Đề thi triết học Mác - Leenin dành cho sinh viên chính quy k46 | Học viện Phụ nữ Việt Nam
Đề thi triết học Mác - Leenin dành cho sinh viên chính quy k46 | Học viện Phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (DHCT13)
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC UEH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
(DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUI ISB K46)
Hình thức thi: Tiểu luận không thuyết trình (TLOTT) I. ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức. Vận dụng mối quan hệ này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
II. TIÊU CHÍ VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI CUỐI KỲ
1. Ngày nộp tiểu luận 27-31/12/2021.
2. Cách thức nộp: Nộp bài ở dạng file PDF cho lớp trưởng ( qua Email ) Lớp
trưởng chuyển thành file nén rồi gửi vào Email cho GV giảng dạy:
xuanthanh@ueh.edu.vn. Khi nộp bài, lớp trưởng ghi rõ có bao nhiêu bài. Họ và
tên những ai không nộp bài để làm minh chứng. Lớp trưởng đặt tên file là: Bai
thi KTHP triet học ML – Lop (sáng hay chiều thứ mấy ? )- mã Hp.
3. Tên file nộp của từng SV: STT _ Họ và tên (không nên để dấu). Trong bài làm
phải ghi rõ họ tên, MSSV, Mã lớp HP, ngày tháng năm sinh.
- Nội dung: Tiểu luận viết tối đa 5 trang A4.
2. Phương thức đánh giá: Thang điểm
Hình thức ( văn phong, bố 2 điểm cục…) Kiến thức cơ bản 4 điểm Vận dụng 4 điểm
3. Yêu cầu của bài tiểu luận
3.1. Về hình thức trình bày: 3.1.1. Khổ giấy: A4.
3.1.2. Kiểu chữ (font): Times New Roman, đánh Unicode.
3.1.3. Cỡ chữ (font size): 13 - 14.
3.1.4. Cách dòng (line spacing): 1,5 lines.
3.1.5. Bài tiểu luận phải đánh số trang và số trang được đánh từ phần nội dung chính .
3.1.6. Đánh số các mục: đánh theo số Ả rập (1, 2, 3,…).
3.2. Về đạo đức khoa học
Sinh viên không được chép bài của người khác. Trong khi viết bài, sinh viên có thể “tham
khảo” tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau nhưng không được phép “chép bài” từ các nguồn tài liệu tìm kiếm đó.
3.4. Kết cấu của bài tiểu luận
Bài tiểu luận kết thúc học phần bao gồm 2 phần: kiến thức cơ bản và kiến thức vận dụng.
Theo đó, sinh viên phải làm rõ được các kiến thức cơ bản và vận dụng các kiến thức cơ
bản đó vào thực tiễn theo yêu cầu của đề tài.
TP. Hồ Chí Minh, Ngày 16/12/2021 Giảng viên TS. Bùi Xuân Thanh