Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2020-2021 môn hóa học Sở GD Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm 2020-2021 môn hóa học Sở GD Quảng Nam (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2020 - 2021
(Đề thi có 02 trang)
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/7/2020
Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; O=16; Ba= 137; Ca= 40; Na= 23; Mg= 24; N= 14.
Họ tên thí sinh:.............................................................................. SBD:.....................................
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. (1,5 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họa cho các thí nghiệm:
a. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO
3
.
b. Cho đến dung dịch HCl vào dung dịch NaOH loãng pha sẵn vài giọt dung dịch
phenolphtalein.
c. Ngâm một chiếc đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO
4
loãng một thời gian.
1.2. (0,5 điểm) Đại lượng pH thường được dùng để xác định độ axit, bazơ của dung dịch.
Cho biu thức ln hệ giữa nồng độ (mol/t) của ion H
+
([H
+
]) trong dung dịch và pH như sau: [H
+
] =
10
-pH
. Tính thch ớc (ml) cần thêm vào 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl H
2
SO
4
pH =
1,000 để thu được dung dịch có pH = 1,500.
Câu 2. (2,0 điểm)
2.1. (1,25 điểm) a. Hai nguyên tố X, Y (M
X
< M
Y
) thuộc nhóm IIA, hai chu kỳ liên tiếp
nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết 4,40 gam hỗn hợp X, Y phản ứng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H
2
(đo ở đktc). Xác định các nguyên tố X , Y.
b. Nước chứa nhiều ion X
2+
, Y
2+
(sau đây ký hiệu chung là R
2+
; X, Y là các nguyên tố Câu
2.1.a) gọi là nước cứng. Nước cứng tuy không độc nhưng làm giảm chất lượng sản phẩm trong sản
xuất bia, nước giải khát, ... Giả sử một nhà máy bia sử dụng nguồn nước cứng nồng độ ion X
2+
và Y
2+
(mg/lít) tương ứng là 62,40 và 98,40. Tính khối lượng (kg) Na
2
CO
3
cần dùng để loại bỏ hết
các ion R
2+
ra khỏi 100 m
3
nước cứng trên (Cho rằng CO
3
2-
chỉ phản ứng với R
2+
tạo thành RCO
3
).
2.2. (0,75 điểm) Trong sản xuất NH
3
, người ta đun nóng hỗn hợp X gồm H
2
N
2
(tỉ khối
của X so với H
2
4,25) trong điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp Y gồm H
2
, N
2
NH
3
. Tỉ
khối của Y so với X là 8/7. Xác định hiệu suất của phản ứng tạo thành NH
3
ở trên.
Câu 3. (2,0 điểm) Trên cơ sở nghiên cứu một số mẫu vật ở 15 công trình di tích đặc trưng, sau hơn
3 năm thử nghiệm, nhóm nghiên cứu do kiến trúc Phùng Phu, Giám đốc Trung tâm bảo tồn di
tích Cố đô Huế, đã tìm ra được cách thức nguyên liệu để chế tạo chất kết dính dùng trong trùng
tu các khối công trình của di tích cố đô Huế [1], đó là phối trộn hỗn hợp gồm hợp chất Z với cát và
các chất phụ gia như mật mía, giấy, keo củay bời lời, keo da trâu, ...
Chất Z thể được sản xuất bằng cách nung vỏ , xác san hô, ... (với thành phần hóa học
chính chất X) (giai đoạn 1) rồi thêm nước vào sản phẩm sau khi nung (Y) (giai đoạn 2).
Quá trình biến đổi hóa học chính diễn ra theo sơ đồ: X Y Z.
Khi hỗn hợp chất kết dính tiếp xúc với không khí thì Z phản ứng với khí T (giai đoạn 3) tạo
thành những tinh thể chất rắn có tác dụng cố kết các loại vật liệu với nhau.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra tương ứng với 3 giai đoạn nêu trên.
b. Việc sản xuất thcông chất Z từ vỏ sò, xác san đã diễn ra từ lâu trong dân gian. Hãy
cho biết giai đoạn nào của quá trình sản xuất đó gây ô nhiễm môi trường nhất? sao? Đề xuất
giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất chất Z ở trên gây ra.
c. Chất Y cần được bảo quản trong bì nilon kín, cách ly với không khí. Vì sao?
d. Các loại tôm, cá thường cần môi trường có pH (Câu 1.2) ổn định để phát triển, theo đó, đ
xử lý các ao đang nuôi cá, tôm, người ta thường dùng chất X, Y hay Z? Vì sao?
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. (1,0 điểm) Dung dịch X chứa CH
3
COOH a M và C
x
H
2x+1
COOH b M. Biết 100 ml dung
dịch X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M. cạn dung dịch sau phản ứng thì thu
được 14,3 gam muối khan. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định các giá trị x, a, b.
4.2. (1,0 điểm) a. Trước sự bùng phát dữ dội trên toàn cầu của đại dịch Covid-19, cùng với
giãn cách xã hội, việc đeo khẩu trang thường xuyên sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô
(thành phần hóa học chính cồn etylic) được xem các biện pháp hiệu quả để ngăn chặn đà lây
lan của vi rút. Tuy nhiên, thường xuyên tiếp xúc với sản phẩm chứa cồn sdẫn đến nguy làm
khô rát da tay. Các nhà sản xuất đã khắc phục nhược điểm này bằng cách thêm vào dung dịch rửa
tay khô hợp chất X tác nhân giữ ẩm, được dùng
nhiều trong sản xuất phẩm, kem đánh răng, ... Biết
X chất hữu đa chức (C
x
H
y
O
z
), công thức phân
tử trùng với công thức đơn giản nhất, chứa 52,174%
oxi, 8,696% hiđro về khối lượng. y dùng các dữ
kiện trên để xác định công thức phân tử, công thức cấu
tạo của X.
b. Chất X phản ứng được với axit oleic
(C
17
H
33
COOH) tạo thành triolein một chất béo rất
phổ biến, có cấu tạo như hình bên [2].
Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo
thành triolein phản ứng của triolein với H
2
(có
mặt xúc tác niken).
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. (1,25 điểm) Trong những năm gần đây, một hình khởi nghiệp tại khối phố Phú
Trung, phường An Phú, TP.Tam Kỳ đã và đang đánh thức giá trị của quả nhàu, một loại quả có rất
nhiều dược tính quý nhưng chưa được sử dụng rộng rãi, bằng cách chế biến quả nhàu thành các
sản phẩm tiện lợi, gtrị như: nhàu lát khô, bột nhàu, trà nhàu, ... [3]. Từ c sản phẩm này,
người tiêu dùng dễ dàng pha chế thành các loại thức uống chứa hoạt chất
scopoletin (C
10
H
8
O
4
) tác dụng làm giãn các mạch máu bị co thắt, giúp
tim không phải làm việc quá tải khi bơm máu vào hệ tuần hoàn, góp phần
ổn định huyết áp [4]. Scopoletin công thức cấu tạo như hình vẽ bên
(trong đó X, Y là các nhóm nguyên tử).
Biết rằng, cấu tạo của các nhóm chức trong X, Y khác nhau; X chứa 3 nguyên tố, Y chứa
2 nguyên tố. Xác định công thức cấu tạo đầy đủ của scopoletin cho biết scopoletin phản ứng
được với Na hay không. Vì sao?
5.2. (0,75 điểm) Để điều chế khí etilen trong
phòng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp chất lỏng X
(có mặt vài viên đá bọt) ở 170
0
C.
a. Hỗn hợp X gồm những chất o? Vai trò
của đá bọt là gì?
b. Một học sinh đề xuất bố trí đồ dụng cụ,
hóa chất điều chế khí etilen (không xét đến sự
mặt của tạp chất) như hình bên. Hãy chỉ ra một điểm
sai trong việc bố trí dụng cụ. Vì sao?
-----HẾT-----
(Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
[1]. https://tuoitre.vn/trung-tu-di-tich-hue-bang-cong-nghe-vua-voi-truyen-thong-194563.html. Truy cập lúc 8h00 ngày 18/7/2020.
[2]. https://en.wikipedia.org/wiki/Triolein. Truy cập lúc 8h15 ngày 18/7/2020.
[3]. http://baoquangnam.vn/cau-chuyen-khoi-nghiep/danh-thuc-gia-tri-qua-nhau-86192.html. Truy cập lúc 10h00 ngày 18/7/2020.
[4]. Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý độc tính của quả nhàu Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiên cứu đtài cấp
Bộ, TS. Nguyễn Trọng Thông (chủ nhiệm), Hà Nội, 2005.
Triolein
Scopoletin
Trang 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2020 - 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang)
a. Sủi bọt khí:
HCl + NaHCO
3
NaCl + CO
2
+ H
2
O.
0,5
b. Dung dịch từ màu hồng chuyển sang không màu.
HCl + NaOH NaCl + H
2
O.
0,5
c. Xuất hiện chất rắn màu đỏ đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần/ biến
mất.
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu.
0,5
pH
đ
= 1 => [H
+
]
đ
= 0,100 M.
pH
s
= 1,5 => [H
+
]
s
= 0,032 M.
n(H
+
đ
) = n(H
+
s
) = 0,1*50/1000= 5.10
-3
mol.
0,25
V
dds
= 5.10
-3
/0,032= 0,156 lít = 156 ml.
Thể tích nước cần thêm vào: 156 - 50 = 106 ml.
0,25
Trang 4
n(H
2
)= 0,15 mol.
Gọi R là ký hiệu hóa học chung của X và Y.
R + 2HCl RCl
2
+ H
2
.
0,25
Số mol R: 0,15 mol.
M
R
= 4,4/0,15= 29,33.
0,25
X và Y (M
X
< M
Y
) ở 2 chu kỳ liên tiếp trong nhóm IIA nên M
x
< 29,33< M
y
.
=> X là Mg, Y là Ca.
0,25
m(Mg
2+
)= 62,40*100*1000/1000= 6240 g => n(Mg
2+
)= 260 mol.
m(Ca
2+
)= 98,40*100*1000/1000= 9840 g => n(Mg
2+
)= 246 mol.
Số mol R
2+
: 260 + 246 = 506 mol.
0,25
Bảo toàn cacbon: Số mol Na
2
CO
3
cũng là số mol RCO
3
và R
2+
: 506 mol.
Khối lượng Na
2
CO
3
: 506*106= 53636 g, tương ứng 53,64 kg.
0,25
M
X
= 8,5.
M
Y
= 8/7*8,5= 9,71.
Chọn hỗn hợp đầu gồm 1 mol N
2
và x mol H
2
.
M
X
= (28+ 2x)/(1+x)= 8,5 => x= 3.
0,25
N
2
+ 3H
2
2NH
3
.
Bđ: 1 3 0
Pư: a 3a 2a
CL: 1- a 3- 3a 2a
Số mol hỗn hợp sau: 1- a + 3- 3a + 2a= 4- 2a.
0,25
Khối lượng hỗn hợp sau cũng là khối lượng hỗn hợp ban đầu:
m
hh
= 28 + 3*2 = 34.
M
Y
= 34/(4-2a)= 9,71
=> a= 0,25.
Hỗn hợp X tlệ số mol H
2
: N
2
= 3: 1 (theo đúng tỉ lphương trình nên
hiệu suất tính theo H
2
hay N
2
là như nhau).
Hiệu suất phản ứng: H= 0,25/1*100= 25%.
0,25
Trang 5
a. CaCO
3
CaO + CO
2
.
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
.
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
0,5
b. Giai đoạn (1) gây ô nhiễm nhất. Vì:
- Quá trình sản xuất (thủ công) phát thải CO
2
các khí độc hại vào môi
trường (từ nguyên liệu và nhiên liệu được sử dụng).
- Sử dụng nguồn nguyên liệu xác san gây nguy tàn phá hệ sinh thái
biển.
- Thường sử dụng than đá gây nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch.
0,25
Cách khắc phục:
- Áp dụng công nghệ mới, xử lý khí thải, thu CO
2
dùng cho mục đích khác.
- Thay nguồn nguyên liệu xác san hô bằng đá vôi.
- Sử dụng nguồn năng lượng thân thiện môi trường hơn (khí cốc, khí thiên
nhiên, điện, ...).
0,25
c. Khi CaO (chất Y) tiếp xúc với không khí sẽ:
- Hấp thụ hơi nước, gây tỏa nhiệt và trương nở thể tích.
0,25
- Phản ng với CO
2
trong khí quyển tạo thành CaCO
3
y "chết vôi" (mất
tính kiềm mạnh của vôi).
0,25
d. Người ta thường dùng chất X là CaCO
3
.
0,25
Vì CaO, Ca(OH)
2
(Y, Z) khi vào nước tạo dung dịch kiềm mạnh làm pH thay
đổi đột ngột. Ngoài ra, CaCO
3
còn tạo ra hệ đệm để ổn định pH của ao nuôi.
0,25
Trang 6
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. (1,0 điểm) Dung dịch X chứa CH
3
COOH a M và C
x
H
2x+1
COOH b M. Biết 100 ml
dung dịch X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M. cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được 14,3 gam muối khan. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác
định các giá trị x, a, b.
n
NaOH
= 0,2 mol.
Gọi công thức chung của hai axit là C
n
H
2n+1
COOH.
C
n
H
2n+1
COOH + NaOH C
n
H
2n+1
COONa + H
2
O.
0,25
0,2 0,2 mol.
M(C
n
H
2n+1
COONa) = 14,3/0,2= 71,5 = 14n + 68
=> n= 0,25.
x < 0,25 < 1 => x= 0.
0,25
=> C
x
H
2x+1
COOH là HCOOH.
n(CH
3
COOH) = n(CH
3
COONa)= 0,1a.
n(HCOOH) = n(HCOONa)= 0,1b.
=> 0,1a + 0,1b= 0,2. (1)
0,1a*82 + 0,1b*68= 14,3. (2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra: a= 0,5; b= 1,5.
0,25
4.2. (1,0 điểm) a. Trước sự bùng phát dữ
dội trên toàn cầu của đại dịch Covid-19,
cùng với giãn cách hội, việc đeo khẩu
trang thường xuyên sát khuẩn tay bằng
dung dịch rửa tay khô (thành phần hóa học
chính cồn etylic) được xem các biện
pháp hiệu quả để ngăn chặn đà lây lan của
vi rút. Tuy nhiên, thường xuyên tiếp xúc với
sản phẩm chứa cồn sẽ dẫn đến nguy làm
khô rát da tay. Các n sản xuất đã khắc
phục nhược điểm này bằng cách thêm o
dung dịch rửa tay khô hợp chất X tác nhân giữ ẩm, được dùng nhiều trong sản xuất
phẩm, kem đánh răng, ... Biết X chất hữu đa chức (C
x
H
y
O
z
), công thức phân
tử trùng với công thức đơn giản nhất, chứa 52,174% oxi, 8,696% hiđro về khối lượng.
Hãy dùng các dữ kiện trên để xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.
b. Chất X phản ứng được với axit oleic (C
17
H
33
COOH) tạo thành triolein một chất
béo rất phổ biến, có cấu tạo như hình bên [2].
Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành triolein phản ứng của triolein
với H
2
dư (có mặt xúc tác niken).
a. %C= 100 - 52,174- 8,696= 39,13%.
x: y: z = 39,13/12 : 8,696: 52,174/16= 3,261: 8,696: 3,261 = 3: 8: 3.
CTĐGN cũng là CTPT: C
3
H
8
O
3
.
0,25
X đa chức => CTCT: CH
2
(OH)- CH(OH)- CH
2
(OH).
0,25
b. C
3
H
5
(OH)
3
+ 3C
17
H
33
COOH C
3
H
5
(OOCC
17
H
33
)
3
+ 3H
2
O.
0,25
C
3
H
5
(OOCC
17
H
33
)
3
+ 3H
2
C
3
H
5
(OOCC
17
H
35
)
3
.
hoặc: C
57
H
104
O
6
+ 3H
2
C
57
H
110
O
6
.
0,25
Trang 7
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. (1,25 điểm) Trong những năm gần đây, một hình khởi nghiệp tại khối phố
Phú Trung, phường An Phú, TP.Tam Kỳ đã và đang đánh thức giá trị của quả nhàu, một
loại quả rất nhiều dược tính quý nhưng chưa được sử dụng rộng rãi, bằng cách chế
biến quả nhàu thành các sản phẩm tiện lợi, giá trnhư: nhàu lát khô, bột nhàu, trà
nhàu, ... [3]. Từ các sản phẩm này, người tiêu dùng dễ dàng pha chế thành các loại thức
uống chứa hoạt chất scopoletin (C
10
H
8
O
4
) tác dụng làm giãn các mạch máu bị co
thắt, giúp tim không phải làm việc quá tải khi bơm máu vào hệ tuần hoàn, góp phần ổn
định huyết áp [4]. Scopoletin có công thức cấu tạo như hình vẽ bên (trong đó X, Y là các
nhóm nguyên tử).
Biết rằng, cấu tạo của các nhóm chức trong X, Y khác nhau; X chứa 3 nguyên
tố, Y chứa 2 nguyên tố. Xác định công thức cấu tạo đầy đcủa scopoletin cho biết
scopoletin có phản ứng được với Na hay không. Vì sao?
Theo đề, CTPT của scopoletin: C
10
H
8
O
4
.
Theo hình vẽ: C
9
H
4
O
2
XY.
0,25
=> X, Y chứa 1C, 4H, 2O.
X chứa 3 nguyên tố: C, H, O.
=> Y phải chứa O, H => Y chứa nhóm chức - OH.
0,25
=> X chứa 1C, 3H, 1O.
Nhóm chức trong X khác trong Y => X là - O- CH
3
.
0,25
CTCT của scopoletin:
0,25
Scopoletin phản ứng được với Na vì có nhóm chức -OH.
0,25
5.2. (0,75 điểm) Để điều chế khí etilen trong phòng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp
chất lỏng X (có mặt vài viên đá bọt) ở 170
0
C.
a. Hỗn hợp X gồm những chất nào? Vai trò của đá bọt là gì?
b. Một học sinh đề xuất bố trí đdụng cụ, hóa chất điều chế khí etilen (không xét
đến sự có mặt của tạp chất). Hãy chỉ ra một điểm sai trong việc bố trí dụng cụ. Vì sao?
a. X là hỗn hợp của C
2
H
5
OH và dung dịch H
2
SO
4
đặc.
0,25
Đá bọt giúp cho hỗn hợp sôi đều (tránh phun đột ngột ra ngoài ống nghiệm).
0,25
b. Điểm sai: bình thu để ngửa.
Etilen nhẹ hơn không khí nên nếu thu bằng phương pháp đẩy không khí thì
phải để úp bình thu. Tuy nhiên, phương pháp thu ketilen hiệu quả (không để
lẫn không khí, biết khi nào khí đầy bình, ...) là phương pháp đẩy nước.
0,25
*Lưu ý: - Học sinh giải theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Phương trình hóa học có hệ số cân bằng sai nhưng phần tính toán không liên quan đến
hệ số cân bằng đó và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm phần tính toán.
-----HẾT-----
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang)
Ngày thi: 25/7/2020
Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; O=16; Ba= 137; Ca= 40; Na= 23; Mg= 24; N= 14.

Họ tên thí sinh:.............................................................................. SBD:.....................................
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. (1,5 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họa cho các thí nghiệm:
a. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
b. Cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaOH loãng có pha sẵn vài giọt dung dịch phenolphtalein.
c. Ngâm một chiếc đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng một thời gian.
1.2. (0,5 điểm) Đại lượng pH thường được dùng để xác định độ axit, bazơ của dung dịch.
Cho biểu thức liên hệ giữa nồng độ (mol/lít) của ion H+ ([H+]) trong dung dịch và pH như sau: [H+] =
10-pH. Tính thể tích nước (ml) cần thêm vào 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 có pH =
1,000 để thu được dung dịch có pH = 1,500.
Câu 2. (2,0 điểm)
2.1. (1,25 điểm) a. Hai nguyên tố X, Y (MX < MY) thuộc nhóm IIA, ở hai chu kỳ liên tiếp
nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết 4,40 gam hỗn hợp X, Y phản ứng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đo ở đktc). Xác định các nguyên tố X , Y.
b. Nước chứa nhiều ion X2+, Y2+ (sau đây ký hiệu chung là R2+; X, Y là các nguyên tố ở Câu
2.1.a) gọi là nước cứng. Nước cứng tuy không độc nhưng làm giảm chất lượng sản phẩm trong sản
xuất bia, nước giải khát, ... Giả sử một nhà máy bia sử dụng nguồn nước cứng có nồng độ ion X2+
và Y2+ (mg/lít) tương ứng là 62,40 và 98,40. Tính khối lượng (kg) Na2CO3 cần dùng để loại bỏ hết
các ion R2+ ra khỏi 100 m3 nước cứng trên (Cho rằng CO 2-
3 chỉ phản ứng với R2+ tạo thành RCO3).
2.2. (0,75 điểm) Trong sản xuất NH3, người ta đun nóng hỗn hợp X gồm H2 và N2 (tỉ khối
của X so với H2 là 4,25) trong điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp Y gồm H2, N2 và NH3. Tỉ
khối của Y so với X là 8/7. Xác định hiệu suất của phản ứng tạo thành NH3 ở trên.
Câu 3. (2,0 điểm) Trên cơ sở nghiên cứu một số mẫu vật ở 15 công trình di tích đặc trưng, sau hơn
3 năm thử nghiệm, nhóm nghiên cứu do kiến trúc sư Phùng Phu, Giám đốc Trung tâm bảo tồn di
tích Cố đô Huế, đã tìm ra được cách thức và nguyên liệu để chế tạo chất kết dính dùng trong trùng
tu các khối công trình của di tích cố đô Huế [1], đó là phối trộn hỗn hợp gồm hợp chất Z với cát và
các chất phụ gia như mật mía, giấy, keo của cây bời lời, keo da trâu, ...
Chất Z có thể được sản xuất bằng cách nung vỏ sò, xác san hô, ... (với thành phần hóa học
chính là chất vô cơ X) (giai đoạn 1) rồi thêm nước vào sản phẩm sau khi nung (Y) (giai đoạn 2).
Quá trình biến đổi hóa học chính diễn ra theo sơ đồ: X Y Z.
Khi hỗn hợp chất kết dính tiếp xúc với không khí thì Z phản ứng với khí T (giai đoạn 3) tạo
thành những tinh thể chất rắn có tác dụng cố kết các loại vật liệu với nhau.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra tương ứng với 3 giai đoạn nêu trên.
b. Việc sản xuất thủ công chất Z từ vỏ sò, xác san hô đã diễn ra từ lâu trong dân gian. Hãy
cho biết giai đoạn nào của quá trình sản xuất đó gây ô nhiễm môi trường nhất? Vì sao? Đề xuất
giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất chất Z ở trên gây ra.
c. Chất Y cần được bảo quản trong bì nilon kín, cách ly với không khí. Vì sao?
d. Các loại tôm, cá thường cần môi trường có pH (Câu 1.2) ổn định để phát triển, theo đó, để
xử lý các ao đang nuôi cá, tôm, người ta thường dùng chất X, Y hay Z? Vì sao? Trang 1
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. (1,0 điểm) Dung dịch X chứa CH3COOH a M và CxH2x+1COOH b M. Biết 100 ml dung
dịch X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu
được 14,3 gam muối khan. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định các giá trị x, a, b.
4.2. (1,0 điểm) a. Trước sự bùng phát dữ dội trên toàn cầu của đại dịch Covid-19, cùng với
giãn cách xã hội, việc đeo khẩu trang và thường xuyên sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô
(thành phần hóa học chính là cồn etylic) được xem là các biện pháp hiệu quả để ngăn chặn đà lây
lan của vi rút. Tuy nhiên, thường xuyên tiếp xúc với sản phẩm chứa cồn sẽ dẫn đến nguy cơ làm
khô rát da tay. Các nhà sản xuất đã khắc phục nhược điểm này bằng cách thêm vào dung dịch rửa
tay khô hợp chất X là tác nhân giữ ẩm, được dùng
nhiều trong sản xuất mĩ phẩm, kem đánh răng, ... Biết
X là chất hữu cơ đa chức (CxHyOz), có công thức phân
tử trùng với công thức đơn giản nhất, chứa 52,174%
oxi, 8,696% hiđro về khối lượng. Hãy dùng các dữ
kiện trên để xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.
b. Chất X phản ứng được với axit oleic
(C17H33COOH) tạo thành triolein là một chất béo rất
phổ biến, có cấu tạo như hình bên [2].
Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo Triolein
thành triolein và phản ứng của triolein với H2 dư (có mặt xúc tác niken).
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. (1,25 điểm) Trong những năm gần đây, một mô hình khởi nghiệp tại khối phố Phú
Trung, phường An Phú, TP.Tam Kỳ đã và đang đánh thức giá trị của quả nhàu, một loại quả có rất
nhiều dược tính quý nhưng chưa được sử dụng rộng rãi, bằng cách chế biến quả nhàu thành các
sản phẩm tiện lợi, có giá trị như: nhàu lát khô, bột nhàu, trà nhàu, ... [3]. Từ các sản phẩm này,
người tiêu dùng dễ dàng pha chế thành các loại thức uống chứa hoạt chất
scopoletin (C10H8O4) có tác dụng làm giãn các mạch máu bị co thắt, giúp
tim không phải làm việc quá tải khi bơm máu vào hệ tuần hoàn, góp phần
ổn định huyết áp [4]. Scopoletin có công thức cấu tạo như hình vẽ bên Scopoletin
(trong đó X, Y là các nhóm nguyên tử).
Biết rằng, cấu tạo của các nhóm chức trong X, Y là khác nhau; X chứa 3 nguyên tố, Y chứa
2 nguyên tố. Xác định công thức cấu tạo đầy đủ của scopoletin và cho biết scopoletin có phản ứng
được với Na hay không. Vì sao?
5.2. (0,75 điểm) Để điều chế khí etilen trong
phòng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp chất lỏng X
(có mặt vài viên đá bọt) ở 1700C.
a. Hỗn hợp X gồm những chất nào? Vai trò của đá bọt là gì?
b. Một học sinh đề xuất bố trí sơ đồ dụng cụ,
hóa chất điều chế khí etilen (không xét đến sự có
mặt của tạp chất) như hình bên. Hãy chỉ ra một điểm
sai trong việc bố trí dụng cụ. Vì sao? -----HẾT-----
(Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
[1]. https://tuoitre.vn/trung-tu-di-tich-hue-bang-cong-nghe-vua-voi-truyen-thong-194563.html. Truy cập lúc 8h00 ngày 18/7/2020.
[2]. https://en.wikipedia.org/wiki/Triolein. Truy cập lúc 8h15 ngày 18/7/2020.
[3]. http://baoquangnam.vn/cau-chuyen-khoi-nghiep/danh-thuc-gia-tri-qua-nhau-86192.html. Truy cập lúc 10h00 ngày 18/7/2020.
[4]. Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý và độc tính của quả nhàu Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp
Bộ, TS. Nguyễn Trọng Thông (chủ nhiệm), Hà Nội, 2005.
Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TỈNH QUẢNG NAM Năm học 2020 - 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang)
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. (1,5 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họa cho các thí nghiệm:
a. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
b. Cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaOH loãng có pha sẵn vài giọt dung
dịch phenolphtalein.
c. Ngâm một chiếc đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng một thời gian. a. Sủi bọt khí: 0,5 HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O.
b. Dung dịch từ màu hồng chuyển sang không màu. 0,5 HCl + NaOH NaCl + H2O.
c. Xuất hiện chất rắn màu đỏ đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần/ biến mất. 0,5 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.
1.2. (0,5 điểm) Đại lượng pH thường được dùng để xác định độ axit, bazơ của dung
dịch. Cho biểu thức liên hệ giữa nồng độ (mol/lít) của ion H+ ([H+]) trong dung dịch và
pH như sau: [H+] = 10-pH. Tính thể tích nước (ml) cần thêm vào 50 ml dung dịch hỗn
hợp HCl và H2SO4 có pH = 1,000 để thu được dung dịch có pH = 1,500.

pHđ = 1 => [H+]đ = 0,100 M.
pHs = 1,5 => [H+]s = 0,032 M.
n(H+đ) = n(H+s) = 0,1*50/1000= 5.10-3 mol. 0,25
Vdds= 5.10-3/0,032= 0,156 lít = 156 ml.
Thể tích nước cần thêm vào: 156 - 50 = 106 ml. 0,25 Trang 3
Câu 2. (2,0 điểm)
2.1. (1,25 điểm) a. Hai nguyên tố X, Y (MX < MY) thuộc nhóm IIA, ở hai chu kỳ liên
tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết 4,40 gam hỗn hợp X, Y
phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đo ở đktc). Xác
định nguyên tố X , Y.

b. Nước chứa nhiều ion X2+, Y2+ (sau đây ký hiệu chung là R2+; X và Y là các
nguyên tố ở Câu 2.1.a) gọi là nước cứng. Nước cứng tuy không độc nhưng làm giảm
chất lượng sản phẩm trong sản xuất bia, rượu, nước giải khát, ... Giả sử một nhà máy
bia sử dụng nguồn nước cứng có nồng độ ion X2+ và Y2+ (mg/lít) tương ứng là 62,40 và
98,40. Tính khối lượng (kg) Na2CO3 cần dùng để loại bỏ hết các ion R2+ ra khỏi 100 m3
nước cứng trên (Cho rằng CO 2-

3 chỉ phản ứng với R2+ tạo thành RCO3). n(H2)= 0,15 mol.
Gọi R là ký hiệu hóa học chung của X và Y. R + 2HCl RCl2 + H2. 0,25 Số mol R: 0,15 mol. MR = 4,4/0,15= 29,33. 0,25
X và Y (MX < MY) ở 2 chu kỳ liên tiếp trong nhóm IIA nên Mx< 29,33< My. => X là Mg, Y là Ca. 0,25
m(Mg2+)= 62,40*100*1000/1000= 6240 g => n(Mg2+)= 260 mol.
m(Ca2+)= 98,40*100*1000/1000= 9840 g => n(Mg2+)= 246 mol.
Số mol R2+: 260 + 246 = 506 mol. 0,25
Bảo toàn cacbon: Số mol Na2CO3 cũng là số mol RCO3 và R2+: 506 mol.
Khối lượng Na2CO3: 506*106= 53636 g, tương ứng 53,64 kg. 0,25
2.2. (0,75 điểm) Trong sản xuất NH3, người ta đun nóng hỗn hợp X gồm H2 và N2 (tỉ
khối của X so với H2 là 4,25) trong điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp Y gồm H2, N2
và NH3. Tỉ khối của Y so với X là 8/7. Xác định hiệu suất của phản ứng tạo thành NH3 ở trên.
MX= 8,5. MY= 8/7*8,5= 9,71.
Chọn hỗn hợp đầu gồm 1 mol N2 và x mol H2.
MX= (28+ 2x)/(1+x)= 8,5 => x= 3. 0,25 N2 + 3H2 2NH3. Bđ: 1 3 0 Pư: a 3a 2a CL: 1- a 3- 3a 2a
Số mol hỗn hợp sau: 1- a + 3- 3a + 2a= 4- 2a. 0,25
Khối lượng hỗn hợp sau cũng là khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhh= 28 + 3*2 = 34. MY = 34/(4-2a)= 9,71 => a= 0,25.
Hỗn hợp X có tỉ lệ số mol H2: N2 = 3: 1 (theo đúng tỉ lệ phương trình nên
hiệu suất tính theo H2 hay N2 là như nhau).
Hiệu suất phản ứng: H= 0,25/1*100= 25%. 0,25 Trang 4
Câu 3. (2,0 điểm)
Trên cơ sở nghiên cứu một số mẫu vật ở 15 công trình di tích đặc trưng, sau hơn 3
năm thử nghiệm, nhóm nghiên cứu do kiến trúc sư Phùng Phu, Giám đốc Trung tâm bảo
tồn di tích Cố đô Huế, đã tìm ra được cách thức và nguyên liệu để chế tạo chất kết dính
dùng trong trùng tu các khối công trình của di tích cố đô Huế [1], đó là phối trộn hỗn
hợp gồm hợp chất Z với cát và các chất phụ gia như mật mía, giấy, keo của cây bời lời, keo da trâu, ...

Chất Z có thể được sản xuất bằng cách nung vỏ sò, xác san hô, ... (với thành phần
hóa học chính là chất vô cơ X) (giai đoạn 1) rồi thêm nước vào sản phẩm sau khi nung (Y) (giai đoạn 2).
Quá trình biến đổi hóa học chính diễn ra theo sơ đồ: X Y Z.
Khi hỗn hợp chất kết dính tiếp xúc với không khí thì Z phản ứng với khí T (giai đoạn
3) tạo thành những tinh thể chất rắn có tác dụng cố kết các loại vật liệu với nhau.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra tương ứng với 3 giai đoạn nêu trên.
b. Việc sản xuất thủ công chất Z từ vỏ sò, xác san hô đã diễn ra từ lâu trong dân

gian. Hãy cho biết giai đoạn nào của quá trình sản xuất đó gây ô nhiễm môi trường
nhất? Vì sao? Đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất chất Z ở trên gây ra.

c. Chất Y cần được bảo quản trong bì nilon kín, cách ly với không khí. Vì sao?
d. Các loại tôm, cá thường cần môi trường có độ pH (Câu 1.2) ổn định để phát triển,

theo đó, để xử lý các ao đang nuôi cá, tôm, người ta thường dùng chất X, Y hay Z? Vì sao? a. CaCO3 CaO + CO2. CaO + H2O Ca(OH)2. Ca(OH) 0,5 2 + CO2 CaCO3 + H2O
b. Giai đoạn (1) gây ô nhiễm nhất. Vì:
- Quá trình sản xuất (thủ công) phát thải CO2 và các khí độc hại vào môi
trường (từ nguyên liệu và nhiên liệu được sử dụng).
- Sử dụng nguồn nguyên liệu là xác san hô gây nguy cơ tàn phá hệ sinh thái biển.
- Thường sử dụng than đá gây nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch. 0,25 Cách khắc phục:
- Áp dụng công nghệ mới, xử lý khí thải, thu CO2 dùng cho mục đích khác.
- Thay nguồn nguyên liệu xác san hô bằng đá vôi.
- Sử dụng nguồn năng lượng thân thiện môi trường hơn (khí lò cốc, khí thiên nhiên, điện, ...). 0,25
c. Khi CaO (chất Y) tiếp xúc với không khí sẽ:
- Hấp thụ hơi nước, gây tỏa nhiệt và trương nở thể tích. 0,25
- Phản ứng với CO2 trong khí quyển tạo thành CaCO3 gây "chết vôi" (mất
tính kiềm mạnh của vôi). 0,25
d. Người ta thường dùng chất X là CaCO3. 0,25
Vì CaO, Ca(OH)2 (Y, Z) khi vào nước tạo dung dịch kiềm mạnh làm pH thay
đổi đột ngột. Ngoài ra, CaCO3 còn tạo ra hệ đệm để ổn định pH của ao nuôi. 0,25 Trang 5
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. (1,0 điểm) Dung dịch X chứa CH3COOH a M và CxH2x+1COOH b M. Biết 100 ml
dung dịch X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được 14,3 gam muối khan. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác
định các giá trị x, a, b.
nNaOH= 0,2 mol.
Gọi công thức chung của hai axit là CnH2n+1COOH. CnH2n+1COOH + NaOH CnH2n+1COONa + H2O. 0,25 0,2 0,2 mol.
M(CnH2n+1COONa) = 14,3/0,2= 71,5 = 14n + 68 => n= 0,25.
x < 0,25 < 1 => x= 0. 0,25 => CxH2x+1COOH là HCOOH.
n(CH3COOH) = n(CH3COONa)= 0,1a. n(HCOOH) = n(HCOONa)= 0,1b. => 0,1a + 0,1b= 0,2. (1) 0,1a*82 + 0,1b*68= 14,3. (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra: a= 0,5; b= 1,5. 0,25
4.2. (1,0 điểm) a. Trước sự bùng phát dữ
dội trên toàn cầu của đại dịch Covid-19,
cùng với giãn cách xã hội, việc đeo khẩu
trang và thường xuyên sát khuẩn tay bằng
dung dịch rửa tay khô (thành phần hóa học
chính là cồn etylic) được xem là các biện
pháp hiệu quả để ngăn chặn đà lây lan của
vi rút. Tuy nhiên, thường xuyên tiếp xúc với
sản phẩm chứa cồn sẽ dẫn đến nguy cơ làm
khô rát da tay. Các nhà sản xuất đã khắc
phục nhược điểm này bằng cách thêm vào
dung dịch rửa tay khô hợp chất X là tác nhân giữ ẩm, được dùng nhiều trong sản xuất
mĩ phẩm, kem đánh răng, ... Biết X là chất hữu cơ đa chức (CxHyOz), có công thức phân
tử trùng với công thức đơn giản nhất, chứa 52,174% oxi, 8,696% hiđro về khối lượng.
Hãy dùng các dữ kiện trên để xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.

b. Chất X phản ứng được với axit oleic (C17H33COOH) tạo thành triolein là một chất
béo rất phổ biến, có cấu tạo như hình bên [2].
Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành triolein và phản ứng của triolein
với H2 dư (có mặt xúc tác niken).
a. %C= 100 - 52,174- 8,696= 39,13%.
x: y: z = 39,13/12 : 8,696: 52,174/16= 3,261: 8,696: 3,261 = 3: 8: 3.
CTĐGN cũng là CTPT: C3H8O3. 0,25
X đa chức => CTCT: CH2(OH)- CH(OH)- CH2(OH). 0,25 0,25 b. C3H5(OH)3 + 3C17H33COOH C3H5(OOCC17H33)3 + 3H2O. C 3H5(OOCC17H33)3 + 3H2 C3H5(OOCC17H35)3. hoặc: C57H104O6 + 3H2 C57H110O6. 0,25 Trang 6
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. (1,25 điểm) Trong những năm gần đây, một mô hình khởi nghiệp tại khối phố
Phú Trung, phường An Phú, TP.Tam Kỳ đã và đang đánh thức giá trị của quả nhàu, một
loại quả có rất nhiều dược tính quý nhưng chưa được sử dụng rộng rãi, bằng cách chế
biến quả nhàu thành các sản phẩm tiện lợi, có giá trị như: nhàu lát khô, bột nhàu, trà
nhàu, ... [3]. Từ các sản phẩm này, người tiêu dùng dễ dàng pha chế thành các loại thức
uống chứa hoạt chất scopoletin (C10H8O4) có tác dụng làm giãn các mạch máu bị co
thắt, giúp tim không phải làm việc quá tải khi bơm máu vào hệ tuần hoàn, góp phần ổn
định huyết áp [4]. Scopoletin có công thức cấu tạo như hình vẽ bên (trong đó X, Y là các nhóm nguyên tử).

Biết rằng, cấu tạo của các nhóm chức trong X, Y là khác nhau; X chứa 3 nguyên
tố, Y chứa 2 nguyên tố. Xác định công thức cấu tạo đầy đủ của scopoletin và cho biết
scopoletin có phản ứng được với Na hay không. Vì sao?

Theo đề, CTPT của scopoletin: C10H8O4. Theo hình vẽ: C9H4O2XY. 0,25 => X, Y chứa 1C, 4H, 2O.
X chứa 3 nguyên tố: C, H, O.
=> Y phải chứa O, H => Y chứa nhóm chức - OH. 0,25 => X chứa 1C, 3H, 1O.
Nhóm chức trong X khác trong Y => X là - O- CH3. 0,25 CTCT của scopoletin: 0,25
Scopoletin phản ứng được với Na vì có nhóm chức -OH. 0,25
5.2. (0,75 điểm) Để điều chế khí etilen trong phòng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp
chất lỏng X (có mặt vài viên đá bọt) ở 1700C.
a. Hỗn hợp X gồm những chất nào? Vai trò của đá bọt là gì?
b. Một học sinh đề xuất bố trí sơ đồ dụng cụ, hóa chất điều chế khí etilen (không xét

đến sự có mặt của tạp chất). Hãy chỉ ra một điểm sai trong việc bố trí dụng cụ. Vì sao?
a. X là hỗn hợp của C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc. 0,25
Đá bọt giúp cho hỗn hợp sôi đều (tránh phun đột ngột ra ngoài ống nghiệm). 0,25
b. Điểm sai: bình thu để ngửa.
Etilen nhẹ hơn không khí nên nếu thu bằng phương pháp đẩy không khí thì
phải để úp bình thu. Tuy nhiên, phương pháp thu khí et 0,25
ilen hiệu quả (không để
lẫn không khí, biết khi nào khí đầy bình, ...) là phương pháp đẩy nước.
*Lưu ý: - Học sinh giải theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Phương trình hóa học có hệ số cân bằng sai nhưng phần tính toán không liên quan đến
hệ số cân bằng đó và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm phần tính toán.
-----HẾT----- Trang 7