Đề thi triết học cuối kì - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong lí luận biện chứng mácxit, vấn đề mâu thuẫn nói chung, vấn đề kết hợp biệnchứng các mặt đối lập nói riêng luôn được chú ý xem xét giải quyết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Giảng viên: Trần Nguyên Ký
Sinh viên: Phan Minh Phú
Khóa – Lớp: k48-IN001
MSSV: 31221023761
Đềề bài
-
Hãy giải thích lý luận kết hợp các mặt đối lập theo tinh thần của
phép biện chứng duy vật.
- Lênin đảng cộng sản Việt Nam chúng ta đã vận dụng cái
luận này như nào.
Bài trình bày
Lý lu n kềết h p các m t đốếi l p theo tinh thầền c a phép bi n
ch ng duy v t:
Trong luận biện chứng mácxit, vấn đề mâu thuẫn nói chung, vấn đề kết hợp biện
chứng các mặt đối lập nói riêng luôn được chú ý xem xét giải quyết. Kế thừa tưởng biện
chứng của Heghen, các nhà kinh điển của chủ nghĩa mâu thuẫn sự vật, biểu hiện cuộc đấu
tranh thống nhất các mặt đối lập, nguồn gốc, động lực của sự phát triển sự vật đó. Giải
quyết vấn đề này, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin một mặt khẳng định vai trò của cuộc đấu
tranh giữa c mặt đối lập, mặt khác cũng khẳng định vai trò của sự thống nhất giữa chúng.
Chính từ sở đó, với cách những nhà “triết học thực tiễn”, những nhà “duy vật chiến
đấu”, các ông đã đi đếntưởng biện chứng về sự kết hợp các mặt đối lập trong thực tiễn cách
mạng. Nói một cách khác, trong ởng biện chứng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về
mâu thuẫn, khi quan niệm nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của s vật khách quan
đều bắt nguồn từ mâu thuẫn bên trong, các ông luôn chú trọng giải quyết những vấn đề liên
quan đến mâu thuẫn, đó vấn đề thống nhất, vấn đề đấu tranh vấn đề kết hợp các mặt đối
lập. Trong đó vấn đề kết hợp các mặt đối lập đã được các ông xem xét với tính cách là một biểu
hiện hoạt động của chủ thể con người trong việc giải quyết một số mâu thuẫn cụ thể nhất định,
1
trên sở nhận thức sự đấu tranh thống nhất giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn này.
thế, việc xem xét tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về vấn đề thống nhất đấu
tranh giữa c mặt đối lập được các ông thể hiện trong phép biện chứng duy vật điều cần
thiết để hiểu rõ về vấn đề kết hợp các mặt đối lập.
Các mặt đối lập hợp thành chỉnh tể thống nhất, chúng liên hệ, nương tự, ràng buộc, làm
tiền đề cho nhau, phụ thuộc, gắn bó, không tách rời hay đồng nhất. Thống nhất tạm thời,
tương đối, thoáng qua, điều kiện. Thống nhất điều kiện, tiền đề của các mặt đối lập. Các
mặt đối lập không nằm yên bên nhau mà chúng quy định lẫn nhau, tác động, đấu tranh lẫn nhau,
vận động, phát triển trái ngược nhau, bài trừ, phủ định nhau, nhằm vào nhau chuyển hóa.
Đấu tranh nguồn gốc, động lực bên trong của mọi sự vận động, phát triển của sự vật. vai trò
của đấu tranh tuyệt đối, vĩnh viễn đấu tranh diễn ra lien tục, thường xuyên, không ngừng
trong suốt quá trình tồn tại của sự vật tương ứng với trạng thái vận động, biến đổi, phát triển
tuyệt đối,vĩnh viễn của sự vật.
Trong luận biện chứng mácxit, bên cạnh vấn đề thống nhất, đấu tranh, vấn đề kết
hợp giữa các mặt đối lập cũng được đặt ra giải quyết. Đây là biểu hiện hoạt động tích cực, chủ
động của của chủ thể trên cơ sở nhận thức mâu thuẫn khách quan, nhận thức sự thống nhất, đấu
tranh giữa các mặt đối lập.Trên thực tế, giữa các mặt đối lập luôn tồn tại một số điểm chung,
tương đồng nào đó, bên cạnh những điểm dị biệt, trái ngược nhau. Chính những điểm chung
này cho phép kết hợp giữa các mặt đối lập đó, trong những điều kiện, hoàn cảnh nào đó. Bằng
việc kết hợp các mặt đối lập đó lại, có thể giúp cho việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra tốt hơn, có
thể giúp cái mới chiến thắng cái cũ, nhờ đó thúc đẩy nhanh sự phát triển hội. Bởi lẽ, sự kết
hợp nguyên tắc này không thủ tiêu sự đấu tranh của các mặt đối lập, động lực của sự phát
triển, mà trái lại, làm cho sự đấu tranh vẫn tiếp tục được thực hiện dưới môt hình thức mới mẻ.
Phương pháp luận biện chứng của sự kết hợp các mặt đối lập đây là: trên sở
những điểm chung giữa những mặt, nhân tố hội với cách những mặt đối lập của nhau,
việc kết hợp chúng lại trong một chỉnh thể để nhằm mục đích hướng cuộc đấu tranh của chúng
đem lại lợi ích cho chủ thể. Như vậy có nghĩa là, việc kết hợp các mặt đối lập không phải là thủ
tiêu cuộc đấu tranh của chúng. Trái lại, chính tạo điều kiện cho chúng đấu tranh trong một
hình thức cụ thể.
Việc kết hợp các mặt đối lập trong quá trình giải quyếtmâu thuẫn hội cụ thể chỉ
đầy đủ những điều kiện khách quan và chủ quan cho phép. Tuyệt đối đây không phải là một giải
pháp có tính phổ biến, có thể thực hiện trong mọi trường hợp, với mọi điều kiên. Về mặt khách
quan, ta chỉ có thể tiến hành việc kết hợp các mặt đối lập khi giữa các nhân tố, các lực lượng xã
2
hội tồn tại với tư cách là những mặt đối lập của nhau phải có điểm chung, tương đồng, có thể đi
tới sự điều hòa, thỏa hiệp trong một giới hạn nhất định trong một điều kiện hội thuận lợi.
Về mặt chủ quan, việc kết hợp các mặt đối lập chỉ thực hiện được đạt kết quả mong muốn
khi chủ thể đủ năng lực bản lĩnh chính trị cần thiết đáp ứng được yêu cầu của sự kết hợp
này. Đáp ứng được những điều kiện đó, ta thể tiến hành việc kết hợp các mặt đối lập nhằm
để giải quyết một mâu thuẫn hội cụ thể một cách tốt nhất, đem lại lợi ích cao nhất cho chủ
thể.
Như vậy, có thể kết luận rằng, kết hợp các mặt đối lập là một hoạt động tự giác, tích cực
của chủ thể thực tiễn trong quá trình giải quyết một số mâu thuẫn hội cụ thể, trong những
điều kiện khách quan và chủ quan nhằm đem laị lợi ích nhất định cho chủ thể. Đó chính là hoạt
động kết hợp những nhân tố, lực lượng hội với cách những mặt đối lập nhau, dựa trên
sỏ nhận thức về tính thống nhất vốn giữa những nhân tố, lực lượng xã hội này, đồng thời
tôn trọng sự đấu tranh khách quan giữa chúng.
Tư tưởng kết hợp các mặt đối lập trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, được thể hiện rõ
trong duy biện chứng của các vị sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin. Tiêu biểu đặc sắc nhất
phải kể tới phải kể tới, đó là Chính sách kinh tế mới(NEP) của Lênin về việc thực hiện kết hợp
các mặt đối lập để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn của cách mạng. Trong chính sách kinh tế này,
Lênin đã cho chúng ta thấy một cách nét nhất về tính tất yếu của sự kết hợp các mặt đối lập
giữa chủ nghĩa bản và chủ nghĩa hội trong quá trình phát triển hội từ hội bản lên
xã hội chủ nghĩa, cũng như cách thức kết hợp như thế nào để có thể đem lại lợi ích tốt nhất cho
chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga.
Sự ứng dụng lý luận trong công cuộc xây dựng đất nước ta hôm nay:
Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được Đảng ta đề ra lãnh đạo từ năm 1986.
Chính thực tế cấp bách của sự khủng hoảng nghiêm trọng những năm 80 thế kỉ XX, xuất phát
từ nhận thức không đúng chủ nghĩa xã hội và con đường, biện pháp tiến lên chủ nghĩa xã hội đã
buộc chúng ta phải đổi mới, đổi mới duy, đổi mới nhận thức về chủ nghĩa hội đổi mới
cả phương pháp xây dựng chủ nghĩa hội. Giờ đây cần một s đổi mới bắt đầu từ khâu
nhận thức luận về chủ nghĩa hội, xem xét lại hình chủ nghĩa hội hiện thực tồn tại
bấy lâu trên cơ sở quay trở về những tư tưởng cơ bản nhất của các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng
sản. Từ đó đi tới chỗ đánh giá lại phương thức thực hiện lý tưởng, có tính tới những thay đổi và
những đòi hỏi khách quan của thời đại trên thế giới và trong nước. Trong đó, cần có sự quay trở
về với NEP, học tập kinh nghiệm NEP, nhất tưởng của Lênin về kết hợp các mặt đối lập
3
giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản; kế hoạch với thị trường. Có như vậy mới khắc phục
được lối duy siêu hình, tuyệt đối hóa các mặt đối lập, tách rời giữa chủ nghĩa hội với chủ
nghĩa bản vốn đã gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế hội cho đất nước.Có kết hợp giữa
chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội, giữa công tác kế hoạch của nhà nước với sự điều tiết của
chế thị trường mới thể đề ra những chủ trương, chính sách, giải pháp thực tiễn đúng đắn
và có hệ thống nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Quán triệt phương pháp luận duy vật lịch sử, trong quá trình đổi mới toàn diện, Đảng ta
đã xác định đổi mới lĩnh vực kinh tế vấn đề trọng tâm. Trong quá trình đổi mới kinh tế,
luận của Lênin về việc kết hợp các mặt đối lập để tìm ra những khâu trung gian, những bước
quá độ được Đảng ta nghiêm túc xem xét, vận dụng. Xuất phát từ nhận thức như vậy, trong quá
trình đổi mới kinh tế, xác định , Đảng ta ngàykinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
càng chứng tỏ sự quay về với tưởng biện chứng của Lênin, biểu hiện việc kết hợp giữa
kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế phi hội chủ nghĩa giữa thị trường và kế hoạch, . Sở
dĩ chúng ta có thể kết hợp được giữa các mặt, các nhân tố xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa,
giữa công tác kế hoạch và cơ chế thị trường chính là vì ở đây chúng tồn tại với tư cách là những
mặt đối lập thật sự. Nghĩa trong quan hệ giữa những nhân tố trên vừa biểu hiện của việc
loại trừ nhau lại vừa biểu hiện của việc của việc ràng buộc nhau, tạo điều kiện cho mỗi bên
phát huy tác dụng, ảnh hưởng của mình. Thực tế như chúng ta đã thấy, trong mối quan hệ giữa
Việt nam với các nước bản chủ nghĩa, mặc nước chế độ chính trị trái ngược nhau,
luôn xu hướng gây ảnh hưởng, làm suy yếu nhau; song đồng thời giữa hai bên lại những
điểm chung, mối quan tâm chung, đều tìm thấy lợi ích của mình trong mối quan hệ này,
cho nên có thể kết hợp với nhau được
thể nói một trong những vấn đề thể hiện rõ nét nhất trong sự đổi mới kinh tế ở nước
ta chính vấn đề xây dựng mới nền kinh tế đa dạng về hình thức sỡ hữu, đa thành phần
kinh tế tồn tai trong suốt thời quá độ lên chủ nghĩa hội. Đây một chủ trương lớn của
Đảng thể hiện một sự chuyển đổi to lớn và sâu sắc của Đảng ta về lĩnh vực kinh tế của đất nước
trên con đường tiến thẳng lên chủ nghĩa hội, bỏ qua chế độ chủ nghĩa bản. thể nhận
thấy tính xuyên suốt của chủ trương chiến lược này của Đảng qua các thời kì Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI, VII, VIII đại hội IX. Phương hướng đổi mới bản của Đảng ta về vấn đề
quan hệ sản xuất đây phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dựa trên chế độ sử
hữu đa dạng, vận động theo chế thị trường sự quản của nhà nước theo định hướng
hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành phần này, mỗi thành phần kinh tế đều có một vị trí
trong nền kinh tế thống nhất và có vai trò nhất định trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất
nước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, song Đảng ta khẳng định kinh tế nhà nước phải
4
giữ vai trò chủ đạo, đồng thời kinh tế nhà nước kết hợp với kinh tế tập thể phải trở thành nền
tảng của nền kinh tế đất nước. Đây chính nhân tố thể hiện tính định hướng hội chủ nghĩa
của nền kinh tế thời kì quá độ ở nước ta.
Chủ trương , kết hợp giữa hữu công hữu giữa kinh tế nhà nước kinh tế
nhân trong một nền kinh tế đa dạng về hình thức sữ hữu, với nhiều thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo thực sự một chủ trương đúng đắn mang tính chiến
lược đối với sự phát triển của nước ta. Chủ trương này vừa biết tính tới những thay đổi to lớn về
kinh tế, chính trị trên thế giới vừa phù hợp với thực trạng kinh tế-xã hội trong nước, Với chủ
trương này, đảm bảo không những khai thác được tốt tiềm năng, sức mạnh kinh tế trong cũng
như ngoài nước, mọi thành phần kinh tế bất kể nhân hay nhà nước còn đảm bảo
được tính định hướng xã họi chủ nghĩa với tư cách là vấn đề nguyên tắc của công cuộc đổi mới.
Để thực hiện tốt nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần thì lại đòi hỏi phải một cơ
chế thích hợp được biểu hiện bằng một chế quản cụ thể. chế kinh tế phù hợp với
một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tất yếu phải chế thị trường, bởi lẽ chỉ
chế thị trường mới đảm bảo cho nền kinh tế này vận động trong quỹ đạo của tuân thủ quy luật
giá trị, quy luật cung- cầu. Với cách một chế kinh tế khách quan tồn tại tất yếu trong nền
kinh tế nhiều thành phần, chế thị trường thể hiện những giá trị tích của nó. Nhờ chế thị
trường, với sự tác động của quy luật cung- cầu, quy luật giá trị, các sản phẩm hang hóa luôn
được lưu thông từ nơi sản xuất thông qua thị trường tới người tiêu dùng. Qua thị trường, sản
xuất có điều kiện phát triển. Người sản xuất luôn sản xuất những sản phẩm có thể đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng. Còn người tiêu dùng thì lại nhiều khả năng lựa chọn thứ mình
cần. Nhờ vậy, nền kinh tế trở nên năng động hơn, điều kiện phát triển hơn. Chúng ta nhận
thức được rằng tính kế hoạch là một điều không thể thiếu đối với một nền kinh tế. Thực hiện cơ
chế thị trường với nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần cũng nghĩa xóa quan lieu bao
cấp, xóa bỏ kế hoạch cao độ, tiến hành chế quản hạch toán kinh tế, thực hiện sự tự chủ,
độc lập trong hoạt động kinh tế. Nhằm khai thác được tốt mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực
của chế thi trường, cần thiết phải đẩy mạnh công tác kế hoạch tầm đi liền với sự
kiểm kê, kiểm soát của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế. Thực tế những năm đổi mới
kinh tế vừa qua ở nước ta đã chứng tỏ chủ trương đổi mới của Đảng là một giải pháp đúng đắn,
đáp ứng được đòi hỏi to lớn của sự phát triển nền kinh tế hiện đại.
Công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng ta phát động và lãnh đạo không chỉ diễn ra trong
bối cảnh tình hình kinh tế- hội của đát nước bị khủng hoảng còn diễn ra trong bối cảnh
quốc tế những thay đổi to lớn sâu sắc như sự khủng hoảng đi tới sự sụp đổ của hệ
5
thống hội chủ nghĩa hay xu thế toàn cầu hóa kinh tế dưới sự tác động của cách mạng khoa
học và công nghệ….. Nhìn khái quát lại, rõ ràng những biến đổi to lớn trên thế giới đã làm cho
vấn đề hội nhập quốc tế khu vực trong công cuộc đổi mới của nước ta trở nên tất yếu. Hơn
nữa, quá trình hội nhập này đòi hỏi phải được tiến hành theo tinh thần kết hợp các mặt đối lập
trong NEP của Leenin. Đảng ta khẳng định chủ .trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế
Quan điểm của Đảng phải chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc trong quá trình xây
dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ, gắn chặt giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
với việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở
trên tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới theo nguyên
tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và các bên cùng ó lợi. Ngày 25/7/1995, nước ta chính thức gia
nhập ASEAN . Tháng 11/1998, nước ta chính thức được công nhận thành viên của Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương. Đặc biệt, Việt Nam chính thức trở thành thành viên
thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11/1/2007 đã mở ra một chương
mới trong sự phát triển của đất nước. Việc kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế với xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ sẽ cho phép chúng ta, trong khi vẫn khai thác được tiềm năng
bên ngoài lẫn bên trong nước, thực hiện việc kết hợp giữa nội lực ngoại lực, đạt được mục
tiêu phát triển kinh tế, đồng thời vẫn duy trì được sụ ổn định, độc lập tự chủ về chính trị.
Chính sách đối ngoại của Đảng ta khẳng định chỉ mở rộng sự hợp tác quốc tế, thực
hiện hội nhập kinh tế quốc tế mới có thể tranh thủ được nguồn lực kinh tế, khoa học công nghệ
của đất nước tiên tiến để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặt khác,
Đảng ta xác định hợp tác, hội nhập phải nguyên tắc, sự định hướng. Giờ đây chúng ta
nhận thức được rằng phải biết kết hợp các nước bản chủ nghĩa, thậm chí với những nước
bản chủ nghĩa vốn kẻ thù trực tiếp của dân tộc ta trước kia và ngày nay không phảikhông
có ý đồ xấu đối với nước ta, với mục đích đem lại lợi ích cho đất nước.
Như vậy thể khẳng định, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đáp ứng đòi
hỏi khách quan của toàn cầu hóa, Đảng ta đã quán triệt tinh thần biện chứng về sự kết hợp các
mặt đối lập trong NEP. Yêu cầu của một sự kết hợp nguyên tắc, dựa trên nguyên tắc đấu
tranh giữa các mặt đối lập, nguyên tắc định hướng hội chủ nghĩa, đã được Đảng ta thể hiện
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với chủ nghĩa bản. Chính việc kết hợp
biện chứng, nguyên tắc như vậy đã cho phép quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực
của nước ta đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
6
Thực tế đổi mới ở nước ta một năm qua, một mặt chứng tỏ đương lối đã vạch ra là đúng,
phương pháp tiến hành bằng việc kết hợp các mặt đối lập linh hoạt, chủ động, biện chứng,
song mặt khác cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết một cách khẩn trương, triệt để.
Đó là những vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa bức xúc nảy sinh với tư cách là hậu quả thực tiễn
của sự hạn chế về nhận thức phương pháp luận kết hợp các mặt đối lập. Đó vấn đề thực
hiện công bằnghội trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
khi mà việc chấp nhận cơ chế thị trường đã làm nảy sinh những hiện tượng tiêu cực như tệ sùng
bái đồng tiền, sự phân hóa giàu nghèo đang ngày càng gia tăng, hiện tượng tham nhũng kết
hợp với hối lộ, buôn lậu. Thực tế những năm đổi mới vừa qua cho thấy, bên cạnh những kết quả
đáng mừng trongtrong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế cũng như hội nhập kinh tế, đất
nước đang phải đối mặt với nguy “diễn biến hòa bình” do các thế lực thù địch chủ nghĩa
hội gây ra. Các thế lực nhân thù địch chủ nghĩa hội tìm mọi cách để chống phá công
cuộc đổi mới ở nước ta, với những thủ đoạn ngấm ngầm hoặc công khai, tinh vi hay trắng trợn.
Điển hình là vụ kích động, gây rối trật tự an ninh xã hội ở Tây Nguyên đã được các thế lực thù
địch thực hiện trước ngay thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta. Trong xu thế
toàn cầu hóa hiện nay, với chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta đặc biệt chú
trọng tới vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. Nguy về một cuộc “xâm lăng” văn hóa,
về việc đánh mất bản sắc riêng của dân tộc càng trở nên nghiêm trọng trong điều kiện chúng ta
thực hiện kinh tế thị trường chấp nhận chế thị trường. Chỉ trên sở giải quyết tốt
những vấn đề đó mới làm cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế của nước ta đạt được kết quả mong muốn. đây việc đề ra
những giải pháp kết hợp các mặt đối lập một cách đúng đắn yêu cầu khách quan trong quá
trình đổi mới, đồng thời có một ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới, đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta.
Những yêu cầu bản đối với việc kết hợp các mặt đối lập trong quá trình đổi mới
việt Nam hiện nay đảm bảo định hướng hội chủ nghĩa giữ vững độc lập tự chủ. Xuất
phát từ bản chất của xã hội quá độ lên chủ nghĩa hội ta hiện nay, bên cạnh con đường đi lên
chủ nghĩa hội mang tính tự giác, còn sự tồn tại thực tế của con đường phi hội chủ nghĩa
mang tính tự phát rất cao. Nếu không thực hiện đúng định hướng hội chủ nghĩa, không xác
định rõ mục tiêu tiến tới chủ nghĩa xã hội, không coi vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa là một
nhiệm vụ chính trị thực tiễn xuyên suốt quá trình đổi mới đất nước và có tính liên tục trên tất cả
mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, hội… thì khuynh hướng tự phát phi hội chủ
nghĩa, cũng nghĩa xuất hiện sự chệch hướng hội chủ nghĩa, sẽ chiếm ưu thế gây hậu
quả xấu tới chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, thậm chí dẫn tới mất chế độ như từng thấy trong
7
cải tổ Liên Xô. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, việc kết hợp với chủ
nghĩa bản nhất thiết phải đảm bảo yêu cầu độc lập tự chủ về kinh tế cũng như chính trị. Bởi
điều đó không những cho phép chúng ta ngăn chặn âm mưu của các thế lực thù địch còn
thể khai thác hiệu quả sức mạnh quốc tế. trong đó, độc lập tự chủ về kinh tế nền tảng vật
chật cư bản để duy trì sự độc lập, tự chủ về chính trị.
Những vấn đề nảy sinh trong quá trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường thực hiện hội
nhập kinh tế quốc tế nước ta đòi hỏi phải đổi mới duy, phải nâng cao trình độ duy
luận, nâng cao khả năng kết hợp các mặt đối lập theo tinh thần leeninnit chỉ thể bằng con
đường nâng cao duy luận của chủ thể. Đó chính đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo
dục luận biện chứng macxit, rèn luyện phương pháp duy biện chứng khả năng kết hợp
các mặt đối lập; đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức;
công tác giáo dục truyền thống của chủ thể cách mạng. như vậy mới đảm bảo việc kết hợp
các mặt đối lập trong quá trình thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập kinh tế quốc tế của đất nước đạt hiệu quả mong muốn. Không chỉ dừng ở việc nâng cao tư
duy luận của chủ thể chúng ta còn phải xác định những giải pháp nhằm đảm bảo điều
kiện khách quan cần thiết cho việc kết hợp các mặt đối lập. Khi đất nước bước vào kinh tế thị
trường, bên cạnh những thành tựu kinh tế đồng thời cũng xuất hiện tình trạng bất công hội
ngày càng trở nên gay gắt với sự phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng, tham nhũng, buôn
lậu mối hiểm họa của đất nước. Để giải quyết sự bất công trong quá trình thực hiện kết hợp
các mặt đối lập trong đổi mới, cần phải thực hiện chính sách hội nhằm muc tiêu công bằng
hội đồng thời với thực hiện chính sách kinh tế đổi mới nhằm muc tiêu tăng trưởng kinh tế.
Thực hiện công bằng hội chính tạo điều kiện môi trường pháp lý, hội bình đẳng cho
mọi người có thể phát triển, mưu cầu cuộc cuộc sống bản thân. Không những vậy, chúng ta cần
phải đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa để tạo một thực lực kinh tế mạnh, đủ
sức đứng vững trong cuộc cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa
bản chủ nghĩa chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực đế quốc, việc kết hợp với
chủ nghĩa bản trong hội nhập kinh tế quốc tế trong thực hiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa càng đòi hỏi Nhà nước phải phát huy vai trò của mình. Nhà nước xã hội
chủ nghĩa phải đảm bảo vai trò quản lí, điều tiết các hoạt động kinh tế, thực hiện định
hướng hội chủ nghĩa của mình. Nhà nước hội chủ nghĩa chính nhân tố đóng vai trò
quyết định tới việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và độc lập tự chủ trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường cũng như hội nhập quốc tế. Quá trình thực hiện công cuộc đổi mới
nước ta còn mới mẻ đầy phức tạp, trình độ kinh nghiệm quản của ta còn hạn chế thì việc
tổng kết thực tiễn trong quá trình thực hiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hội
8
nhập kinh tế quốc tế điều cần thiết, nhằn giúp chúng ta thể thực hiện kết hợp tốt hơn với
chủ nghĩa bản, đem lại lợi ích cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Việc thực hiện
những giải pháp trên sẽ không chỉ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
đất nước, còn góp phần thúc đẩy công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội nước ta, đưa sự
nghiệp đổi mới của Đảng và nhân dân đi tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, hội công bằng,
dân chủ và văn minh.
TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2022
9
| 1/9

Preview text:

Giảng viên: Trần Nguyên Ký Sinh viên: Phan Minh Phú Khóa – Lớp: k48-IN001 MSSV: 31221023761 Đềề bài
- Hãy giải thích lý luận kết hợp các mặt đối lập theo tinh thần của
phép biện chứng duy vật.
- Lênin và đảng cộng sản Việt Nam chúng ta đã vận dụng cái lý luận này như nào. Bài trình bày L ý lu n ậ kềết h p ợ các m t ặ đốếi l ập theo tinh thầền c a ủ phép bi n chứng du y v t:
Trong lí luận biện chứng mácxit, vấn đề mâu thuẫn nói chung, vấn đề kết hợp biện
chứng các mặt đối lập nói riêng luôn được chú ý xem xét giải quyết. Kế thừa tư tưởng biện
chứng của Heghen, các nhà kinh điển của chủ nghĩa mâu thuẫn sự vật, biểu hiện ở cuộc đấu
tranh và thống nhất các mặt đối lập, là nguồn gốc, động lực của sự phát triển sự vật đó. Giải
quyết vấn đề này, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin một mặt khẳng định vai trò của cuộc đấu
tranh giữa các mặt đối lập, mặt khác cũng khẳng định vai trò của sự thống nhất giữa chúng.
Chính từ cơ sở đó, với tư cách là những nhà “triết học thực tiễn”, những nhà “duy vật chiến
đấu”, các ông đã đi đến tư tưởng biện chứng về sự kết hợp các mặt đối lập trong thực tiễn cách
mạng. Nói một cách khác, trong tư tưởng biện chứng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về
mâu thuẫn, khi quan niệm nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của sự vật khách quan
đều bắt nguồn từ mâu thuẫn bên trong, các ông luôn chú trọng giải quyết những vấn đề liên
quan đến mâu thuẫn, đó là vấn đề thống nhất, vấn đề đấu tranh và vấn đề kết hợp các mặt đối
lập. Trong đó vấn đề kết hợp các mặt đối lập đã được các ông xem xét với tính cách là một biểu
hiện hoạt động của chủ thể con người trong việc giải quyết một số mâu thuẫn cụ thể nhất định, 1
trên cơ sở nhận thức sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn này. Vì
thế, việc xem xét tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về vấn đề thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập được các ông thể hiện trong phép biện chứng duy vật là điều cần
thiết để hiểu rõ về vấn đề kết hợp các mặt đối lập.
Các mặt đối lập hợp thành chỉnh tể thống nhất, chúng liên hệ, nương tự, ràng buộc, làm
tiền đề cho nhau, phụ thuộc, gắn bó, không tách rời hay đồng nhất. Thống nhất là tạm thời,
tương đối, thoáng qua, có điều kiện. Thống nhất là điều kiện, tiền đề của các mặt đối lập. Các
mặt đối lập không nằm yên bên nhau mà chúng quy định lẫn nhau, tác động, đấu tranh lẫn nhau,
vận động, phát triển trái ngược nhau, bài trừ, phủ định nhau, nhằm vào nhau mà chuyển hóa.
Đấu tranh là nguồn gốc, động lực bên trong của mọi sự vận động, phát triển của sự vật. vai trò
của đấu tranh là tuyệt đối, vĩnh viễn vì đấu tranh diễn ra lien tục, thường xuyên, không ngừng
trong suốt quá trình tồn tại của sự vật tương ứng với trạng thái vận động, biến đổi, phát triển
tuyệt đối,vĩnh viễn của sự vật.
Trong lý luận biện chứng mácxit, bên cạnh vấn đề thống nhất, đấu tranh, vấn đề kết
hợp giữa các mặt đối lập cũng được đặt ra giải quyết. Đây là biểu hiện hoạt động tích cực, chủ
động của của chủ thể trên cơ sở nhận thức mâu thuẫn khách quan, nhận thức sự thống nhất, đấu
tranh giữa các mặt đối lập.Trên thực tế, giữa các mặt đối lập luôn tồn tại một số điểm chung,
tương đồng nào đó, bên cạnh những điểm dị biệt, trái ngược nhau. Chính những điểm chung
này cho phép kết hợp giữa các mặt đối lập đó, trong những điều kiện, hoàn cảnh nào đó. Bằng
việc kết hợp các mặt đối lập đó lại, có thể giúp cho việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra tốt hơn, có
thể giúp cái mới chiến thắng cái cũ, nhờ đó thúc đẩy nhanh sự phát triển xã hội. Bởi lẽ, sự kết
hợp có nguyên tắc này không thủ tiêu sự đấu tranh của các mặt đối lập, động lực của sự phát
triển, mà trái lại, làm cho sự đấu tranh vẫn tiếp tục được thực hiện dưới môt hình thức mới mẻ.
Phương pháp luận biện chứng của sự kết hợp các mặt đối lập ở đây là: trên cơ sở
những điểm chung giữa những mặt, nhân tố xã hội với tư cách là những mặt đối lập của nhau,
việc kết hợp chúng lại trong một chỉnh thể để nhằm mục đích hướng cuộc đấu tranh của chúng
đem lại lợi ích cho chủ thể. Như vậy có nghĩa là, việc kết hợp các mặt đối lập không phải là thủ
tiêu cuộc đấu tranh của chúng. Trái lại, chính là tạo điều kiện cho chúng đấu tranh trong một hình thức cụ thể.
Việc kết hợp các mặt đối lập trong quá trình giải quyếtmâu thuẫn xã hội cụ thể chỉ có
đầy đủ những điều kiện khách quan và chủ quan cho phép. Tuyệt đối đây không phải là một giải
pháp có tính phổ biến, có thể thực hiện trong mọi trường hợp, với mọi điều kiên. Về mặt khách
quan, ta chỉ có thể tiến hành việc kết hợp các mặt đối lập khi giữa các nhân tố, các lực lượng xã 2
hội tồn tại với tư cách là những mặt đối lập của nhau phải có điểm chung, tương đồng, có thể đi
tới sự điều hòa, thỏa hiệp trong một giới hạn nhất định và trong một điều kiện xã hội thuận lợi.
Về mặt chủ quan, việc kết hợp các mặt đối lập chỉ thực hiện được và đạt kết quả mong muốn
khi chủ thể có đủ năng lực và bản lĩnh chính trị cần thiết đáp ứng được yêu cầu của sự kết hợp
này. Đáp ứng được những điều kiện đó, ta có thể tiến hành việc kết hợp các mặt đối lập nhằm
để giải quyết một mâu thuẫn xã hội cụ thể một cách tốt nhất, đem lại lợi ích cao nhất cho chủ thể.
Như vậy, có thể kết luận rằng, kết hợp các mặt đối lập là một hoạt động tự giác, tích cực
của chủ thể thực tiễn trong quá trình giải quyết một số mâu thuẫn xã hội cụ thể, trong những
điều kiện khách quan và chủ quan nhằm đem laị lợi ích nhất định cho chủ thể. Đó chính là hoạt
động kết hợp những nhân tố, lực lượng xã hội với tư cách là những mặt đối lập nhau, dựa trên
cơ sỏ nhận thức về tính thống nhất vốn có giữa những nhân tố, lực lượng xã hội này, đồng thời
tôn trọng sự đấu tranh khách quan giữa chúng.
Tư tưởng kết hợp các mặt đối lập trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, được thể hiện rõ
trong tư duy biện chứng của các vị sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin. Tiêu biểu và đặc sắc nhất
phải kể tới phải kể tới, đó là Chính sách kinh tế mới(NEP) của Lênin về việc thực hiện kết hợp
các mặt đối lập để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn của cách mạng. Trong chính sách kinh tế này,
Lênin đã cho chúng ta thấy một cách rõ nét nhất về tính tất yếu của sự kết hợp các mặt đối lập
giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội trong quá trình phát triển xã hội từ xã hội tư bản lên
xã hội chủ nghĩa, cũng như cách thức kết hợp như thế nào để có thể đem lại lợi ích tốt nhất cho
chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga.
Sự ứng dụng lý luận trong công cuộc xây dựng đất nước ta hôm nay:
Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được Đảng ta đề ra và lãnh đạo từ năm 1986.
Chính thực tế cấp bách của sự khủng hoảng nghiêm trọng những năm 80 thế kỉ XX, xuất phát
từ nhận thức không đúng chủ nghĩa xã hội và con đường, biện pháp tiến lên chủ nghĩa xã hội đã
buộc chúng ta phải đổi mới, đổi mới tư duy, đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và đổi mới
cả phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Giờ đây cần có một sự đổi mới bắt đầu từ khâu
nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội, xem xét lại mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực tồn tại
bấy lâu trên cơ sở quay trở về những tư tưởng cơ bản nhất của các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng
sản. Từ đó đi tới chỗ đánh giá lại phương thức thực hiện lý tưởng, có tính tới những thay đổi và
những đòi hỏi khách quan của thời đại trên thế giới và trong nước. Trong đó, cần có sự quay trở
về với NEP, học tập kinh nghiệm NEP, nhất là tư tưởng của Lênin về kết hợp các mặt đối lập 3
giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản; kế hoạch với thị trường. Có như vậy mới khắc phục
được lối tư duy siêu hình, tuyệt đối hóa các mặt đối lập, tách rời giữa chủ nghĩa xã hội với chủ
nghĩa tư bản vốn đã gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế xã hội cho đất nước.Có kết hợp giữa
chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội, giữa công tác kế hoạch của nhà nước với sự điều tiết của
cơ chế thị trường mới có thể đề ra những chủ trương, chính sách, giải pháp thực tiễn đúng đắn
và có hệ thống nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Quán triệt phương pháp luận duy vật lịch sử, trong quá trình đổi mới toàn diện, Đảng ta
đã xác định đổi mới lĩnh vực kinh tế là vấn đề trọng tâm. Trong quá trình đổi mới kinh tế, lý
luận của Lênin về việc kết hợp các mặt đối lập để tìm ra những khâu trung gian, những bước
quá độ được Đảng ta nghiêm túc xem xét, vận dụng. Xuất phát từ nhận thức như vậy, trong quá
trình đổi mới kinh tế, xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta ngày
càng chứng tỏ sự quay về với tư tưởng biện chứng của Lênin, biểu hiện ở việc kết hợp giữa
kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, giữa
thị trường và kế hoạch. Sở
dĩ chúng ta có thể kết hợp được giữa các mặt, các nhân tố xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa,
giữa công tác kế hoạch và cơ chế thị trường chính là vì ở đây chúng tồn tại với tư cách là những
mặt đối lập thật sự. Nghĩa là trong quan hệ giữa những nhân tố trên vừa có biểu hiện của việc
loại trừ nhau lại vừa có biểu hiện của việc của việc ràng buộc nhau, tạo điều kiện cho mỗi bên
phát huy tác dụng, ảnh hưởng của mình. Thực tế như chúng ta đã thấy, trong mối quan hệ giữa
Việt nam với các nước tư bản chủ nghĩa, mặc dù là nước có chế độ chính trị trái ngược nhau,
luôn có xu hướng gây ảnh hưởng, làm suy yếu nhau; song đồng thời giữa hai bên lại có những
điểm chung, có mối quan tâm chung, và đều tìm thấy lợi ích của mình trong mối quan hệ này,
cho nên có thể kết hợp với nhau được
Có thể nói một trong những vấn đề thể hiện rõ nét nhất trong sự đổi mới kinh tế ở nước
ta chính là vấn đề xây dựng mới nền kinh tế đa dạng về hình thức sỡ hữu, đa thành phần
kinh tế tồn tai trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là một chủ trương lớn của
Đảng thể hiện một sự chuyển đổi to lớn và sâu sắc của Đảng ta về lĩnh vực kinh tế của đất nước
trên con đường tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản. Có thể nhận
thấy tính xuyên suốt của chủ trương chiến lược này của Đảng qua các thời kì Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI, VII, VIII và đại hội IX. Phương hướng đổi mới cơ bản của Đảng ta về vấn đề
quan hệ sản xuất ở đây là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dựa trên chế độ sử
hữu đa dạng, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành phần này, mỗi thành phần kinh tế đều có một vị trí
trong nền kinh tế thống nhất và có vai trò nhất định trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất
nước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, song Đảng ta khẳng định kinh tế nhà nước phải 4
giữ vai trò chủ đạo, đồng thời kinh tế nhà nước kết hợp với kinh tế tập thể phải trở thành nền
tảng của nền kinh tế đất nước. Đây chính là nhân tố thể hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa
của nền kinh tế thời kì quá độ ở nước ta.
Chủ trương kết hợp giữa tư hữu và công hữu, giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư
nhân trong một nền kinh tế đa dạng về hình thức sữ hữu, với nhiều thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo thực sự là một chủ trương đúng đắn mang tính chiến
lược đối với sự phát triển của nước ta. Chủ trương này vừa biết tính tới những thay đổi to lớn về
kinh tế, chính trị trên thế giới vừa phù hợp với thực trạng kinh tế-xã hội trong nước, Với chủ
trương này, đảm bảo không những khai thác được tốt tiềm năng, sức mạnh kinh tế trong cũng
như ngoài nước, ở mọi thành phần kinh tế bất kể là tư nhân hay nhà nước mà nó còn đảm bảo
được tính định hướng xã họi chủ nghĩa với tư cách là vấn đề nguyên tắc của công cuộc đổi mới.
Để thực hiện tốt nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần thì lại đòi hỏi phải có một cơ
chế thích hợp và được biểu hiện bằng một cơ chế quản lí cụ thể. Cơ chế kinh tế phù hợp với
một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tất yếu phải là cơ chế thị trường, bởi lẽ chỉ có cơ
chế thị trường mới đảm bảo cho nền kinh tế này vận động trong quỹ đạo của tuân thủ quy luật
giá trị, quy luật cung- cầu. Với tư cách một cơ chế kinh tế khách quan tồn tại tất yếu trong nền
kinh tế nhiều thành phần, cơ chế thị trường thể hiện những giá trị tích của nó. Nhờ cơ chế thị
trường, với sự tác động của quy luật cung- cầu, quy luật giá trị, các sản phẩm hang hóa luôn
được lưu thông từ nơi sản xuất thông qua thị trường tới người tiêu dùng. Qua thị trường, sản
xuất có điều kiện phát triển. Người sản xuất luôn sản xuất những sản phẩm có thể đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng. Còn người tiêu dùng thì lại có nhiều khả năng lựa chọn thứ mình
cần. Nhờ vậy, nền kinh tế trở nên năng động hơn, có điều kiện phát triển hơn. Chúng ta nhận
thức được rằng tính kế hoạch là một điều không thể thiếu đối với một nền kinh tế. Thực hiện cơ
chế thị trường với nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần cũng có nghĩa là xóa quan lieu bao
cấp, xóa bỏ kế hoạch cao độ, tiến hành cơ chế quản lí hạch toán kinh tế, thực hiện sự tự chủ,
độc lập trong hoạt động kinh tế. Nhằm khai thác được tốt mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực
của cơ chế thi trường, cần thiết phải đẩy mạnh công tác kế hoạch ở tầm vĩ mô đi liền với sự
kiểm kê, kiểm soát của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế. Thực tế những năm đổi mới
kinh tế vừa qua ở nước ta đã chứng tỏ chủ trương đổi mới của Đảng là một giải pháp đúng đắn,
đáp ứng được đòi hỏi to lớn của sự phát triển nền kinh tế hiện đại.
Công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng ta phát động và lãnh đạo không chỉ diễn ra trong
bối cảnh tình hình kinh tế- xã hội của đát nước bị khủng hoảng mà còn diễn ra trong bối cảnh
quốc tế có những thay đổi to lớn và sâu sắc như sự khủng hoảng và đi tới sự sụp đổ của hệ 5
thống xã hội chủ nghĩa hay xu thế toàn cầu hóa kinh tế dưới sự tác động của cách mạng khoa
học và công nghệ….. Nhìn khái quát lại, rõ ràng những biến đổi to lớn trên thế giới đã làm cho
vấn đề hội nhập quốc tế và khu vực trong công cuộc đổi mới của nước ta trở nên tất yếu. Hơn
nữa, quá trình hội nhập này đòi hỏi phải được tiến hành theo tinh thần kết hợp các mặt đối lập
trong NEP của Leenin. Đảng ta khẳng định chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.
Quan điểm của Đảng là phải chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tê trong quá trình xây
dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ, gắn chặt giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
với việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở
trên tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới theo nguyên
tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và các bên cùng ó lợi. Ngày 25/7/1995, nước ta chính thức gia
nhập ASEAN . Tháng 11/1998, nước ta chính thức được công nhận là thành viên của Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương. Đặc biệt, Việt Nam chính thức trở thành thành viên
thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11/1/2007 đã mở ra một chương
mới trong sự phát triển của đất nước. Việc kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế với xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ sẽ cho phép chúng ta, trong khi vẫn khai thác được tiềm năng
bên ngoài lẫn bên trong nước, thực hiện việc kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, đạt được mục
tiêu phát triển kinh tế, đồng thời vẫn duy trì được sụ ổn định, độc lập tự chủ về chính trị.
Chính sách đối ngoại của Đảng ta khẳng định chỉ có mở rộng sự hợp tác quốc tế, thực
hiện hội nhập kinh tế quốc tế mới có thể tranh thủ được nguồn lực kinh tế, khoa học công nghệ
của đất nước tiên tiến để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặt khác,
Đảng ta xác định hợp tác, hội nhập phải có nguyên tắc, có sự định hướng. Giờ đây chúng ta
nhận thức được rằng phải biết kết hợp các nước tư bản chủ nghĩa, thậm chí với những nước tư
bản chủ nghĩa vốn là kẻ thù trực tiếp của dân tộc ta trước kia và ngày nay không phải là không
có ý đồ xấu đối với nước ta, với mục đích đem lại lợi ích cho đất nước.
Như vậy có thể khẳng định, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đáp ứng đòi
hỏi khách quan của toàn cầu hóa, Đảng ta đã quán triệt tinh thần biện chứng về sự kết hợp các
mặt đối lập trong NEP. Yêu cầu của một sự kết hợp có nguyên tắc, dựa trên nguyên tắc đấu
tranh giữa các mặt đối lập, nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa, đã được Đảng ta thể hiện
rõ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với chủ nghĩa tư bản. Chính việc kết hợp
biện chứng, có nguyên tắc như vậy đã cho phép quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
của nước ta đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 6
Thực tế đổi mới ở nước ta một năm qua, một mặt chứng tỏ đương lối đã vạch ra là đúng,
phương pháp tiến hành bằng việc kết hợp các mặt đối lập là linh hoạt, chủ động, biện chứng,
song mặt khác cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết một cách khẩn trương, triệt để.
Đó là những vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa bức xúc nảy sinh với tư cách là hậu quả thực tiễn
của sự hạn chế về nhận thức và phương pháp luận kết hợp các mặt đối lập. Đó là vấn đề thực
hiện công bằng xã hội trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
khi mà việc chấp nhận cơ chế thị trường đã làm nảy sinh những hiện tượng tiêu cực như tệ sùng
bái đồng tiền, sự phân hóa giàu và nghèo đang ngày càng gia tăng, hiện tượng tham nhũng kết
hợp với hối lộ, buôn lậu. Thực tế những năm đổi mới vừa qua cho thấy, bên cạnh những kết quả
đáng mừng trongtrong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế cũng như hội nhập kinh tế, đất
nước đang phải đối mặt với nguy cơ “diễn biến hòa bình” do các thế lực thù địch chủ nghĩa xã
hội gây ra. Các thế lực và cá nhân thù địch chủ nghĩa xã hội tìm mọi cách để chống phá công
cuộc đổi mới ở nước ta, với những thủ đoạn ngấm ngầm hoặc công khai, tinh vi hay trắng trợn.
Điển hình là vụ kích động, gây rối trật tự an ninh xã hội ở Tây Nguyên đã được các thế lực thù
địch thực hiện trước ngay thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta. Trong xu thế
toàn cầu hóa hiện nay, với chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta đặc biệt chú
trọng tới vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. Nguy cơ về một cuộc “xâm lăng” văn hóa,
về việc đánh mất bản sắc riêng của dân tộc càng trở nên nghiêm trọng trong điều kiện chúng ta
thực hiện kinh tế thị trường và chấp nhận cơ chế thị trường. Chỉ có trên cơ sở giải quyết tốt
những vấn đề đó mới làm cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của nước ta đạt được kết quả mong muốn. Ở đây việc đề ra
những giải pháp kết hợp các mặt đối lập một cách đúng đắn là yêu cầu khách quan trong quá
trình đổi mới, đồng thời có một ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Những yêu cầu cơ bản đối với việc kết hợp các mặt đối lập trong quá trình đổi mới ở
việt Nam hiện nay là đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững độc lập tự chủ. Xuất
phát từ bản chất của xã hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội ta hiện nay, bên cạnh con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội mang tính tự giác, còn sự tồn tại thực tế của con đường phi xã hội chủ nghĩa
mang tính tự phát rất cao. Nếu không thực hiện đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, không xác
định rõ mục tiêu tiến tới chủ nghĩa xã hội, không coi vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa là một
nhiệm vụ chính trị thực tiễn xuyên suốt quá trình đổi mới đất nước và có tính liên tục trên tất cả
mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… thì khuynh hướng tự phát phi xã hội chủ
nghĩa, cũng có nghĩa là xuất hiện sự chệch hướng xã hội chủ nghĩa, sẽ chiếm ưu thế gây hậu
quả xấu tới chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, thậm chí dẫn tới mất chế độ như từng thấy trong 7
cải tổ ở Liên Xô. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, việc kết hợp với chủ
nghĩa tư bản nhất thiết phải đảm bảo yêu cầu độc lập tự chủ về kinh tế cũng như chính trị. Bởi
vì điều đó không những cho phép chúng ta ngăn chặn âm mưu của các thế lực thù địch mà còn
có thể khai thác hiệu quả sức mạnh quốc tế. trong đó, độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật
chật cư bản để duy trì sự độc lập, tự chủ về chính trị.
Những vấn đề nảy sinh trong quá trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường và thực hiện hội
nhập kinh tế quốc tế ở nước ta đòi hỏi phải đổi mới tư duy, phải nâng cao trình độ tư duy lí
luận, nâng cao khả năng kết hợp các mặt đối lập theo tinh thần leeninnit chỉ có thể bằng con
đường nâng cao tư duy lí luận của chủ thể. Đó chính là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo
dục lý luận biện chứng macxit, rèn luyện phương pháp tư duy biện chứng và khả năng kết hợp
các mặt đối lập; đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức;
công tác giáo dục truyền thống của chủ thể cách mạng. Có như vậy mới đảm bảo việc kết hợp
các mặt đối lập trong quá trình thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập kinh tế quốc tế của đất nước đạt hiệu quả mong muốn. Không chỉ dừng ở việc nâng cao tư
duy lí luận của chủ thể mà chúng ta còn phải xác định những giải pháp nhằm đảm bảo điều
kiện khách quan cần thiết cho việc kết hợp các mặt đối lập. Khi đất nước bước vào kinh tế thị
trường, bên cạnh những thành tựu kinh tế đồng thời cũng xuất hiện tình trạng bất công xã hội
ngày càng trở nên gay gắt với sự phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng, tham nhũng, buôn
lậu là mối hiểm họa của đất nước. Để giải quyết sự bất công trong quá trình thực hiện kết hợp
các mặt đối lập trong đổi mới, cần phải thực hiện chính sách xã hội nhằm muc tiêu công bằng
xã hội đồng thời với thực hiện chính sách kinh tế đổi mới nhằm muc tiêu tăng trưởng kinh tế.
Thực hiện công bằng xã hội chính là tạo điều kiện môi trường pháp lý, xã hội bình đẳng cho
mọi người có thể phát triển, mưu cầu cuộc cuộc sống bản thân. Không những vậy, chúng ta cần
phải đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa để tạo một thực lực kinh tế mạnh, đủ
sức đứng vững trong cuộc cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa
tư bản chủ nghĩa và chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực đế quốc, việc kết hợp với
chủ nghĩa tư bản trong hội nhập kinh tế quốc tế và trong thực hiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa càng đòi hỏi Nhà nước phải phát huy vai trò của mình. Nhà nước xã hội
chủ nghĩa phải đảm bảo vai trò quản lí, điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế, thực hiện định
hướng xã hội chủ nghĩa của mình. Nhà nước xã hội chủ nghĩa chính là nhân tố đóng vai trò
quyết định tới việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và độc lập tự chủ trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường cũng như hội nhập quốc tế. Quá trình thực hiện công cuộc đổi mới ở
nước ta còn mới mẻ và đầy phức tạp, trình độ kinh nghiệm quản lí của ta còn hạn chế thì việc
tổng kết thực tiễn trong quá trình thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội 8
nhập kinh tế quốc tế là điều cần thiết, nhằn giúp chúng ta có thể thực hiện kết hợp tốt hơn với
chủ nghĩa tư bản, đem lại lợi ích cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc thực hiện
những giải pháp trên sẽ không chỉ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
đất nước, mà còn góp phần thúc đẩy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đưa sự
nghiệp đổi mới của Đảng và nhân dân đi tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2022 9