinh phí để duy trì sự tồn tại và hoạt động
của các đơn vị sự nghiệp nhà nước
c. Nhà nước không cấp kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp nhà nước
d. Các đơn vị sự nghiệp nhà nước tự huy động nguồn lực tài chính để tồn tại và hoạt động
Câu 69. Nhận định nào sau đây là chính xác? 69. B
a. Đơn vị sự nghiệp nhà nước thực hiện quyền hành pháp
b. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quyền hành pháp
c. Toà án các cấp thực hiện quyền lập pháp
d. Quân đội thực hiện quyền tư pháp
Câu 70. Nhận định nào sau đây là chính xác? 70. A
a. Ngân hàng Phát triển có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn.
b. Ngân hàng Phát triển chỉ được phép phát hành trái phiếu để huy động vốn
c. Ngân hàng Phát triển được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn
d. Ngân hàng Phát triển được phép in tiền để cho vay đầu tư
Câu 71. Hoạt động của quỹ tài chính công ngoài NSNN: 71. B
a. Có tính ổn định, thường xuyên.
b. Không có tính ổn định, thường xuyên
c. Hoàn toàn giống hoạt động của NSNN
d. Hoàn toàn khác hoạt động của NSNN
Câu 72. Năm ngân sách của Việt Nam: 72. A
a. Có độ dài bằng với năm dương lịch.
b. Có độ dài lớn hơn một năm dương lịch
c. Có độ dài bằng với năm âm lịch
d. Trùng với năm âm lịch
Câu 73. Nhận định nào sau đây là không chính xác? 73. D
a. Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính bắt buộc 11
b. Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính không hoàn trả trực tiếp
c. Thuế là một công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
d. Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính tự nguyện
Câu 74. So với thuế, phí: 74. B
a. Có tính pháp lý cao hơn
b. Có tính pháp lý thấp hơn
c. Có diện tác động rộng hơn
d. Không có tính bồi hoàn trực tiếp
Câu 75. So với thuế, lệ phí: 75. B
a. Có diện tác động rộng hơn
b. Có tính bồi hoàn trực tiếp
c. Có tính pháp lý cao hơn d. Có tính tự nguyện cao
Câu 76. Nhận định nào sau đây là chính xác? C. Những câu hỏi khó 76. C 76
Nguồn hình thành tín dụng nhà nước hiện nay của Việt Nam:
a. Hoàn toàn được huy động ở trong nước.
b. Hoàn toàn được huy động từ nước ngoài.
c. Chủ yếu được huy động ở trong nước
d. Chủ yếu được huy động từ nước ngoài
Câu 77. Nhận định nào sau đây là chính xác? 77. B
a. Phí, lệ phí là hình thức thu chủ yếu của NSNN
b. Phí, lệ phí là hình thức thu NSNN có tính bồi hoàn trực tiếp
c. Phí, lệ phí có tính pháp lý cao hơn thuế
d. Phí, lệ phí có tính ổn định hơn so với thuế
Câu 78. Chi đầu tư phát triển của NSNN 78. C
a. Là khoản chi nhỏ bé của nhà nước
b. Mang tính chất tiêu dùng trong hiện tại
c. Là khoản chi mang tính chất không ổn định
d. Là khoản chi mang tính chất thường xuyên
Câu 79. Chi cho các hoạt động quản lý nhà nước thuộc 79. A a. Chi thường xuyên
b. Chi đầu tư phát triển c. Chi cho vay d. Chi viện trợ 12
Câu 80. Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của nhà nước thuộc 80. A a. Chi thường xuyên
b. Chi đầu tư phát triển c. Chi cho vay d. Chi viện trợ
Câu 81. Chi thường xuyên của NSNN có đặc điểm: 81. B a. Không ổn định b. Thường xuyên
c. Khoảng thời gian tác động dài
d. Mức độ chi luôn gắn liền với việc thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội của nhà nước
Câu 82. Chi đầu tư phát triển của NSNN có đặc điểm: 82. C a. ổn định b. Thường xuyên
c. Mức độ chi luôn gắn liền với việc thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội của nhà nước
d. Khoảng thời gian tác động ngắn
Câu 83. Chi thường xuyên của NSNN có đặc điểm: 83. D
a. Mức độ chi luôn gắn liền với việc thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội của nhà nước
b. Khoảng thời gian tác động dài c. Không ổn định
d. Mức độ chi gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước
Câu 84. Mọi khoản chi của NSNN đều phải theo: 84. C a. Tính toán; b. Kiểm toán; c. Dự toán; d. Quyết toán
Câu 85. Khâu nào trong chu trình ngân sách có độ dài bằng một năm 85. B ngân sách: a. Lập dự toán b. Chấp hành ngân sách c. Quyết toán ngân sách
d. Cả 3 khâu: Lập dự toán, chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách
Câu 86. Nhận định nào sau đây là chính xác? 86. C
Trong một năm ngân sách diễn ra
a. Một khâu của chu trình ngân sách
b. Hai khâu của chu trình ngân sách
c. Cả ba khâu của chu trình ngân sách 13
d. Không liên quan đến khâu nào của chu trình ngân sách
Câu 87. Cơ quan nhà nước nào quyết định dự toán ngân sách: 87. B a. Chính phủ; b. Quốc hội; c. Bộ Tài chính;
d. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Câu 88. Vay bù đắp bội chi NSNN phải bảo đảm nguyên tắc: 88. D a. Sử dụng cho tiêu dùng
b. Một phần dành cho tiêu dùng
c. Một phần dành cho đầu tư phát triển
d. Chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển
Câu 89. Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn: 89. D
a. Quyết định dự toán ngân sách
b. Quyết định điều chỉnh dự toán NSNN
c. Phê chuẩn quyết toán NSNN
d. Lập và trình Quốc hội dự toán NSNN
Câu 90. Nhận định nào sau đây là chính xác? 90. C
a. Dự toán NSNN không được điều chỉnh
b. Chính phủ có quyền điều chỉnh dự toán NSNN
c. Quốc hội điều chỉnh dự toán NSNN khi cần thiết
d. Bộ Tài chính có quyền điều chỉnh dự toán NSNN
Câu 91. Cơ quan nhà nước nào tổ chức và điều hành thực hiện NSNN: 91. A a. Chính phủ; b. Quốc hội; c. Bộ Tài chính;
d. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Câu 92. Nhận định nào sau đây là chính xác? 92. C Thu nhập của NSNN:
a. Hoàn toàn độc lập với tỷ lệ động viên vào NSNN.
b. Hoàn toàn phụ thuộc vào tỷ lệ động viên vào NSNN
c. Có liên quan mật thiết với tỷ lệ động viên vào NSNN
Câu 93. Đặc điểm của hình thức cho vay đầu tư là Nhà nước: 93. C
a. Dùng uy tín để bảo lãnh cho các chủ đầu tư vay vốn
b. Không cần có vốn nhưng vẫn đảm bảo cho các chủ đầu tư vay được vốn
c. Cần có nhiều vốn để cho các chủ đầu tư vay
d. Hỗ trợ một phần nghĩa vụ trả nợ nhằm giảm lãi suất thực tế phải trả của chủ đầu tư 14
Câu 94. Đặc điểm của hình thức hỗ trợ sau đầu tư là: 94. B
a. Nhà nước trực tiếp giám sát quá trình sử dụng vốn
b. Nhà nước hỗ trợ một phần nghĩa vụ trả nợ của chủ đầu tư
c. Nhà nước cần có nhiều vốn để cho các chủ đầu tư vay
d. Nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho chủ đầu tư nếu
chủ đầu tư không trả được nợ đúng hạn và đầy đủ
Câu 95. Mức tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị 95. B
sự nghiệp nhà nước là tỷ số giữa:
a. Tổng kinh phí hoạt động với tổng số nguồn thu sự nghiệp
b. Tổng số nguồn thu sự nghiệp với tổng số kinh phí hoạt động thường xuyên
c. Tổng số nguồn thu với tổng số kinh phí hoạt động thường xuyên
d. Tổng số kinh phí hoạt động thường xuyên với tổng số nguồn thu
Câu 96. So với việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu 96. A
Chính phủ trên thị trường vốn quốc tế, vay ODA có ưu điểm đó là: a. Lãi suất thấp b. Thời hạn vay ngắn
c. Không phải chấp nhận bất kỳ điều kiện ràng buộc nào
d. Có thể phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc do các nhà tài trợ đưa ra
Câu 97. Nội dung vật chất của NSNN là: 97. B
a. Quĩ tiền tệ không tập trung của Nhà nước.
b. Quĩ tiền tệ tập trung của Nhà nước
c. Quĩ tiền tệ một phần tập trung của Nhà nước
d. Không phải là quĩ tiền tệ của Nhà nước
Câu 98. Thu nhập của NSNN phụ thuộc vào: 98. D a. Quy mô nguồn thu
b. Tỷ lệ động viên vào NSNN
c. Hiệu quả hoạt động của cơ quan hành thu
d. Cả quy mô nguồn thu, tỷ lệ động viên vào NSNN và hiệu quả
hoạt động của cơ quan hành thu
Câu 99. Nhận định nào sau đây là chính xác? 99. C Thu nhập của NSNN:
a. Hoàn toàn độc lập với nguồn thu.
b. Hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn thu
c. Có liên quan mật thiết với nguồn thu
Câu 100. Nhận định nào sau đây là chính xác? 100. C 15
a. Tỷ lệ thu ngân sách của các nước đang phát triển thông
thường cao hơn so với các nước phát triển
b. Tỷ lệ thu ngân sách của các nước đang phát triển thông
thường ngang bằng các nước phát triển
c. Tỷ lệ thu ngân sách của các nước đang phát triển thông
thường thấp hơn so với các nước phát triển
d. Tỷ lệ thu ngân sách của tất cả các nước trên thế giới bằng nhau 16 Đáp án 1. C 21. C 41. C 61. C 81. B 2. C 22. C 42. D 62. B 82. C 3. D 23. C 43. B 63. C 83. D 4. C 24. A 44. C 64. C 84. C 5. A 25. C 45. B 65. C 85. B 6. C 26. D 46. A 66. C 86. C 7. C 27. C 47. B 67. A 87. B 8. D 28. B 48. D 68. B 88. D 9. C 29. D 49. B 69. B 89. D 10. C 30. B 50. C 70. A 90. C 11. D 31. B 51. A 71. B 91. A 12. D 32. D 52. A 72. A 92. C 13. B 33. D 53. C 73. D 93. C 14. C 34. B 54. B 74. B 94. B 15. C 35. C 55. A 75. B 95. B 16. C 36. B 56. B 76. C 96. A 17. B 37. D 57. A 77. B 97. B 18. A 38. C 58. C 78. C 98. D 19. B 39. D 59. B 79. A 99. C 20. A 40. D 60. D 80. A 100. C 17
Document Outline

  • Thi trắc nghiệm
  • môn tài chính công
    • C. Những câu hỏi khó 76