Đề thi và đáp án môn Toán khối B năm 2012

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em đề thi và đáp án môn Toán khối B năm 2012, có lời giải và đáp án chi tiết. Mời mọi người đón xem.

B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ CHÍNH THC
ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2012
Môn: TOÁN; Khi B
Thi gian làm bài: 180 phút, không k thi gian phát đề
I. PHN CHUNG CHO TT C THÍ SINH (7,0 đim)
Câu 1 (2,0 đim). Cho hàm s
m là tham s thc.
323
33(yx mx m=− + 1),
a) Kho sát s biến thiên và v đồ th ca hàm s (1) khi
1.m
=
b) m m để đồ th hàm s (1) có hai đim cc tr AB sao cho tam giác OAB có din tích bng 48.
Câu 2 (1,0 đim). Gii phương trình
2(cos 3 sin ) cos cos 3 sin 1.xxxxx
+
=− +
Câu 3 (1,0 đim). Gii bt phương trình
2
1413.
x
xx++ + x
Câu 4 (1,0 đim). Tính tích phân
1
3
42
0
d.
32
x
I
x
xx
=
++
Câu 5 (1,0 đim). Cho hình chóp tam giác đều S.ABC vi
2, .SA a AB a
=
=
Gi H là hình chiếu
vuông góc ca A trên cnh SC. Chng minh SC vuông góc vi mt phng (ABH). Tính th tích ca
khi chóp S.ABH theo a.
Câu 6 (1,0 đim). Cho các s thc x, y, z tha mãn các điu kin
0xyz
+
+=
Tìm giá tr ln nht ca biu thc
222
1.xyz++=
555
.Px y z=++
II. PHN RIÊNG (3,0 đim): Thí sinh ch được làm mt trong hai phn riêng (phn A hoc phn B)
A. Theo chương trình Chun
Câu 7.a (1,0 đim). Trong mt phng vi h ta độ Oxy, cho các đường tròn
22
1
(): 4,Cxy
+
=
đường thng
22
2
(): 12 180Cxy x+− +=
:4dx y 0.
−=
Viết phương trình đường tròn có tâm
thuc tiếp xúc vi d và ct ti hai đim phân bit A B sao cho AB vuông góc vi d.
2
()C ,
1
()C
Câu 8.a (1,0 đim). Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho đường thng
1
:
212
yz
d
==
và hai
đim
Viết phương trình mt cu đi qua A, B và có tâm thuc đường thng d.
(2;1;0),A (2;3;2).B
Câu 9.a (1,0 đim). Trong mt lp hc gm có 15 hc sinh nam và 10 hc sinh n. Giáo viên gi
ngu nhiên 4 hc sinh lên bng gii bài tp. Tính xác sut để 4 hc sinh được gi có c nam và n.
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 đim). Trong mt phng vi h ta độ Oxy, cho hình thoi ABCD
đường tròn tiếp xúc vi các cnh ca hình thoi có phương trình
2AC BD=
22
4.xy
+
=
Viết phương trình chính
tc ca elip (E) đi qua các đỉnh A, B, C, D ca hình thoi. Biết A thuc Ox.
Câu 8.b (1,0 đim). Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho Viết phương trình
mt phng (P) qua A và ct các trc Ox, Oy ln lượt ti B, C sao cho tam giác ABC có trng tâm
thuc đường thng AM.
(0;0;3), (1; 2;0).AM
Câu 9.b (1,0 đim). Gi z
1
z
2
là hai nghim phc ca phương trình
2
23 4 0.ziz
−=
Viết dng
lượng giác ca z
1
z
2
.
---------- HT ----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh: ................................................................... ; S báo danh:............................................. .
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THC
ĐÁP ÁN – THANG ĐIM
ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2012
Môn: TOÁN; Khi B
(Đáp án - thang đim gm 04 trang)
Câu Đáp án Đim
a) (1,0 đim)
Khi ta có: .
1,m =
32
33yx x=− +
Tp xác định:
.D = \
S biến thiên:
Chiu biến thiên:
'0
2
'3 6;yx x=−
y
=
0x
=
hoc
2.x
=
0,25
Các khong đồng biến: ( ; 0)
(2; )
+
, khong nghch biến: (0; 2).
Cc tr: Hàm s đạt cc đại ti
0,x
=
y
CĐ
= 3; đạt cc tiu ti
2,x
=
y
CT
= 1.
Gii hn:
lim
x
y
→−∞
=− lim .
x
y
→+
=
+∞
0,25
Bng biến thiên:
0,25
Đồ th:
0,25
b) (1,0 đim)
2
'3 6 ;yx mx=−
'0 hoc y = 0x = 2.
x
m
=
Đồ th hàm s có 2 đim cc tr khi và ch khi
0m
(*).
0,25
Các đim cc tr ca đồ th
3
(0; 3 )
A
m
3
(2 ; ).
B
mm
Suy ra
3
3| |OA m=
( , ( )) 2 | | .dB OA m
=
0,25
48
OAB
S
=
34
4
8m =
0,25
1
(2,0 đim)
tha mãn (*). 2,m
0,25
O
2
3
1
x
y
+
–1
3
−∞
y
'
y + 0 – 0 +
x 0 2 −∞
+
Trang 1/4
Phương trình đã cho tương đương vi:
cos2 3sin2 cos 3sin
x
xx+=x
0,25
(
)
(
)
ππ
co
s 2 cos
33
xx−= +
0,25
(
)
ππ
22π ().
33
xxkk−=±+ + ]
0,25
2
(1,0 đim)
2π
2π
3
x
k=+
hoc
2π
()
3
xk k=∈] .
0,25
Điu kin:
02
hoc
3x≤≤ 2x ≥+3
(*).
Nhn xét:
là nghim ca bt phương trình đã cho.
0x =
Vi
bt phương trình đã cho tương đương vi:
0,x>
11
43
xx
x
x
+
++ (1).
0,25
Đặt
1
(2),tx
x
=+
bt phương trình (1) tr thành
2
63tt
≥−
22
30
30
6(3 )
t
t
tt
−<
−≥
−≥
⎣⎩
0,25
5
.
2
t⇔≥
Thay vào (2) ta được
15
2
2
xx
x
+
≥⇔
hoc
1
2
x
0,25
3
(1,0 đim)
1
0
4
x⇔<≤
hoc . Kết hp (*) và nghim 4x
0,x
=
ta được tp nghim ca bt phương
trình đã cho là:
1
0; [4; ).
4
⎡⎤
∪+
⎢⎥
⎣⎦
0,25
Đặt tx suy ra Vi
2
,=
.2dt xdx= 0
x
=
thì
0;t
=
vi
1
x
=
thì
1.t
=
0,25
Khi đó
11
2
22
00
1.2d1d
22(
(1)( 2)
xxx tt
I
tt
xx
==
1)(2)
+
+
++
∫∫
0,25
()
(
)
1
1
0
0
12 1 1
dln|2|ln|1|
221 2
tt t
tt
=−=++
++
0,25
4
(1,0 đim)
=
3
ln3 ln2.
2
0,25
Gi D là trung đim ca cnh ABO là tâm ca ABC. Ta
A
BCD
A
BSO
nên (AB SCD),
do đó
.
A
BSC
0,25
Mt khác
,SC AH
suy ra S ( ).C ABH
0,25
Ta có:
33
,
23
aa
CD OC==
nên
22
33
.
3
a
SO SC OC=−=
Do đó
.11
4
SO CD a
DH
SC
==
.
Suy ra
2
11
..
28
ABH
a
SABDH
==
1
0,25
5
(1,0 đim)
Ta có
22
7
.
4
a
SH SC HC SC CD DH=− =− =
Do đó
3
.
17
..
39
S ABH ABH
a11
6
HS
==
VS
0,25
O
D
B
A
H
C
S
Trang 2/4
Vi
ta có:
0
xyz++=
222
1,xyz++=
2222 2
0( ) 2( )2 12 2 ,
x
yz x y z xyz yz x yz=++=+++ ++=−+
nên
2
1
.
2
yz x
=
Mt khác
22 2
1
,
22
yz x
yz
+−
≤=
suy ra:
2
2
11
,
22
x
x
−≤ do đó
66
33
x−≤
(*).
0,25
Khi đó: P =
5223322
()()()
x
yzyz yzyz++ + +
=
(
)
2
5222 2
1
(1 ) ( )( ) ( )
2
x
xyzyzyzyzx+− + + + +
⎡⎤
⎣⎦
x
=
(
)
(
)
2
52 22 2
11
(1 ) (1 )
22
x
xxxxx x
⎡⎤
+− + +
⎢⎥
⎣⎦
x
=
()
3
5
2.
4
x
x
0,25
Xét hàm
3
() 2
f
xx=−x
trên
66
;
33
,
suy ra
2
'( ) 6 1;fx x
=
6
'( ) 0 .
6
fx x=⇔=±
Ta có
666
9
,
36
ff
⎛⎞
−= =
⎜⎟
⎝⎠
66
.
36
ff
⎛⎞
=− =
⎜⎟
⎝⎠
6
9
Do đó
6
() .
9
fx
Suy ra
56
.
36
P
0,25
6
(1,0 đim)
Khi
6
,
36
xyz===
6
thì du bng xy ra. Vy giá tr ln nht ca P
56
.
36
0,25
(C
1
) có tâm là gc ta độ O. Gi I là tâm ca đường tròn (C)
cn viết phương trình, ta có
.
A
Trang 3/4
BOI
A
Bd
Od
nên OI//d, do đó OI có phương trình y = x.
0,25
Mt khác
2
()IC,
nên ta độ ca I tha mãn h:
22
3
(3;3).
3
12 18 0
yx
x
I
y
xy x
=
=
⇔⇒
⎨⎨
=
+− +=
0,25
Do (C) tiếp xúc vi d nên (C) có bán kính (, ) 2 2.RdId==
0,25
7.a
(1,0 đim)
Vy phương trình ca (
C) là
22
(3)(3)8xy.
+− =
0,25
Gi (S) là mt cu cn viết phương trình và I là tâm ca (S).
Do
nên ta độ ca đim I có dng Id (1 2 ; ; 2 ).Ittt
+
0,25
Do nên , ( )AB S
,
A
IBI=
suy ra .
222 2 2 2
(2 1) ( 1) 4 (2 3) ( 3) (2 2) 1tt ttt t t
+− + = + +− + + =
0,25
Do đó và bán kính mt cu là ( 1; 1; 2)I −−
17.IA =
0,25
8.a
(1,0 đim)
Vy, phương trình mt cu (
S) cn tìm là
22 2
(1)(1)(2)17xyz++++ =.
0,25
S cách chn 4 hc sinh trong lp là
C
4
25
12650.=
0,25
S cách chn 4 hc sinh có c nam và n
13 22 31
15 10 15 10 15 10
...CC CC CC++
0,25
= 11075.
0,25
9.a
(1,0 đim)
Xác sut cn tính là
11075 443
.
12650 506
P ==
0,25
B
A
I
d
(
C
2
)
(C)
(C
1
)
Trang 4/4
Gi s
22
22
(): 1( 0).
xy
Ea
ab
b
+
=>>
Hình thoi ABCD
2AC BD
=
A, B, C, D thuc (E) suy ra OA 2.OB=
0,25
Không mt tính tng quát, ta có th xem ( ;0)Aa
(
)
0; .
2
a
B
Gi H là hình chiếu vuông góc ca O trên AB,
suy ra OH là bán kính ca đường tròn
()
22
: 4.Cx y+=
0,25
Ta có:
2222
11 1 1 14
.
4
OH OA OB a a
==+=+
2
0,25
7.b
(1,0 đim)
Suy ra
do đó
b
Vy phương trình chính tc ca (E) là
2
20,a =
2
5.=
22
1.
20 5
xy
+=
0,25
Do ,
B
Ox C Oy∈∈ nên ta độ ca BC có dng: Bb Cc ( ; 0; 0) (0; ; 0).
0,25
Gi G là trng tâm ca tam giác ABC, suy ra:
(
)
;;1.G
33
bc
0,25
Ta có
nên đường thng
AM có phương trình (1;2; 3)AM =−
JJJJG
3
.
12 3
xy
z
==
Do
G thuc đường thng AM nên
2
.
36 3
bc
==
Suy ra
2b
=
4.c
=
0,25
8.b
(1,0 đim)
Do đó phương trình ca mt phng (
P) là
1,
243
xyz
+
+=
nghĩa là ( ) : 6 3 4 12 0.Pxyz++=
0,25
Phương trình bc hai
2
23 4 0ziz−−=
có bit thc
4.
=
0,25
Suy ra phương trình có hai nghim:
1
13zi=+
2
13zi=− + .
0,25
Dng lượng giác ca
1
z
1
ππ
2cos sin .
33
zi
⎛⎞
=+
⎜⎟
⎝⎠
0,25
9.b
(1,0 đim)
Dng lượng giác ca
2
z
2
2π 2π
2cos sin .
33
zi
⎛⎞
=+
⎜⎟
⎝⎠
0,25
O
H
x
y
D
A
B
C
---------- HT ----------
| 1/5

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: TOÁN; Khối B ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3 2 3
y = x − 3mx + 3m (1), m là tham số thực.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m =1.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị AB sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2(cos x + 3 sin x) cos x = cos x − 3 sin x +1.
Câu 3 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 2
x +1+ x − 4x +1 ≥ 3 x. 1 3 x
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = d . x ∫ 4 2 x + 3x + 2 0
Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2a, AB = .
a Gọi H là hình chiếu
vuông góc của A trên cạnh SC. Chứng minh SC vuông góc với mặt phẳng (ABH). Tính thể tích của
khối chóp S.ABH theo a.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x + y + z = 0 và 2 2 2
x + y + z = 1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 5 5 5
P = x + y + z .
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường tròn 2 2 ( 1
C ): x + y = 4, 2 2
(C ): x + y −12x +18 = 0 và đường thẳng 2
d : x y − 4 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm
thuộc (C ), tiếp xúc với d và cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A B sao cho AB vuông góc với d. 2 1 x −1 y z
Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và hai 2 1 −2 điểm (2
A ;1;0), B(−2;3; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng d.
Câu 9.a (1,0 điểm). Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi
ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 điểm
). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD AC = 2BD
đường tròn tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình 2 2
x + y = 4. Viết phương trình chính
tắc của elip (E) đi qua các đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Biết A thuộc Ox.
Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (
A 0;0;3), M (1; 2;0). Viết phương trình
mặt phẳng (P) qua A và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm
thuộc đường thẳng AM.
Câu 9.b (1,0 điểm). Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2
z − 2 3i z − 4 = 0. Viết dạng
lượng giác của z1 và z2.
---------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ................................................................... ; Số báo danh:............................................. .
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN; Khối B
(Đáp án - thang điểm gồm 04 trang) Câu Đáp án Điểm 1
a) (1,0 điểm)
(2,0 điểm) Khi m =1, ta có: 3 2
y = x − 3x + 3 .
• Tập xác định: D = . \ 0,25 • Sự biến thiên: − Chiều biến thiên: 2 y ' = 3x − 6 ;
x y ' = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2.
Các khoảng đồng biến: (− ;
∞ 0) và (2; + ∞) , khoảng nghịch biến: (0; 2).
− Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 3; đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = −1. 0,25
− Giới hạn: lim y = −∞ và lim y = . +∞ x →−∞ x →+ ∞ − Bảng biến thiên: x −∞ 0 2 + ∞ y ' + 0 – 0 + 0,25 3 +∞ y −∞ –1 • Đồ thị: y 3 0,25 2 O x −1
b) (1,0 điểm) 2
y '= 3x − 6m ;
x y '= 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2 . m 0,25
Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi m ≠ 0 (*).
Các điểm cực trị của đồ thị là 3 (0 A ; 3m ) và 3 B(2 ; m m ). 0,25 Suy ra 3
OA = 3 | m | và d (B, (O ) A ) = 2 | m | . 4 S 48 ∆ = ⇔ 3m = 48 0,25 OAB
m = ± 2, thỏa mãn (*). 0,25 Trang 1/4 2
Phương trình đã cho tương đương với: cos 2x + 3 sin 2x = cos x − 3 sin x 0,25
(1,0 điểm) ⇔ π π
cos(2x− )=cos(x+ ) 0,25 3 3 ⇔ π π
2x− = ±(x+ )+k2π (k∈]). 0,25 3 3 ⇔ 2π 2π x =
+ k2π hoặc x = k (k ∈]). 0,25 3 3 3
Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 2 − 3 hoặc x ≥ 2 + 3 (*).
(1,0 điểm) Nhận xét: x = 0 là nghiệm của bất phương trình đã cho. 0,25 Với x > 1 1
0, bất phương trình đã cho tương đương với: x + + x + − 4 ≥ 3 (1). x x 3 ⎡ −t <0 1 Đặt ⎢ t = x +
(2), bất phương trình (1) trở thành 2
t − 6 ≥ 3 − t ⇔ 3 ⎧ −t ≥0 ⎢ 0,25 x ⎨ 2 2 ⎢ t ⎣⎩ −6≥(3−t) 5 ⇔ 1
t ≥ . Thay vào (2) ta được 1 5 x +
≥ ⇔ x ≥ 2 hoặc x 0,25 2 x 2 2 1 ⇔0< x ≤ hoặc
x ≥ 4. Kết hợp (*) và nghiệm x = 0, ta được tập nghiệm của bất phương 4 0,25 1 trình đã cho là: 0; ⎡ ⎤ ∪[4;+∞). ⎢⎣ 4⎥⎦ 4 Đặt 2
t = x , suy ra dt = 2 .
xdx Với x = 0 thì t = 0; với x =1 thì t =1. 0,25
(1,0 điểm) 1 1 2 1 x .2 d x x 1 td Khi đó t I = = ∫ ∫ 2 2 0,25 2 (x 1 + )(x +2) 2 (t 1 + ) t( +2) 0 0 1 1 1 2 1 1 = ∫( −
)dt=(ln|t+2|− ln|t 1+ + + )| 0,25 2 t 2 t 1 2 0 0 3 = ln3 − ln2. 0,25 2 5 S
Gọi D là trung điểm của cạnh ABO là tâm của ∆ABC. Ta có
(1,0 điểm)
AB CD AB SO nên AB ⊥ (SCD), do đó AB SC. 0,25
Mặt khác SC AH, suy ra SC ⊥ (ABH ). 0,25 a 3 a 3 H Ta có: a CD= ,OC = nên 2 2 33 SO = SC OC − = . 2 3 3 0,25 . 2 SO CD a 11 1 1 Do đó a DH = = . Suy ra S A . B DH . ∆ = = 1 ABH SC 4 2 8 A C Ta có 2 2 7a
SH = SCHC = SCCD DH = . O 4 D 0,25 3 1 7 11 Do đó a V = S = B S. H .S . ABH 3 ∆ABH 96 Trang 2/4 6 Với 2 2 2
x + y + z = 0 và x + y + z = 1, ta có:
(1,0 điểm) 2 2 2 2 2
0=(x+ y+ z) = x + y + z +2x( y+ z)+2 yz 1
= −2x +2yz, nên 2 1 yz = x − . 2 0,25 2 2 2 2 y + z 1− − 6 6 Mặt khác x 2 1 1 x yz ≤ = , suy ra: x − ≤ , do đó − ≤ x ≤ (*). 2 2 2 2 3 3 Khi đó: P = 5 2 2 3 3 2 2
x + ( y + z )( y + z ) − y z ( y + z)
= x + −x y +z
y+ z yz y+ z ⎤+ ⎣ ⎦ (x − )2 5 2 2 2 2 1 (1 ) ( )( ) ( ) x 2 0,25 = 1 1 5 ⎡ ⎤ 3
x +(1− x ) −x(1− x )+ 2x x . ⎣ (xx − + x − ⎢ x = ( ) 2)⎥⎦ ( 2)2 5 2 2 2 2 4 ⎡ 6 6 ⎤ 6 Xét hàm 3
f (x) = 2x x trên ⎢− ; ⎥, suy ra 2
f '(x) = 6x −1; f '(x) = 0 ⇔ x = ± . ⎢ 3 3 ⎣ ⎥⎦ 6 ⎛ 6 ⎞ ⎛ 6 ⎞ 6 ⎛ 6 ⎞ ⎛ 6 ⎞ 6 6 Ta có f ⎜− ⎟= f ⎜ ⎟=− , f ⎜ ⎟= f ⎜− ⎟=
. Do đó f (x) ≤ . 0,25 3 6 9 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 3 6 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 9 9 5 6 Suy ra P ≤ . 36 6 5 6 Khi x=
,y = z =− 6 thì dấu bằng xảy ra. Vậy giá trị lớn nhất của P là . 0,25 3 6 36 7.a
(C1) có tâm là gốc tọa độ O. Gọi I là tâm của đường tròn (C)
(1,0 điểm) (C)
cần viết phương trình, ta có AB OI. Mà AB d 0,25
O d nên OI//d, do đó OI có phương trình y = x. A I d
Mặt khác I ∈ (C2), nên tọa độ của I thỏa mãn hệ: ⎧y= x B ⎪ ⎧x=3 0,25 ⎨ ⇔⎨ ⇒I(3;3). 2 2 ⎪x + y 12 − x 18 + =0 y =3 ⎩ ⎩ (C1)
Do (C) tiếp xúc với d nên (C) có bán kính R=d (I,d )=2 2. 0,25 (C2)
Vậy phương trình của (C) là 2 2
(x − 3) + ( y − 3) = 8. 0,25 8.a
Gọi (S) là mặt cầu cần viết phương trình và I là tâm của (S). 0,25
(1,0 điểm) Do Id nên tọa độ của điểm I có dạng I(1+2t;t;−2t). Do , A B (
S) nên AI =BI, suy ra 2 2 2 2 2 2 (2t 1 − ) +(t 1
− ) +4t =(2t+3) +(t−3) +(2t+2) ⇒t =− . 1 0,25
Do đó I(−1; −1; 2) và bán kính mặt cầu là IA = 17. 0,25
Vậy, phương trình mặt cầu (S) cần tìm là 2 2 2
(x +1) + ( y +1) + (z − 2) = 17. 0,25 9.a
Số cách chọn 4 học sinh trong lớp là 4 C
(1,0 điểm) 25 12650. = 0,25
Số cách chọn 4 học sinh có cả nam và nữ là 1 3 2 2 3 1
C .C +C .C +C .C 0,25 15 10 15 10 15 10 = 11075. 0,25 11075 443
Xác suất cần tính là P = = . 0,25 12650 506 Trang 3/4 7.b 2 2
(1,0 điểm) y Giả sử ( ): x y E + 1
= (a>b>0). Hình thoi ABCD có 2 2 0,25 B a b H
AC = 2BD A, B, C, D thuộc (E) suy ra OA = 2 . OB
Không mất tính tổng quát, ta có thể xem ( A ; a 0) và A C O x (0; a B
). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên AB, 0,25 2 suy ra 2 2
OH là bán kính của đường tròn (C) : x + y = 4. D 1 1 1 1 1 4 Ta có: = = + = + . 2 2 2 2 0,25 4 2 OH OA OB a a 2 2 Suy ra 2 2 x y
a = 20, do đó b = 5. Vậy phương trình chính tắc của (E) là + =1. 0,25 20 5 8.b Do
B Ox,C Oy nên tọa độ của BC có dạng: B b
( ; 0; 0) và C(0; c; 0). 0,25
(1,0 điểm) Gọi b c
G là trọng tâm của tam giác ABC, suy ra: G ( ; ; )1. 0,25 3 3 JJJJG x y z−3
Ta có AM =(1;2;−3) nên đường thẳng AM có phương trình = = . 1 2 3 − 0,25 b c 2 −
Do G thuộc đường thẳng AM nên = =
. Suy ra b = 2 và c = 4. 3 6 3 −
Do đó phương trình của mặt phẳng ( x y z P) là
+ + =1, nghĩa là (P) : 6x + 3y + 4z −12 = 0. 0,25 2 4 3 9.b Phương trình bậc hai 2
z − 2 3 i z − 4 = 0 có biệt thức ∆ = 4. 0,25
(1,0 điểm)
Suy ra phương trình có hai nghiệm: 1
z = 1 + 3i z2 = 1 − + 3i. 0,25 • ⎛ π π
Dạng lượng giác của là ⎞ 1 z 1 z =2⎜cos +isin . ⎟ 0,25 ⎝ 3 3⎠ • ⎛ 2π 2π Dạng lượng giác của ⎞ z là 2 z2 =2⎜cos +isin . ⎟ 0,25 ⎝ 3 3 ⎠
---------- HẾT ---------- Trang 4/4