Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2016-2017 môn vật lý Sở GD Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2016-2017 môn vật lý Sở GD Quảng Nam (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUNG NAM
K THI TUYN SINH LP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HC 2016-2017
thi có 02 trang)
Môn thi : VT LÝ
Thi gian : 150 phút (không k thời gian giao đề)
Ngày thi : 09/6/2016
Câu 1. (2 đim)
Quang Minh thường đi dạo ng viên vào buổi ng. Đi cùng với Quang c
chó ca mình tên là Cún. H đi đến gp nhau trên mt đưng thng. Quang đi với vn tc
không đổi v
1
= 1m/s, còn Minh đi với vn tc không đổi v
2
= 2m/s. Đúng 6 gi, Quang
nhìn thy Minh, khong cách gia 2 người lúc này là L = 300m. Cùng lúc đó, Quang th
chú Cún ca mình ra. Chú Cún chạy đến ch Minh vi vn tc v
3
= 9m/s, ri đi bên cạnh
anh mt khong thi gian ngn, sau đó chạy v phía ch ca mình. Chú Cún li đi bên
cnh ch mt khong thi gian ngn ri li tiếp tc chạy đến ch Minh và c lp li như
thế. Tng thi gian chú Cún đi bên cạnh Minh và Quang là như nhau. Tổng quãng đường
chú Cún va chy, vừa đi đưc đến lúc QuangMinh gp nhau là L = 750m.
1. Tính thi gian chạy đi, chạy li vi vn tc v
3
= 9m/s ca chú Cún?
2. Cho biết thi gian mi ln chú Cún đi bên cạnh Quang hoc Minh 5s. Tìm v trí
thời điểm chú Cún chạy đến gp ch ln th nht.
Câu 2. (2 điểm)
Mt chiếc cc hình tr khối lượng m, bên trong cha một lượng nước cũng
khối lượng m nhiệt độ t
1
=10
o
C. Người ta th ni trong cc mt cc nước đá khi
ợng M đang nhiệt độ 0
o
C thì cc nước đá đó chỉ tan được mt phn ba khối lượng
ca nó. Rót thêm một lượng nước có nhiệt đ t
2
= 37,8
o
C vào cc, khi cân bng nhit thì
nhiệt độ ca cốc nước li 10
o
C còn mực nước trong cc chiu cao gấp đôi chiều
cao mực nước ngay sau khi th cục nước đá. Hãy xác định nhit dung riêng c
1
ca cht
làm cc. B qua s trao đổi nhit với môi trường xung quanh, s dãn n nhit ca
cht làm cc. Biết nhit dung riêng của nước c = 4,2.10
3
J/kg.K, nhit nóng chy ca
ớc đá là =336.10
3
J/kg.
Câu 3. (2 điểm)
Cho mch đin như hình 1: Biết Đ
1
bóng đèn loi 30V- 30W, Đ
2
bóng đèn loại
60V- 30W. PQ biến tr con chy C với điện tr
toàn phn 180 Ω. Hiệu điện thế U
AB
không đổi; B
qua điện tr dây ni đin tr ch tiếp xúc; điện tr
các bóng đèn coi như không đổi.
1. Đặt con chy C v trí đ dài PC = 2CQ thì các
đèn đều sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế
định mc và công suất định mc của bóng đèn Đ
3
.
2. Thay bóng đèn Đ
3
bng mt dây dẫn có điện tr không đáng k. Tìm t s
PC
CQ
đ
hai đèn sáng bình thường?
ĐỀ CHÍNH THC
Hình1
Trang 2
Câu 4. (2 điểm)
Trên tường ca mt phòng tập treo 3 cái gương phng
ging nhau như đồ hình 2a. Mt vận động viên A đứng
chính gia phòng tp.
1. Xác định v tcác nh ca vận động viên A cho bi
h gương trên sơ đồ hình v 2b. Vận động viên A thy nh
nào trong các nh trên? Gii thích bng hình v.
2. V đồ đánh dấu vùng trên sàn vận động
viên B đứng th nhìn thấy được nhiu nh ca vận động
viên A nht. V đường đi của mt tia sáng t A lần lượt
phn x trên gương G
2
, G
1
ri qua B.
Câu 5. (2 điểm)
mt hộp đen X ch chứa các điện tr ni trc tiếp với các đu ra A,B,C. Mt hc
sinh dùng các thiết b: Mt vôn kế tưởng; mt Ampe kế tưởng và mt nguồn điện
th thay đổi được hiệu điện thế. Các thiết b này được mắc đồng thời vào các điểm
A-B, B-C hoc C-A để đo hiệu điện thế cường độ dòng điện qua nguồn như các
đồ hình v. Kết qu các lần đo khác nhau trên mỗi sơ đ đọc được vôn kế và Ampe kế
như sau:
Hình 1:
Hình 2
U
AB
= 6V
I = 6mA
U
BC
= 8V
I = 4mA
U
AC
=15V
I = 5mA
Hình 1: Hình 2 Hình 3
1. Tính điện tr giữa các điểm A-B; B-C; C-A.
2. V sơ đồ mạch điện và tính giá tr của các điện tr trong hộp đen.
………………Hết………….……
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUNG NAM
K THI TUYN SINH VÀO LP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HC 2016-2017
NG DN CHM MÔN VT LÝ
Câu 1
Nội dung đáp án
Đim
1
Thi gian Cún chy là t
1
s
1
= v
3
t
1
= 9t
1
0,25
X
X
X
HDC CHÍNH THC
2a
2b
Hình 2
G
2
G
1
G
3
Trang 3
Thời gian Cún đi là t
2
s
2
= (v
1
+v
2
)t
2
/2 = 1,5t
2
Lập được phương trình: 9t
1
+ 1,5t
2
=750
0,25
Tng thi gian chuyển động ca Cún: t
1
+t
2
= L/(v
1
+v
2
) = 100(s)
0,25
Gii đưc t
1
= 80(s), t
2
= 20(s)
Kết lun: Thi gian chy vi vn tc 9m/s là 80(s)
0,25
2
Thời gian Cún đến gp Minh ln th nht: t
1
= L/(v
3
+v
2
)=300/11(s)
0,25
Khong cách gia Minh và Quang khi Cún bt đu chy t Minh v Quang
L = L-(t
1
+5)(v
1
+v
2
) = 2235/11(m)
0,25
Thi gian Cún chy t Minh v Quang ln th nht:
t
2
= L/(v
1
+v
3
) = 447/22(s)
0,25
+ Thi đim gp: t = t
o
+t
1
+t
2
+5 = 6h0m52,6s
0,25
+ V trí gp: Cách v trí ban đầu ca Quang mt khong: 52,6m
Câu 2
Nội dung đáp án
Đim
Do nước đá không tan hết nên khi cân bng nhit thì h có nhiệt độ 0
o
C
0,25
Viết được phương trình:
3
M
= m(c + c
1
).(10 - 0)
3
M
= 10.m(c+c
1
) (1)
0,25
- Mc dù nước đá mới tan có mt phần ba nhưng thấy ngay là dù nước đá
có tan hết thì mc nưc trong cốc cũng vẫn như vậy. Do đó lượng nước
nóng đổ thêm vào đ mc nưc trong trng thái cuối cùng tăng lên gấp đôi
phi là: m + M.
0,50
Viết được phương trình:
2
3
M
+Mc(10 - 0)+m(c+c
1
)(10 - 0)=(M+m)c (37,8 -10) (2)
0,50
Kết hợp hai phương trình (1) và (2) c
1
806J/kg.độ
0,50
Câu 3
Nội dung đáp án
Đim
Đ
1
(30V-30W-1A-30) ; Đ
2
(60V-30W-0,5A-120)
0,25
Trang 4
1
Tính đưc I
3
= 0,5A
0,25
Tính đưc R
PC
= 120 và R
CQ
= 60
0,25
Lập được h phương trình
45
45
I 0,5 I
120I 60I 90


0,25
Tính đưc I
4
= 1/3 A U
PC
= 40V
0,25
Kết lun: U
Đ3
= 10V P
3
= 5W
0,25
2
Gi v trí mi ca con chy C
; điện tr đoạn PC
x , điện tr đoạn
C
Q s 180 x ; Do các đèn Đ
1
Đ
2
sáng bình thưng tức đúng định
mc nên d thy rng các dòng điện I
1
, I
2
, I
3
vn có giá tr ờng độ như cũ,
các dòng điện I
4
I
5
giá tr ờng độ thay đổi ( nhưng để cho tin ta
vn gi nguyên kí hiu là I
4
và I
5
)
Và ta vn có: I
5
= I
4
+ 0,5
Lập được phương trình
30 1 60
2 180xx

0,25
Tính đưc x = 60
3
Ω PC/CQ 1,37
0,25
Câu 4
Nội dung đáp án
Đim
1
Sơ đồ to nh:
A1 là nh ca A cho bởi gương G2 và G3; A3 là ảnh ca A cho bởi gương
G1; A2 là nh ca A1 cho bi G1.
0,25
1
Vận động viên A đứng trong vùng ca chùm sáng phn x trên gương G1
xut phát t A3 nên thy nh A3
0,25
G3G2
G1
A
A1
A3
A2
Trang 5
Vn động viên A không đứng trong vùng ca chùm sáng phn x trên
gương G2,G3 xuất phát t nh A1 nên không thy nh A1
0,25
Vận động viên A không đứng trong vùng ca chùm sáng phn x trên
gương G1 xuất phát t nh A2 nên không thy nh A2
0,25
2
Vùng mà vận động viên B có th nhìn thy nhiu nh ca vận động viên A
nhất như hình vẽ.
S nh mà vận động viên B nhìn thy nhiu nht là 3 nh.
0,5
2
Đường đi tia sáng phn x trên các gương ri qua B là:
0.5
G3G2
G1
A3
A
G3G2
G1
A
G3G2
G1
A
A1
A3
A2
B
Trang 6
Câu 5
Nội dung đáp án
Đim
1
3
6
1000
6.10
AB
AB
U
R
I
0,25
3
8
2000
4.10
BC
AB
U
R
I
0,25
3
15
3000
5.10
AC
AC
U
R
I
0,25
2
Nhận xét được
AC AB BC
R R R
0,25
Kết lun: mch điện đơn giản nht là gia A-B có mt đin tr R
1
= 1000Ω.
0,25
Kết lun: mch điện đơn giản nht là gia B-C có một điện tr R
2
=
2000Ω.
0,25
0,50
Ghi chú:
+ Thiếu đơn vị kết qu: tr 0,25 trên mt bài.
+ Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn được cho đim ti đa.
G3G2
G1
A
A1
A3
A2
B
R
1
R
2
A
B
C
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi : VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang)
Ngày thi : 09/6/2016 Câu 1. (2 điểm)
Quang và Minh thường đi dạo ở công viên vào buổi sáng. Đi cùng với Quang là chú
chó của mình tên là Cún. Họ đi đến gặp nhau trên một đường thẳng. Quang đi với vận tốc
không đổi v1 = 1m/s, còn Minh đi với vận tốc không đổi v2 = 2m/s. Đúng 6 giờ, Quang
nhìn thấy Minh, khoảng cách giữa 2 người lúc này là L = 300m. Cùng lúc đó, Quang thả
chú Cún của mình ra. Chú Cún chạy đến chỗ Minh với vận tốc v3 = 9m/s, rồi đi bên cạnh
anh một khoảng thời gian ngắn, sau đó chạy về phía chủ của mình. Chú Cún lại đi bên
cạnh chủ một khoảng thời gian ngắn rồi lại tiếp tục chạy đến chỗ Minh và cứ lặp lại như
thế. Tổng thời gian chú Cún đi bên cạnh Minh và Quang là như nhau. Tổng quãng đường
chú Cún vừa chạy, vừa đi được đến lúc Quang và Minh gặp nhau là L’ = 750m.
1. Tính thời gian chạy đi, chạy lại với vận tốc v3 = 9m/s của chú Cún?
2. Cho biết thời gian mỗi lần chú Cún đi bên cạnh Quang hoặc Minh là 5s. Tìm vị trí
và thời điểm chú Cún chạy đến gặp chủ lần thứ nhất. Câu 2. (2 điểm)
Một chiếc cốc hình trụ có khối lượng m, bên trong chứa một lượng nước cũng có
khối lượng m ở nhiệt độ t1=10oC. Người ta thả nổi trong cốc một cục nước đá có khối
lượng M đang ở nhiệt độ 0oC thì cục nước đá đó chỉ tan được một phần ba khối lượng
của nó. Rót thêm một lượng nước có nhiệt độ t2 = 37,8oC vào cốc, khi cân bằng nhiệt thì
nhiệt độ của cốc nước lại là 10oC còn mực nước trong cốc có chiều cao gấp đôi chiều
cao mực nước ngay sau khi thả cục nước đá. Hãy xác định nhiệt dung riêng c1 của chất
làm cốc. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, sự dãn nở vì nhiệt của
chất làm cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,2.103J/kg.K, nhiệt nóng chảy của
nước đá là =336.103J/kg. Câu 3. (2 điểm)
Cho mạch điện như hình 1: Biết Đ là bóng đèn loạ 1
i 30V- 30W, Đ2 là bóng đèn loại
60V- 30W. PQ là biến trở có con chạy C với điện trở
toàn phần là 180 Ω. Hiệu điện thế U không đổ AB i; Bỏ
qua điện trở dây nối và điện trở chổ tiếp xúc; điện trở
các bóng đèn coi như không đổi.
1. Đặt con chạy C ở vị trí độ dài PC = 2CQ thì các
đèn đều sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế Hình1
định mức và công suất định mức của bóng đèn Đ3. PC
2. Thay bóng đèn Đ3 bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Tìm tỉ số để CQ
hai đèn sáng bình thường? Trang 1 Câu 4. (2 điểm)
Trên tường của một phòng tập có treo 3 cái gương phẳng
giống nhau như sơ đồ hình 2a. Một vận động viên A đứng chính giữa phòng tập. 2a
1. Xác định vị trí các ảnh của vận động viên A cho bởi
hệ gương trên sơ đồ hình vẽ 2b. Vận động viên A thấy ảnh
nào trong các ảnh trên? Giải thích bằng hình vẽ. G2 G3
2. Vẽ sơ đồ và đánh dấu vùng ở trên sàn mà vận động 2b
viên B đứng có thể nhìn thấy được nhiều ảnh của vận động G1
viên A nhất. Vẽ đường đi của một tia sáng từ A lần lượt
phản xạ trên gương G2, G1 rồi qua B. Hình 2 Câu 5. (2 điểm)
Có một hộp đen X chỉ chứa các điện trở nối trực tiếp với các đầu ra A,B,C. Một học
sinh dùng các thiết bị: Một vôn kế lý tưởng; một Ampe kế lý tưởng và một nguồn điện
có thể thay đổi được hiệu điện thế. Các thiết bị này được mắc đồng thời vào các điểm
A-B, B-C hoặc C-A để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua nguồn như các sơ
đồ hình vẽ. Kết quả ở các lần đo khác nhau trên mỗi sơ đồ đọc được vôn kế và Ampe kế như sau: Hình 1: Hình 2 Hình 3 UAB = 6V I = 6mA UBC = 8V I = 4mA UAC =15V I = 5mA X X X Hình 1: Hình 2 Hình 3
1. Tính điện trở giữa các điểm A-B; B-C; C-A.
2. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của các điện trở trong hộp đen.
………………Hết………….……
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM NĂM HỌC 2016-2017
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ HDC CHÍNH THỨC Câu 1 Nội dung đáp án Điểm 1
Thời gian Cún chạy là t  1 s1 = v3t1 = 9t1 0,25 Trang 2 Thời gian Cún đi là t  2 s2 = (v1 +v2)t2/2 = 1,5t2
Lập được phương trình: 9t1+ 1,5t2 =750 0,25
Tổng thời gian chuyển động của Cún: t1+t2 = L/(v1+v2) = 100(s) 0,25
Giải được t1= 80(s), t2 = 20(s) 0,25
 Kết luận: Thời gian chạy với vận tốc 9m/s là 80(s)
Thời gian Cún đến gặp Minh lần thứ nhất: t1= L/(v3+v2)=300/11(s) 0,25
Khoảng cách giữa Minh và Quang khi Cún bắt đầu chạy từ Minh về Quang 0,25
L = L-(t1+5)(v1 +v2) = 2235/11(m) 2
Thời gian Cún chạy từ Minh về Quang lần thứ nhất: 0,25
t2 = L/(v1+v3) = 447/22(s)
+ Thời điểm gặp: t = to+t1+t2 +5 = 6h0m52,6s 0,25
+ Vị trí gặp: Cách vị trí ban đầu của Quang một khoảng: 52,6m Câu 2 Nội dung đáp án Điểm
Do nước đá không tan hết nên khi cân bằng nhiệt thì hệ có nhiệt độ 0oC 0,25
Viết được phương trình: 0,25 M M = m(c + c  1).(10 - 0)  = 10.m(c+c1) (1) 3 3
- Mặc dù nước đá mới tan có một phần ba nhưng thấy ngay là dù nước đá 0,50
có tan hết thì mức nước trong cốc cũng vẫn như vậy. Do đó lượng nước
nóng đổ thêm vào để mức nước trong trạng thái cuối cùng tăng lên gấp đôi phải là: m + M.
Viết được phương trình: 0,50
2M  +Mc(10 - 0)+m(c+c1)(10 - 0)=(M+m)c (37,8 -10) (2) 3
Kết hợp hai phương trình (1) và (2)  c1  806J/kg.độ 0,50 Câu 3 Nội dung đáp án Điểm
Đ1(30V-30W-1A-30) ; Đ2(60V-30W-0,5A-120) 0,25 Trang 3 1 Tính được I3= 0,5A 0,25
Tính được RPC = 120  và RCQ = 60  0,25
Lập được hệ phương trình  I  0,5  I 4 5  0,25 120I  60I  90  4 5
Tính được I4 = 1/3 A  UPC = 40V 0,25
Kết luận: UĐ3 = 10V – P3 = 5W 0,25
Gọi vị trí mới của con chạy là C ; điện trở đoạn PC là x , điện trở đoạn
CQ sẽ là 180 – x ; Do các đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường tức đúng định
mức nên dễ thấy rằng các dòng điện I1, I2, I3 vẫn có giá trị cường độ như cũ,
các dòng điện I4 và I5 có giá trị cường độ thay đổi ( nhưng để cho tiện ta 2
vẫn giữ nguyên kí hiệu là I4 và I5 )
Và ta vẫn có: I5 = I4 + 0,5 30 1 60   0,25
Lập được phương trình x 2 180  x
Tính được x = 60 3 Ω  PC/CQ  1,37 0,25 Câu 4 Nội dung đáp án Điểm Sơ đồ tạo ảnh:
A1 là ảnh của A cho bởi gương G2 và G3; A3 là ảnh của A cho bởi gương
G1; A2 là ảnh của A1 cho bởi G1. A2 A1 1 0,25 G2 G3 A3 A G1
Vận động viên A đứng trong vùng của chùm sáng phản xạ trên gương G1 1 0,25
xuất phát từ A3 nên thấy ảnh A3 Trang 4 G2 G3 A3 A G1
Vận động viên A không đứng trong vùng của chùm sáng phản xạ trên
gương G2,G3 xuất phát từ ảnh A1 nên không thấy ảnh A1 G2 G3 0,25 A G1
Vận động viên A không đứng trong vùng của chùm sáng phản xạ trên
gương G1 xuất phát từ ảnh A2 nên không thấy ảnh A2 0,25
Vùng mà vận động viên B có thể nhìn thấy nhiều ảnh của vận động viên A nhất như hình vẽ. A2 A1 G2 G3 2 0,5 A3 A G1 B
Số ảnh mà vận động viên B nhìn thấy nhiều nhất là 3 ảnh. 2
Đường đi tia sáng phản xạ trên các gương rồi qua B là: 0.5 Trang 5 A2 A1 G2 G3 A3 A G1 B Câu 5 Nội dung đáp án Điểm U 6 AB R    1000 0,25 AB 3 I 6.10 U 8 BC     1 R 2000 0,25 AB 3 I 4.10 U 15 AC R    3000 0,25 AC 3 I 5.10 RR R Nhận xét được AC AB BC 0,25
Kết luận: mạch điện đơn giản nhất là giữa A-B có một điện trở R1= 1000Ω. 0,25
Kết luận: mạch điện đơn giản nhất là giữa B-C có một điện trở R2 = 0,25 2000Ω. 2 B 0,50 A C R1 R2 Ghi chú:
+ Thiếu đơn vị ở kết quả: trừ 0,25 trên một bài.
+ Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn được cho điểm tối đa.
Trang 6