Đề thi và đáp án môn Toán khối B năm 2011

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em đề thi và đáp án môn Toán khối A năm 2011, có lời giải và đáp án chi tiết. Mời mọi người đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Toán 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi và đáp án môn Toán khối B năm 2011

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em đề thi và đáp án môn Toán khối A năm 2011, có lời giải và đáp án chi tiết. Mời mọi người đón xem.

67 34 lượt tải Tải xuống
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ CHÍNH THC
ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2011
Môn: TOÁN; Khi: B
Thi gian làm bài: 180 phút, không k thi gian phát đề
PHN CHUNG CHO TT C THÍ SINH (7,0 đim)
Câu I (2,0 đim) Cho hàm s
42
2( 1)
y
xmx=− + +m (1), m là tham s.
1. Kho sát s biến thiên và v đồ th hàm s (1) khi m = 1.
2. Tìm m để đồ th hàm s (1) có ba đim cc tr A, B, C sao cho OA = BC; trong đó O là gc
ta độ, Ađim cc tr thuc trc tung, BC là hai đim cc tr còn li.
Câu II (2,0 đim)
1. Gii phương trình sin2xcosx + sinxcosx = cos2x + sinx + cosx.
2. Gii phương trình
2
32 62 44 10 3 ( ).xxx xx+− −+ = \
Câu III (1,0 đim) Tính tích phân
3
2
0
1sin
d.
cos
x
x
I
x
x
π
+
=
Câu IV (1,0 đim) Cho lăng tr ABCD.A
1
BB
1
C
1
D
1
đáy ABCD là hình ch nht, AB = a,
3.AD a= Hình chiếu vuông góc ca đim A
1
trên mt phng (ABCD) trùng vi giao đim
ca ACBD. Góc gia hai mt phng (ADD
1
A
1
) và (ABCD) bng 60 . Tính th tích khi
lăng tr đã cho và khong cách t đim B
1
o
B đến mt phng (A
1
BD) theo a.
Câu V (1,0 đim) Cho ab là các s thc dương tha mãn 2(a
2
+ b
2
) + ab = (a + b)(ab + 2).
Tìm giá tr nh nht ca biu thc
33 22
33 22
49
ab ab
P
ba ba
⎛⎞
=+−+
⎜⎟
⎝⎠
PHN RIÊNG (3,0 đim): Thí sinh ch được làm mt trong hai phn (phn A hoc B)
A. Theo chương trình Chun
Câu VI.a (2,0 đim)
1. Trong mt phng ta độ Oxy, cho hai đường thng : xy – 4 = 0 và d: 2xy – 2 = 0.
Tìm ta độ đim N thuc đường thng d sao cho đường thng ON ct đường thng ti
đim M tha mãn OM.ON = 8.
2. Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho đường thng
21
:
12
1
x
y−+
Δ==
−−
z
và mt
phng (P): x + y + z – 3 = 0. Gi I là giao đim ca và (P). Tìm ta độ đim M thuc (P)
sao cho MI vuông góc vi
414.MI
=
Câu VII.a (1,0 đim) Tìm s phc z, biết:
53
10
i
z
z
+
−−
.=
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2,0 đim)
1. Trong mt phng ta độ Oxy, cho tam giác ABCđỉnh
1
;1 .
2
B
⎝⎠
Đường tròn ni tiếp
tam giác ABC tiếp xúc vi các cnh BC, CA, AB tương ng ti các đim D, E, F. Cho
đường thng EF có phương trình y – 3 = 0. Tìm ta độ đỉnh A, biết A có tung
độ dương.
(3; 1)D
2. Trong không gian vi h to độ Oxyz, cho đường thng :
21
13
xyz+−+
==
5
2
và hai
đim A(– 2; 1; 1), B(– 3; – 1; 2). Tìm to độ đim M thuc đường thng sao cho tam
giác MAB có din tích bng 35.
Câu VII.b (1,0 đim) Tìm phn thc và phn o ca s phc
3
13
.
1
i
z
i
⎛⎞
+
=
⎜⎟
⎜⎟
+
⎝⎠
----------- Hết ----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh:.............................................; S báo danh:................................
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THC
ĐÁP ÁN – THANG ĐIM
ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2011
Môn: TOÁN; Khi B
(Đáp án - thang đim gm 04 trang)
ĐÁP ÁN THANG ĐIM
Câu
Đáp án
Đim
1. (1,0 đim)
Khi m = 1, ta có: y = x
4
– 4x
2
+ 1.
Tp xác định: D = R.
S biến thiên:
– Chiu biến thiên: y' = 4x
3
– 8x; y' = 0 x = 0 hoc x = 2.±
0,25
Hàm s nghch biến trên các khong (– ; –
2
) và (0;
2
); đồng biến trên các
khong (–
2;
0) và (
2;
+ ).
– Cc tr: Hàm s đạt cc tiu ti
x = 2;± y
CT
= – 3, đạt cc đại ti x = 0; y
CĐ
= 1.
– Gii hn:
lim lim .
xx
yy
→−∞ →+∞
==+
Trang 1/4
0,25
– Bng biến thiên:
0,25
Đồ th:
0,25
2. (1,0 đim)
y'(x) = 4x
3
– 4(m + 1)x = 4x(x
2
m – 1); y'(x) = 0 x = 0 hoc x
2
= m + 1 (1).
0,25
Đồ th hàm s có ba đim cc tr, khi và ch khi: (1) có hai nghim phân bit khác 0
m > – 1 (*).
0,25
Khi đó: A(0; m), B( 1;m−+m
2
m – 1) và C( 1;m + m
2
m – 1).
Suy ra: OA = BC
m
2
= 4(m + 1) m
2
– 4m – 4 = 0
0,25
I
(2,0 đim)
m = 2 ± 22; tha mãn (*). Vy, giá tr cn tìm: m = 2 – 22 hoc m = 2 + 22.
0,25
1. (1,0 đim)
Phương trình đã cho tương đương vi: sinx(1 + cos2x) + sinxcosx = cos2x + sinx + cosx
0,25
cos2x(sinx – 1) + cosx(sinx – 1) = 0 (sinx – 1)(cos2x + cosx) = 0
0,25
sinx = 1 x =
2
π
+ k2π.
0,25
II
(2,0 đim)
cos2x = – cosx = cos(πx) x =
3
π
+ k
2
.
3
π
Vy, phương trình đã cho có nghim:
x =
2
π
+ k2π; x =
3
π
+ k
2
3
π
(
k Z).
0,25
+
–3 –3
1
x
+
2
0
2
y' – 0 + 0 – 0 +
y
+
x
y
–2
2
2
2
–3
1
O
Trang 2/4
Câu
Đáp án
Đim
2. (1,0 đim)
Điu kin: – 2 x 2 (*).
Khi đó, phương trình đã cho tương đương:
()
2
32 22 44 103+− + =
x
xxx (1).
0,25
Đặt t = 2 +
x
– 2 2 ,
x
(1) tr thành: 3t = t
2
t = 0 hoc t = 3.
0,25
t = 0, suy ra: 2 +
x
= 2 2
x
2 + x = 4(2 – x) x =
6
,
5
tha mãn (*).
0,25
t = 3, suy ra: 2 +
x
= 2 2
x
+ 3, vô nghim (do 2 +
x
2 và 2 2
x
+ 3 3
vi mi x [– 2; 2]).
Vy, phương trình đã cho có nghim: x =
6
.
5
0,25
3
2
0
1sin
d
cos
+
=
x
I
x
x
π
=
3
2
0
1
d
cos
x
x
π
+
3
2
0
sin
d.
cos
x
x
x
x
π
0,25
Ta có:
3
2
0
1
d
cos
x
x
π
=
()
3
0
tan
x
π
= 3.
0,25
và:
3
2
0
sin
d
cos
x
x
x
x
π
=
3
0
1
d
cos
x
x
π
⎛⎞
⎜⎟
⎝⎠
=
3
0
cos
x
x
π
⎛⎞
⎜⎟
⎝⎠
3
0
d
cos
x
x
π
=
2
3
π
+
3
2
0
dsin
sin 1
x
x
π
=
2
3
π
+
3
0
11 1
dsin
2 sin 1 sin 1
x
xx
π
⎛⎞
⎜⎟
−+
⎝⎠
0,25
III
(1,0 đim)
=
2
3
π
+
3
0
1sin1
ln
2sin1
x
x
π
⎜⎟
+
⎝⎠
=
2
3
π
+
ln(2 3). Vy, I = 3 +
2
3
π
+
ln(2 3).
0,25
Gi O là giao đim ca ACBD A
1
O (ABCD).
Gi E là trung đim AD OE ADA
1
E AD
là góc gia hai mt phng (ADD
n
1
AEO
1
A
1
) và (ABCD)
n
1
60 .AEO=
D
0,25
A
1
O = OE tan =
n
1
AEO
2
A
B
tan
n
1
AEO =
3
.
2
a
Din tích đáy: S
ABCD
= AB.AD =
2
3.a
Th tích:
111 1
.
V
A
BCD ABCD
= S
ABCD
.A
1
O =
3
3
.
2
a
0,25
Ta có: BB
1
C // A
1
D B
1
B C // (A
1
BD)
d(BB
1
, (A
1
BD)) = d(C, (A
1
BD)).
H CH
BD (H BD) CH (A
1
BD) d(C, (A
1
BD)) = CH.
0,25
IV
(1,0 đim)
A
1
B
1
C
1
A
C
D
H
B
E
O
D
1
Suy ra: d(BB
1
, (A
1
BD)) = CH =
22
.CD CB
CD CB+
=
3
.
2
a
0,25
V
(1,0 đim)
Vi a, b dương, ta có: 2(a
2
+ b
2
) + ab = (a + b)(ab + 2)
2(a
2
+ b
2
) + ab = a
2
b + ab
2
+ 2(a + b) 2
ab
ba
+
⎝⎠
+ 1 = (a + b) + 2
11
.
ab
⎛⎞
+
⎜⎟
⎝⎠
0,25
Trang 3/4
Câu
Đáp án
Đim
(a + b) + 2
11
ab
⎛⎞
+
⎜⎟
⎝⎠
2
11
2( )ab
ab
⎛⎞
++
⎜⎟
⎝⎠
= 22 2
ab
ba
++
⎝⎠
, suy ra:
2
ab
ba
+
⎝⎠
+ 1
22 2
ab
ba
⎛⎞
++
⎜⎟
⎝⎠
ab
ba
+
5
.
2
0,25
Đặt t =
ab
ba
+ , t
5
2
, suy ra:
P = 4(t
3
– 3t) – 9(t
2
– 2) = 4t
3
– 9t
2
– 12t + 18.
Xét hàm
f(t) = 4t
3
– 9t
2
– 12t + 18, vi t
5
.
2
0,25
Ta có:
'( )
f
t
= 6(2t
2
– 3t – 2) > 0, suy ra:
5
;
2
min ( )
f
t
⎡⎞
+∞
⎣⎠
=
5
2
f
⎛⎞
⎜⎟
⎝⎠
=
23
.
4
Vy, minP
=
23
;
4
khi và ch khi:
5
2
ab
ba
+=
11
2ab
ab
⎛⎞
+= +
⎜⎟
⎝⎠
(a; b) = (2; 1) hoc (a; b) = (1; 2).
0,25
1. (1,0 đim)
N d, M có ta độ dng: N(a; 2a – 2), M(b; b – 4).
O, M, N cùng thuc mt đường thng, khi và ch khi:
a(b – 4)
= (2a – 2)b b(2 – a) = 4a b =
4
.
2
a
a
0,25
OM.ON = 8 (5a
2
– 8a + 4)
2
= 4(a – 2)
2
.
0,25
(5a
2
– 6a)(5a
2
– 10a + 8) = 0 5a
2
– 6a = 0
a = 0 hoc a =
6
.
5
0,25
Vy, N(0; – 2) hoc
62
;
55
N
⎛⎞
⎜⎟
⎝⎠
.
0,25
2. (1,0 đim)
Ta độ đim I là nghim ca h:
21
12
30
1
x
yz
xyz
−+
==
−−
++−=
I(1; 1; 1).
0,25
Gi M(a; b; c), ta có:
M (P), MI MI =
41
4
222
30
220
( 1) ( 1) ( 1) 224
abc
abc
abc
++−=
−−+=
−+−+=
0,25
22 2
21
34
( 1) (2 2) ( 3 3) 224
ba
ca
aa a
=−
=− +
−+ ++ =
0,25
VI.a
(2,0 đim)
O
d
N
M
(a; b; c) = (5; 9; – 11) hoc (a; b; c) = (– 3; – 7; 13).
Vy, M(5; 9; – 11) hoc M(– 3; – 7; 13).
0,25
VII.a
Gi z = a + bi vi a, b Ra
2
+ b
2
0, ta có:
53
10
i
z
z
+
−−
(1,0 đim)
=
abi
5i
abi
+
+
3
– 1 = 0
0,25
Trang 4/4
Câu
Đáp án
Đim
a
2
+ b
2
– 5 – i 3 – abi = 0 (a
2
+ b
2
a – 5) – (b + 3)i = 0
0,25
22
50
30
aba
b
+−=
+=
2
20
3
aa
b
−−=
=−
0,25
(a; b) = (– 1; – 3) hoc (a; b) = (2; – 3 ). Vy z = – 1 – i 3 hoc z = 2 – i 3.
0,25
1. (1,0 đim)
5
;0
2
BD
=
⎝⎠
JJJG
BD // EF tam giác ABC cân ti A;
đường thng AD vuông góc vi EF, có phương trình: x – 3 = 0.
0,25
F có ta độ dng F(t; 3), ta có: BF = BD
2
2
12
2
24
t
⎛⎞
−+=
⎜⎟
⎝⎠
5
t = – 1 hoc t = 2.
0,25
t = – 1 F(– 1; 3); suy ra đường thng BF có phương trình:
4x + 3y – 5 = 0.
A là giao đim ca ADBF A
7
3; ,
3
⎝⎠
không tha mãn
yêu cu (A có tung độ dương).
0,25
t = 2 F(2; 3); suy ra phương trình BF: 4x – 3y + 1 = 0.
A
13
3; ,
3
⎝⎠
tha mãn yêu cu. Vy, có: A
13
3; .
3
⎛⎞
⎜⎟
⎝⎠
0,25
2. (1,0 đim)
M , suy ra ta độ M có dng: M(– 2 + t; 1 + 3t; – 5 – 2t).
0,25
= (t; 3t; – 6 – 2t) và = (– 1; – 2; 1) AM
JJJJG
AB
JJJG
,AM AB
J
JJJG JJJG
= (– t – 12; t + 6; t).
0,25
S
MAB
= 3 5 (t + 12)
2
+ (t + 6)
2
+ t
2
= 180
0,25
VI.b
(2,0 đim)
t
2
+ 12t = 0 t = 0 hoc t = – 12. Vy, M(– 2; 1; – 5) hoc M(– 14; – 35; 19).
A
B
C
E
F
D
0,25
1 + i 3 =
13
2
22
i
⎛⎞
+
⎜⎟
⎜⎟
⎝⎠
=
2cos sin
33
i
π
⎛⎞
+
⎜⎟
⎝⎠
π
và 1 + i =
2cos sin ;
44
i
ππ
⎛⎞
+
⎝⎠
0,25
VII.b
(1,0 đim)
suy ra: z =
()
8cos sin
33
22cos sin
44
i
i
ππ
ππ
+
⎛⎞
+
⎜⎟
⎝⎠
0,25
= 22cos sin
44
i
ππ
⎛⎞
+
⎜⎟
⎝⎠
0,25
= 2 + 2i. Vy s phc z có: Phn thc là 2 và phn o là 2.
0,25
------------- Hết -------------
| 1/5

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TOÁN; Khối: B ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm
)
Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số 4 2
y = x − 2(m +1)x + m (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC; trong đó O là gốc
tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, BC là hai điểm cực trị còn lại.
Câu II (2,0 điểm)
1. Giải phương trình sin2xcosx + sinxcosx = cos2x + sinx + cosx. 2. Giải phương trình 2
3 2 + x − 6 2 − x + 4 4 − x = 10 − 3x (x ∈ \). π 3 1+ xsin x
Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân I = d . x ∫ 2 cos x 0
Câu IV (1,0 điểm) Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, B
AD = a 3. Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm
của ACBD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD o
1A1) và (ABCD) bằng 60 . Tính thể tích khối
lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B1 đến mặt phẳng (A1BD) theo a. B
Câu V (1,0 điểm) Cho ab là các số thực dương thỏa mãn 2(a2 + b2) + ab = (a + b)(ab + 2). 3 3 2 2 ⎛ a b ⎞ ⎛ a b
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 4⎜ + ⎟ − 9⎜ + ⎟⋅ 3 3 2 2 b a b a ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a (2,0 điểm
)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆: xy – 4 = 0 và d: 2xy – 2 = 0.
Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng tại
điểm M thỏa mãn OM.ON = 8. x − 2 y +1 z
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ : = = và mặt 1 −2 1 −
phẳng (P): x + y + z – 3 = 0. Gọi I là giao điểm của và (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc (P)
sao cho MI vuông góc với MI = 4 14. 5 + i 3
Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm số phức z, biết: z − − 1 = 0. z
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2,0 điểm
) ⎛ 1 ⎞
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B ; 1 . ⎜
⎟ Đường tròn nội tiếp ⎝ 2 ⎠
tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các điểm D, E, F. Cho
D(3; 1) và đường thẳng EF có phương trình y – 3 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có tung độ dương. x + 2 y − 1 z + 5
2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng : = = và hai 1 3 − 2
điểm A(– 2; 1; 1), B(– 3; – 1; 2). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng sao cho tam
giác MAB có diện tích bằng 3 5. 3 ⎛ ⎞
Câu VII.b (1,0 điểm) Tìm phần thực và phần ảo của số phức 1+ i 3 z = ⎜ ⎟ . ⎜ 1 i ⎟ ⎝ + ⎠
----------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh:................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN; Khối B
(Đáp án - thang điểm gồm 04 trang)
ĐÁP ÁN − THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm I
1. (1,0 điểm)
(2,0 điểm) Khi m = 1, ta có: y = x4 – 4x2 + 1.
• Tập xác định: D = R. 0,25 • Sự biến thiên:
– Chiều biến thiên: y' = 4x3 – 8x; y' = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ± 2.
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ∞; – 2 ) và (0; 2 ); đồng biến trên các
khoảng (– 2; 0) và ( 2; + ∞). 0,25
– Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại x = ± 2; yCT = – 3, đạt cực đại tại x = 0; yCĐ = 1.
– Giới hạn: lim y = lim y = + . ∞ x→ − ∞ x→ + ∞ – Bảng biến thiên:
x – ∞ – 2 0 2 + ∞ y' – 0 + 0 – 0 + + ∞ 1 + ∞ 0,25 y – 3 – 3 • Đồ thị: y 1 − 2 2 –2 O 2 x 0,25 –3
2. (1,0 điểm)
y'(x) = 4x3 – 4(m + 1)x = 4x(x2 – m – 1); y'(x) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x2 = m + 1 (1). 0,25
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị, khi và chỉ khi: (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0 0,25 m > – 1 (*).
Khi đó: A(0; m), B( − m +1; – m2 – m – 1) và C( m +1; – m2 – m – 1). 0,25
Suy ra: OA = BCm2 = 4(m + 1) ⇔ m2 – 4m – 4 = 0
m = 2 ± 2 2; thỏa mãn (*). Vậy, giá trị cần tìm: m = 2 – 2 2 hoặc m = 2 + 2 2. 0,25 II
1. (1,0 điểm)
(2,0 điểm) Phương trình đã cho tương đương với: sinx(1 + cos2x) + sinxcosx = cos2x + sinx + cosx 0,25
⇔ cos2x(sinx – 1) + cosx(sinx – 1) = 0 ⇔ (sinx – 1)(cos2x + cosx) = 0 0,25 π
• sinx = 1 ⇔ x = + k2π. 0,25 2 2 • π π
cos2x = – cosx = cos(π – x) ⇔ x = + k . 3 3 π π 0,25
Vậy, phương trình đã cho có nghiệm: x = + k2π; x = + k (k ∈ Z). 2 3 3 Trang 1/4 Câu Đáp án Điểm 2. (1,0 điểm)
Điều kiện: – 2 ≤ x ≤ 2 (*). 0,25
Khi đó, phương trình đã cho tương đương: ( + x − − x ) 2 3 2 2 2
+ 4 4 − x =10−3x (1).
Đặt t = 2 + x – 2 2 − x, (1) trở thành: 3t = t2 ⇔ t = 0 hoặc t = 3. 0,25 6
t = 0, suy ra: 2 + x = 2 2 − x ⇔ 2 + x = 4(2 – x) ⇔ x = , thỏa mãn (*). 0,25 5
t = 3, suy ra: 2 + x = 2 2 − x + 3, vô nghiệm (do 2 + x ≤ 2 và 2 2 − x + 3 ≥ 3
với mọi x ∈ [– 2; 2]). 0,25 6
Vậy, phương trình đã cho có nghiệm: x = . 5 π π π III 3 1+ sin 3 1 3 x sin x
(1,0 điểm) = d ∫ x x I x = dx ∫ + d . x0,25 2 cos x 2 cos x 2 cos x 0 0 0 π 3 1 π Ta có: dx ∫ = (tan x) 3 = 3. 0,25 2 cos x 0 0 π π π π π 3 x sin x 3 ⎛ 1 ⎞ 3 ⎛ x ⎞ 3 dx 2π 3 d sin x và: dx ∫ = x d ∫ = – ∫ = + ∫ 2 ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ cos x ⎝ cos x ⎠ ⎝ cos x ⎠ cos x 3 2 sin x −1 0 0 0 0 0 0,25 π 2 3 1 ⎛ 1 1 = π ⎞ + ∫⎜ − d sin x ⎟ 3
2 ⎝ sin x −1 sin x +1⎠ 0 π 2 3 1 ⎛ sin x −1 ⎞ 2 2 = π π π + ln =
+ ln(2 − 3). Vậy, I = 3 + + ln(2 − 3). 0,25 3 2 ⎜⎝ sin x 1 ⎟ + ⎠ 3 3 0 IV
Gọi O là giao điểm của ACBDA1O ⊥ (ABCD).
(1,0 điểm) Gọi E là trung điểm ADOEADA1EAD 0,25 ⇒ n
A EO là góc giữa hai mặt phẳng (ADD n A EO = 60 .D 1
1A1) và (ABCD) ⇒ 1 B1 C1 ⇒ AB a 3 A n
1O = OE tan A EO tan n A EO = . 1 = 2 1 2 A1 D1
Diện tích đáy: SABCD = AB.AD = 2 a 3. 0,25 3 3a B Thể tích: V C = S . ABCD.
ABCD.A1O = 1 A 1 B 1 C 1 D O 2 A H Ta có: B D
1C // A1DB1C // (A1BD) B B E
⇒ d(B1, (A1BD)) = d(C, (A1BD)). 0,25 B
Hạ CHBD (HBD) ⇒ CH ⊥ (A1BD) ⇒ d(C, (A1BD)) = CH. . CD CB a 3
Suy ra: d(B1, (A1BD)) = CH = = . 0,25 B 2 2 CD + CB 2 V
Với a, b dương, ta có: 2(a2 + b2) + ab = (a + b)(ab + 2)
(1,0 điểm) a b ⎞ ⎛ 1 1 ⎞ 0,25
⇔ 2(a2 + b2) + ab = a2b + ab2 + 2(a + b) ⇔ 2⎜ + ⎟ + 1 = (a + b) + 2⎜ + . ⎟ ⎝ b a ⎠ ⎝ a b ⎠ Trang 2/4 Câu Đáp án Điểm ⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞ ⎛ a b
(a + b) + 2⎜ + ⎟ ≥ 2 2(a + b)⎜ + ⎟ = 2 2⎜ + + 2⎟ , suy ra: ⎝ a b ⎠ ⎝ a b ⎠ ⎝ b a0,25 a b ⎞ ⎛ a ba b 5
2 ⎜ + ⎟ + 1 ≥ 2 2⎜ + + 2⎟ ⇒ + ≥ . ⎝ b a ⎠ ⎝ b ab a 2 a b 5
Đặt t = + , t ≥ , suy ra: P = 4(t3 – 3t) – 9(t2 – 2) = 4t3 – 9t2 – 12t + 18. b a 2 0,25 5
Xét hàm f(t) = 4t3 – 9t2 – 12t + 18, với t ≥ . 2 ⎛ 5 ⎞ 23
Ta có: f '(t) = 6(2t2 – 3t – 2) > 0, suy ra: min f (t) = f ⎜ ⎟ = – . ⎡5 ⎞ ;+∞ ⎝ 2 ⎠ 4 ⎢ ⎟ ⎣2 ⎠ 23 a b 5 ⎛ 1 1 ⎞ 0,25 Vậy, minP = –
; khi và chỉ khi: + = và a + b = 2⎜ + ⎟ 4 b a 2 ⎝ a b
⇔ (a; b) = (2; 1) hoặc (a; b) = (1; 2). VI.a 1. (1,0 điểm)
(2,0 điểm)
Nd, M có tọa độ dạng: N(a; 2a – 2), M(b; b – 4).
O, M, N cùng thuộc một đường thẳng, khi và chỉ khi: d 0,25 M 4a
a(b – 4) = (2a – 2)bb(2 – a) = 4ab = . N 2 − a O
OM.ON = 8 ⇔ (5a2 – 8a + 4)2 = 4(a – 2)2. 0,25
⇔ (5a2 – 6a)(5a2 – 10a + 8) = 0 ⇔ 5a2 – 6a = 0 6 0,25
a = 0 hoặc a = . 5 ⎛ 6 2 ⎞
Vậy, N(0; – 2) hoặc N ; ⎜ ⎟. 0,25 ⎝ 5 5 ⎠
2. (1,0 điểm) x − 2 y +1 z ⎪ = =
Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ: ⎨ 1 2 − 1 − ⇒ I(1; 1; 1). 0,25
⎪⎩x + y + z −3 = 0
Gọi M(a; b; c), ta có:
a + b + c −3 = 0 ⎪
M ∈ (P), MIMI = 4 14 ⇔ ⎨a − 2b c + 2 = 0 0,25 ⎪ 2 2 2
⎩(a −1) + (b −1) + (c −1) = 224 b ⎧ = 2a −1 ⎪ ⇔ ⎨c = 3 − a + 4 0,25 ⎪ 2 2 2
⎩(a −1) + (2a − 2) + (−3a + 3) = 224
⇔ (a; b; c) = (5; 9; – 11) hoặc (a; b; c) = (– 3; – 7; 13). 0,25
Vậy, M(5; 9; – 11) hoặc M(– 3; – 7; 13). VII.a
Gọi z = a + bi với a, b ∈ R và a2 + b2 ≠ 0, ta có:
(1,0 điểm) 5 + i 3 5 + i 3 0,25 z
− 1 = 0 ⇔ abi – – 1 = 0 z a + bi Trang 3/4 Câu Đáp án Điểm
a2 + b2 – 5 – i 3 – abi = 0 ⇔ (a2 + b2 – a – 5) – (b + 3 )i = 0 0,25 2 2
⎧⎪a + b a −5 = 0 2
⎧⎪a a − 2 = 0 ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ 0,25 b ⎪⎩ + 3 = 0 b ⎪⎩ = − 3
⇔ (a; b) = (– 1; – 3 ) hoặc (a; b) = (2; – 3 ). Vậy z = – 1 – i 3 hoặc z = 2 – i 3. 0,25 VI.b 1. (1,0 điểm)
(2,0 điểm) JJJG ⎛ 5 ⎞ BD = ; 0 ⎜
⎟ ⇒ BD // EF ⇒ tam giác ABC cân tại A; ⎝ 2 ⎠ 0,25
⇒ đường thẳng AD vuông góc với EF, có phương trình: x – 3 = 0. 2 ⎛ 1 ⎞ 25
F có tọa độ dạng F(t; 3), ta có: BF = BD ⇔ 2 t ⎜ − ⎟ + 2 =
t = – 1 hoặc t = 2. 0,25 ⎝ 2 ⎠ 4
t = – 1 ⇒ F(– 1; 3); suy ra đường thẳng BF có phương trình: A
4x + 3y – 5 = 0. ⎛ 7 ⎞ 0,25
A là giao điểm của ADBFA 3; ⎜ − , ⎟ không thỏa mãn ⎝ 3 ⎠ F E
yêu cầu (A có tung độ dương).
t = 2 ⇒ F(2; 3); suy ra phương trình BF: 4x – 3y + 1 = 0. B C ⇒ ⎛ 13 ⎞ ⎛ 13 ⎞ A 3; , 0,25
⎟ thỏa mãn yêu cầu. Vậy, có: A 3; . ⎜ ⎟ D ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ 2. (1,0 điểm)
M, suy ra tọa độ M có dạng: M(– 2 + t; 1 + 3t; – 5 – 2t). 0,25 JJJJG JJJG JJJJG JJJG
AM = (t; 3t; – 6 – 2t) và AB = (– 1; – 2; 1) ⇒ ⎡AM , AB⎤ ⎣
⎦ = (– t – 12; t + 6; t). 0,25
S∆MAB = 3 5 ⇔ (t + 12)2 + (t + 6)2 + t2 = 180 0,25
t2 + 12t = 0 ⇔ t = 0 hoặc t = – 12. Vậy, M(– 2; 1; – 5) hoặc M(– 14; – 35; 19). 0,25 VII.b ⎛ 1 3 ⎞ ⎛ π π ⎞ ⎛ π π ⎞ 1 + i 3 = 2⎜ + i
(1,0 điểm) ⎜ = 2 cos ⎜
+ isin ⎟ và 1 + i = 2 cos ⎜ + isin ; ⎟ 0,25 2 2 ⎟ ⎝ ⎠ ⎝ 3 3 ⎠ ⎝ 4 4 ⎠ 8(cosπ + isinπ ) suy ra: z = ⎛ 3π 3π ⎞ 0,25 2 2 cos ⎜ + isin ⎟ ⎝ 4 4 ⎠ = ⎛ π π ⎞ 2 2 cos ⎜ + i sin ⎟ 0,25 ⎝ 4 4 ⎠
= 2 + 2i. Vậy số phức z có: Phần thực là 2 và phần ảo là 2. 0,25
------------- Hết ------------- Trang 4/4