Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2019-2020 môn hóa học Sở GD Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2019-2020 môn hóa học Sở GD Quảng Nam (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Môn Hóa Học 19 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2019-2020 môn hóa học Sở GD Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2019-2020 môn hóa học Sở GD Quảng Nam (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

93 47 lượt tải Tải xuống
Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
K THI TUYN SINH LP 10 THPT CHUYÊN
QUNG NAM
NĂM HỌC 2019 2020
thi có 02 trang)
Môn thi: HÓA HC
Thi gian làm bài: 150 phút (không k thời gian giao đề)
Khóa thi ngày: 10 - 12/06/2019
Cho nguyên t khi: H=1; C=12; O=16; S= 32; Cl= 35,5; Fe= 56; Ba= 137; Na= 23;
K= 39; Al= 27.
H tên thí sinh:.............................................................................. SBD:...........................
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. Nguyên t ca nguyên t R tng s hạt proton, nơtron electron 18, trong
đó số hạt mang điện gấp đôi số ht không mang đin.
a. Xác đnh tên nguyên t R.
b. Sp xếp các nguyên t R, oxi, silic theo chiều tăng dần tính phi kim. Gii thích.
1.2. Cho các thông tin sau:
- Chất X độc, hơi nhẹ hơn không khí, sinh ra khi thổi không khí qua lượng ln than
ng đỏ.
- Cht Y là khí nh nht trong t nhiên, th hin tính kh mnh nhit đ cao.
- Cht Z không màu, không mùi, nhiu trong khí du m, khí thiên nhiên, khí
biogas, là tác nhân gây hiu ng nhà kính.
- Cht T sinh ra khi cho đất đèn phản ng với nước, được dùng trong hàn, ct kim loi.
a. Viết công thc hóa hc ca các cht X, Y, Z, T.
b. Trình y phương pháp hóa học để phân bit X, Y, Z, T (không cn viết phương
trình minh ha).
Câu 2. (2,0 điểm)
Để điều chế dung dch cht X, ngưi ta tiến hành thí nghim như sau:
- Ly chính xác V ml dung dch NaOH a M vào mi cc thủy tinh đưc đánh số (1) và (2).
- Sc đến dư khí CO
2
vào dung dch trong cc (1).
- Cho toàn b dung dch trong cc (2) vào cc (1), khuy đều.
Cho rằng lượng CO
2
tn ti dng hòa tan trong dung dch là không đáng k.
a. Viết công thc ca cht Xcác phương trình hóa hc xy ra trong thí nghim trên.
b. Cht X trên tham gia vào dãy chuyn hóa dưới đây:
Biết rng mỗi mũi tên mt phương trình hóa hc, mi khí hiu mt cht khác
nhau, V là hp chất tan được ca km.
Hãy viết các phương trình hóa học th hin dãy chuyn hóa trên.
Câu 3. (2,0 điểm)
3.1. Hn hp X gm mt oxit st (Fe
x
O
y
) FeCO
3
. Nung 37,12 gam X trong không
khí đến khối lượng không đi, thu đưc 32,00 gam mt oxit st duy nht và khí CO
2
. Hp
th toàn b ng CO
2
sinh ra trên vào 800 ml dung dch Ba(OH)
2
0,15M, thu đưc
15,76 gam kết ta. Cho các phn ng xy ra hoàn toàn. Xác định công thc ca Fe
x
O
y
.
ĐỀ CHÍNH THC
Trang 2
3.2. Mt trong nhng phương pháp sn xuất rượu ung ph biến thy phân ri lên
men tinh bt. Tính th tích u 40
0
sn xuất được t 4,0 kg bt sn khô (cha 70% khi
ng tinh bt, các thành phn khác không to ra ancol etylic). Cho hiu sut ca toàn
b quá trình sn xut đt 80%, khi lưng riêng ca ancol etylic nguyên cht là 0,8 g/ml.
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Đốt cháy hoàn toàn 180 ml hn hp khí X gồm hai hiđrocacbon, thu được 800 ml
hn hp Y gồm oxi dư, khí cacbonic và hơi nưc. Dn toàn b Y qua ợng dung dch
H
2
SO
4
đặc, thu được hn hp khí Z có th tích gim 41,25% so vi Y. Dn toàn b ng
Z qua dung dch Ca(OH)
2
, th tích khí thoát ra gim 44,68% so vi Z. Các th tích khí
được đo cùng điều kin nhit đ, áp sut. Cho các phn ng xy ra hoàn toàn. Xác định
công thc phân t ca hai hiđrocacbon trong X.
4.2. Geranyl axetat cht lng dạng đặc, màu vàng đp,
thành phn t nhiên của hơn 60 loại tinh dầu như c chanh, hoa
cam, phong lữ, rau mùi, …, được s dụng làm hương liu trong
nước hoa, các loi kem, xà phòng. Công thc cu to thu gn nht
của geranyl axetat như hình bên.
a. Viết công thc phân t ca geranyl axetat.
b. Viết phương trình hóa học xy ra khi cho geranyl axetat lần lượt phn ng với lưng
các chất: H
2
(xúc tác niken, t
0
), Br
2
(trong dung môi CCl
4
), dung dch NaOH (đun
nóng).
Câu 5 (2,0 điểm)
5.1. Thêm t t đến hết V
1
lít dung
dch NaOH 0,1 M o 100 ml dung
dch Al
2
(SO
4
)
3
a M, sau đó thêm từ t
đến hết V
2
lít dung dch HCl 0,1 M
vào h. Gi V tng ca V
1
V
2
.
Khối lượng kết ta trong h biến đổi
theo V như đồ th bên. Cho các phn
ng xy ra hoàn toàn. Xác định giá tr
ca a, V
1
và V
2
.
5.2. Trong chất o thường ln mt ít axit béo; để đánh glượng axit béo t do
trong cht béo, người ta dùng ch s axit, đó số miligam KOH cần dùng để trung hòa
axit béo t do có trong mt gam cht béo.
Tính ch s axit ca mt loi cht béo, biết rằng để trung hòa lượng axit béo t do
trong 28 gam chất béo đó cần dùng 0,12 gam NaOH.
----------HT----------
(Hc sinh không được s dng Bng tun hoàn các nguyên t hóa hc)
Trang 3
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
K THI TUYN SINH LP 10 THPT CHUYÊN
QUNG NAM
NĂM HỌC 2019 2020
(HDC này có 05 trang)
Môn thi: HÓA HC
Thi gian làm bài: 150 phút (không k thời gian giao đề)
Khóa thi ngày: 10 - 12/06/2019
Ni dung
Đim
Câu 1.
2,0
1.1. Nguyên t ca nguyên t R tng s hạt proton, nơtron electron là 18, trong đó
s hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a. Xác định tên nguyên t R.
b. Sp xếp các nguyên t R, oxi, silic theo chiều tăng dần tính phi kim. Gii thích.
1,0
p + n + e = 2p + n = 18.
P + e = 2p = 2n
=> p = n = e = 6
0,25
=> R là cacbon (C).
0,25
Theo chiều tính phi kim tăng dần: Si, C, O.
0,25
trong bảng HTTH, đi t trên xuống dưới trong 1 nhóm, tính phi kim giảm; đi t trái
sang phải trong 1 chu , tính phi kim tăng; mà Si cùng nhóm phía dưới C (Si
tính phi kim yếu hơn C); O cùng chu k phía bên phi C (O tính phi kim mnh
hơn C).
0,25
1.2. Cho các thông tin sau:
- Chất X độc, hơi nhẹ hơn không khí, sinh ra khi thổi không khí qua lượng ln than nóng
đỏ.
- Cht Y là khí nh nht trong t nhiên, th hin tính kh mnh nhiệt độ cao.
- Cht Z không màu, không mùi, nhiu trong khí du m, khí thiên nhiên, khí biogas,
là tác nhân gây hiu ng nhà kính.
- Chất T sinh ra khi cho đất đèn phản ng với nước, được dùng trong hàn, ct kim loi.
a. Viết công thc hóa hc ca các cht X, Y, Z, T.
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân bit X, Y, Z, T (không cn viết phương
trình minh ha).
1,0
a. X: CO; Y: H
2
; Z: CH
4
; T: C
2
H
2
.
0,25
b. Trích mu th.
Cho tác dng với nước brom, ch C
2
H
2
làm mt màu, các khí còn li không làm mt
màu nước brom.
0,25
Đốt 3 khí còn li trong oxi ri lần lượt dn qua CuSO
4
khan và dung dch Ca(OH)
2
.
Mu th ch làm CuSO
4
khan t trng chuyn sang xanh là H
2
.
0,25
Mu th ch cho kết ta trng trong dung dch Ca(OH)
2
là CO.
Mu th làm đổi màu CuSO
4
khan và to kết ta trng là CH
4
.
0,25
NG DN CHM
Trang 4
Câu 2.
Để điều chế dung dch chất X, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
- Ly chính xác V ml dung dch NaOH a M vào mi cốc được đánh số (1) và (2).
- Sục đến dư khí CO
2
vào dung dch trong cc (1).
- Cho toàn b dung dch trong cc (2) vào cc (1), khuấy đều.
Cho rằng lượng CO
2
tn ti dng hòa tan trong dung dịch là không đáng kể.
a. Viết công thc ca chất X các phương trình hóa hc xy ra trong thí nghim
trên.
b. Cht X trên tham gia vào dãy chuyển hóa dưới đây:
Biết rng mỗi mũi tên một phương trình hóa học, mi khí hiu mt cht khác
nhau, V là hp chất tan được ca km.
Hãy viết các phương trình hóa học th hin dãy chuyn hóa trên.
a. X là Na
2
CO
3
.
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O.
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O → 2NaHCO
3
.
(HS viết NaOH + CO
2
→ NaHCO
3
thay cho 2 pt trên vẫn đạt điểm tối đa).
NaHCO
3
+ NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O.
b. Na
2
CO
3
+ CaCl
2
→ CaCO
3
+ 2NaCl.
CaCO
3
CaO + CO
2
.
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
.
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
+ 2NaOH.
4NaOH + ZnCl
2
→ Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O + 2NaCl.
Trang 5
Câu 3.
2,0
3.1. Hn hp X gm mt oxit st (Fe
x
O
y
) FeCO
3
. Nung 37,12 gam X trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được 32,00 gam mt oxit st duy nht và khí CO
2
. Hp th
toàn b ng CO
2
sinh ra trên vào 800 ml dung dch Ba(OH)
2
0,15M, thu đưc 15,76
gam kết ta. Cho các phn ng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thc ca Fe
x
O
y
.
1,25
n(Ba(OH)
2
= 0,12 mol. n(BaCO
3
) = 0,08 mol.
Oxit st duy nhất thu được là Fe
2
O
3
: m(Fe
2
O
3
) = 32g => n(Fe
2
O
3
) = 0,2 mol.
Trường hp hp th CO
2
vào dung dch Ba(OH)
2
ch to ra BaCO
3
:
n(CO
2
) = n(BaCO
3
) = 0,08 mol.
Lúc này m(CO
2
) + m(Fe
2
O
3
) = 0,08x44+32 = 35,52 < 37,21 => Loi (vì trong quá trình
phn ng, hp cht ca sắt đã kết hợp thêm oxi để to Fe
2
O
3
).
0,25
Trường hp hp th CO
2
vào dung dch Ba(OH)
2
to ra BaCO
3
và Ba(HCO
3
)
2
:
n(CO
2
) = n(OH)
-
- n(BaCO
3
) = 0,12x2- 0,08 = 0,16 mol.
=> n(FeCO
3
) = 0,16 mol
0,25
n(Fe/Fe
x
O
y
) = 2x0,2 - 0,16 = 0,24 mol.
0,25
=> n(O/Fe
x
O
y
) = (37,12- 116x 0,16- 0,24x 56)/ 16 = 0,32 mol.
0,25
=> x: y = 0,24: 0,32 = 3: 4.
=> Oxit st là Fe
3
O
4
.
0,25
3.2. Mt trong nhng phương pháp sản xuất rượu ung ph biến thy phân ri lên
men tinh bt. Tính th tích rưu 40
0
sn xuất đưc t 4,0 kg bt sn khô (cha 70% khi
ng tinh bt, các thành phn khác không to ra ancol etylic). Cho hiu sut ca
toàn b quá trình sn xuất đạt 80%, khối lưng riêng ca ancol etylic nguyên cht0,8
g/ml.
0,75
m(tinh bt) = 4000x70/100 = 2800g.
(C
6
H
10
O
5
)
n
→ nC
6
H
12
O
6
→ 2n C
2
H
5
OH
162n gam 92n gam
m(C
2
H
5
OH) = 2800 x 92/162x0,8 = 1272,1g.
0,25
Th tích rượu nguyên cht: 1272,1/0,8 = 1590,1 ml.
0,25
Th tích dung dịch rượu 40
0
: 1590,1x100/40 = 3975,3 ml.
0,25
Trang 6
Câu 4.
2,0
4.1. Đốt cháy hoàn toàn 180 ml khí X, thu đưc 800 ml hn hp Y gồm oxi dư, khí
cacbonic hơi nước. Dn toàn b Y qua lượng dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được hn
hp khí Z th tích gim 41,25% so vi Y. Dn toàn b ng Z qua dung dch
Ca(OH)
2
dư, thể tích khí thoát ra gim 44,68% so vi Z. Các th tích khí được đo ở cùng
điều kin nhiệt độ, áp sut. Cho các phn ng xảy ra hoàn toàn. c đnh công thc
phân t của 2 hiđrocacbon trong X.
1,0
H
2
SO
4
ch hp th hơi nước: V(H
2
O) = 41,25x800/100 = 330 ml.
V(Z) = 800- 330 = 470 ml.
Sc Z qua dung dch Ca(OH)
2
thì CO
2
b hp th:
V(CO
2
) = 44,68x470/100 = 210 ml.
0,25
Gi công thc trung bình ca 2 hidrocacbon là C
x
H
y
.
C
x
H
y
→ x CO
2
+ y/2 H
2
O.
180 210 330
x = 1,17 => Mt trong 2 hidrocacbon phi có 1 nguyên t cacbon trong phân t: CH
4
.
0,25
y/2 = 330/180 = 1,83 => y = 3,67; S nguyên t H trong hidrocacbon luôn chn.
=> Hidrocacbon còn li phi là C
a
H
2
.
0,25
C
a
H
2
2 0,33
3,67
CH
4
4 1,67
=> n(C
a
H
2
)/n(CH
4
) = 1/5
=> V(CH
4
)= 150 ml; V(C
a
H
2
) = 30 ml.
Bo toàn cacbon: 30xa + 150 = 210
=> a = 2.
Vy hidrocacbon còn li là C
2
H
2
.
0,25
4.2. Geranyl axetat là cht lng dạng đặc, có màu vàng đẹp,
thành phn t nhiên của hơn 60 loại tinh dầu như cỏ chanh,
hoa cam, phong lữ, rau mùi, …, đưc s dụng làm hương liệu
trong nước hoa, các loi kem, phòng. Công thc cu to
thu gn nht của geranyl axetat như hình bên.
a. Viết công thc phân t ca geranyl axetat.
b. Viết phương trình hóa học xy ra khi cho geranyl axetat lần lượt phn ng vi
ợng các chất: H
2
(xúc tác niken, t
0
), Br
2
(trong dung môi CCl
4
), dung dch NaOH
(đun nóng).
1,0
a. CTPT ca X là: C
12
H
20
O
2
.
0,25
b. C
12
H
20
O
2
+ 2H
2
C
12
H
24
O
2
.
0,25
C
12
H
20
O
2
+ 2Br
2
→ C
12
H
20
O
2
Br
4
.
0,25
C
12
H
20
O
2
+ NaOH → C
10
H
18
O + C
2
H
3
O
2
Na.
0,25
Trang 7
Câu 5.
2,0
5.1. Thêm t t đến hết V
1
lít
dung dch NaOH 0,1 M vào 100
ml dung dch Al
2
(SO
4
)
3
a M,
sau đó thêm từ t đến hết V
2
lít
dung dch HCl 0,1 M vào h.
Gi V tng ca V
1
V
2
.
Khối lượng kết ta trong h
biến đổi theo V như đồ th bên.
Cho các phn ng xy ra hoàn
toàn. Xác đnh giá tr ca a, V
1
và V
2
.
1,25
Khi th tích dung dịch dùng đến 0,6 thì lượng kết tủa đạt tối đa, lượng dung dch NaOH
chưa dùng hết (V
1
> 0,6, chưa dùng đến HCl), lúc này n(NaOH) = 0,6 x 0,1 = 0,06 mol.
Al
3+
+ 3OH
-
→ Al(OH)
3
.
n(Al(OH)
3
) = 0,06/3 = 0,02 mol.
=> n(Al
2
(SO
4
)
3
) = 0,01 mol => a = 0,01/0,1 = 0,1.
0,25
Khi va dùng hết dung dch NaOH ( V = V
1
): n(Al(OH)
3
) = 0,39/78 = 0,005 mol.
n(NaOH) = 4xn(Al
3+
)- n(Al(OH)
3
) = 4x0,02 0,005 = 0,075 mol.
=> V
1
= 0,075/0,1 = 0,75 lít.
0,25
thời điểm này, n(AlO
2
-
) = 0,02 0,005 = 0,015 mol.
AlO
2
-
+ H
2
O + H
+
→ Al(OH)
3
.
S mol HCl cần dùng để đưa kết ta v max: 0,015 mol.
0,25
Ti thời điểm V = V
1
+ V
2
: n(Al(OH)
3
) = 0,624/78 = 0,008 mol.
Sau khi đưa kết ta v max, HCl li hòa tan kết ta:
Al(OH)
3
+ 3H
+
→ Al
3+
+ 3H
2
O.
n(Al(OH)
3
) tan = 0,02 0,008 = 0,012 mol.
n(HCl) = 0,012x3 = 0,036 mol.
0,25
Tng s mol HCl đã dùng: 0,036 + 0,015 = 0,051 mol.
V
2
= 0,051/0,1 = 0,51 lít.
0,25
5.2. Trong chất béo thường ln một ít axit béo; đ đánh giá ng axit béo t do
trong chất béo, người ta dùng ch s axit, đó số miligam KOH cần dùng để trung a
axit béo t do có trong mt gam cht béo.
Tính ch s axit ca mt loi cht béo, biết rằng để trung hòa lượng axit béo t do
trong 28 gam chất béo đó cần dùng 0,12 gam NaOH.
0,75
n(NaOH) = 0,12/40 = 0,003 mol.
S mol KOH cần dùng cũng là số mol NaOH: n(KOH) = 0,003 mol.
0,25
=> m(KOH) = 0,003 x 56 = 0,168g = 168 mg.
0,25
Ch s axit: 168/28 = 6.
0,25
-----HT-----
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang)
Khóa thi ngày: 10 - 12/06/2019
Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; O=16; S= 32; Cl= 35,5; Fe= 56; Ba= 137; Na= 23; K= 39; Al= 27.
Họ tên thí sinh:.............................................................................. SBD:...........................
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18, trong
đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Sắp xếp các nguyên tố R, oxi, silic theo chiều tăng dần tính phi kim. Giải thích.
1.2. Cho các thông tin sau:
- Chất X độc, hơi nhẹ hơn không khí, sinh ra khi thổi không khí qua lượng lớn than nóng đỏ.
- Chất Y là khí nhẹ nhất trong tự nhiên, thể hiện tính khử mạnh ở nhiệt độ cao.
- Chất Z không màu, không mùi, có nhiều trong khí dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí
biogas, là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.
- Chất T sinh ra khi cho đất đèn phản ứng với nước, được dùng trong hàn, cắt kim loại.
a. Viết công thức hóa học của các chất X, Y, Z, T.
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt X, Y, Z, T (không cần viết phương trình minh họa).
Câu 2. (2,0 điểm)
Để điều chế dung dịch chất X, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
- Lấy chính xác V ml dung dịch NaOH a M vào mỗi cốc thủy tinh được đánh số (1) và (2).
- Sục đến dư khí CO2 vào dung dịch trong cốc (1).
- Cho toàn bộ dung dịch trong cốc (2) vào cốc (1), khuấy đều.
Cho rằng lượng CO2 tồn tại ở dạng hòa tan trong dung dịch là không đáng kể.
a. Viết công thức của chất X và các phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên.
b. Chất X ở trên tham gia vào dãy chuyển hóa dưới đây:
Biết rằng mỗi mũi tên là một phương trình hóa học, mỗi khí hiệu là một chất khác
nhau, V là hợp chất tan được của kẽm.
Hãy viết các phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa trên.
Câu 3. (2,0 điểm)
3.1. Hỗn hợp X gồm một oxit sắt (FexOy) và FeCO3. Nung 37,12 gam X trong không
khí đến khối lượng không đổi, thu được 32,00 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp
thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên vào 800 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được
15,76 gam kết tủa. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức của FexOy. Trang 1
3.2. Một trong những phương pháp sản xuất rượu uống phổ biến là thủy phân rồi lên
men tinh bột. Tính thể tích rượu 400 sản xuất được từ 4,0 kg bột sắn khô (chứa 70% khối
lượng là tinh bột, các thành phần khác không tạo ra ancol etylic). Cho hiệu suất của toàn
bộ quá trình sản xuất đạt 80%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Đốt cháy hoàn toàn 180 ml hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon, thu được 800 ml
hỗn hợp Y gồm oxi dư, khí cacbonic và hơi nước. Dẫn toàn bộ Y qua lượng dư dung dịch
H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có thể tích giảm 41,25% so với Y. Dẫn toàn bộ lượng
Z qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thể tích khí thoát ra giảm 44,68% so với Z. Các thể tích khí
được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định
công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X.
4.2. Geranyl axetat là chất lỏng dạng đặc, có màu vàng đẹp, là
thành phần tự nhiên của hơn 60 loại tinh dầu như cỏ chanh, hoa
cam, phong lữ, rau mùi, …, được sử dụng làm hương liệu trong
nước hoa, các loại kem, xà phòng. Công thức cấu tạo thu gọn nhất
của geranyl axetat như hình bên.
a. Viết công thức phân tử của geranyl axetat.
b. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho geranyl axetat lần lượt phản ứng với lượng
dư các chất: H2 (xúc tác niken, t0), Br2 (trong dung môi CCl4), dung dịch NaOH (đun nóng).
Câu 5 (2,0 điểm)
5.1. Thêm từ từ đến hết V1 lít dung
dịch NaOH 0,1 M vào 100 ml dung
dịch Al2(SO4)3 a M, sau đó thêm từ từ
đến hết V2 lít dung dịch HCl 0,1 M
vào hệ. Gọi V là tổng của V1 và V2.
Khối lượng kết tủa trong hệ biến đổi
theo V như đồ thị bên. Cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị của a, V1 và V2.
5.2. Trong chất béo thường có lẫn một ít axit béo; để đánh giá lượng axit béo tự do có
trong chất béo, người ta dùng chỉ số axit, đó là số miligam KOH cần dùng để trung hòa
axit béo tự do có trong một gam chất béo.
Tính chỉ số axit của một loại chất béo, biết rằng để trung hòa lượng axit béo tự do có
trong 28 gam chất béo đó cần dùng 0,12 gam NaOH.
----------HẾT----------
(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: HÓA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(HDC này có 05 trang)
Khóa thi ngày: 10 - 12/06/2019 Nội dung Điểm Câu 1. 2,0
1.1. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18, trong đó
số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
1,0
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Sắp xếp các nguyên tố R, oxi, silic theo chiều tăng dần tính phi kim. Giải thích.
p + n + e = 2p + n = 18. P + e = 2p = 2n 0,25 => p = n = e = 6 => R là cacbon (C). 0,25
Theo chiều tính phi kim tăng dần: Si, C, O. 0,25
Vì trong bảng HTTH, đi từ trên xuống dưới trong 1 nhóm, tính phi kim giảm; đi từ trái
sang phải trong 1 chu kì, tính phi kim tăng; mà Si cùng nhóm và ở phía dưới C (Si có 0,25
tính phi kim yếu hơn C); O cùng chu kỳ và ở phía bên phải C (O có tính phi kim mạnh hơn C).
1.2. Cho các thông tin sau:
- Chất X độc, hơi nhẹ hơn không khí, sinh ra khi thổi không khí qua lượng lớn than nóng đỏ.
- Chất Y là khí nhẹ nhất trong tự nhiên, thể hiện tính khử mạnh ở nhiệt độ cao.
- Chất Z không màu, không mùi, có nhiều trong khí dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí biogas,
1,0
là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.
- Chất T sinh ra khi cho đất đèn phản ứng với nước, được dùng trong hàn, cắt kim loại.

a. Viết công thức hóa học của các chất X, Y, Z, T.
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt X, Y, Z, T (không cần viết phương
trình minh họa).
a. X: CO; Y: H2; Z: CH4; T: C2H2. 0,25 b. Trích mẫu thử.
Cho tác dụng với nước brom, chỉ có C2H2 làm mất màu, các khí còn lại không làm mất 0,25 màu nước brom.
Đốt 3 khí còn lại trong oxi rồi lần lượt dẫn qua CuSO4 khan và dung dịch Ca(OH)2. 0,25
Mẫu thử chỉ làm CuSO4 khan từ trắng chuyển sang xanh là H2.
Mẫu thử chỉ cho kết tủa trắng trong dung dịch Ca(OH)2 là CO. 0,25
Mẫu thử làm đổi màu CuSO4 khan và tạo kết tủa trắng là CH4. Trang 3 Câu 2. 2,0
Để điều chế dung dịch chất X, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
- Lấy chính xác V ml dung dịch NaOH a M vào mỗi cốc được đánh số (1) và (2).
- Sục đến dư khí CO2 vào dung dịch trong cốc (1).
- Cho toàn bộ dung dịch trong cốc (2) vào cốc (1), khuấy đều.

Cho rằng lượng CO2 tồn tại ở dạng hòa tan trong dung dịch là không đáng kể.
a. Viết công thức của chất X và các phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên. 2,0
b. Chất X ở trên tham gia vào dãy chuyển hóa dưới đây:
Biết rằng mỗi mũi tên là một phương trình hóa học, mỗi khí hiệu là một chất khác
nhau, V là hợp chất tan được của kẽm.
Hãy viết các phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa trên. a. X là Na2CO3. 0,25 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O.
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3. 0,25
(HS viết NaOH + CO2 → NaHCO3 thay cho 2 pt trên vẫn đạt điểm tối đa).
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. 0,25
b. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl. 0,25 CaCO3 CaO + CO2. 0,25 CaO + H2O → Ca(OH)2. 0,25
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH. 0,25
4NaOH + ZnCl2 → Na2ZnO2 + 2H2O + 2NaCl. 0,25 Trang 4 Câu 3. 2,0
3.1. Hỗn hợp X gồm một oxit sắt (FexOy) và FeCO3. Nung 37,12 gam X trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được 32,00 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ 1,25

toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên vào 800 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 15,76
gam kết tủa. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức của FexOy.
n(Ba(OH)2 = 0,12 mol. n(BaCO3) = 0,08 mol.
Oxit sắt duy nhất thu được là Fe2O3: m(Fe2O3) = 32g => n(Fe2O3) = 0,2 mol. Trường hợp hấp thụ CO 0,25
2 vào dung dịch Ba(OH)2 chỉ tạo ra BaCO3: n(CO 2) = n(BaCO3) = 0,08 mol.
Lúc này m(CO2) + m(Fe2O3) = 0,08x44+32 = 35,52 < 37,21 => Loại (vì trong quá trình
phản ứng, hợp chất của sắt đã kết hợp thêm oxi để tạo Fe2O3).
Trường hợp hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 tạo ra BaCO3 và Ba(HCO3)2:
n(CO2) = n(OH)- - n(BaCO3) = 0,12x2- 0,08 = 0,16 mol. 0,25 => n(FeCO3) = 0,16 mol
n(Fe/FexOy) = 2x0,2 - 0,16 = 0,24 mol. 0,25
=> n(O/FexOy) = (37,12- 116x 0,16- 0,24x 56)/ 16 = 0,32 mol. 0,25
=> x: y = 0,24: 0,32 = 3: 4. 0,25 => Oxit sắt là Fe3O4.
3.2. Một trong những phương pháp sản xuất rượu uống phổ biến là thủy phân rồi lên
men tinh bột. Tính thể tích rượu 400 sản xuất được từ 4,0 kg bột sắn khô (chứa 70% khối
lượng là tinh bột, các thành phần khác không tạo ra ancol etylic). Cho hiệu suất của 0,75
toàn bộ quá trình sản xuất đạt 80%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.

m(tinh bột) = 4000x70/100 = 2800g.
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2n C2H5OH 0,25 162n gam 92n gam
m(C2H5OH) = 2800 x 92/162x0,8 = 1272,1g.
Thể tích rượu nguyên chất: 1272,1/0,8 = 1590,1 ml. 0,25
Thể tích dung dịch rượu 400: 1590,1x100/40 = 3975,3 ml. 0,25 Trang 5 Câu 4. 2,0
4.1. Đốt cháy hoàn toàn 180 ml khí X, thu được 800 ml hỗn hợp Y gồm oxi dư, khí
cacbonic và hơi nước. Dẫn toàn bộ Y qua lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn
hợp khí Z có thể tích giảm 41,25% so với Y. Dẫn toàn bộ lượng Z qua dung dịch
1,0
Ca(OH)2 dư, thể tích khí thoát ra giảm 44,68% so với Z. Các thể tích khí được đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức
phân tử của 2 hiđrocacbon trong X.

H2SO4 chỉ hấp thụ hơi nước: V(H2O) = 41,25x800/100 = 330 ml. V(Z) = 800- 330 = 470 ml. 0,25
Sục Z qua dung dịch Ca(OH)2 thì CO2 bị hấp thụ:
V(CO2) = 44,68x470/100 = 210 ml.
Gọi công thức trung bình của 2 hidrocacbon là CxHy. CxHy → x CO2 + y/2 H2O. 0,25 180 210 330
x = 1,17 => Một trong 2 hidrocacbon phải có 1 nguyên tử cacbon trong phân tử: CH4.
y/2 = 330/180 = 1,83 => y = 3,67; Số nguyên tử H trong hidrocacbon luôn chẵn. 0,25
=> Hidrocacbon còn lại phải là CaH2. CaH2 2 0,33 3,67 CH4 4 1,67 => n(CaH2)/n(CH4) = 1/5 0,25
=> V(CH4)= 150 ml; V(CaH2) = 30 ml.
Bảo toàn cacbon: 30xa + 150 = 210 => a = 2.
Vậy hidrocacbon còn lại là C2H2.
4.2. Geranyl axetat là chất lỏng dạng đặc, có màu vàng đẹp, là
thành phần tự nhiên của hơn 60 loại tinh dầu như cỏ chanh,
hoa cam, phong lữ, rau mùi, …, được sử dụng làm hương liệu
trong nước hoa, các loại kem, xà phòng. Công thức cấu tạo
thu gọn nhất của geranyl axetat như hình bên.
1,0
a. Viết công thức phân tử của geranyl axetat.
b. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho geranyl axetat lần lượt phản ứng với
lượng dư các chất: H2 (xúc tác niken, t0), Br2 (trong dung môi CCl4), dung dịch NaOH (đun nóng).
a. CTPT của X là: C12H20O2. 0,25 b. C12H20O2 + 2H2 C12H24O2. 0,25
C12H20O2 + 2Br2 → C12H20O2Br4. 0,25
C12H20O2 + NaOH → C10H18O + C2H3O2Na. 0,25 Trang 6 Câu 5. 2,0
5.1. Thêm từ từ đến hết V1 lít
dung dịch NaOH 0,1 M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 a M,
sau đó thêm từ từ đến hết V2 lít
dung dịch HCl 0,1 M vào hệ.
Gọi V là tổng của V1 và V2.
1,25
Khối lượng kết tủa trong hệ
biến đổi theo V như đồ thị bên.
Cho các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Xác định giá trị của a, V1 và V2.

Khi thể tích dung dịch dùng đến 0,6 thì lượng kết tủa đạt tối đa, lượng dung dịch NaOH
chưa dùng hết (V1> 0,6, chưa dùng đến HCl), lúc này n(NaOH) = 0,6 x 0,1 = 0,06 mol. Al3+ + 3OH- → Al(OH)3. 0,25
n(Al(OH)3) = 0,06/3 = 0,02 mol.
=> n(Al2(SO4)3) = 0,01 mol => a = 0,01/0,1 = 0,1.
Khi vừa dùng hết dung dịch NaOH (ở V = V1): n(Al(OH)3) = 0,39/78 = 0,005 mol.
n(NaOH) = 4xn(Al3+)- n(Al(OH)3) = 4x0,02 – 0,005 = 0,075 mol. 0,25
=> V1 = 0,075/0,1 = 0,75 lít.
Ở thời điểm này, n(AlO -
2 ) = 0,02 – 0,005 = 0,015 mol. 0,25 AlO - 2 + H2O + H+ → Al(OH)3.
Số mol HCl cần dùng để đưa kết tủa về max: 0,015 mol.
Tại thời điểm V = V1 + V2: n(Al(OH)3) = 0,624/78 = 0,008 mol.
Sau khi đưa kết tủa về max, HCl lại hòa tan kết tủa:
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O. 0,25
n(Al(OH)3) tan = 0,02 – 0,008 = 0,012 mol. n(HCl) = 0,012x3 = 0,036 mol.
Tổng số mol HCl đã dùng: 0,036 + 0,015 = 0,051 mol. 0,25 V2 = 0,051/0,1 = 0,51 lít.
5.2. Trong chất béo thường có lẫn một ít axit béo; để đánh giá lượng axit béo tự do có
trong chất béo, người ta dùng chỉ số axit, đó là số miligam KOH cần dùng để trung hòa
axit béo tự do có trong một gam chất béo.
0,75
Tính chỉ số axit của một loại chất béo, biết rằng để trung hòa lượng axit béo tự do có
trong 28 gam chất béo đó cần dùng 0,12 gam NaOH.

n(NaOH) = 0,12/40 = 0,003 mol. 0,25
Số mol KOH cần dùng cũng là số mol NaOH: n(KOH) = 0,003 mol.
=> m(KOH) = 0,003 x 56 = 0,168g = 168 mg. 0,25 Chỉ số axit: 168/28 = 6. 0,25 -----HẾT----- Trang 7