Đề thi tuyển sinh vào 10 Chuyên Vật lí Trường THPT Năng khiếu, ĐHQG TP. HCM

Đề thi tuyển sinh vào 10 Chuyên Vật lí Trường THPT Năng khiếu, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001-2002 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Môn Vật Lí 10 tài liệu

Thông tin:
1 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi tuyển sinh vào 10 Chuyên Vật lí Trường THPT Năng khiếu, ĐHQG TP. HCM

Đề thi tuyển sinh vào 10 Chuyên Vật lí Trường THPT Năng khiếu, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001-2002 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
A
B
C
D
A B
R R R R R R
rr rr r
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2001 – 2002
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1:
Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của mỗi cạnh của hình vuông
nhỏ là r. Tìm điện trở giữa hai điểm:
a) A và B b) C và D
Bài 2:
Có 6 bóng đèn gồm 2 loại: loại I ghi 6V – 3W, loại II ghi 3V – 3W. Một điện trở làm bằng
dây dẫn có đường kính 2mm (dây được bọc lớp cách điện mỏng), điện trở suất 2.10
-8
m
được quấn thành 125 vòng trên lõi hình trụ bán kính 30cm. Các bóng đèn được mắc thành
mạng rồi nối tiếp với điện trở và mắc vào hiệu điện thế không đổi U=12V. Hỏi phải mắc các
bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường? Mỗi loại có bao nhiêu bóng?
Bài 3:
Cho mạch điện trở vô hạn gồm các điện trở r và R
như hình vẽ, tìm điện trở giữa 2 điểm A và B.
Bài 4:
Cho 2 vôn kế V
I
và V
II
giống hệt nhau, hai điện trở có trị số mỗi cái
bằng R; hai hai điện trở kia có trị số mỗi cái bằng 3R, ampe và nguồn
điện mắc thành mạch như hình vẽ. Số chỉ của các máy đo là: 6mA; 6V
và 1V. Tính R.
Bài 5:
Người ta dùng 4 đoạn dây khác nhau, mỗi dây có điện trở R
0
= 1 để tạo nên một điện trở
R. Sau đó nối tiếp R với điện trở r = 1 rồi mắc vào một nguồn điện hiệu điện thế U = 8V.
Hỏi phải mắc 4 trên như thế nào để công suất tỏa nhiệt là lớn nhất?
Bài 6:
Minh và Nam đứng ở 2 điểm M, N cách nhau 750m trên một bãi sông. Khoảng cách từ M
đến sông 150m, từ N đến sông 600m. Tính thời gian ngắn nhất để Minh chạy ra sông múc
một thùng nước mang đến chỗ Nam. Cho biết đoạn sông thẳng, vận tốc chạy của Minh
không đổi v = 2m/s; bỏ qua thời gian múc nước.
A
V
II
V
I
| 1/1

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2001 – 2002 MÔN THI: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề) A Bài 1: C
Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của mỗi cạnh của hình vuông D
nhỏ là r. Tìm điện trở giữa hai điểm: a) A và B b) C và D B Bài 2:
Có 6 bóng đèn gồm 2 loại: loại I ghi 6V – 3W, loại II ghi 3V – 3W. Một điện trở làm bằng
dây dẫn có đường kính 2mm (dây được bọc lớp cách điện mỏng), điện trở suất 2.10-8Ωm
được quấn thành 125 vòng trên lõi hình trụ bán kính 30cm. Các bóng đèn được mắc thành
mạng rồi nối tiếp với điện trở và mắc vào hiệu điện thế không đổi U=12V. Hỏi phải mắc các
bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường? Mỗi loại có bao nhiêu bóng? A B Bài 3: r r r r r
Cho mạch điện trở vô hạn gồm các điện trở r và R
như hình vẽ, tìm điện trở giữa 2 điểm A và B. R R R R R R Bài 4:
Cho 2 vôn kế VI và VII giống hệt nhau, hai điện trở có trị số mỗi cái V A II
bằng R; hai hai điện trở kia có trị số mỗi cái bằng 3R, ampe và nguồn
điện mắc thành mạch như hình vẽ. Số chỉ của các máy đo là: 6mA; 6V V và 1V. Tính R. I Bài 5:
Người ta dùng 4 đoạn dây khác nhau, mỗi dây có điện trở R0 = 1Ω để tạo nên một điện trở
R. Sau đó nối tiếp R với điện trở r = 1Ω rồi mắc vào một nguồn điện hiệu điện thế U = 8V.
Hỏi phải mắc 4 trên như thế nào để công suất tỏa nhiệt là lớn nhất? Bài 6:
Minh và Nam đứng ở 2 điểm M, N cách nhau 750m trên một bãi sông. Khoảng cách từ M
đến sông 150m, từ N đến sông 600m. Tính thời gian ngắn nhất để Minh chạy ra sông múc
một thùng nước mang đến chỗ Nam. Cho biết đoạn sông thẳng, vận tốc chạy của Minh
không đổi v = 2m/s; bỏ qua thời gian múc nước.