Đề thi và đáp án môn Toán khối B năm 2010

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em đề thi và đáp án môn Toán khối B năm 2010, có lời giải và đáp án chi tiết. Mời mọi người đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Toán 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi và đáp án môn Toán khối B năm 2010

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em đề thi và đáp án môn Toán khối B năm 2010, có lời giải và đáp án chi tiết. Mời mọi người đón xem.

56 28 lượt tải Tải xuống
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ CHÍNH THC
ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2010
Môn: TOÁN; Khi: B
Thi gian làm bài: 180 phút, không k thi gian phát đề
PHN CHUNG CHO TT C THÍ SINH (7,0 đim)
Câu I (2,0 đim) Cho hàm s
21
1
x
y
x
+
=
+
.
1.
Kho sát s biến thiên và v đồ th (C) ca hàm s đã cho.
2.
Tìm m để đường thng y = 2x + m ct đồ th (C) ti hai đim phân bit A, B sao cho tam giác OAB
có din tích bng
3
(O là gc ta độ).
Câu II (2,0 đim)
1. Gii phương trình (sin . 2 cos2 )cos 2cos 2 sin 0xxx xx++=
2.
Gii phương trình
2
31 6 3 14 8xxxx+− + =0
(x R).
Câu III (1,0 đim) Tính tích phân
()
2
1
ln
d
2ln
e
x
I
x
xx
=
+
.
Câu IV (1,0 đim) Cho hình lăng tr tam giác đều
'
AB = a, góc gia hai mt phng
.''ABC A B C
(' )
A
BC ()
A
BC bng . Gi G là trng tâm tam giác . Tính th tích khi lăng tr đã cho
và tính bán kính mt cu ngoi tiếp t din GABC theo a.
60
o
'ABC
Câu V (1,0 đim) Cho các s thc không âm a, b, c tha mãn: a + b + c = 1. Tìm giá tr nh nht
ca biu thc
22 22 22 2 2 2
3( ) 3( ) 2
M
ab bc ca ab bc ca a b c=++++++++
.
PHN RIÊNG (3,0 đim)
Thí sinh ch được làm mt trong hai phn (phn A hoc B)
A. Theo chương trình Chun
Câu VI.a (2,0 đim)
1. Trong mt phng to độ Oxy, cho tam giác ABC vuông ti A, có đỉnh C( 4; 1), phân giác trong góc A
phương trình x
+ y 5 = 0. Viết phương trình đường thng BC, biết din tích tam giác ABC bng 24 và
đỉnh A có hoành độ dương.
2.
Trong không gian to độ Oxyz, cho các đim A(1; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), trong đó b, c dương
và mt phng (P): y
z + 1 = 0. Xác định bc, biết mt phng (ABC) vuông góc vi mt phng
(P) và khong cách t đim O đến mt phng (ABC) bng
1
3
.
Câu VII.a (1,0 đim) Trong mt phng ta độ Oxy, tìm tp hp đim biu din các s phc z tha mãn:
(1 )zi iz−= + .
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2,0 đim)
1. Trong mt phng to độ Oxy, cho đim A(2;
3
) và elip (E):
22
1
32
xy
+
=
. Gi F
1
F
2
là các
tiêu đim ca (E) (F
1
có hoành độ âm); M là giao đim có tung độ dương ca đường thng AF
1
vi
(E); Nđim đối xng ca F
2
qua M. Viết phương trình đường tròn ngoi tiếp tam giác ANF
2
.
2.
Trong không gian to độ Oxyz, cho đường thng Δ:
1
21
2
x
yz
=
= . Xác định ta độ đim M trên
trc hoành sao cho khong cách t M đến
Δ bng OM.
Câu VII.b (1,0 đim) Gii h phương trình
2
2
log (3 1)
423
xx
yx
y
=
+=
(x, y R).
---------- Hết ----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh: .............................................; S báo danh: ...................................
Trang 1/4
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THC
ĐÁP ÁN – THANG ĐIM
ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2010
Môn: TOÁN; Khi B
(Đáp án - thang đim gm 04 trang)
ĐÁP ÁN THANG ĐIM
Câu Đáp án Đim
1. (1,0 đim)
Tp xác định: R \ {1}.
S biến thiên:
- Chiu biến thiên:
2
1
'
(1)
y
x
=
+
> 0, x 1.
0,25
Hàm s đồng biến trên các khong ( ; 1) và (1; + ).
- Gii hn và tim cn:
lim lim 2
xx
yy
→−∞ →+∞
=
= ; tim cn ngang: y = 2.
(1)
lim
x
y
→−
=
+∞
(1)
lim
x
y
+
→−
=
−∞; tim cn đứng: x = 1.
0,25
- Bng biến thiên:
0,25
Đồ th:
0,25
2. (1,0 đim)
Phương trình hoành độ giao đim:
21
1
x
x
+
+
= 2x + m
2x + 1 = (x + 1)(2x + m) (do x = 1 không là nghim phương trình)
2x
2
+ (4 m)x + 1 m = 0 (1).
0,25
= m
2
+ 8 > 0 vi mi m, suy ra đường thng y = 2x + m luôn ct đồ th (C) ti hai đim
phân bit A, B vi mi m.
0,25
Gi A(x
1
; y
1
) và B(x
2
; y
2
), trong đó x
1
x
2
là các nghim ca (1); y
1
= 2x
1
+ my
2
= 2x
2
+ m.
Ta có: d(O, AB) =
||
5
m
AB =
()()
22
12 12
xx yy−+ =
()
2
12 12
520
x
xxx+− =
2
5( 8)
2
m
+
.
0,25
I
(2,0 đim)
S
OAB
=
1
2
AB. d(O, AB) =
2
|| 8
4
mm
+
, suy ra:
2
|| 8
4
mm
+
= 3 m = ± 2.
0,25
x −∞
1
+
'y
+
+
y
2
2
+
2
1
O
x
y
1
Trang 2/4
Câu Đáp án Đim
1. (1,0 đim)
Phương trình đã cho tương đương vi:
2
2sin cos sin cos 2 cos 2cos 2 0xx x xx x
++=
0,25
cos 2 sin (cos 2)cos 2 0xx x x
+
+= (sin cos 2)cos 2 0xx x
+
+= (1).
0,25
Do phương trình sin cos 2 0xx++= vô nghim, nên:
0,25
(1) cos 2 0x
=
42
x
k
π
π
=+ (k Z).
0,25
2. (1,0 đim)
Điu kin:
1
6
3
x−≤.
0,25
Phương trình đã cho tương đương vi:
2
(3 1 4) (1 6 ) 3 14 5 0xxxx
+
−+ + =
0,25
3( 5) 5
( 5)(3 1) 0
314 6 1
xx
xx
xx
−−
+++=
++ +
x = 5 hoc
31
310
314 6 1
x
xx
+
++=
++ +
.
0,25
II
(2,0 đim)
31 1
310 ;6
3
314 6 1
xx
xx
+++>
++ +
, do đó phương trình đã cho có nghim: x = 5.
0,25
Đặt 2lntx=+ , ta có
1
dd
tx
x
= ; x = 1 t = 2; x = e t = 3.
0,25
3
2
2
2
d
t
It
t
=
33
2
22
11
d2dtt
t
t
=−
∫∫
.
0,25
3
3
2
2
2
ln t
t
=+
0,25
III
(1,0 đim)
13
ln
32
=− +
.
0,25
Th tích khi lăng tr.
Gi D là trung đim BC, ta có:
BC AD BC
'
A
D, suy ra:
n
'60ADA =
D
.
0,25
Ta có: '
A
A = AD.tan
n
'ADA =
3
2
a
; S
ABC
=
2
3
4
a
.
Do đó:
3
.'' '
33
VS.'
8
ABC A B C ABC
a
AA
==.
0,25
Bán kính mt cu ngoi tiếp t din GABC.
Gi H là trng tâm tam giác ABC, suy ra:
GH //
'
A
A GH (ABC).
Gi I là tâm mt cu ngoi tiếp t din GABC, ta có I là giao
đim ca GH vi trung trc ca AG trong mt phng (AGH).
Gi E là trung đim AG, ta có: R = GI =
.GE GA
GH
=
2
2
GA
GH
.
0,25
IV
(1,0 đim)
Ta có: GH =
'
3
A
A
=
2
a
; AH =
3
3
a
; GA
2
= GH
2
+ AH
2
=
2
7
12
a
. Do đó: R =
2
7
2.12
a
.
2
a
=
7
12
a
.
0,25
H
A
B
C
'
A
'
B
'C
G
D
A
E
H
G
I
Trang 3/4
Câu Đáp án Đim
Ta có: M (ab + bc + ca)
2
+ 3(ab + bc + ca) + 2 12( )ab bc ca−++.
0,25
Đặt t = ab + bc + ca, ta có:
2
()1
0
33
abc
t
++
≤≤ =
.
Xét hàm
2
() 3 2 1 2
f
tt t t
=
++ trên
1
0;
2
, ta có:
2
'( ) 2 3
12
ft t
t
=+
;
3
2
''( ) 2
(1 2 )
ft
t
=−
0, du bng ch xy ra ti t = 0; suy ra '( )
f
t nghch biến.
0,25
Xét trên đon
1
0;
3
ta có:
111
'( ) ' 2 3 0
33
ft f
⎛⎞
≥=>
⎜⎟
⎝⎠
, suy ra f(t) đồng biến.
Do đó: f(t) f(0) = 2 t
1
0;
3
⎡⎤
⎢⎥
⎣⎦
.
0,25
V
(1,0 đim)
Vì thế: M f(t) 2 t
1
0;
3
⎡⎤
⎢⎥
⎣⎦
; M = 2, khi: ab = bc = ca, ab + bc + ca = 0 và a + b + c = 1
(a; b; c) là mt trong các b s: (1; 0; 0), (0; 1; 0), (0; 0; 1).
Do đó giá tr nh nht ca M là 2.
0,25
1. (1,0 đim)
Gi Dđim đối xng ca C( 4; 1) qua d: x + y 5 = 0, suy ra ta độ D(x; y) tha mãn:
(4)(1)0
41
50
22
xy
xy
+
−−=
⎨− +
+
−=
D(4; 9).
0,25
Đim A thuc đường tròn đường kính CD, nên ta độ A(x; y)
tha mãn:
22
50
(5)32
xy
xy
+−=
+
−=
vi x > 0, suy ra A(4; 1).
0,25
AC = 8 AB =
2S
A
BC
A
C
= 6.
B thuc đường thng AD: x = 4, suy ra ta độ B(4; y) tha mãn: (y 1)
2
= 36
B(4; 7) hoc B(4; 5).
0,25
Do d là phân giác trong ca góc A, nên
A
B
J
JJG
A
D
J
JJG
cùng hướng, suy ra B(4; 7).
Do đó, đường thng BC có phương trình: 3x 4y + 16 = 0.
0,25
2. (1,0 đim)
Mt phng (ABC) có phương trình: 1
1
xyz
bc
+
+=.
0,25
Mt phng (ABC) vuông góc vi mt phng (P): y z + 1 = 0, suy ra:
1
b
1
c
= 0 (1).
0,25
Ta có: d(O, (ABC)) =
1
3
22
1
11
1
bc
++
=
1
3
2
1
b
+
2
1
c
= 8 (2).
0,25
VI.a
(2,0 đim)
T (1) và (2), do b, c > 0 suy ra b = c =
1
2
.
0,25
Biu din s phc z = x + yi bi đim M(x; y) trong mt phng ta độ Oxy, ta có:
| z i | = | (1 + i)z | | x + (y 1)i | = | (x y) + (x + y)i |
0,25
x
2
+ (y 1)
2
= (x y)
2
+ (x + y)
2
0,25
x
2
+ y
2
+ 2y 1 = 0.
0,25
VII.a
(1,0 đim)
Tp hp đim M biu din các s phc zđường tròn có phương trình: x
2
+ (y + 1)
2
= 2.
0,25
d
A
B
D
C
Trang 4/4
Câu Đáp án Đim
1. (1,0 đim)
Nhn thy: F
1
(1; 0) và F
2
(1; 0).
Đường thng AF
1
có phương trình:
1
3
3
x
y+
=
.
0,25
M là giao đim có tung độ dương ca AF
1
vi (E), suy ra:
23
1;
3
M
⎛⎞
=
⎜⎟
⎜⎟
⎝⎠
MA = MF
2
=
23
3
.
0,25
Do Nđim đối xng ca F
2
qua M nên MF
2
= MN, suy ra: MA = MF
2
= MN.
0,25
Do đó đường tròn (T) ngoi tiếp tam giác ANF
2
đường tròn tâm M, bán kính MF
2
.
Phương trình (T):
()
2
2
23 4
1
33
xy
⎛⎞
−+ =
⎜⎟
⎜⎟
⎝⎠
.
0,25
2. (1,0 đim)
Đường thng đi qua đim A(0; 1; 0) và có vectơ ch phương v
G
= (2; 1; 2).
Do M thuc trc hoành, nên M có ta độ (t; 0; 0), suy ra:
A
M
J
JJJG
= (t; 1; 0)
,vAM
⎡⎤
⎣⎦
GJJJJG
= (2; 2t; t 2)
0,25
d(M, ) =
,vAM
v
G
JJJJG
G
=
2
548
3
tt
+
+
.
0,25
Ta có: d(M, ) = OM
2
548
3
tt
+
+
= | t |
0,25
VI.b
(2,0 đim)
t
2
t 2 = 0 t = 1 hoc t = 2.
Suy ra: M(1; 0; 0) hoc M(2; 0; 0).
0,25
Điu kin y >
1
3
, phương trình th nht ca h cho ta: 3y 1 = 2
x
.
0,25
Do đó, h đã cho tương đương vi:
22
312
(3 1) 3 1 3
x
y
yyy
−=
−+=
2
312
630
x
y
yy
−=
=
0,25
1
2
2
1
2
x
y
=
=
0,25
VII.b
(1,0 đim)
1
1
.
2
x
y
=
=
0,25
------------- Hết -------------
M
y
x
A
F
1
F
2
O
N
| 1/5

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: TOÁN; Khối: B ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm
) 2x +1
Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y = . x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Tìm m để đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB
có diện tích bằng 3 (O là gốc tọa độ).
Câu II (2,0 điểm)
1. Giải phương trình (sin 2x + cos 2x) cos x + 2cos 2x − sin x = 0 . 2. Giải phương trình 2
3x +1 − 6 − x + 3x − 14x − 8 = 0 (x ∈ R). e ln x
Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân I = dx ∫ . x (2 + ln x)2 1
Câu IV (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A' B 'C ' có AB = a, góc giữa hai mặt phẳng
(A' BC) và (ABC) bằng 60o . Gọi G là trọng tâm tam giác A' BC . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho
và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC theo a.
Câu V (1,0 điểm) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2 2 2 2 2 2 2
M = 3(a b + b c + c a ) + 3(ab + bc + ca) + 2 a + b + c .
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn

Câu VI.a (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(− 4; 1), phân giác trong góc A
phương trình x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và
đỉnh A có hoành độ dương.
2. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), trong đó b, c dương
và mặt phẳng (P): yz + 1 = 0. Xác định bc, biết mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng 1
(P) và khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC) bằng . 3
Câu VII.a (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn:
z i = (1+ i)z .
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2,0 điểm) 2 2 x y
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(2; 3 ) và elip (E): + = 1. Gọi F 3 2 1 và F2 là các
tiêu điểm của (E) (F1 có hoành độ âm); M là giao điểm có tung độ dương của đường thẳng AF1 với
(E); N là điểm đối xứng của F2 qua M. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ANF2. x y −1 z
2. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng Δ: =
= . Xác định tọa độ điểm M trên 2 1 2
trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến Δ bằng OM.
⎧log (3y −1) = x
Câu VII.b (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 2 ⎨
(x, y ∈ R). x x 2 ⎪⎩4 + 2 = 3y
---------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .............................................; Số báo danh: ...................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN; Khối B
(Đáp án - thang điểm gồm 04 trang)
ĐÁP ÁN − THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm I
1. (1,0 điểm)
(2,0 điểm) • Tập xác định: R \ {−1}. • Sự biến thiên: 0,25 1
- Chiều biến thiên: y ' =
> 0, ∀x ≠ −1. 2 (x +1)
Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ∞; −1) và (−1; + ∞).
- Giới hạn và tiệm cận: lim y = lim y = 2 ; tiệm cận ngang: y = 2. x→ − ∞ x→ + ∞ 0,25
lim y = + ∞ và lim y = − ∞ ; tiệm cận đứng: x = −1. x ( 1)− → − x ( 1)+ → − - Bảng biến thiên: x −∞ −1 + ∞ y ' + + 0,25 +∞ 2 y 2 −∞ • Đồ thị: y 2 0,25 1 −1 O x
2. (1,0 điểm) 2x +1
Phương trình hoành độ giao điểm: = −2x + m x +1 ⇔ 0,25
2x + 1 = (x + 1)(−2x + m) (do x = −1 không là nghiệm phương trình)
⇔ 2x2 + (4 − m)x + 1 − m = 0 (1).
∆ = m2 + 8 > 0 với mọi m, suy ra đường thẳng y = −2x + m luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm
phân biệt A, B với mọi m. 0,25
Gọi A(x1; y1) và B(x2; y2), trong đó x1 và x2 là các nghiệm của (1); y1 = −2x1 + my2 = −2x2 + m. |m| 2 5(m + 8) 0,25
Ta có: d(O, AB) = và AB = ( − + − + − 1 x 2 x )2 ( 1 y y2 )2 = 5( 1 x 2 x )2 20x x = . 5 1 2 2 1 2 |m| m + 8 2 |m| m + 8
SOAB = AB. d(O, AB) = , suy ra: = 3 ⇔ m = ± 2. 0,25 2 4 4 Trang 1/4 Câu Đáp án Điểm II
1. (1,0 điểm)
(2,0 điểm)
Phương trình đã cho tương đương với: 2
2sin x cos x − sin x + cos 2x cos x + 2cos 2x = 0 0,25
⇔ cos2xsin x + (cos x + 2)cos2x = 0 ⇔ (sin x + cos x + 2)cos 2x = 0 (1). 0,25
Do phương trình sin x + cos x + 2 = 0 vô nghiệm, nên: 0,25 π π
(1) ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = + k (k ∈ Z). 0,25 4 2 2. (1,0 điểm) 1 Điều kiện: − ≤ x ≤ 6 . 0,25 3
Phương trình đã cho tương đương với: 2
( 3x +1 − 4) + (1 − 6 − x) + 3x − 14x − 5 = 0 0,25 − − ⇔ 3(x 5) x 5 +
+ (x − 5)(3x + 1) = 0 3x +1 + 4 6 − x + 1 0,25 ⇔ 3 1 x = 5 hoặc + + 3x + 1 = 0 . 3x +1 + 4 6 − x + 1 3 1 ⎡ 1 ⎤ + +3x + 1 > 0 x
∀ ∈ − ; 6 , do đó phương trình đã cho có nghiệm: x = 5. 0,25 3x 1 4 6 x 1 ⎢ 3 ⎥ + + − + ⎣ ⎦ 1 III
Đặt t = 2 + ln x , ta có dt = dx ; x = 1 ⇒ t = 2; x = et = 3. 0,25 x
(1,0 điểm) 3 t − 2 3 3 1 1 I = dt ∫ = dt − 2 dt ∫ ∫ . 2 0,25 t 2 t t 2 2 2 3 3 2 = ln t + 0,25 2 t 2 1 3 = − + ln . 0,25 3 2 IV A' C '
Thể tích khối lăng trụ.
(1,0 điểm)
Gọi D là trung điểm BC, ta có: 0,25 B '
BCADBCA' D, suy ra: n ADA' = 60D . 3a 2 a 3
Ta có: AA' = AD.tan n ADA' = ; S . G 2 ABC = 4 0,25 3 3a 3 Do đó: V = = A C
ABC.A' B 'C ' S .AA' ABC . H 8 D
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC. B
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC, suy ra: G
GH // A' A GH ⊥ (ABC). E
Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC, ta có I là giao 0,25
điểm của GH với trung trực của AG trong mặt phẳng (AGH). A H GE.GA 2 GA
Gọi E là trung điểm AG, ta có: R = GI = = . I GH 2GH AA' a a 3 2 7a 2 7a 2 7a Ta có: GH = = ; AH =
; GA2 = GH2 + AH2 = . Do đó: R = . = . 0,25 3 2 3 12 2.12 a 12 Trang 2/4 Câu Đáp án Điểm V
Ta có: M ≥ (ab + bc + ca)2 + 3(ab + bc + ca) + 2 1− 2(ab + bc + ca) . 0,25
(1,0 điểm) 2
(a + b + c) 1
Đặt t = ab + bc + ca, ta có: 0 ≤ t ≤ = . 3 3 ⎡ 1 ⎞ 2 Xét hàm 2
f (t) = t + 3t + 2 1− 2t trên 0; ⎢
⎟ , ta có: f '(t) = 2t + 3 − ; ⎣ 2 ⎠ 1− 2t 0,25 2 f ''(t) = 2 −
≤ 0, dấu bằng chỉ xảy ra tại t = 0; suy ra f '(t) nghịch biến. 3 (1− 2t) ⎡ 1⎤ ⎛ 1 ⎞ 11 Xét trên đoạn 0; ⎢
ta có: f '(t) ≥ f ' = − 2 3 > 0 ⎜ ⎟
, suy ra f(t) đồng biến. 3⎥ ⎣ ⎦ ⎝ 3 ⎠ 3 0,25 ⎡ 1⎤
Do đó: f(t) ≥ f(0) = 2 ∀t ∈ 0; ⎢ . 3⎥ ⎣ ⎦ ⎡ ⎤
Vì thế: Mf(t) ≥ 2 ∀t ∈ 1 0; ⎢
; M = 2, khi: ab = bc = ca, ab + bc + ca = 0 và a + b + c = 1 3⎥ ⎣ ⎦ 0,25
⇔ (a; b; c) là một trong các bộ số: (1; 0; 0), (0; 1; 0), (0; 0; 1).
Do đó giá trị nhỏ nhất của M là 2. VI.a 1. (1,0 điểm)
(2,0 điểm)
Gọi D là điểm đối xứng của C(− 4; 1) qua d: x + y − 5 = 0, suy ra tọa độ D(x; y) thỏa mãn: D
⎧(x + 4) − ( y −1) = 0 ⎪ 0,25 d x − 4 y +1 ⇒ D(4; 9). B + − 5 = 0 ⎪⎩ 2 2
Điểm A thuộc đường tròn đường kính CD, nên tọa độ A(x; y)
x + y − 5 = 0 C A ⎪ thỏa mãn: ⎨
với x > 0, suy ra A(4; 1). 0,25 2 2
⎪⎩x + (y − 5) = 32 ⇒ 2S
AC = 8 ⇒ AB = ABC = 6. AC
B thuộc đường thẳng AD: x = 4, suy ra tọa độ B(4; y) thỏa mãn: (y − 1)2 = 36 0,25
B(4; 7) hoặc B(4; − 5). JJJG JJJG
Do d là phân giác trong của góc A, nên AB AD cùng hướng, suy ra B(4; 7). 0,25
Do đó, đường thẳng BC có phương trình: 3x − 4y + 16 = 0. 2. (1,0 điểm) x y z
Mặt phẳng (ABC) có phương trình: + + = 1. 0,25 1 b c 1 1
Mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P): yz + 1 = 0, suy ra: − = 0 (1). 0,25 b c 1 1 1 1 1
Ta có: d(O, (ABC)) = ⇔ = ⇔ + = 8 (2). 3 1 1 3 2 b 2 c 0,25 1+ + 2 2 b c 1
Từ (1) và (2), do b, c > 0 suy ra b = c = . 0,25 2 VII.a
Biểu diễn số phức z = x + yi bởi điểm M(x; y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta có: 0,25
(1,0 điểm)
| zi | = | (1 + i)z | ⇔ | x + (y − 1)i | = | (xy) + (x + y)i |
x2 + (y − 1)2 = (xy)2 + (x + y)2 0,25
x2 + y2 + 2y − 1 = 0. 0,25
Tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z là đường tròn có phương trình: x2 + (y + 1)2 = 2. 0,25 Trang 3/4 Câu Đáp án Điểm VI.b 1. (1,0 điểm)
(2,0 điểm) y
Nhận thấy: F1(−1; 0) và F2(1; 0). N x +1 y 0,25
Đường thẳng AF1 có phương trình: = . A M 3 3 F
M là giao điểm có tung độ dương của AF1 với (E), suy ra: 1 F2 O x ⎛ 2 3 ⎞ 2 3 0,25 M = ⎜1; ⎟ ⎜ ⇒ MA = MF . 3 ⎟ 2 = ⎝ ⎠ 3
Do N là điểm đối xứng của F2 qua M nên MF2 = MN, suy ra: MA = MF2 = MN. 0,25
Do đó đường tròn (T) ngoại tiếp tam giác ANF2 là đường tròn tâm M, bán kính MF2. 2 ⎛ ⎞ 0,25
Phương trình (T): ( x − )2 2 3 4 1 + ⎜ y − ⎟ = ⎜ . 3 ⎟ 3 ⎝ ⎠ 2. (1,0 điểm) G
Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(0; 1; 0) và có vectơ chỉ phương v = (2; 1; 2). JJJJG
Do M thuộc trục hoành, nên M có tọa độ (t; 0; 0), suy ra: AM = (t; −1; 0) 0,25 G JJJJG ⇒ ⎡v, AM ⎤ ⎣
⎦ = (2; 2t; − t − 2) G JJJJG ⎡v, AM ⎤ 2 5t + 4t + 8 ⇒ ⎣ ⎦ d(M, ∆) = G = . 0,25 v 3 2 5t + 4t + 8
Ta có: d(M, ∆) = OM ⇔ = | t | 0,25 3
t2 − t − 2 = 0 ⇔ t = − 1 hoặc t = 2. 0,25
Suy ra: M(−1; 0; 0) hoặc M(2; 0; 0). 1 VII.b
Điều kiện y > , phương trình thứ nhất của hệ cho ta: 3y − 1 = 2x. 0,25 3
(1,0 điểm) 3 ⎧⎪ −1= 2x y 3 ⎧⎪ −1= 2x y
Do đó, hệ đã cho tương đương với: ⎨ ⇔ ⎨ 0,25 2 2
⎪⎩(3y −1) + 3y −1= 3y 2
⎪⎩6y − 3y = 0 ⎧ x 1 2 = ⎪⎪ ⇔ 2 ⎨ 0,25 1 ⎪y = ⎪⎩ 2 ⎧x = −1 ⇔ ⎪ ⎨ 1 0,25 y = . ⎪⎩ 2
------------- Hết ------------- Trang 4/4