Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2017-2018 môn hóa học Sở GD Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2017-2018 môn hóa học Sở GD Quảng Nam (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2017 2018
(Đề thi có 1 trang)
Môn thi : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 12/7/2017
Câu I. (2,0 điểm)
1. Cho các cht: KOH, Ca(NO
3
)
2
, SO
2
, SO
3
, NaHSO
4
, Na
2
SO
3
, K
2
SO
4
. Nhng chất nào trong dãy đã cho
to kết ta khi phn ng vi dung dch BaCl
2
? Viết phương trình hóa hc ca phn ng xy ra.
2. Ch dùng mt thuc thử, trình bày phương pháp phân bit các dung dch riêng bit: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
,
NaNO
3
, Al(NO
3
)
3
, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
.
Câu II. (2,0 điểm)
1. Trong phòng thí nghim có th dùng mui KClO
3
hoc KMnO
4
để điều chế khí oxi bng phn ng phân
hy. Viết phương trình hóa hc ca các phn ng tính th tích khí oxi thu được (đktc) khi nhit phân
hoàn toàn 0,1 mol mi cht trên.
2. 6 hợp chất hữu mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các ngun tố C, H, O; đều không làm mất
màu Br
2
/CCl
4
; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F
tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng tạo kết tủa
Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F.
Câu III. (2,0 điểm)
1. Iso amyl axetat (thường gọi dầu chuối) được điều chế bằng cách đun ng hỗn hợp gồm axit axetic,
ợu iso amylic [(CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
OH] và H
2
SO
4
đặc. Tính khối lượng axit axetic và khối lượng rượu iso
amylic cần dùng để điều chế 19,5 gam dầu chuối trên, biết hiệu suất của quá trình đạt 80%.
2. Mt hn hp khí X gồm 2 hiđrocacbon mch h ( đktc). Ly 268,8 ml X cho t t qua bình cha dung
dch brom thì 3,2 gam brom phn ng, không khí thoát ra khi bình. Mt khác, đốt cháy hết
268,8 ml X thu đưc 1,408 gam CO
2
. Xác định công thc phân t các hiđrocacbon trong X. Biết các phn
ng xy ra hoàn toàn.
Câu IV. (2,0 điểm)
1. Hn hp X gm M
2
CO
3
, MHCO
3
, MCl (M là kim loi kim). Ha tan hoàn toàn 30,15 gam hn hp X
trong V ml dung dch HCl 10,52% (D=1,05 g/ml) thu được dung dch Y và 5,6 lít CO
2
(đktc). Chia Y
thành 2 phn bng nhau.
- Phn 1: tác dng vừa đủ vi 100ml dung dịch KOH 1M thu được m gam mui.
- Phn 2: tác dng hoàn toàn vi dung dch AgNO
3
dư thu được 50,225 gam kết ta.
a. Xác định tên kim loi M.
b. Tính thành phn phần trăm theo khối lượng ca tng cht trong hn hp X.
c. Tính V và m.
2. Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung
dch cha b mol HCl thu được dung dch
Y cha 2 cht tan có cùng nồng độ mol.
Thêm t t dung dch NaOH vào dung
dch Y đến dư, ta có đồ th như Hình 1.
Xác định giá tr ca a và b.
Câu V. (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mt este đơn chức, mch h X, thu được 17,6 gam CO
2
và 7,2 gam H
2
O.
a. Xác định công thc phân t ca X.
b. Đun nóng 8,8 gam X vi 200 ml dung dch NaOH 1M đến khi phn ng hoàn toàn thu được dung
dch Y. Cô cn dung dch Y thu được 13,6 gam cht rn khan. Xác định công thc cu to ca X.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hn hp X gm metyl acrylat (CH
2
=CH-COO-CH
3
), etylen glicol
[C
2
H
4
(OH)
2
], anđehit axetic (CH
3
CHO), rượu metylic (CH
3
OH) cn dùng a mol O
2
. Sn phm cháy
dn qua 200 ml dung dch Ba(OH)
2
1M, lc b kết ta, cho dung dch Ca(OH)
2
vào phần nước lc thì
thu được thêm 53,46 gam kết ta. Xác định giá tr ca a.
(Cho: H=1; C=12; O=16; Cl=35,5; Br=80; Li=7; Na=23; K=39; Ca=40; Ba=137; Ag=108).
H tên thí sinh:...................................................................................... SBD:.............................................
ĐỀ CHÍNH THC
Hình 1
0
S mol Al(OH)
3
S mol NaOH
0,68
Trang 2
(Thí sinh không được s dng Bng tun hoàn các nguyên t hóa hc)
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
K THI TUYN SINH LP 10 THPT CHUYÊN
QUNG NAM
Năm học : 2017-2018
NG DN CHM VÀ BIU ĐIM MÔN HÓA HC
ĐỀ CHÍNH THC
Câu
Nội dung hướng dẫn chấm
Điểm
Câu I
(2,00 đ)
1. (1,00 đ)
SO
3
+ H
2
O + BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl
NaHSO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ NaCl + HCl
Na
2
SO
3
+ BaCl
2
→ BaSO
3
+ 2NaCl
K
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
3
+ 2KCl
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2. (1,00 đ)
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)
2
lần lượt vào các mẫu thử và đun nóng nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai là dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
Chỉ có khí mùi khai là dung dịch NH
4
Cl
2NH
4
Cl + Ba(OH)
2
→ BaCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
Tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan là dung dịch Al(NO
3
)
3
2Al(NO
3
)
3
+ 3Ba(OH)
2
→ 3Ba(NO
3
)
2
+ 2Al(OH)
3
2Al(OH)
3
+ Ba(OH)
2
→ Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
Tạo kết tủa trắng, kết tủa không tan là dung dịch MgCl
2
MgCl
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCl
2
+ Mg(OH)
2
Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí là dung dịch FeCl
2
FeCl
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCl
2
+ Fe(OH)
2
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3
(không có hóa nâu trong không khí vẫn được điểm tối đa)
Tạo kết tủa nâu đỏ là dung dịch FeCl
3
2FeCl
3
+ 3Ba(OH)
2
→ 3BaCl
2
+ 2Fe(OH)
3
Cn lại là NaNO
3
không có hiện tượng
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
Câu II
(2,00 đ)
1. (1,00 đ)
2KClO
3
0
t

2KCl + 3O
2
0,1 mol 0,15 mol
2
O
V
= 0,15.22,4 = 3,36 lít
2KMnO
4
0
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
0,1 mol 0,05 mol
2
O
V
= 0,05.22,4 = 1,12 lít
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2.(1,00 đ)
CTPT: C
4
H
10
O, C
3
H
6
O
2
, C
2
H
2
O
3
CTCT:
A là rượu: C
4
H
9
OH
B là ete: CH
3
OC
3
H
7
; C
2
H
5
OC
2
H
5
C là axit: C
2
H
5
COOH
D là este: CH
3
COOCH
3
E là: HOC
2
H
4
CHO
F là: HOOC-CHO
0,25đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
Câu III
1. (1,00 đ)
Trang 3
(2,00 đ)
CH
3
COOH+ (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
OH
24
H SO

CH
3
COOCH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
+H
2
O
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
3
OOH
100
60.0,15. 11,25
80
CH C
m 
g;
5 11
100
88.0,15. 16,5
80
C H OH
m 
g
0,50đ
0,50đ
2. (1,00 đ)
2 2 2n n k
CH

+
k
Br
2
2 2 2 2n n k k
C H Br

2 2 2n n k
CH

+
31
2
nk
O
2
n
CO
2
+ (
1nk
)H
2
O
(1)
5
3
k
(2)
8
3
n
Hỗn hợp X qua dung dịch Br
2
không có khí thoát ra cả 2 hiđrocacbon đều
không no.
8
3
n
có 1 hiđrocacbon là C
2
H
2
hoặc C
2
H
4
TH1: C
2
H
2
- Hiđrocacbon cn lại là C
m
H
2m
, chiếm x% thể tích
2(100 ) 1 5
100 3
xx
k


x =
100
3
200 100
2. .
8
33
100 3
m
n

m = 4 (C
4
H
8
)
TH2: C
2
H
4
- Hiđrocacbon cn lại là C
m
H
2m+2-2a
, chiếm x% thể tích
8
4
3
m
m = 3 hoặc m = 4
+ Nếu m = 3 ta có:
2(100 ) 3 8
100 3
xx
n


x =
200
3
100 200
1.
5
33
100 3
a
k

a = 2 C
3
H
4
+ Nếu m = 4, tương tự ta có a = 3 C
4
H
4
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu IV
(2,00 đ)
1. (1,25 đ)
Đặt
23
M CO
n
= x,
3
MHCO
n
= y, n
MCl
= z ;
2
CO
n
= 0,25
M
2
CO
3
+ 2HCl → 2MCl + H
2
O + CO
2
x 2x 2x x
MHCO
3
+ HCl → MCl + H
2
O + CO
2
y y y y
x + y =
2
CO
n
= 0,25
* Phần 1: n
KOH
= 0,1 và chỉ có HCl phản ứng
HCl + KOH → KCl + H
2
O
0,1 0,1 0,1
* phần 2: n
AgCl
= 50,225 / 143,5 = 0,35
HCl + AgNO
3
→ AgCl
+ HNO
3
0,1 0,1 0,1
MCl + AgNO
3
→ AgCl↓ +MNO
3
0,25 0,25 0,25
n
MClphản ứng
= 1/2 (2x + y + z) = 0,25 2x + y + z = 0,5 x + z = 0,25
m
hh
= (2M + 60)x + (M + 61)y + (M + 35,5)z = 30,15
(2M + 60)x + (M + 61)(0,25 - x) + (M + 35,5)(0,25 - x) = 30,15
5 PTHH:
0,25đ
Trang 4
0,5M - 36,5x = 6,025 x = (0,5M - 6,025)/36,5
Do 0 < x < 0,25 0 < (M - 12,05)/73 < 0,25
0 < M - 12,05 < 18,25 12,05 < M < 30,3
a. M là kim loại kiềm M = 23 (Na)
b. M = 23 x = 0,15; y = z = 0,1
mNa
2
CO
3
= 0,15.106 = 15,9 52,74%
y = 0,1 m
NaHCO3
= 0,1.84 = 8,4 27,86%
z = 0,1 m
NaCl
= 0,1.58,5 = 5,85 19,4%
c. n
HCl
= 2x + y + 0,2 = 0,6 m
HCl
= 0,6.36,5 = 21,9
m
dung dịch HCl
10,52% = 21,9.100 / 10,52 = 208,17
V
dung dịch HCl
10,52% = 208,17 / 1,05 = 198,26 (ml)
m
muói khan
= m
KCl
+ m
NaCl
= 0,1.74,5 + 0,25.58,5 = 22,075 (g)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2. (0,75 đ)
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
a 3a a
Dung dịch Y: AlCl
3
a mol và HCl a mol b 3a = a b = 4a
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
a a
AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
+ 3NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
Khi n
NaOH
= 0,68 ta có 0,1875b = 4a (0,68 a) a = 0,16; b = 0,64.
4 PTHH:
0,25đ
0,50đ
Câu V
(2,00 đ)
1. (1,00 đ)
a.
2
CO
n
=
2
HO
n
= 0,4 CTPT của X: C
n
H
2n
O
2
n = 4 C
4
H
8
O
2
b. RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Chất rắn: RCOONa: 0,1 mol và NaOH dư: 0,1 mol
(R + 67).0,1 + 40.0,1 = 13,6 R = 29 (C
2
H
5
) CTCT của X:
C
2
H
5
COOCH
3
0,50đ
0,50đ
2. (1,00 đ)
4 6 2 4 2 2
2 6 2 2 2 2
22
2 4 2 2 2
4 2 2
.2
.2
.
.
.
x
C H O C H H O
C H O C H H O
C H yH O
C H O C H H O
CH O CH H O
Xgåm
CO
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
+ H
2
O
x x x
2CO
2
+ Ba(OH)
2
→ Ba(HCO
3
)
2
2y y y
Ba(HCO
3
)
2
+Ca(OH)
2
→ BaCO
3
+ CaCO
3
+2H
2
O
y y y
x + y = 0,2 (1)
197y + 100y = 53,46 (2)
x = 0,02; y = 0,18
2
CO
n
= 0,38
0,38
0,15
x
2 2 2 2
1
2
x
C H x O xCO H O



2
0,38 1
.0,15 0,455
0,15 2
O
n



PTHH
0,25đ
0,25 đ
0,50đ
Lưu ý:
Trang 5
- Đối vi bài toán nếu học sinh làm theo cách khác nhưng kết qu đúng vẫn cho điểm tối đa bài toán đó.
- Phương trình hóa hc có h s cân bằng sai nhưng phần tính toán không liên quan đến h s cân bằng đó
và cho kết qu đúng thì vẫn cho điểm phn tính toán.
--- HT ---
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi : HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 1 trang) Ngày thi
: 12/7/2017
Câu I. (2,0 điểm)
1. Cho các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Những chất nào trong dãy đã cho
tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
2. Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch riêng biệt: NH4Cl, (NH4)2SO4,
NaNO3, Al(NO3)3, MgCl2, FeCl2, FeCl3. Câu II. (2,0 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân
hủy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân
hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất trên.
2. Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều không làm mất
màu Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F
tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa
Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F. Câu III. (2,0 điểm)
1. Iso amyl axetat (thường gọi là dầu chuối) được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic,
rượu iso amylic [(CH3)2CHCH2CH2OH] và H2SO4 đặc. Tính khối lượng axit axetic và khối lượng rượu iso
amylic cần dùng để điều chế 19,5 gam dầu chuối trên, biết hiệu suất của quá trình đạt 80%.
2. Một hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (ở đktc). Lấy 268,8 ml X cho từ từ qua bình chứa dung
dịch brom dư thì có 3,2 gam brom phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình. Mặt khác, đốt cháy hết
268,8 ml X thu được 1,408 gam CO2. Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon trong X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu IV. (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam hỗn hợp X
trong V ml dung dịch HCl 10,52% (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch Y và 5,6 lít CO2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M thu được m gam muối.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 50,225 gam kết tủa.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X. c. Tính V và m. Số mol Al(OH)
2. Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung 3
dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch
Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol.
Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung 0,1875b
dịch Y đến dư, ta có đồ thị như Hình 1. 0,68 Xác đị 0 Số mol NaOH nh giá trị của a và b. Hình 1 Câu V. (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức, mạch hở X, thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b. Đun nóng 8,8 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,6 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat (CH2=CH-COO-CH3), etylen glicol
[C2H4(OH)2], anđehit axetic (CH3CHO), và rượu metylic (CH3OH) cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy
dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì
thu được thêm 53,46 gam kết tủa. Xác định giá trị của a.
(Cho: H=1; C=12; O=16; Cl=35,5; Br=80; Li=7; Na=23; K=39; Ca=40; Ba=137; Ag=108).
Họ tên thí sinh:...................................................................................... SBD:............................................. Trang 1
(Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM Năm học : 2017-2018
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Câu
Nội dung hướng dẫn chấm Điểm Câu I 1. (1,00 đ) (2,00 đ) SO 0,25đ
3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl NaHSO 0,25đ
4 + BaCl2 → BaSO4  + NaCl + HCl Na 0,25đ
2SO3 + BaCl2 → BaSO3 + 2NaCl K 0,25đ
2SO4 + BaCl2 → BaSO3 + 2KCl 2. (1,00 đ)
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử và đun nóng nhẹ 0,125đ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai là dung dịch (NH4)2SO4 (NH  0,125đ
4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4  + 2NH3 + 2H2O
Chỉ có khí mùi khai là dung dịch NH4Cl 2NH  0,125đ
4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan là dung dịch Al(NO 3)3 2Al(NO
3)3 + 3Ba(OH)2 → 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3  2Al(OH) 0,125đ
3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Tạo kết tủa trắng, kết tủa không tan là dung dịch MgCl 2 MgCl 0,125đ
2+ Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2 
Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí là dung dịch FeCl 2 FeCl
2+ Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2  0,125đ
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 
(không có hóa nâu trong không khí vẫn được điểm tối đa)
Tạo kết tủa nâu đỏ là dung dịch 0,125đ FeCl3
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3  Còn lại là NaNO 0,125đ 3 không có hiện tượng Câu II 1. (1,00 đ) (2,00 đ) 0 0,25đ 2KClO t  3 2KCl + 3O2 0,1 mol 0,15 mol 0,25đ
V = 0,15.22,4 = 3,36 lít O2 0 2KMnO t  4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25đ 0,1 mol 0,05 mol
V = 0,05.22,4 = 1,12 lít 0,25đ O2 2.(1,00 đ) CTPT: C4H10O, C3H6O2, C2H2O3 0,25đ CTCT: A là rượu: C 0,125đ 4H9OH B là ete: CH 0,125đ 3OC3H7; C2H5OC2H5 C là axit: C 0,125đ 2H5COOH D là este: CH 0,125đ 3COOCH3 E là: HOC 0,125đ 2H4CHO F là: HOOC-CHO 0,125đ Câu III 1. (1,00 đ) Trang 2 (2,00 đ) H SO CH  3COOH+ (CH3)2CHCH2CH2OH 2 4
 CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 +H2O 0,50đ 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 100 100 m  60.0,15.  11, 25 g; m  88.0,15.  16,5 g 0,50đ CH3COOH 80 5 C 1 H 1OH 80 2. (1,00 đ) C H + k Br 2 → C H Br n 2n22k n 2n22k 2k 3n 1 k C H + O   0,25đ
2 → n CO2 + ( n 1 k )H2O n 2n22k 2 (1)  5 k  (2)  8 n  3 3
Hỗn hợp X qua dung dịch Br
2 không có khí thoát ra  cả 2 hiđrocacbon đều không no. 8 n
 có 1 hiđrocacbon là C2H2 hoặc C2H4 3 TH1: C2H2
- Hiđrocacbon còn lại là CmH2m, chiếm x% thể tích
2(100  x) 1x 5 100 k    x = 100 3 3 200 100 2.  . m 8 3 3 0,25đ n    m = 4 (C4H8) 100 3 TH2: C 2H4
- Hiđrocacbon còn lại là C
mH2m+2-2a, chiếm x% thể tích 8
m  4 m = 3 hoặc m = 4 3 + Nếu m = 3 ta có:
2(100  x)  3x 8 200 n    x = 100 3 3 100 200 1.  a 5 3 3 k    a = 2  C 0,25đ 3H4 100 3
+ Nếu m = 4, tương tự ta có a = 3  C4H4 0,25đ Câu IV 1. (1,25 đ)
(2,00 đ) Đặt n n n M 2C 3 O = x, MHC 3 O = y, n = 0,25 MCl = z ; 2 CO 5 PTHH:
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2 0,25đ x 2x 2x x
MHCO3 + HCl → MCl + H2O + CO2 y y y y  n x + y = 2 CO = 0,25
* Phần 1: nKOH = 0,1 và chỉ có HCl phản ứng HCl + KOH → KCl + H2O 0,1 0,1 0,1
* phần 2: nAgCl = 50,225 / 143,5 = 0,35
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 0,1 0,1 0,1 MCl + AgNO3 → AgCl↓ +MNO3 0,25 0,25 0,25  n
MClphản ứng= 1/2 (2x + y + z) = 0,25  2x + y + z = 0,5  x + z = 0,25 m
hh= (2M + 60)x + (M + 61)y + (M + 35,5)z = 30,15
 (2M + 60)x + (M + 61)(0,25 - x) + (M + 35,5)(0,25 - x) = 30,15 Trang 3
 0,5M - 36,5x = 6,025  x = (0,5M - 6,025)/36,5
Do 0 < x < 0,25  0 < (M - 12,05)/73 < 0,25
 0 < M - 12,05 < 18,25  12,05 < M < 30,3
a. M là kim loại kiềm M = 23 (Na) 0,25đ
b. M = 23  x = 0,15; y = z = 0,1
 mNa2CO3 = 0,15.106 = 15,9 52,74%
y = 0,1  mNaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 27,86% z = 0,1  m 0,25đ
NaCl = 0,1.58,5 = 5,85 19,4%
c. nHCl = 2x + y + 0,2 = 0,6  mHCl = 0,6.36,5 = 21,9
 mdung dịch HCl 10,52% = 21,9.100 / 10,52 = 208,17
 Vdung dịch HCl 10,52% = 208,17 / 1,05 = 198,26 (ml) 0,25đ
mmuói khan = mKCl + mNaCl = 0,1.74,5 + 0,25.58,5 = 22,075 (g) 0,25đ 2. (0,75 đ) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 4 PTHH: a 3a a 0,25đ
Dung dịch Y: AlCl3 a mol và HCl a mol  b – 3a = a  b = 4a HCl + NaOH → NaCl + H2O a a AlCl
3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Khi n 0,50đ
NaOH = 0,68 ta có 0,1875b = 4a – (0,68 – a)  a = 0,16; b = 0,64. Câu V 1. (1,00 đ)
(2,00 đ) a. n = n = 0,4  CTPT của X: C  0,50đ nH2nO2 n = 4  C4H8O2 2 CO H2O
b. RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Chất rắn: RCOONa: 0,1 mol và NaOH dư: 0,1 mol  0,50đ
(R + 67).0,1 + 40.0,1 = 13,6  R = 29 (C2H5)  CTCT của X: C2H5COOCH3 2. (1,00 đ) C
H O C H .2H O 4 6 2 4 2 2  PTHH C
H O C H .2H O 2 6 2 2 2 2 X gåm  C H .yH O 0,25đ x 2 2
C H O C H .H O  2 4 2 2 2 C
H O CH .H O  4 2 2
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3  + H2O x x x 2CO2 + Ba(OH)2→ Ba(HCO3)2 2y y y
Ba(HCO3)2 +Ca(OH)2→ BaCO3  + CaCO3 +2H2O y y y x + y = 0,2 (1) 197y + 100y = 53,46 (2)
 x = 0,02; y = 0,18  n = 0,38 0,25 đ 2 CO  0, 38 x  0,15  1  C H x
O xCO H O   x 2 2 2 2  2   0, 38 1  n   .0,15  0, 455   0,50đ 2 O  0,15 2  Lưu ý: Trang 4
- Đối với bài toán nếu học sinh làm theo cách khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa bài toán đó.
- Phương trình hóa học có hệ số cân bằng sai nhưng phần tính toán không liên quan đến hệ số cân bằng đó
và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm phần tính toán. --- HẾT --- Trang 5