Đề thi vấn đáp - Luật Tố tụng hình sự | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội,pháp nhân thương mại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BM/QLĐT-11-01
ĐỀ CƯƠNG THI VẤN ĐÁP
(Kết thúc học phần/ Tuyển sinh/ Tốt nghiệp)
Mã đề: 1
Môn thi: Luật hình sự Hệ: Cử nhân
Lớp: Thời gian làm bài:
Đề bài:
1. Trình bày đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự.
- Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự những quan hệ hội phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội,
pháp nhân thương mại
Nhà nước:
o Quyền: Khởi tố, tố tụng, xét xử; buộc phải chịu TNHS
o Nghĩa vụ: bảo vệ quyền và bảo vệ lợi ích
Người phạm tội hay pháp nhân thương mại:
o Quyền: yêu cầu NN bảo vệ quyền và lợi ích
o Nghĩa vụ: Chịu TNHS
- Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự là: mệnh lệnh – phục tùng => phương pháp quyền uy
Phương pháp đặc thù sử dụng quyền lực cưỡng chế phải chịu trách nghiệm hình sự. 3 hình thức tác
động: Bắt buộc, cấm đoán, cho phép.
2. Phân tích nguyên tắc lỗi trong Luật hình sự? Lấy ví dụ minh họa.
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý ( thực hiện 1 cách có lỗi)
- Chỉ truy cứu TNHS đối với người gây thiệt hại cho xã hội khi họ có lỗi
- Hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng chủ thể thực hiện không có lỗi do những lí do:
Mất năng lục nhận thức
Mất năng lục điều khiển hành vi
Trong tình trạng bất khả kháng
Thì không bị coi là tội phạm và ko phải chịu TNHS
LHSVN cấm truy cứu TNHS khách quan
Vd : Anh A ( 18t NLTNHS) trong một lần được bạn của A B (20t, NLTNHS) rủ cùng nhau đột nhập
vào nhà ông M để trộm cắp tài sản của ông M và giá trị tài sản là 1 cái bình cổ 43tr đồng.
3. Phân tích nguyên tắc hành vi trong Luật hình sự? Lấy ví dụ minh họa.
- Xuất phát điểm của LHS là các quan hệ xã hội phát sinh khi có phạm tội xảy ra
- Chỉ có hành vi gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội -> là tội phạm
-> cấm truy cứu TNHS một người về tư tưởng của họ.
Có hvi hành động và không hành động
.
Ví dụ: A và Bmâu thuẫn từ lâu mỗi lần thấy B A chỉ muốn cầm dao đâm cho bõ tức => do chỉ lad suy nghĩ
chưa thực hiện thành hành vi lên không cấu thành hành vi phạm tội
4. Phân tích nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự? Lấy ví dụ minh họa.
- Là cơ sở pháp lý cần thiết cho việc cá thể hóa TNHS trong áp dụng ( cá thể hóa hình phạt)
- Hình phạt tuyên phải đúng với mức độ vi phạm, hoàn cảnh, nhân thân
- Chia thành 4:
1. Ít nghiêm trọng
2. Nghiêm trọng
3. Rất nghiêm trọng
4. Đặc biệt ngiêm trọng
- Đa dạng hình phạt ( chính và hình phạt bổ sung)
- Phân hóa chế tài của 1 tội thành nhiều khung khác nhau
- Quy định mức hình phạt cụ thể ở trong 1 khung
- VD: A đánh B bị thương 14% sức khỏe thì theo khoảng 1 điều134 thì bị phạt tù 6 tháng tới 3 năm
5. Trình bày hiệu lực của đạo luật hình sự?
(*) Hiệu lực về thời gian
Về nguyên tắc: Điều luật được áp dụng với một hành vi phạm tội điều luật đang hiệu lực thi hành tại
thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện.
Ntac được hiểu theo 2 nội dung:
Nếu áp dụng luật không lợi cho chủ thể bị áp dụng thì luật HS không hiệu lực trở về trước.
Cụ thể LHS không có hiệu lực trở về trước trong các trường hợp sau:
o Xác định có tội hoắc xác định tội nặng hơn
o Xác định TNHS nặng hơn
o Quy định nội dung khác không có lợi cho chủ thể bị áp dụng luật
Nếu áp dụng luật mà có lợi cho chủ thể bị áp dụng thì LHS có hiệu lực trở về trước
(*) Hiệu lực về không gian:
Đối với hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ VN:
K1 Đ.5 BLHS 2015 hiệu lực tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam
người đó là công dân Việt Nam, người nước ngoài, hay người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam
Trường hợp ngoại lệ: người nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao ( theo
k2 Đ.5)
Đối với hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ VN: K1 đ.6 BLHS 2015 thì công dân Việt nam hoặc người
không quốc tịch thường trú tại Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam thể phải chịu trách nhiệm hình
sự nếu tội đã thực hiện được quy định trong Bộ luật hình sự.
6. Tội phạm là gì?Trình bày các dấu hiệu cơ bản của tội phạm?
(*) Khái niệm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong luật hình sự, do người có năng
lực TNHS thực hiện và phải chịu hình phạt.( Đ.8 BLHS )
Lưu ý: những hvi tuy dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho Xh không đáng kể thì không
phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
(*)Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm.
Tội phạm trước hết là hành vi vì:
Bằng hành vi con người tác động vào thế giới quan
Chỉ có hành vi mới có thể gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
Các Dấu hiệu cơ bản
+ Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính nguy hiểm cho XH dấu hiệu bản, quan trọng nhất quyết định các dấu hiệu khác của tội
phạm:
Nguy hiểm cho xã hội là gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được luật hình
sự bảo vệ
Nguy hiểm cho xã hội còn có nghĩa là người có hành vi đó phải có lỗi
Căn cứ vào tính nguy hiểm cho xã hội cho thấy:
Hành vi phạm tội và hành vi vi phạm khác
Mức độ nghiệm trọng nhiều hay ít của hành vi phạm tội
Giúp cho việc cá thể hóa hình phạt
Tính nguy hiểm cho xã hội có tính khách quan
Những tình tiết làm căn cứ nhận thức đánh giá nguy hiểm cho xã hội của hành vi:
Tính chất quả quan hệ pháp luật bị xâm hại
Mức độ thiệt hại gay ra hoặc đe dọa gây ra cho các quan hệ xã hội
Nhân thân người có hành vi phạm tội
Hoàn cảnh chính trị xã hội nơi và khi tội phạm xảy ra
Đông cơ , mục đích của phạm thội
Tính chất và mức độ lỗi
Tính chất của hành kết quả : phương pháp, thủ đoạn , công cụ…
Tính có lỗi
- Lỗi thái độ tâm chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho XH họ thực hiện đối
với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý
- Bản chất của lỗi thể hiện chỗ đã tự mình lựa chọn quyết định thực hiện trong khi đủ điều kiện để
chọn xử sự khác phù hợp với lợi ích xã hội
- Căn cứ vào tính có lỗi cho thấy:
Luật hình sự VN k chấp nhận việc quy định tội khách quan
Mục đích của việc áp dụng hình phạt
- Xử sự của con người bao giờ cũng là sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó, trong
tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi đã bao hàm tính có lỗi
Tính trái pháp luật thình sự -tội phạm được quy định trong luật hình sự
- Hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm nếu ...được quy định trong luật hình sự” còn gọi là tính trái
PLHS
- Khẳng định tính trái PLHS là dấu hiệu của tội phạm là sự thể hiện cụ thể của nguyên tắc pháp chế XHCN
- Là cơ sở đảm bảo cho đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm được thống nhất
- Là động lực thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời bổ sung, sửa đổi LHS cho phù hợp với tình hình chính trị -
XH ở mỗi thời kỳ
- Là đảm bảo cho quyền dân chủ của CD không bị xâm phạm bởi sự xử lý tuỳ tiện
- Quan hệ giữa tính trái pháp luật HS và tính nguy hiểm cho XH là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung
Do người có năng lực trách nhiệm hình sự: Người đủ tuổi chịu TNHS theo quy định của BLHS không thuộc
trường hợp mất năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi do mắc bệnh
Tính phải chịu hình phạt
- Tính phải chịu HP thể hiện chỗ: do tính nguy hiểm cho XH, nên bất cứ TP nào cũng đều bị đe doạ áp
dụng hình phạt
- Tính phải chịu HP là một dấu hiệu mang tính quy kết của nhà làm luật
7. Trình bày các yếu tố của tội phạm
(*) Chủ thể của tội phạm: là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
BLHS là tội phạm mà họ có đủ NLTNHS ( năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hành vi và đạt độ tuổi nhất
định. ( chủ thể thường và chủ thể đặc biệt)
- là cá nhân( có NLTNHS, đạt độ tuổi theo luật định, nhân thân, chủ thể đb) hoặc PNTM
- đặc điểm: Là con người cụ thể, đang sống
Người thực hiện hvi nguy hiểm cho XH dược quy định LHS là tội phạm
Có đủ NLTNHS và đủ tuổi chịu TNHS đối với cá nhân
(*) Mặt khách quan của tội phạm: là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn
ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan
Có: Hvi nguy hiểm cho xã hội
Hậu quả nguy hiểm cho XH ( do hvi kq gây ra)
Mối quan hệ nhân quả giữa hvi và hậu quả
Các điều kiện bên ngoài gắn liền với hvi khách quan ( công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm,..)
(*) Mặt chủ quan: là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi có tính gây thiêt hại cho XH và đối với hậu
quả do hvi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức lối cố ý hoặc vô ý.
(*) Khách thể của tội phạm: quan hệ XH được LHS bảo vệ và bị hành vi phạm tội xâm hại.
- Các loại khách thể: Khách thể chung: Tổng hợp các QHXH được LHS bảo vệ
Khách thể loại: Nhóm QHXH cùng tính chất được một nhóm QPPLHS bảo vệ
Khách thể trực tiếp: QHXH cụ thể bị loại tội phạm cụ thể xâm hại.
8. Cấu thành tội phạm là gì? Phân biệt cấu thành tội phạm hình thức với cấu thành tội phạm vật chất?
Cấu thành tội phạm là gì
Cấu thành tội phạm tổng hợp những dấu hiệu chung tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong
luật hình sự
Phân biệt cấu thành tội phạm hình thức với cấu thành tội phạm vật chất
CTTP hình thức CTTP vật chất
cấu thành tội phạm một dấu hiệu của
mặt khách quan hành vi nguy hiểm cho
hội
Hvi gây nguy hiểm cho xã hội là hvi gây thiệt
hại cho xã hội hoặc hvi bảo vệ quyền được
thể hiện dưới dạng hành động hoặc không
hành động
Tội phạm được coi hoàn thành kể từ thời
điểm thực hiện hvi nguy hiểm cho hội.
(Tội phạm có giai đoạn chưa đạt)
VD: tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản ( chỉ cần
bắt cóc con tin, đe dọa chiếm đoạt tài sản đã
CTTP)
cấu thành tội phạm các dấu hiệu của mặt
khách quan hành vi, hậu quả, mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Tội phạm được coi là hoàn thành kể từ thời điểm
có xảy ra thiệt hại
9 .. Phân tích khách thể của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa
(*) Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị hvi tội phạm xâm hại
- Đặc điểm:
Là các quan hệ xã hội
Phải là QHXH được LHS xác lập và bảo vệ
Là các quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại
- Độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
- Chế độ CT, KT, nền VH, QP, ANTT, ATXH, quyền và lợi ích hợp pháp
- Các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN
(note: Khách thể của tội phạm là QHXH nhưng không phải mọi QHXH đều là khách thể của tội phạm)
(*) Phân loại khách thế:
Khách thể chung của tội phạm: là tổng hợp các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội
phạm
Cho thấy phạm vi các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, chính sách hình sự của nhà nước
Bất kỳ hành vi phạm tội nào cũng đều xâm hại đến khách thể chung
Được xác định tại điều 1 và điều 8
Khách thể loại của tội phạm: nhóm quan hệ hội cùng tính chất được nhóm các quy phạm pháp luậtnh
sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội phạm
Cho thấy tính chất nguy hiểm của tội phạm quy định trong một chương của bộ luật hình sự
Là cơ sở để hệ thống hóa các quy phạm trong phần các tội phạm thành từng chương
Bất cứ tội phạm cụ thể nào cũng đều xâm hại đến khách thể loại, xâm hại đến nhiều QHXH trong nhóm
QHXH nhất định
Khách thể trực tiếp của tội phạm: là quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại
Thông qua việc xâm hại đến khách thể trực tiếp mà qua đó hành vi phạm tội xâm hại khách thể loại và khách
thể chung
Hành vi phạm tội có thể xâm hại nhiều QHXH đồng thời nhưng ko có nghĩa tất cả các QHXH ấy là khách thể
trực tiếp
Tội phạm có thể có một khách thể trực tiếp hoặc nhiều hơn
căn cứ để gộp, tách những loại tội phạm cụ thể vào một hoặc ra nhiều tội danh xếp chúng vào các
chương nhất định
dụ: A trộm cắp tài sản của B. A đã xâm hại đến khách thể trực tiếp quyền sở hữu tài sản của B gây
phương hại đến khách thể chung và khách thể loại là quyền sở hữu của công dân
10.Phân tích mặt khách quan của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa.
Mặt khách quan của tội phạm mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra
hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan
Cấu tạo: Hành vi, hậu quả và mối quan hệ nhân quả, các điều kiện bên ngoài gắn với hvi khách quan
a. những biểu hiện của con người ra bên ngoài thế giới khách quan dưới những hìnhHành vi khách quan
thức cụ thể gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại những QHXH được LHS bảo vệ; nhằm đạt những mục
đích có chủ định và mong muốn nó xảy ra
- Đặc điểm:
Phải có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội
Là hoạt động có ý thức và ý chí
(note: Vấn đề gây thiệt hại do bị cưỡng bức, nếu người gây thiệt hại bị cưỡng bức về thể chất ( vẫn
nhận thức điều khiển hvi) -> không phải chịu TNHS; cưỡng bức về tinh thần ( không nhận
thức được hành vi) -> phải chịu TNHS)
Là hành vi trái pháp luật hình sự
- Hành vi khách quan của tội phạm được thể hiện dưới 2 hình thức:
Thể hiện qua hành động: là hình thức thể hiện của hvi làm biến đổi tình trạng bthg của ĐTTĐ của tội phạm,
xâm hại đến KT của TP, thể hiện ở chỗ làm một việc mà PL cấm làm
Hành động PT:
Thể hiện không qua hành động: là hình thức thể hiện của hvi làm biến đổi tình trạng bình thường của ĐTTĐ
của TP, xâm hịa đến KT của TP và được thể hiện chỗ KHÔNG làm một việc PL yêu cầu phải làm
có đủ ĐK để làm.
- Hành vi khách quan được thể hiện dưới 3 dạng cấu trúc đặc biệt
Tội ghép: tội phạm hành vi khách quan được hình thành bởi nhiều hành vi khách xảy ra đồng thời;
xâm hại các khách thể khác nhau
Tội kéo dài: tội phạm hành vi khách quan khả năng diễn ra không gián đoạn trong khoảng thời
gian dài
Tội liên tục: là tội phạm có hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt
thời gian, xâm hại cùng khách thể và đều bị chi phối vởi ý định phạm tội cụ thể thống nhất.
b. Hậu quả của TP
- Là các thiệt hại do hvi khách quan gây ra cho qhe XH là khách thể bảo vệ của luật hình sự và cũng là khách
thể của TP
- Các dạng của hậu quả:Thiệt hại về thể chất, con người, tinh thần, các biến đổi khác
- Ý nghĩa: Định tội, định khung hình phạt, đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội, TTTN hoặc TTGN TNHS
c. Mối quan hệ nhân quả giữa hvi và hậu quả: Hvi nguy hiểm cho xã hội dẫn đến hậu quả nguy hiểm
- Căn cứ xác định mối QHNQ:
Hvi phải có trước kQ về thời gian
Hvi phải chưac đựng khả năng thực tế làm phát sinh HQ
HQ xảy ra là hiện thực hóa khả năng thực tế
- Các dạng mối QHNQ: Đơn giản trực tiếp: hvi -> hậu quả; dạng kép trực tiếp: Nhiều hvi -> hậu quả
- Ý nghĩa: dấu hiệu bắt buộc của tội cấu thành vật chất; truong quyết định hình phạt
d. Những biểu hiện khác của mặt khách quan: phương tiện, thủ đoạn, địa điềm, thời gian, công cụ, hoàn
cảnh,..
VD: tội giết con mới đẻ quy định tại điều 124: MKQ:
Hvi: tước đoạt tính mạng do chính mình sinh ra trong 7 ngày tuổi một cách trái pl
Hậu quả: Đứa trẻ chết
11.Phân tích chủ thể của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa.
a. Khái niệm: là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS là tội phạm
mà đối với họ có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và pháp nhân thương mại
phạm tội khi đáp ứng các điều kiện do luật định.
- Đặc điểm:
Là con người cụ thể đang sống
Là người đã thực hiện hvi nguy hiểm cho XH được quy định trong luật HS là TP
Là người có đủ NLTNHS và đủ tuổi chịu TNHS với cá nhân
b. NLTNHS: khả năng nhận thức hvi khả năng điều khiển hvi năng lực vốn của con người sẽ hoàn thiện
qua quá trình GD và tự GD
- Tình trạng không NLTNHS: chủ thể bị tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất đi khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hvi là người không có NLTN HS
Căn cứ đánh giá tình trạng ko có NLTNHS:
Dấu hiệu y học: các bệnh về rối loạn não, các bệnh về thể chất gây tổn hại đến tinh thần
Dấu hiệu tâm lý: mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển hvi
Dấu hiệu y học quyết định dấu hiệu tâm lý quyết định TNHS
- Vấn đề tình trạng NLTN HS hạn chế:là khả năng nhận thức khả năng điều khiển hvi bị suy giảm nhưng
không mất hẳn thực hiện hvi có lỗi nhưng mức độ hạn chế thuộc TTGN TNHS ( K1 Đ.51) ( ví dụ tình trạng
say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác->phải chịu TNHS vì:lỗi vì tự đặt mình vào tình trạng
say, thực hiện hvi phạm tội )
c. Tuổi chịu TNHS (Đ.12)
- Từ đủ 14t đến dưới 16t phải chịu TNHS về tội RNT, ĐB NT quy định tại K2 Đ.12
- Từ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm
d. Chủ thể đb của tội phạm: chủ thể thường(có NLTNHS đủ tuổi chịu TNHS) + Những dấu hiệu khác
lq(chức vụ quyền hạn; giới tính; nghề,công việc; nghĩa vụ, qhe GĐ,..)
e. Nhân thân người phạm tội: tổng hòa những đặc điểm riêng biệt (tuổi, nghề nghiệp, giới, thái độ, ý thức pl,
tiền án, tiến sự, lối sống) của người phạm tội có ý nghĩa đói với việc giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS của họ
Ý nghĩa: là tình tiết định tội và định khung hình phạt -> trong giải quyết hình phạt; giúp cho công tác điều tra
tiến hành nhanh chóng-> làm sáng tỏ tình tiết vụ án
VD: Anh C (sinh năm 1980 và có NLTNHS) bắt cóc con tin để chiếm đoạt tài sản -> chủ thể: Anh C
12.Phân tích mặt chủ quan của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa.
(*) Khái niệm: Mặt chủ quan của tội phạm những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, mặt chủ quan hoạt
động tâm lí bên trong của người phạm tội. Mặt chủ quan của tội phạm chỉ bao gồm lỗi, mục đích và động cơ, trong
có lỗi được phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm
a. Lỗi
- Khái nệm: thái độ tâm của con người đối với hvi tính gây thiệt hại cho hội của mình đối với
hậu quả do hvi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý
- Các hình thức lỗi:
Lỗi cố ý:
Lỗi cố ý trực tiếp: về lý trí ( nhận thức rõ tc NHHV, thấy trước được HQ thiệt hại), về ý chí(
mong muốn HQ xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: Về lý trí ( nhận thức rõ tc NHHV, thấy trc được hậu quả xảy ra), về ý trí
( không mong muốn HQXR, bỏ mặc)
Lỗi vô ý:
ý quá tự tin: Về trí ( thấy trước đươc Hq, tin ngăn ngừa đc HQ), về ý chí ( không
mong muốn)
Vô ý vì cẩu thả: người thực hiện hvi phạm tội không thấy trước HQ, phải thấy trước HQ, có
thể thấy trước HQ
b. Động cơ: là động lực bên trong thúc đẩy người PT thực hiện hvi phạm tội cố ý
- Chỉ có các tội phạm cố ý mới có động cơ phạm tội
- Có thể làm thay đổi mức độ NH cho XH của hvi
- Có thể đạt đc PA là TTTN, GN định khung hình phạt hoặc tăng nặng, giam nhẹ TNHS
- Không phải là dấu hiệu bắt buộc chung cho mọi CTTP
c. Mục đích: là kết quả trong ý thức chủ quan mà người PT đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm tội
cố ý ( trực tiếp). Chỉ các tội phạm cố ý trực tiếp mới có mục đích phạm tội
VD: Chị B do xích mích với nhà anh D nên chị đã thường xuyên đánh đập con trai của anh D cháu E dẫn đến
cháu phải nhập viện để điều trị ( tỉ lệ thương tích giám định là trên 11%)
- Lỗi cố ý trực tiếp
- mục đích: nhằm trả thù
13.Trách nhiệm hình sự là gì? Trình bày những đặc trưng cơ bản của trách nhiệm hình sự.
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu những hậu quả pháp bất lợi về hành vi
phạm tội của mình
Đặc điểm:
Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lí của việc thực hiện hành vi phạm tội
TNHS chỉ có thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật mà các cơ quan tiến
hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực hiện
TNHS được biểu hiện cụ thể việc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
của NN là hình phạt, biện pháp tước bỏ hoặc hạn chế ở họ một số quyền hoặc lợi ích hợp pháp
TNHS mà người phạm tội phải gánh chịu là trách nhiệm đối với NN
TNHS phải được phản ánh trong bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án
14.Phân tích thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Lấy ví dụ minh họa.
K1 Đ23 BLHS, thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do BLHS quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm
tội không bị truy cứu TNHS
Thời hiệu truy cứu TNHS được tính từ thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện
1 số trường hợp đặc biệt
Tội kéo dài: thời điểm được tính kể từ khi hành vi chấm dứt
Tội liên tục: thời điểm khi người phạm tội thựuc hiện hành vi cuối cùng
dụ: anh A phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định tại
Đ134 BLHS. Nếu anh A gây thương tích với tỉ lệ là 12%, thì thời hiệu truy cứu TNHS là 5 năm
15.Miễn trách nhiệm hình sự gì? Nêu các trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự đối với nhân phạm
tội.
Miễn TNHS là không buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội mà người đó đã phạm
Các trường hợp được miễn TNHS đối với cá nhân
Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc
người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai sự việc, góp phần hiệu
quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm
Khi có quyết định đại xá
16.Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội gì? Phân tích các dấu hiệu pháp của tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội?
Tự ý chấm dứt việc phạm tội t ý mình không thựuc hiện tội phạm đến cùng, tuy không ngăn cản.
người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn TNHS về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực
hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu TNHS về tội này
Theo LHS, chỉ được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khi thỏa mãn những dấu hiệu sau:
Việc chấm dứt không thựuc hiện tiếp tội phạm phải xảy ra khi tội phạm đang ở giai đoạn chuẩn bị hoặc
ở giai đoạn chưa đạt chưa hoàn thành
Việc chấm dứt không thực hiện tiếp tội phạm phải là tự nguyện và dứt khoát
17. Trình bày khái niệm đặc điểm của chuẩn bị phạm tội?
Khái niệm
- Chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm mà chưa thực
hiện tội phạm vì nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Đặc điểm:
- Dấu hiệu thứ nhất: người cb đã bắt đầu thực hiện ý định phạm tội bằng hvi cụ thể ra ngoài TG khách
quan
- Dấu hiệu thứ 2:Người phạm tội chưa bắt tay vào thực hiện hành vi khách quan được mô tả trong cấu
thành tội phạm
- Dấu hiệu 3: Chưa bắt tay vào thực hiện hvi là do những nguyên nhân khách quan không phụ thuộc
vào ý chí chủ quan
18. Trình bày khái niệm, đặc điểm của phạm tội chưa đạt?
- Phạm tội chưa đạt là trường hợp hành vi phạm tội đã thực hiện chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô
tả trong CTTP vì nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
- Đặc điểm:
DH thứ nhất: Người phạm tội “đã thực hiện tội phạm ( thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP)
DH thứu hai, Người phạm tội “ không thực hiện tội phạm được đến cùng”, hvi phạm tội chưa thỏa
mãn hết các dậu hiệu trong CTTP:
Chủ thể chưa thực hiện hvi được mô tả trong CTTP mà mới chỉ thực hiện hvi đi liền trước
Chủ thể chưa thực hiện hvi được mô tả trong CTTP nhưng chưa thực hiện hết
Chủ thể chưa thực hiện hvi khách quan được mô tả trong CTTP nhưng chưa gây ra hậu quả thiệt
hại.
DH thứ ba, người phạm tội không thwucj hiện phạm tội đến cùng là do những nguyên nhân ngoài ý
muốn.
19. Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc?
Tội phạm hoàn thành Tội phạm kết thúc
- Khái niệm: Tội phạm hoàn thành trường hợp
hành vi phạm tội đã thỏa mãn tất cả dấu hiệu
được mô tả trong CTTP
- Dấu hiệu chung: gồm hvi, lỗi, NLTNHS, độ
tuổi
- Thời điểm TP hoàn thành:
Đối với tội phạm có CTVC: đã gây ra hậu quả
phù hợp với hậu quả được nêu trong CTTP
Đối với TP CTHT: đã thực hiện hvi thỏa
mãn dấu hiệu hvi
- Khái niệm: Tội phạm kết thúc thời điểm kết
thúc hvi tội phạm trên thực tế chấm dứt
- Tội phạm kết thúc thể xảy ra trong các
TH:
Hvi PT chấm dứt vì chủ thể đã đc mục đích
Hvi PT chấm dứt chủ thể đã bị ngăn cản nên
không thực hiện tiếp được
Hvi phạm tội chấm dứt chủ thể đã tụ ý dừng
lại.
VD: A dùng vũ lực và cướp đồ của B (TPHT). Khi chạy được một đoạn thi bị công an bắt (TPKT).
20. Đồng phạm là gì? Phân tích các dấu hiệu của đồng phạm?
(*) Khái niệm: Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm ( Đ.17 )
(*) Dấu hiệu của đồng phạm:
Dấu hiệu về mặt khách quan ( phải có 2 dấu hiệu )
- Dấu hiệu thứ nhất: Có hai người trở lên tham gia:
Những người tham gia phải đủ tuổi chịu TNHS
Tất cả những người tham gia có NLTNHS
Đủ Đk của tội phạm
- Dấu hiệu thứ hai, cùng thực hiện tội phạm và hướng đến kết quả chung:
Người PT tham gia trong vụ án bởi 1 trong 4 hvi sau: người thực hành, người tổ chức, người súi
giục, người giúp sức
Cùng chung hđ:
o Trong 1 vụ đồng phạm: những hvi được thực hiện trong mối liên hệ thống nhất với nhau
o Có người trực tiếp thực hiện TP, có người chỉ góp phần
o Hậu quả: là kq của hđ chung của những người đồng phạm
o Có thể tham gia thực hiện 1 hvi có thể thực hiện nhiều hvi
Dấu hiệu về mặt chủ quan:
- Dấu hiệu lỗi: lỗi cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp) trong mặt chủ quan của đông phạm có chung mực đích
và chấp nhận mục đích đó được thể hiện:
Về lý trí: Nhận thức được hvi của mình, của người khác là NH cho XH
Thấy trước được hậu quả do hvi của mình và người khác
Về ý chí: Mong muốn được thực hiện hđ chung
Mong muốn hoặc bỏ mặc cho hậu quả xảy ra
- Dấu hiệu về mục đích phạm tội:
Đối với tội phạm có DH mục đích là bắt buộc thì những người đồng phạm cùng chung mục đích hoặc
chấp nhận mục đích
Đối với tội phạm có DH mục đích là không bắt buộc -> thì vấn ddeefe mục đích không được đặt ra
21. Phân tích các loại người đồng phạm theo quy định của Bộ luật hính sự năm 2015?
- Người thực hành: là người trực tiếp thực hiện tội phạm ( khoản 3 điều 17 BLHS )
+ Dạng thứ nhất: trực tiếp thực hiện phạm tội; thực hiện hvi được mô tả trong CTTP; thực hiện 1 phần
hoặc toàn bộ hvi
+ Dạng thứ 2: là không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP mà tác động vào người khác.
Người bị tác động: chưa đủ tuổi chịu TNHS; không có NLTNHS; không có lỗi; có lỗi vô ý do sai lầm
- Người tổ chức: là người chủ mưu, cần đầu , chỉ huy việc thực hiện tội phạm
Người chủ mưu: đề ra âm mưu, phương hướng hoạt động
Người cầm đầu: thành phần nhóm đồng phạm hoặc tham gia soạn thảo kế hoạch phân công, đôn
đốc, điều khiển đồng bọn.
Người chỉ huy: Trực tiếp điều khiển nhóm đồng phạm có vũ trang hoặc bán vũ trang.
- Người xúi giục là người kích động , dũ dỗ , thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm ( K3 Đ.17 BLHS)
Đặc điểm: hvi xúi giục phải trực tiếp và phải cụ thể
- Người giúp sức là người tạo điều kiện cần thiết về tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm
Giúp sức về tính thần là cung câp những gì tuy không có tính vật chất nhưng cũng tạo cho người thực
hành điều kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện tội phạm
Giúp sực về vật chất có thể là cung cấp công cụ, phương tiện hoặc khắc phục những trở ngại đối với
việc thực hiện phạm tội.
Tạo điều kiện thuận lợi, không nảy sinh ý định phạm tội không thâu tóm người tổ chức
Chỉ có quan hệ gián tiếp với hậu quả
Đa số người giúp sức luôn là thể hiện dưới dạng hành động
22. Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tù có thời hạn đối với cá nhân người phạm tội?
(*) Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhân thương mại
phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
(*) Tù có thời hạn đối với cá nhân người phạm tội: (Đ.38)
- Khái niệm: tù có thời hạn là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách ly ra khỏi xã hội trong một
thời hạn nhất định để giáo dục, cải tạo.
- Tính chất:
Người bị án phải cách ly XH để không có điều kiện phạm tội mới;
Nếu phạm nhiều tội, hình phạt tổng hợp có thể đến 30 năm tù.
23. Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt cản tạo không giam giữ đối với người phạm tội?
(*) Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
(*) Hình phạt cải tạo không gian giữ đối với người phạm tội (Đ.36)
- Khái niệm: Cải tạo không giam giữ là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cải tạo, giáo
dục tại nơi làm việc, học tập, cư trú dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc, học
tập hoặc của chính quyền địa phương nơi họ cư trú
- Tính chất:
Là hình phạt chính nghiêm khắc hơn hình phạt tiền, nhẹ hơn hình phạt tù với mức phạt
từ 6th đến 3n
Không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội
- Phạm vi áp dụng:
Tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trong
Có nơi làm việc ổn định hoặc nơi thường trú rõ ràng
24. Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tù chung thân đối với người phạm tội?
(*) Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
(*) Hình phạt tù chung thân đối với người phạm tội ( Đ.39)
- Khái niệm: Tù chung thân là hình phạt chính buộc người phạm tội phải cách ly xã hội vô thời
hạn
- Tính chất: Rất nghiêm khắc chỉ sau hình phạt tử hình
- Phạm vi: Áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt
- Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
- Đối với tù có thời hạn thì khung hình phạt tù là từ 03 tháng đến 20 năm
25. Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tử hình đối với người phạm tội?
(*) Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhân thương mại
phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
(*) Hình phạt tử hình đối với người phạm tội (Đ.40)
- Khái niệm: là hình phạt chính nghiêm khắc nhất tước bỏ quyền sống của người bị kết án
- Phạm vi: Áp dụng đối với trường hợp phạm tội Đặc biệt nghiêm trọng:
Không nhằm mục đích cải tạo, giáo dục người bị kết án
Loại bỏ khả năng phạm tội mới
Răn đe, ngăn ngừa những người có ý thức pháp luật kém
Người bị án tử hình có quyền xin chủ tịch nước ân giảm án
- Không áp dụng hình phạt tử hình đối với:
+ Người dưới 18t phạm tội
+ Phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi, đủ 75 tuổi trở lên khi xét xử hoặc khi tuyên án
- Không thi hành đối với:
Phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi
Đủ 75 tuổi trở lên
Tội tham ô, nhận hối lộ nộp lại tối thiểu ¾ tài sản,..
26. Quyết định hình phạt là gì? Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt?
sự lựa chọn loại hình phạt mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để AD đối với người hoặc
pháp nhân tmai phạm tội cụ thể
Căn cứ QĐHP đối với người phạm tội :
- Căn cứ vào các quy định của BLHS
+ Phần chung : Đ2,3 Đ30 Đ45, Đ50,51,52, Đ54->59
+ Phần các TP : Xác định loại HP cần áp dụng, xđịnh khung HP, xác định mức hình phạt cần áp dụng
- Căn cứ vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xh : khi QĐHP, T phải cân nhắc vào tchat nguy hiểm
cho xh và mức độ nguy hiểm cho xh của hvi hình phạt đc quyết định phải tương xứng với tính chất và
mức độ nguy hiểm cho xh của hvi
- Căn cứ vào nhân thân người phạm tội :
+ Những đặc điểm nhân thân ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xh của hvi : như phạm tội lần
đầu hay đã có tiền án tiền sự hay ko…
+ Những đặc điểm nhân thân phản ánh khả năng giáo dục, cải tạo của người phạm tội : như có thái độ tự
thú, hối cải, lập công chuộc tội,…
+ Những đặc điểm nhân thân phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội như người bị bệnh hiểm
nghèo, già yếu, phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ,…
- Căn cứ vào các TTTN, TTGN : phân thành 3 nhóm :
+ Các tình tiết ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xh của hvi phạm tội ( làm mức độ nguy hiểm cho
xh giảm xuống hay tăng lên đáng kể )
+ Các tình tiết phản ánh khả năng giáo dục người phạm tội
+ Các tình tiết phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội
27. Trình bày điều kiện và phạm vi chịu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Điều kiện :
- Hvi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại : việc thực hiện hvi phạm tội này do
người đứng đầu hoặc các nhân tvien của PNMT đã nhân danh PNTM thực hiện : VD sử dụng con
dấu, sd nguồn vốn,…
- Hvi phạm tội đc thực hiện lợi ích của pháp nhân thương mại : người đứng đầu hoặc tvien của PNTM
đó khi thực hiện hvi phạm tội đều phải hướng đến mục đích kiếm lợi nhuận, lợi ích kte, lợi ích vật
chất cho PNTM của mình
- Hvi phạm tội đc thực hiện sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của PNTM: mọi chủ trương, kế
hoạch cũng như hình thức phương pháp thực hiện hvi phạm tội đều đc quyết định bởi sự qli, điều
hành hoặc chấp thuận của người đứng đầu PNTM
- Hvi phạm tội chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS theo Đ27 BLHS
Phạm vi chịu TNHS của PNTM : chỉ PNTM nào phạm 1 tội đã đc quy định tại đ76 BLHS mới phải chịu
TNHS. Cụ thể 1 số tội xâm phạm trật tự qli kte, 1 số tội phạm về môi trường, an toàn công cộng, trạt tự
công cộng,..
- Buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới,…
- Tội gây ô nhiễm mt,..
- Tội rửa tiền,..
28. Trình bày các hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội?
Các hình phạt đối với PNTM phạm tội :
- phạt tiền
- đình chỉ hoạt động có thời hạn
- đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
- cấm kdoanh
- cấm hoạt động trong 1 số lĩnh vực nhất định
- cấm huy động vốn
- các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội
29. Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội?.
Các quy định của BLHS
Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xh của hvi phạm tội
Việc chấp hành PL của PNTM
Các TTTN, TTGN TNHS
- Các tình tiết ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xh của hvi phạm tội
- Các tình tiết phản ánh khả năng giáo dục của PNTM
30. Trình bày các nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?
- Nguyên tắc thứ nhất: Nguyên tắc đảm bảo lợi ích tốt nhất của người dưới 18t phạm tội và việc xửchủ
yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh
- Nguyên tắc thứ 2: có thể miễn TNHS cho người dưới 18t phạm tội nếu:
Tự nguyện khắc phụ phần lớn hậu quả
Có nhiều TTGN
Thuộc một trong các TH của K2 Đ.91
Người PT hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý ( ĐK chủ quan)
- Nguyên tắc thứ 3: Nguyên tắc chỉ truy cứu TNHS người dưới 18t phạm tội trong trường hợp cần thiết và
phải căn cứ vào đặc điểm:
Nhân thân: có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu
Tính chất và hvi phạm tội
Yêu cẩu của phòng ngừa tội phạm
Để quyết định truy cứu TNHS
- Nguyên tắc thứ 4: chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18t PT -> nếu xét thấy việc áp dụng các biện
pháp giáo dục không đạt hiệu quả:
Các biện pháp giám sát giáo dục
Đưa vào trường giáo dưỡng
- Nguyên tắc thứ 5: Không áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân với người dưới 18t PT:
Để đảm bảo lợi ích tốt nhất cho người PT
Mục đích giáo dục: tâm sinh lý dễ uốn lắn
Giúp sửa chữa những sai lầm, pt, là lại cuộc đời của người CTN
- Nguyên tắc 6: hạn chế AD hình phạt tù có thời hạn ko áp dụng hình phạt bổ sung đối với người dưới
18t phạm tội:
Trường hợp áp dụng HP -> người từ đủ 16t đến dưới 18t AD nhẹ hơn ¾ so với người bthg;
đối với người đủ từ 14t đến dưới 16t AD ½ so với người bthg
Không AD HP tiền đối với người CTN PT ở độ tuổi từ đủ 14t đến dưới 16t
- Nguyên tắc 7: Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16t phạm tội ko đc tính để xđịnh tái phạm hoặc tái
phạm nguy hiểm
31. Trình bày các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?
Cảnh cáo : khi ko thể miễn TNHS đc thì mới AD hình phạt cảnh cáo.
- Tích chất: giáo dục sâu sá, gây tổn hại về tinh thần
- Điều kiện: Phạm tội thuốc loại INT( áp dụng cho người từ đủ 16t đến dưới 18t); nhiều tinh tiết giảm
nhẹ quy định tại Đ.51
- Án tích: Xóa án tích sau 6th kể từ khi chấp hành hình phạt
Phạt tiền : 2 điều kiện cho phép AD hình phạt này đối với người dưới 18t phạm tội
+ Là người từ đủ 16t đến dưới 18t
+ Có thu nhập hoặc có tài sản riêng
Không đủ 2 đk thì ko áp dụng HP
- Căn cứ:
Tính chất, mức độ nghiêm trọng của tộ phạm ( INT, NT)
Tình hình tài chính của người phạm tội
Sự biến động của giá cả
- Mức phạt: không quá ½ mức phạt mà luật quy định.
Cải tạo ko giam giữ
- Điều kiện áp dụng :
Phạm tội INT hoặc NT, rất NT do vô ý ( người từ đủ 16t -> dưới 18t)
Phạm tội rất NT ( người từ đủ 14t -> dưới 18t)
Có nơi làm việc ổn định hoặc nơi thường trú rõ ràng
- Chú ý :
+ ko khấu trừ thu nhập
+ thời hạn cải tạo ko giam giữ ko đc vượt quá ½ thời hạn mà điều luật quy định
Tù có thời hạn
- Từ đủ 16t đến dưới 18t : nếu điều luật đc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức
phạt cao nhất đc AD ko quá 18 năm tù, nếu thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đc áp dụng ko
quá ¾ mức phạt tù mà điều luật quy định
- Từ đủ 14t đến dưới 16t : nếu điều luật đc AD quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức phạt
cáo nhất đc AD ko quá 12 năm tù, nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đc AD ko quá ½ mức
phạt tù mà điều luật quy định
32. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội giết người theo quy định tại Điều 123 BLHS?
- Tội giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật
Khách thể + Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: con người
Mặt khách
quan
+ Hành vi: Giết người ( tước đoạt tính mạng người khác
trái pháp luật)
+ Hậu quả: nạn nhân chết
+ Mối quan hệ nhân quả: Giữa hvi giết người và hậu quả là nạn nhân chết có mối quan
hệ nhân quả
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp
Chủ thể Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
33. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội giết con mới đẻ theo quy định tại Điều 124 BLHS?
Khách thể + Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: Đứa trẻ mới đẻ trong 7 ngày tuổi do người phụ nữ sinh ra
Mặt khách
quan
+ Hành vi: tước đoạt tính mạng cảu đứa trẻ do chính mình sinh ra trong 7 ngày tuổi
một cách trái pháp luật do ảnh hưởng nạng nề của tưởng lại hậu hoặc hoàn cảnh
khách quan đặc biệt
+ Hậu quả: đứa trẻ chết
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp
Chủ thể Người mẹ trực tếp sinh ra đứa trẻ, đủ 16t trở lên và có năng lực TNHS
34. Phân tích dấu hiệu phái tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo quy định tại
Điều 125 BLHS?
Khách thể + Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: con người
Mặt khách
quan
+ Hành vi: Giết người ( tước đoạt tính mạng người khách trái pháp luật) trong trạng
thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pl nghiêm trọng của nạn nhân đối với
người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội
+ Hậu quả: nạn nhân chết
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp
Chủ thể Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
35. Phân tích dấu hiệu phái tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá
mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội theo quy định tại Điều 126 BLHS?
Khách thể + Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: con người còn sống
Mặt khách
quan
+ Hành vi: tước đoạt tính mạng của người khác trái pháp luật do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng.
+ Hậu quả: làm chết người
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý gián tiếp
Chủ thể Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
36. Phân tích dấu hiệu phái tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo
quy định tại Điều 134 BLHS?
Khách thể + Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, thân thể của con người
Mặt khách
quan
-Hành vi:
+ Cố ý gây thương tích cho người khác
+ Cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
-Hậu quả: Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho thể của nạn nhân(từ 11% trở lên hoặc dưới
11% nhưng thuộc một trong các trường hợp tại khoản 1 Điều 134)
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp
Chủ thể Khoản 1,2,6: Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
Khoản 3,4,5: Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
37. Phân tích dấu hiệu phái tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo quy định tại Điều 135 BLHS?
- Đây trường hợp phạm tội tình tiết giảm nhẹ TNHS của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác.
Khách thể + Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, thân thể của con người
Mặt khách
quan
-Hành vi: hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
-Hậu quả: Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân từ 31% trở lên
-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: hành vi gây thương tích hoặc gây gây tổn
hại của chủ thể phạm tội gây thương tích cho nạn nhân từ 31% trở lên
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý gián tiếp
Chủ thể Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS, phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với mình hoặc
người thân thích của mình.
38. Phân tích dấu hiệu phái lí tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt
quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội theo quy
định tại Điều 136 BLHS?
Khách thể + Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, thân thể của người khác
Đối tượng tác động: con người
Mặt khách
quan
+ Hành vi: Hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ
người phạm tội
+ Hậu quả: gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân từ 31% trở lên
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý gián tiếp
Chủ thể Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
39. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hành hạ người khác theo quy định tại Điều 140 BLHS?
Khách thể + Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, thân thể, nhân phẩm và danh dự của người khác
Mặt khách
quan
+ Hành vi: đối xử tàn ác hoặc làm nhục người lệ thuộc
+ Hậu quả: ( Tội phạm hình thức) không phải dấu hiệu bắt buộc
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
Chủ thể Người từ đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS, là người mà nạn nhân lệ thuộc vào
40. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hiếp dâm theo quy định tại Điều 141 BLHS?
Khách thể + Quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm của con người, Quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của con người
Mặt khách
quan
+ Hành vi: dùng lực, đe dọa dùng lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ
được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục
khác trái với ý muốn của nạn nhân
+ Hậu quả: ( Tội phạm hình thức) không phải dấu hiệu bắt buộc
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
Chủ thể Chủ thể đặc biệt, buộc phải là nam giới
+ Khoản 1: Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS
+ Khoản 2,3,4: người đủ 14t trở lên và có NLTNHS
41. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 142 BLHS?
Khách thể + Quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm của con người.
- Đối tượng tác động: người dưới 16t
Mặt khách
quan
+ Hành vi: Dùng lực, đe dọa dùng lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ
được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục
với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi trái ý muốn của họ. Người dưới 13 tuổi thì hành vi
giao cấu hoặc quan hệ tình dục khác không trái ý muốn của họ thì vẫn cấu thành tội
này
+ Hậu quả: ( Tội phạm hình thức) không phải dấu hiệu bắt buộc
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
Chủ thể Người từ đủ 14t trở lên và có NLTNHS, bắt buộc là nam giới
42. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng dâm theo quy định tại Điều 143 BLHS?
Khách thể + Quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm của con người.
- Đối tượng tác động: người dưới 16t
Mặt khách
quan
+ Hành vi: Dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong tình
trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ
tình dục khác
+ Hậu quả: ( Tội phạm hình thức) không phải dấu hiệu bắt buộc
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
Chủ thể Khoản 1,4: Người đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
Khoản 2,3, 4: Người đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
43. Phân tích dấu hiệu pháp của tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại
Điều 144BLHS?
Khách thể + Quyền được tôn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người ( Quyền Nhân
thân)
- Đối tượng tác động: Người từ đủ 13t -> dưới 16t
Mặt khách
quan
Hành vi:
+ Dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13t -> dưới 16t đang trong tình trạng lệ thuộc
mình
+ Đang phải trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu
+ Miễn cưỡng thực hiện hành vi giao cấu quan hệ tình dục khác
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
Chủ thể Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
44. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 BLHS?
Khách thể + Quyền sở hữu tài sản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng, sức khỏe con người ( Quyền Nhân thân)
- Đối tượng tác động: Con người và tài sản
Mặt khách
quan
Hành vi:
+ Dùng vũ lực
+ Hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
+ Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản
Chủ thể Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
- Tội phạm hoàn thành khi có những hành vi khách quan trên kể cả không chiếm được tài sản
45. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 169 BLHS?
Khách thể + Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
+ Quyền tự do thân thể của con người ( QHNT)
- Đối tượng tác động: Tài sản và con người ( Người bị bắt làm con tin)
Mặt khách
quan
Hành vi bắt cóc người làm con tin -> sử dụng việc bắt giữ để uy hiếp tinh thần người
tài sản để người có tài sản phải bỏ tiền, tài sản chuộc theo yêu cầu của người phạm tội ->
hành vi bắt giữ, tác động vào con tin
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản
Chủ thể + Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS ( Khoản 1, 5)
+ Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS ( khoản 2,3,4)
- Tội phạm hoàn thành khi người bắt cóc con tin đưa ra yêu sách nhằm chiếm đoạt tài sản
46. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại Điều 170 BLHS?
Khách thể + Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng, SK, DD, NP của con người ( QHNT)
- Đối tượng tác động: Tài sản và con người
Mặt khách
quan
Hành vi:
+ Đe dọa dùng vũ lực
+ có thủ đoạn khác uy khiếp tinh thần người khác
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản
Chủ thể + Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS ( Khoản 2,3,4)
+ Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS ( khoản 1)
47. Phân tích dấu hiệu pháp lí của cướp giật tài sản theo quy định tại Điều 171 BLHS?
Khách thể + Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Đối tượng tác động: Tài sản
Mặt khách Hành vi: Công khai, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản của người khác
quan -> Người phạm tội lợi dụng hở của chủ tài sản hoặc người quản tài sản chiếm đoạt
tài sản một cách bất ngờ trong khoảng thời gian ngắn
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản
Chủ thể + Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS ( Khoản 2,3,4)
+ Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS ( khoản 1)
48. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 172 BLHS?
Khách thể + Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Đối tượng tác động: Tài sản ( trị giá từ 2tr đồng trở lên hoặc dưới 2tr đồng nhưng thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.172).
Mặt khách
quan
Hành vi:công khai, ngang nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác
=> người phạm tội lợi dụng chủ tài sản ( người quan lý) không có điều kiện bảo vệ tài sản
hoặc ngăn cản việc chiếm đoạt tài sản của người phạm tội ( tình trạng sãn chứ không
phải do người phạm tội tạo ra) do vậy người phạm tội không cần không ý định sử
dụng thủ đoạn nào để đối phó với chủ tài sản
Mặt chủ
quan
+ Lỗi: vô ý
Chủ thể Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS
49. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 173 BLHS?
Khách thể + Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Đối tượng tác động: Tài sản( trị giá từ 2tr đồng trở lên hoặc dưới 2tr đồng nhưng thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.173)
Mặt khách
quan
- Hành vi: lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác ( trị giá từ 2tr đồng trở lên hoặc dưới
2tr đồng nhưng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.173):
+ Đã bị xử phạt VPHC rồi mà còn vi phạm
+ đã bị kết án hoặc về các tội tại BLHS chưa được xóa án tích mà vi phạm
+ Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, AT- XH
+ Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình
- Hậu quả: tài sản đã bị chiếm đoạt
Mặt chủ
quan
Lỗi: Cố ý trực tiếp
Chủ thể + Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS ( Khoản 3,4)
+ Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS ( khoản 1,2)
50. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 174 BLHS?
Khách thể + Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Đối tượng tác động: Tài sản( trị giá từ 2tr đồng trở lên hoặc dưới 2tr đồng nhưng thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.174)
Mặt khách
quan
- Hành vi: bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác ( trị giá từ 2tr đồng
trở lên hoặc dưới 2tr đồng nhưng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.174):
+ Đã bị xử phạt VPHC rồi mà còn vi phạm
+ đã bị kết án hoặc về các tội tại BLHS chưa được xóa án tích mà vi phạm
+ Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, AT- XH
+ Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình
- Hậu quả: tài sản đã bị chiếm đoạt
Mặt chủ
quan
Lỗi: Cố ý trực tiếp
Chủ thể Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS
(Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu trong phòng thi, không sử dụng điện thoại,
cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
| 1/19

Preview text:

BM/QLĐT-11-01
ĐỀ CƯƠNG THI VẤN ĐÁP
(Kết thúc học phần/ Tuyển sinh/ Tốt nghiệp) Mã đề: 1 Môn thi: Luật hình sự Hệ: Cử nhân Lớp: Thời gian làm bài: Đề bài: 1.
Trình bày đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự. -
Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội, pháp nhân thương mại
Nhà nước: o
Quyền: Khởi tố, tố tụng, xét xử; buộc phải chịu TNHS o
Nghĩa vụ: bảo vệ quyền và bảo vệ lợi ích
Người phạm tội hay pháp nhân thương mại: o
Quyền: yêu cầu NN bảo vệ quyền và lợi ích o
Nghĩa vụ: Chịu TNHS -
Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự là: mệnh lệnh – phục tùng => phương pháp quyền uy
 Phương pháp đặc thù là sử dụng quyền lực cưỡng chế phải chịu trách nghiệm hình sự. có 3 hình thức tác
động: Bắt buộc, cấm đoán, cho phép. 2.
Phân tích nguyên tắc lỗi trong Luật hình sự? Lấy ví dụ minh họa. -
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý ( thực hiện 1 cách có lỗi) -
Chỉ truy cứu TNHS đối với người gây thiệt hại cho xã hội khi họ có lỗi -
Hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng chủ thể thực hiện không có lỗi do những lí do:
 Mất năng lục nhận thức
 Mất năng lục điều khiển hành vi
 Trong tình trạng bất khả kháng
 Thì không bị coi là tội phạm và ko phải chịu TNHS
LHSVN cấm truy cứu TNHS khách quan
Vd : Anh A ( 18t và có NLTNHS) trong một lần được bạn của A là B (20t, có NLTNHS) rủ cùng nhau đột nhập
vào nhà ông M để trộm cắp tài sản của ông M và giá trị tài sản là 1 cái bình cổ 43tr đồng. 3.
Phân tích nguyên tắc hành vi trong Luật hình sự? Lấy ví dụ minh họa. -
Xuất phát điểm của LHS là các quan hệ xã hội phát sinh khi có phạm tội xảy ra -
Chỉ có hành vi gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội -> là tội phạm
-> cấm truy cứu TNHS một người về tư tưởng của họ.
Có hvi hành động và không hành động .
Ví dụ: A và B có mâu thuẫn từ lâu mỗi lần thấy B A chỉ muốn cầm dao đâm cho bõ tức => do chỉ lad suy nghĩ
chưa thực hiện thành hành vi lên không cấu thành hành vi phạm tội 4.
Phân tích nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự? Lấy ví dụ minh họa. -
Là cơ sở pháp lý cần thiết cho việc cá thể hóa TNHS trong áp dụng ( cá thể hóa hình phạt) -
Hình phạt tuyên phải đúng với mức độ vi phạm, hoàn cảnh, nhân thân - Chia thành 4: 1. Ít nghiêm trọng 2. Nghiêm trọng 3. Rất nghiêm trọng
4. Đặc biệt ngiêm trọng -
Đa dạng hình phạt ( chính và hình phạt bổ sung) -
Phân hóa chế tài của 1 tội thành nhiều khung khác nhau -
Quy định mức hình phạt cụ thể ở trong 1 khung -
VD: A đánh B bị thương 14% sức khỏe thì theo khoảng 1 điều134 thì bị phạt tù 6 tháng tới 3 năm 5.
Trình bày hiệu lực của đạo luật hình sự?
(*) Hiệu lực về thời gian
Về nguyên tắc: “ Điều luật được áp dụng với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại
thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện. 
Ntac được hiểu theo 2 nội dung:
 Nếu áp dụng luật mà không có lợi cho chủ thể bị áp dụng thì luật HS không có hiệu lực trở về trước.
Cụ thể LHS không có hiệu lực trở về trước trong các trường hợp sau: o
Xác định có tội hoắc xác định tội nặng hơn o Xác định TNHS nặng hơn o
Quy định nội dung khác không có lợi cho chủ thể bị áp dụng luật
 Nếu áp dụng luật mà có lợi cho chủ thể bị áp dụng thì LHS có hiệu lực trở về trước
(*) Hiệu lực về không gian:
Đối với hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ VN:
 K1 Đ.5 BLHS 2015 có hiệu lực tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam dù
người đó là công dân Việt Nam, người nước ngoài, hay người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam
 Trường hợp ngoại lệ: người nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao ( theo k2 Đ.5) 
Đối với hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ VN: K1 đ.6 BLHS 2015 thì công dân Việt nam hoặc người
không quốc tịch thường trú tại Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể phải chịu trách nhiệm hình
sự nếu tội đã thực hiện được quy định trong Bộ luật hình sự. 6.
Tội phạm là gì?Trình bày các dấu hiệu cơ bản của tội phạm?
(*) Khái niệm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong luật hình sự, do người có năng
lực TNHS thực hiện và phải chịu hình phạt.( Đ.8 BLHS )
Lưu ý: những hvi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho Xh không đáng kể thì không
phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
(*)Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm.
Tội phạm trước hết là hành vi vì: 
Bằng hành vi con người tác động vào thế giới quan 
Chỉ có hành vi mới có thể gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại Các Dấu hiệu cơ bản
+ Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính nguy hiểm cho XH là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất vì nó quyết định các dấu hiệu khác của tội phạm:
 Nguy hiểm cho xã hội là gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ
 Nguy hiểm cho xã hội còn có nghĩa là người có hành vi đó phải có lỗi
 Căn cứ vào tính nguy hiểm cho xã hội cho thấy: 
Hành vi phạm tội và hành vi vi phạm khác 
Mức độ nghiệm trọng nhiều hay ít của hành vi phạm tội 
Giúp cho việc cá thể hóa hình phạt
 Tính nguy hiểm cho xã hội có tính khách quan 
Những tình tiết làm căn cứ nhận thức đánh giá nguy hiểm cho xã hội của hành vi: 
Tính chất quả quan hệ pháp luật bị xâm hại 
Mức độ thiệt hại gay ra hoặc đe dọa gây ra cho các quan hệ xã hội 
Nhân thân người có hành vi phạm tội 
Hoàn cảnh chính trị xã hội nơi và khi tội phạm xảy ra 
Đông cơ , mục đích của phạm thội 
Tính chất và mức độ lỗi 
Tính chất của hành kết quả : phương pháp, thủ đoạn , công cụ…  Tính có lỗi -
Lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho XH mà họ thực hiện và đối
với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý -
Bản chất của lỗi thể hiện ở chỗ đã tự mình lựa chọn và quyết định thực hiện trong khi có đủ điều kiện để
chọn xử sự khác phù hợp với lợi ích xã hội -
Căn cứ vào tính có lỗi cho thấy:
 Luật hình sự VN k chấp nhận việc quy định tội khách quan
 Mục đích của việc áp dụng hình phạt -
Xử sự của con người bao giờ cũng là sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó, trong
tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi đã bao hàm tính có lỗi
Tính trái pháp luật thình sự -tội phạm được quy định trong luật hình sự -
Hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm nếu ...được quy định trong luật hình sự” còn gọi là tính trái PLHS -
Khẳng định tính trái PLHS là dấu hiệu của tội phạm là sự thể hiện cụ thể của nguyên tắc pháp chế XHCN -
Là cơ sở đảm bảo cho đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm được thống nhất -
Là động lực thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời bổ sung, sửa đổi LHS cho phù hợp với tình hình chính trị - XH ở mỗi thời kỳ -
Là đảm bảo cho quyền dân chủ của CD không bị xâm phạm bởi sự xử lý tuỳ tiện -
Quan hệ giữa tính trái pháp luật HS và tính nguy hiểm cho XH là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung
Do người có năng lực trách nhiệm hình sự: Người đủ tuổi chịu TNHS theo quy định của BLHS không thuộc
trường hợp mất năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi do mắc bệnh
Tính phải chịu hình phạt -
Tính phải chịu HP thể hiện ở chỗ: do tính nguy hiểm cho XH, nên bất cứ TP nào cũng đều bị đe doạ áp dụng hình phạt -
Tính phải chịu HP là một dấu hiệu mang tính quy kết của nhà làm luật
7. Trình bày các yếu tố của tội phạm
(*) Chủ thể của tội phạm: là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
BLHS là tội phạm mà họ có đủ NLTNHS ( năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hành vi và đạt độ tuổi nhất
định. ( chủ thể thường và chủ thể đặc biệt)
- là cá nhân( có NLTNHS, đạt độ tuổi theo luật định, nhân thân, chủ thể đb) hoặc PNTM
- đặc điểm: Là con người cụ thể, đang sống
Người thực hiện hvi nguy hiểm cho XH dược quy định LHS là tội phạm
Có đủ NLTNHS và đủ tuổi chịu TNHS đối với cá nhân
(*) Mặt khách quan của tội phạm: là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn
ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan
Có: Hvi nguy hiểm cho xã hội
Hậu quả nguy hiểm cho XH ( do hvi kq gây ra)
Mối quan hệ nhân quả giữa hvi và hậu quả
Các điều kiện bên ngoài gắn liền với hvi khách quan ( công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm,..)
(*) Mặt chủ quan: là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi có tính gây thiêt hại cho XH và đối với hậu
quả do hvi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức lối cố ý hoặc vô ý.
(*) Khách thể của tội phạm: quan hệ XH được LHS bảo vệ và bị hành vi phạm tội xâm hại.
- Các loại khách thể: Khách thể chung: Tổng hợp các QHXH được LHS bảo vệ
Khách thể loại: Nhóm QHXH cùng tính chất được một nhóm QPPLHS bảo vệ
Khách thể trực tiếp: QHXH cụ thể bị loại tội phạm cụ thể xâm hại.
8. Cấu thành tội phạm là gì? Phân biệt cấu thành tội phạm hình thức với cấu thành tội phạm vật chất?
 Cấu thành tội phạm là gì
Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự
 Phân biệt cấu thành tội phạm hình thức với cấu thành tội phạm vật chất CTTP hình thức CTTP vật chất
 Là cấu thành tội phạm có một dấu hiệu của
Là cấu thành tội phạm có các dấu hiệu của mặt
mặt khách quan là hành vi nguy hiểm cho xã
khách quan là hành vi, hậu quả, mối quan hệ hội
nhân quả giữa hành vi và hậu quả
 Hvi gây nguy hiểm cho xã hội là hvi gây thiệt
Tội phạm được coi là hoàn thành kể từ thời điểm
hại cho xã hội hoặc hvi bảo vệ quyền và được có xảy ra thiệt hại
thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
 Tội phạm được coi là hoàn thành kể từ thời
điểm thực hiện hvi nguy hiểm cho xã hội.
(Tội phạm có giai đoạn chưa đạt)
VD: tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản ( chỉ cần
bắt cóc con tin, đe dọa chiếm đoạt tài sản đã CTTP)
9. Phân tích khách thể của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa.
(*) Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị hvi tội phạm xâm hại - Đặc điểm:
 Là các quan hệ xã hội
 Phải là QHXH được LHS xác lập và bảo vệ
 Là các quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại -
Độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc -
Chế độ CT, KT, nền VH, QP, ANTT, ATXH, quyền và lợi ích hợp pháp -
Các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN
(note: Khách thể của tội phạm là QHXH nhưng không phải mọi QHXH đều là khách thể của tội phạm) (*) Phân loại khách thế: 
Khách thể chung của tội phạm: là tổng hợp các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm
 Cho thấy phạm vi các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, chính sách hình sự của nhà nước
 Bất kỳ hành vi phạm tội nào cũng đều xâm hại đến khách thể chung
 Được xác định tại điều 1 và điều 8 
Khách thể loại của tội phạm: là nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất được nhóm các quy phạm pháp luật hình
sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội phạm
 Cho thấy tính chất nguy hiểm của tội phạm quy định trong một chương của bộ luật hình sự
 Là cơ sở để hệ thống hóa các quy phạm trong phần các tội phạm thành từng chương
 Bất cứ tội phạm cụ thể nào cũng đều xâm hại đến khách thể loại, xâm hại đến nhiều QHXH trong nhóm QHXH nhất định 
Khách thể trực tiếp của tội phạm: là quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại
 Thông qua việc xâm hại đến khách thể trực tiếp mà qua đó hành vi phạm tội xâm hại khách thể loại và khách thể chung
 Hành vi phạm tội có thể xâm hại nhiều QHXH đồng thời nhưng ko có nghĩa tất cả các QHXH ấy là khách thể trực tiếp
 Tội phạm có thể có một khách thể trực tiếp hoặc nhiều hơn
 Là căn cứ để gộp, tách những loại tội phạm cụ thể vào một hoặc ra nhiều tội danh và xếp chúng vào các chương nhất định 
Ví dụ: A trộm cắp tài sản của B. A đã xâm hại đến khách thể trực tiếp là quyền sở hữu tài sản của B và gây
phương hại đến khách thể chung và khách thể loại là quyền sở hữu của công dân
10.Phân tích mặt khách quan của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa.
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra
hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan 
Cấu tạo: Hành vi, hậu quả và mối quan hệ nhân quả, các điều kiện bên ngoài gắn với hvi khách quan
a. Hành vi khách quan là những biểu hiện của con người ra bên ngoài thế giới khách quan dưới những hình
thức cụ thể gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại những QHXH được LHS bảo vệ; nhằm đạt những mục
đích có chủ định và mong muốn nó xảy ra - Đặc điểm: 
Phải có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội 
Là hoạt động có ý thức và ý chí
(note: Vấn đề gây thiệt hại do bị cưỡng bức, nếu người gây thiệt hại bị cưỡng bức về thể chất ( vẫn
nhận thức và điều khiển hvi) -> không phải chịu TNHS; cưỡng bức về tinh thần ( không có nhận
thức được hành vi) -> phải chịu TNHS) 
Là hành vi trái pháp luật hình sự -
Hành vi khách quan của tội phạm được thể hiện dưới 2 hình thức:
 Thể hiện qua hành động: là hình thức thể hiện của hvi làm biến đổi tình trạng bthg của ĐTTĐ của tội phạm,
xâm hại đến KT của TP, thể hiện ở chỗ làm một việc mà PL cấm làm  Hành động PT:
 Thể hiện không qua hành động: là hình thức thể hiện của hvi làm biến đổi tình trạng bình thường của ĐTTĐ
của TP, xâm hịa đến KT của TP và được thể hiện ở chỗ KHÔNG làm một việc mà PL yêu cầu phải làm và có đủ ĐK để làm. -
Hành vi khách quan được thể hiện dưới 3 dạng cấu trúc đặc biệt
 Tội ghép: là tội phạm mà hành vi khách quan được hình thành bởi nhiều hành vi khách xảy ra đồng thời;
xâm hại các khách thể khác nhau
 Tội kéo dài: là tội phạm mà hành vi khách quan có khả năng diễn ra không gián đoạn trong khoảng thời gian dài
 Tội liên tục: là tội phạm có hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt
thời gian, xâm hại cùng khách thể và đều bị chi phối vởi ý định phạm tội cụ thể thống nhất.
b. Hậu quả của TP -
Là các thiệt hại do hvi khách quan gây ra cho qhe XH là khách thể bảo vệ của luật hình sự và cũng là khách thể của TP -
Các dạng của hậu quả:Thiệt hại về thể chất, con người, tinh thần, các biến đổi khác -
Ý nghĩa: Định tội, định khung hình phạt, đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội, TTTN hoặc TTGN TNHS
c. Mối quan hệ nhân quả giữa hvi và hậu quả: Hvi nguy hiểm cho xã hội dẫn đến hậu quả nguy hiểm -
Căn cứ xác định mối QHNQ:
 Hvi phải có trước kQ về thời gian
 Hvi phải chưac đựng khả năng thực tế làm phát sinh HQ
 HQ xảy ra là hiện thực hóa khả năng thực tế -
Các dạng mối QHNQ: Đơn giản trực tiếp: hvi -> hậu quả; dạng kép trực tiếp: Nhiều hvi -> hậu quả -
Ý nghĩa: dấu hiệu bắt buộc của tội cấu thành vật chất; truong quyết định hình phạt
d. Những biểu hiện khác của mặt khách quan: phương tiện, thủ đoạn, địa điềm, thời gian, công cụ, hoàn cảnh,..
VD: tội giết con mới đẻ quy định tại điều 124: MKQ:
Hvi: tước đoạt tính mạng do chính mình sinh ra trong 7 ngày tuổi một cách trái pl
Hậu quả: Đứa trẻ chết
11.Phân tích chủ thể của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa.
a. Khái niệm: là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS là tội phạm
mà đối với họ có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và pháp nhân thương mại
phạm tội khi đáp ứng các điều kiện do luật định. - Đặc điểm:
 Là con người cụ thể đang sống
 Là người đã thực hiện hvi nguy hiểm cho XH được quy định trong luật HS là TP
 Là người có đủ NLTNHS và đủ tuổi chịu TNHS với cá nhân
b. NLTNHS: khả năng nhận thức hvi và khả năng điều khiển hvi là năng lực vốn có của con người sẽ hoàn thiện qua quá trình GD và tự GD -
Tình trạng không có NLTNHS: là chủ thể bị tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất đi khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hvi là người không có NLTN HS
 Căn cứ đánh giá tình trạng ko có NLTNHS: 
Dấu hiệu y học: các bệnh về rối loạn não, các bệnh về thể chất gây tổn hại đến tinh thần 
Dấu hiệu tâm lý: mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển hvi
 Dấu hiệu y học quyết định dấu hiệu tâm lý quyết định TNHS -
Vấn đề tình trạng NLTN HS hạn chế:là khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hvi bị suy giảm nhưng
không mất hẳn thực hiện hvi có lỗi nhưng mức độ hạn chế thuộc TTGN TNHS ( K1 Đ.51) ( ví dụ tình trạng
say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác->phải chịu TNHS vì: có lỗi vì tự đặt mình vào tình trạng
say, thực hiện hvi phạm tội )
c. Tuổi chịu TNHS (Đ.12) -
Từ đủ 14t đến dưới 16t phải chịu TNHS về tội RNT, ĐB NT quy định tại K2 Đ.12 -
Từ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm
d. Chủ thể đb của tội phạm: là chủ thể thường(có NLTNHS và đủ tuổi chịu TNHS) + Những dấu hiệu khác
lq(chức vụ quyền hạn; giới tính; nghề,công việc; nghĩa vụ, qhe GĐ,..)
e. Nhân thân người phạm tội: là tổng hòa những đặc điểm riêng biệt (tuổi, nghề nghiệp, giới, thái độ, ý thức pl,
tiền án, tiến sự, lối sống) của người phạm tội có ý nghĩa đói với việc giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS của họ
Ý nghĩa: là tình tiết định tội và định khung hình phạt -> trong giải quyết hình phạt; giúp cho công tác điều tra
tiến hành nhanh chóng-> làm sáng tỏ tình tiết vụ án
VD: Anh C (sinh năm 1980 và có NLTNHS) bắt cóc con tin để chiếm đoạt tài sản -> chủ thể: Anh C
12.Phân tích mặt chủ quan của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa.
(*) Khái niệm: Mặt chủ quan của tội phạm là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là hoạt
động tâm lí bên trong của người phạm tội. Mặt chủ quan của tội phạm chỉ bao gồm lỗi, mục đích và động cơ, trong
có lỗi được phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm a. Lỗi -
Khái nệm: là thái độ tâm lý của con người đối với hvi có tính gây thiệt hại cho xã hội của mình và đối với
hậu quả do hvi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý - Các hình thức lỗi:  Lỗi cố ý: 
Lỗi cố ý trực tiếp: về lý trí ( nhận thức rõ tc NHHV, thấy trước được HQ thiệt hại), về ý chí( mong muốn HQ xảy ra. 
Lỗi cố ý gián tiếp: Về lý trí ( nhận thức rõ tc NHHV, thấy trc được hậu quả xảy ra), về ý trí
( không mong muốn HQXR, bỏ mặc)  Lỗi vô ý: 
Vô ý vì quá tự tin: Về lý trí ( thấy trước đươc Hq, tin ngăn ngừa đc HQ), về ý chí ( không mong muốn) 
Vô ý vì cẩu thả: người thực hiện hvi phạm tội không thấy trước HQ, phải thấy trước HQ, có thể thấy trước HQ
b. Động cơ: là động lực bên trong thúc đẩy người PT thực hiện hvi phạm tội cố ý -
Chỉ có các tội phạm cố ý mới có động cơ phạm tội -
Có thể làm thay đổi mức độ NH cho XH của hvi -
Có thể đạt đc PA là TTTN, GN định khung hình phạt hoặc tăng nặng, giam nhẹ TNHS -
Không phải là dấu hiệu bắt buộc chung cho mọi CTTP
c. Mục đích: là kết quả trong ý thức chủ quan mà người PT đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm tội
cố ý ( trực tiếp). Chỉ các tội phạm cố ý trực tiếp mới có mục đích phạm tội
VD: Chị B do có xích mích với nhà anh D nên chị đã thường xuyên đánh đập con trai của anh D là cháu E dẫn đến
cháu phải nhập viện để điều trị ( tỉ lệ thương tích giám định là trên 11%) - Lỗi cố ý trực tiếp
- mục đích: nhằm trả thù
13.Trách nhiệm hình sự là gì? Trình bày những đặc trưng cơ bản của trách nhiệm hình sự.
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu những hậu quả pháp lí bất lợi về hành vi phạm tội của mình  Đặc điểm:
 Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lí của việc thực hiện hành vi phạm tội
 TNHS chỉ có thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật mà các cơ quan tiến
hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực hiện
 TNHS được biểu hiện cụ thể ở việc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
của NN là hình phạt, biện pháp tước bỏ hoặc hạn chế ở họ một số quyền hoặc lợi ích hợp pháp
 TNHS mà người phạm tội phải gánh chịu là trách nhiệm đối với NN
 TNHS phải được phản ánh trong bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án
14.Phân tích thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Lấy ví dụ minh họa.
K1 Đ23 BLHS, thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do BLHS quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm
tội không bị truy cứu TNHS 
Thời hiệu truy cứu TNHS được tính từ thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện 
1 số trường hợp đặc biệt
 Tội kéo dài: thời điểm được tính kể từ khi hành vi chấm dứt
 Tội liên tục: thời điểm khi người phạm tội thựuc hiện hành vi cuối cùng 
Ví dụ: anh A phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định tại
Đ134 BLHS. Nếu anh A gây thương tích với tỉ lệ là 12%, thì thời hiệu truy cứu TNHS là 5 năm
15.Miễn trách nhiệm hình sự là gì? Nêu các trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội.
Miễn TNHS là không buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội mà người đó đã phạm 
Các trường hợp được miễn TNHS đối với cá nhân
 Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc
người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
 Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu
quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm
 Khi có quyết định đại xá
16.Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là gì? Phân tích các dấu hiệu pháp lí của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội?
Tự ý chấm dứt việc phạm tội là tự ý mình không thựuc hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.
người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn TNHS về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực
hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu TNHS về tội này 
Theo LHS, chỉ được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khi thỏa mãn những dấu hiệu sau:
 Việc chấm dứt không thựuc hiện tiếp tội phạm phải xảy ra khi tội phạm đang ở giai đoạn chuẩn bị hoặc
ở giai đoạn chưa đạt chưa hoàn thành
 Việc chấm dứt không thực hiện tiếp tội phạm phải là tự nguyện và dứt khoát
17. Trình bày khái niệm đặc điểm của chuẩn bị phạm tội?  Khái niệm -
Chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm mà chưa thực
hiện tội phạm vì nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.  Đặc điểm:
- Dấu hiệu thứ nhất: người cb đã bắt đầu thực hiện ý định phạm tội bằng hvi cụ thể ra ngoài TG khách quan
- Dấu hiệu thứ 2:Người phạm tội chưa bắt tay vào thực hiện hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm
- Dấu hiệu 3: Chưa bắt tay vào thực hiện hvi là do những nguyên nhân khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan
18. Trình bày khái niệm, đặc điểm của phạm tội chưa đạt?
- Phạm tội chưa đạt là trường hợp hành vi phạm tội đã thực hiện chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô
tả trong CTTP vì nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. - Đặc điểm:
 DH thứ nhất: Người phạm tội “đã thực hiện tội phạm ( thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP)
 DH thứu hai, Người phạm tội “ không thực hiện tội phạm được đến cùng”, hvi phạm tội chưa thỏa
mãn hết các dậu hiệu trong CTTP: 
Chủ thể chưa thực hiện hvi được mô tả trong CTTP mà mới chỉ thực hiện hvi đi liền trước 
Chủ thể chưa thực hiện hvi được mô tả trong CTTP nhưng chưa thực hiện hết 
Chủ thể chưa thực hiện hvi khách quan được mô tả trong CTTP nhưng chưa gây ra hậu quả thiệt hại.
 DH thứ ba, người phạm tội không thwucj hiện phạm tội đến cùng là do những nguyên nhân ngoài ý muốn.
19. Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc?
Tội phạm hoàn thành
Tội phạm kết thúc
- Khái niệm: Tội phạm hoàn thành là trường hợp - Khái niệm: Tội phạm kết thúc là thời điểm kết
hành vi phạm tội đã thỏa mãn tất cả dấu hiệu
thúc hvi tội phạm trên thực tế chấm dứt được mô tả trong CTTP
- Tội phạm kết thúc có thể xảy ra trong các
- Dấu hiệu chung: gồm hvi, lỗi, NLTNHS, độ TH: tuổi
 Hvi PT chấm dứt vì chủ thể đã đc mục đích
- Thời điểm TP hoàn thành:
 Hvi PT chấm dứt vì chủ thể đã bị ngăn cản nên
 Đối với tội phạm có CTVC: đã gây ra hậu quả
không thực hiện tiếp được
phù hợp với hậu quả được nêu trong CTTP
 Hvi phạm tội chấm dứt vì chủ thể đã tụ ý dừng
 Đối với TP có CTHT: đã thực hiện hvi thỏa lại. mãn dấu hiệu hvi
VD: A dùng vũ lực và cướp đồ của B (TPHT). Khi chạy được một đoạn thi bị công an bắt (TPKT).
20. Đồng phạm là gì? Phân tích các dấu hiệu của đồng phạm?
(*) Khái niệm: Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm ( Đ.17 )
(*) Dấu hiệu của đồng phạm:
Dấu hiệu về mặt khách quan ( phải có 2 dấu hiệu ) -
Dấu hiệu thứ nhất: Có hai người trở lên tham gia:
 Những người tham gia phải đủ tuổi chịu TNHS
 Tất cả những người tham gia có NLTNHS
 Đủ Đk của tội phạm -
Dấu hiệu thứ hai, cùng thực hiện tội phạm và hướng đến kết quả chung:
 Người PT tham gia trong vụ án bởi 1 trong 4 hvi sau: người thực hành, người tổ chức, người súi giục, người giúp sức  Cùng chung hđ: o
Trong 1 vụ đồng phạm: những hvi được thực hiện trong mối liên hệ thống nhất với nhau o
Có người trực tiếp thực hiện TP, có người chỉ góp phần o
Hậu quả: là kq của hđ chung của những người đồng phạm o
Có thể tham gia thực hiện 1 hvi có thể thực hiện nhiều hvi 
Dấu hiệu về mặt chủ quan: -
Dấu hiệu lỗi: lỗi cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp) trong mặt chủ quan của đông phạm có chung mực đích
và chấp nhận mục đích đó được thể hiện:
 Về lý trí: Nhận thức được hvi của mình, của người khác là NH cho XH
Thấy trước được hậu quả do hvi của mình và người khác
 Về ý chí: Mong muốn được thực hiện hđ chung
Mong muốn hoặc bỏ mặc cho hậu quả xảy ra -
Dấu hiệu về mục đích phạm tội:
 Đối với tội phạm có DH mục đích là bắt buộc thì những người đồng phạm cùng chung mục đích hoặc chấp nhận mục đích
 Đối với tội phạm có DH mục đích là không bắt buộc -> thì vấn ddeefe mục đích không được đặt ra
21. Phân tích các loại người đồng phạm theo quy định của Bộ luật hính sự năm 2015? -
Người thực hành: là người trực tiếp thực hiện tội phạm ( khoản 3 điều 17 BLHS )
+ Dạng thứ nhất: trực tiếp thực hiện phạm tội; thực hiện hvi được mô tả trong CTTP; thực hiện 1 phần hoặc toàn bộ hvi
+ Dạng thứ 2: là không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP mà tác động vào người khác.
 Người bị tác động: chưa đủ tuổi chịu TNHS; không có NLTNHS; không có lỗi; có lỗi vô ý do sai lầm
- Người tổ chức: là người chủ mưu, cần đầu , chỉ huy việc thực hiện tội phạm
 Người chủ mưu: đề ra âm mưu, phương hướng hoạt động
 Người cầm đầu: thành phần nhóm đồng phạm hoặc tham gia soạn thảo kế hoạch phân công, đôn
đốc, điều khiển đồng bọn.
 Người chỉ huy: Trực tiếp điều khiển nhóm đồng phạm có vũ trang hoặc bán vũ trang.
- Người xúi giục là người kích động , dũ dỗ , thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm ( K3 Đ.17 BLHS)
 Đặc điểm: hvi xúi giục phải trực tiếp và phải cụ thể
- Người giúp sức là người tạo điều kiện cần thiết về tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm
 Giúp sức về tính thần là cung câp những gì tuy không có tính vật chất nhưng cũng tạo cho người thực
hành điều kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện tội phạm
 Giúp sực về vật chất có thể là cung cấp công cụ, phương tiện hoặc khắc phục những trở ngại đối với
việc thực hiện phạm tội.
 Tạo điều kiện thuận lợi, không nảy sinh ý định phạm tội không thâu tóm người tổ chức
 Chỉ có quan hệ gián tiếp với hậu quả
 Đa số người giúp sức luôn là thể hiện dưới dạng hành động
22. Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tù có thời hạn đối với cá nhân người phạm tội?
(*) Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhân thương mại
phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
(*) Tù có thời hạn đối với cá nhân người phạm tội: (Đ.38)
- Khái niệm: tù có thời hạn là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách ly ra khỏi xã hội trong một
thời hạn nhất định để giáo dục, cải tạo. - Tính chất:
 Người bị án phải cách ly XH để không có điều kiện phạm tội mới;
 Nếu phạm nhiều tội, hình phạt tổng hợp có thể đến 30 năm tù.
23. Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt cản tạo không giam giữ đối với người phạm tội?
(*) Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
(*) Hình phạt cải tạo không gian giữ đối với người phạm tội (Đ.36) -
Khái niệm: Cải tạo không giam giữ là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cải tạo, giáo
dục tại nơi làm việc, học tập, cư trú dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc, học
tập hoặc của chính quyền địa phương nơi họ cư trú - Tính chất:
 Là hình phạt chính nghiêm khắc hơn hình phạt tiền, nhẹ hơn hình phạt tù với mức phạt từ 6th đến 3n
 Không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội - Phạm vi áp dụng:
 Tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trong
 Có nơi làm việc ổn định hoặc nơi thường trú rõ ràng
24. Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tù chung thân đối với người phạm tội?
(*) Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
(*) Hình phạt tù chung thân đối với người phạm tội ( Đ.39) -
Khái niệm: Tù chung thân là hình phạt chính buộc người phạm tội phải cách ly xã hội vô thời hạn -
Tính chất: Rất nghiêm khắc chỉ sau hình phạt tử hình -
Phạm vi: Áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt -
Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. -
Đối với tù có thời hạn thì khung hình phạt tù là từ 03 tháng đến 20 năm
25. Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tử hình đối với người phạm tội?
(*) Khái niệm: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhân thương mại
phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó
(*) Hình phạt tử hình đối với người phạm tội (Đ.40) -
Khái niệm: là hình phạt chính nghiêm khắc nhất tước bỏ quyền sống của người bị kết án -
Phạm vi: Áp dụng đối với trường hợp phạm tội Đặc biệt nghiêm trọng:
 Không nhằm mục đích cải tạo, giáo dục người bị kết án
 Loại bỏ khả năng phạm tội mới
 Răn đe, ngăn ngừa những người có ý thức pháp luật kém
 Người bị án tử hình có quyền xin chủ tịch nước ân giảm án -
Không áp dụng hình phạt tử hình đối với:
+ Người dưới 18t phạm tội
+ Phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi, đủ 75 tuổi trở lên khi xét xử hoặc khi tuyên án -
Không thi hành đối với:
 Phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi  Đủ 75 tuổi trở lên
 Tội tham ô, nhận hối lộ nộp lại tối thiểu ¾ tài sản,..
26. Quyết định hình phạt là gì? Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt?
Là sự lựa chọn loại hình phạt và mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để AD đối với người hoặc
pháp nhân tmai phạm tội cụ thể 
Căn cứ QĐHP đối với người phạm tội : -
Căn cứ vào các quy định của BLHS
+ Phần chung : Đ2,3 Đ30  Đ45, Đ50,51,52, Đ54->59
+ Phần các TP : Xác định loại HP cần áp dụng, xđịnh khung HP, xác định mức hình phạt cần áp dụng -
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xh : khi QĐHP, Toà phải cân nhắc vào tchat nguy hiểm
cho xh và mức độ nguy hiểm cho xh của hvi hình phạt đc quyết định phải tương xứng với tính chất và 
mức độ nguy hiểm cho xh của hvi -
Căn cứ vào nhân thân người phạm tội :
+ Những đặc điểm nhân thân có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xh của hvi : như phạm tội lần
đầu hay đã có tiền án tiền sự hay ko…
+ Những đặc điểm nhân thân phản ánh khả năng giáo dục, cải tạo của người phạm tội : như có thái độ tự
thú, hối cải, lập công chuộc tội,…
+ Những đặc điểm nhân thân phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội như người bị bệnh hiểm
nghèo, già yếu, phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ,… -
Căn cứ vào các TTTN, TTGN : phân thành 3 nhóm :
+ Các tình tiết ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xh của hvi phạm tội ( làm mức độ nguy hiểm cho
xh giảm xuống hay tăng lên đáng kể )
+ Các tình tiết phản ánh khả năng giáo dục người phạm tội
+ Các tình tiết phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội
27. Trình bày điều kiện và phạm vi chịu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội.  Điều kiện : -
Hvi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại : việc thực hiện hvi phạm tội này do
người đứng đầu hoặc các cá nhân là tvien của PNMT đã nhân danh PNTM thực hiện : VD sử dụng con dấu, sd nguồn vốn,… -
Hvi phạm tội đc thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại : người đứng đầu hoặc tvien của PNTM
đó khi thực hiện hvi phạm tội đều phải hướng đến mục đích là kiếm lợi nhuận, lợi ích kte, lợi ích vật chất cho PNTM của mình -
Hvi phạm tội đc thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của PNTM: mọi chủ trương, kế
hoạch cũng như hình thức và phương pháp thực hiện hvi phạm tội đều đc quyết định bởi sự qli, điều
hành hoặc chấp thuận của người đứng đầu PNTM -
Hvi phạm tội chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS theo Đ27 BLHS 
Phạm vi chịu TNHS của PNTM : chỉ PNTM nào phạm 1 tội đã đc quy định tại đ76 BLHS mới phải chịu
TNHS. Cụ thể là 1 số tội xâm phạm trật tự qli kte, 1 số tội phạm về môi trường, an toàn công cộng, trạt tự công cộng,.. -
Buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới,… - Tội gây ô nhiễm mt,.. - Tội rửa tiền,..
28. Trình bày các hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội?
Các hình phạt đối với PNTM phạm tội : - phạt tiền -
đình chỉ hoạt động có thời hạn -
đình chỉ hoạt động vĩnh viễn - cấm kdoanh -
cấm hoạt động trong 1 số lĩnh vực nhất định - cấm huy động vốn -
các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội
29. Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội?.  Các quy định của BLHS 
Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xh của hvi phạm tội 
Việc chấp hành PL của PNTM  Các TTTN, TTGN TNHS -
Các tình tiết ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xh của hvi phạm tội -
Các tình tiết phản ánh khả năng giáo dục của PNTM
30. Trình bày các nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội? -
Nguyên tắc thứ nhất: Nguyên tắc đảm bảo lợi ích tốt nhất của người dưới 18t phạm tội và việc xử lí chủ
yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh -
Nguyên tắc thứ 2: có thể miễn TNHS cho người dưới 18t phạm tội nếu:
 Tự nguyện khắc phụ phần lớn hậu quả  Có nhiều TTGN
 Thuộc một trong các TH của K2 Đ.91
 Người PT hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý ( ĐK chủ quan) -
Nguyên tắc thứ 3: Nguyên tắc chỉ truy cứu TNHS người dưới 18t phạm tội trong trường hợp cần thiết và
phải căn cứ vào đặc điểm:
 Nhân thân: có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu
 Tính chất và hvi phạm tội
 Yêu cẩu của phòng ngừa tội phạm
 Để quyết định truy cứu TNHS -
Nguyên tắc thứ 4: chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18t PT -> nếu xét thấy việc áp dụng các biện
pháp giáo dục không đạt hiệu quả:
 Các biện pháp giám sát giáo dục
 Đưa vào trường giáo dưỡng -
Nguyên tắc thứ 5: Không áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân với người dưới 18t PT:
 Để đảm bảo lợi ích tốt nhất cho người PT
 Mục đích giáo dục: tâm sinh lý dễ uốn lắn
 Giúp sửa chữa những sai lầm, pt, là lại cuộc đời của người CTN -
Nguyên tắc 6: hạn chế AD hình phạt tù có thời hạn và ko áp dụng hình phạt bổ sung đối với người dưới 18t phạm tội:
 Trường hợp áp dụng HP tù -> người từ đủ 16t đến dưới 18t AD nhẹ hơn ¾ so với người bthg;
đối với người đủ từ 14t đến dưới 16t AD ½ so với người bthg
 Không AD HP tiền đối với người CTN PT ở độ tuổi từ đủ 14t đến dưới 16t -
Nguyên tắc 7: Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16t phạm tội ko đc tính để xđịnh tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm
31. Trình bày các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?
Cảnh cáo : khi ko thể miễn TNHS đc thì mới AD hình phạt cảnh cáo. -
Tích chất: giáo dục sâu sá, gây tổn hại về tinh thần -
Điều kiện: Phạm tội thuốc loại INT( áp dụng cho người từ đủ 16t đến dưới 18t); có nhiều tinh tiết giảm nhẹ quy định tại Đ.51 -
Án tích: Xóa án tích sau 6th kể từ khi chấp hành hình phạt 
Phạt tiền : 2 điều kiện cho phép AD hình phạt này đối với người dưới 18t phạm tội
+ Là người từ đủ 16t đến dưới 18t
+ Có thu nhập hoặc có tài sản riêng
 Không đủ 2 đk thì ko áp dụng HP tù - Căn cứ:
 Tính chất, mức độ nghiêm trọng của tộ phạm ( INT, NT)
 Tình hình tài chính của người phạm tội
 Sự biến động của giá cả -
Mức phạt: không quá ½ mức phạt mà luật quy định.  Cải tạo ko giam giữ - Điều kiện áp dụng :
 Phạm tội INT hoặc NT, rất NT do vô ý ( người từ đủ 16t -> dưới 18t)
 Phạm tội rất NT ( người từ đủ 14t -> dưới 18t)
 Có nơi làm việc ổn định hoặc nơi thường trú rõ ràng - Chú ý : + ko khấu trừ thu nhập
+ thời hạn cải tạo ko giam giữ ko đc vượt quá ½ thời hạn mà điều luật quy định  Tù có thời hạn -
Từ đủ 16t đến dưới 18t : nếu điều luật đc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức
phạt cao nhất đc AD ko quá 18 năm tù, nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đc áp dụng ko
quá ¾ mức phạt tù mà điều luật quy định -
Từ đủ 14t đến dưới 16t : nếu điều luật đc AD quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức phạt
cáo nhất đc AD ko quá 12 năm tù, nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đc AD ko quá ½ mức
phạt tù mà điều luật quy định
32. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội giết người theo quy định tại Điều 123 BLHS? -
Tội giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật Khách thể
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: con người Mặt khách
+ Hành vi: Giết người ( tước đoạt tính mạng người khác quan trái pháp luật)
+ Hậu quả: nạn nhân chết
+ Mối quan hệ nhân quả: Giữa hvi giết người và hậu quả là nạn nhân chết có mối quan hệ nhân quả Mặt chủ
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
33. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội giết con mới đẻ theo quy định tại Điều 124 BLHS? Khách thể
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: Đứa trẻ mới đẻ trong 7 ngày tuổi do người phụ nữ sinh ra Mặt khách
+ Hành vi: tước đoạt tính mạng cảu đứa trẻ do chính mình sinh ra trong 7 ngày tuổi quan
một cách trái pháp luật do ảnh hưởng nạng nề của tư tưởng lại hậu hoặc hoàn cảnh khách quan đặc biệt
+ Hậu quả: đứa trẻ chết Mặt chủ
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp quan Chủ thể
Người mẹ trực tếp sinh ra đứa trẻ, đủ 16t trở lên và có năng lực TNHS
34. Phân tích dấu hiệu phái lí tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo quy định tại Điều 125 BLHS? Khách thể
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: con người Mặt khách
+ Hành vi: Giết người ( tước đoạt tính mạng người khách trái pháp luật) trong trạng quan
thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pl nghiêm trọng của nạn nhân đối với
người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội
+ Hậu quả: nạn nhân chết Mặt chủ
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
35. Phân tích dấu hiệu phái lí tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá
mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội theo quy định tại Điều 126 BLHS? Khách thể
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng của con người
- Đối tượng tác động: con người còn sống Mặt khách
+ Hành vi: tước đoạt tính mạng của người khác trái pháp luật do vượt quá giới hạn quan phòng vệ chính đáng.
+ Hậu quả: làm chết người Mặt chủ + Lỗi: Cố ý gián tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
36. Phân tích dấu hiệu phái lí tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo
quy định tại Điều 134 BLHS? Khách thể
+ Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, thân thể của con người Mặt khách -Hành vi: quan
+ Cố ý gây thương tích cho người khác
+ Cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
-Hậu quả: Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho cơ thể của nạn nhân(từ 11% trở lên hoặc dưới
11% nhưng thuộc một trong các trường hợp tại khoản 1 Điều 134) Mặt chủ
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp quan Chủ thể
 Khoản 1,2,6: Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
 Khoản 3,4,5: Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
37. Phân tích dấu hiệu phái lí tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo quy định tại Điều 135 BLHS? -
Đây là trường hợp phạm tội có tình tiết giảm nhẹ TNHS của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác.
Khách thể
+ Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, thân thể của con người Mặt khách
-Hành vi: hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong quan
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
-Hậu quả: Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân từ 31% trở lên
-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: hành vi gây thương tích hoặc gây gây tổn
hại của chủ thể phạm tội gây thương tích cho nạn nhân từ 31% trở lên Mặt chủ + Lỗi: Cố ý gián tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS, phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với mình hoặc
người thân thích của mình.
38. Phân tích dấu hiệu phái lí tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt
quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội theo quy
định tại Điều 136 BLHS?
Khách thể
+ Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, thân thể của người khác
 Đối tượng tác động: con người Mặt khách
+ Hành vi: Hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác quan
do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội
+ Hậu quả: gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân từ 31% trở lên Mặt chủ + Lỗi: Cố ý gián tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
39. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hành hạ người khác theo quy định tại Điều 140 BLHS? Khách thể
+ Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, thân thể, nhân phẩm và danh dự của người khác Mặt khách
+ Hành vi: đối xử tàn ác hoặc làm nhục người lệ thuộc quan
+ Hậu quả: ( Tội phạm hình thức) không phải dấu hiệu bắt buộc Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS, là người mà nạn nhân lệ thuộc vào
40. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hiếp dâm theo quy định tại Điều 141 BLHS? Khách thể
+ Quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm của con người, Quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của con người Mặt khách
+ Hành vi: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ quan
được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục
khác trái với ý muốn của nạn nhân
+ Hậu quả: ( Tội phạm hình thức) không phải dấu hiệu bắt buộc Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan Chủ thể
Chủ thể đặc biệt, buộc phải là nam giới
+ Khoản 1: Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS
+ Khoản 2,3,4: người đủ 14t trở lên và có NLTNHS
41. Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 142 BLHS? Khách thể
+ Quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm của con người. -
Đối tượng tác động: người dưới 16t Mặt khách
+ Hành vi: Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ quan
được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục
với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi trái ý muốn của họ. Người dưới 13 tuổi thì hành vi
giao cấu hoặc quan hệ tình dục khác dù không trái ý muốn của họ thì vẫn cấu thành tội này
+ Hậu quả: ( Tội phạm hình thức) không phải dấu hiệu bắt buộc Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 14t trở lên và có NLTNHS, bắt buộc là nam giới
42. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng dâm theo quy định tại Điều 143 BLHS? Khách thể
+ Quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm của con người. -
Đối tượng tác động: người dưới 16t Mặt khách
+ Hành vi: Dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong tình quan
trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác
+ Hậu quả: ( Tội phạm hình thức) không phải dấu hiệu bắt buộc Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan Chủ thể
 Khoản 1,4: Người đủ 16 tuổi trở lên và có NLTNHS
 Khoản 2,3, 4: Người đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
43. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 144BLHS? Khách thể
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người ( Quyền Nhân thân)
- Đối tượng tác động: Người từ đủ 13t -> dưới 16t Mặt khách Hành vi: quan
+ Dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13t -> dưới 16t đang trong tình trạng lệ thuộc mình
+ Đang phải trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu
+ Miễn cưỡng thực hiện hành vi giao cấu quan hệ tình dục khác Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
44. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 BLHS? Khách thể
+ Quyền sở hữu tài sản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng, sức khỏe con người ( Quyền Nhân thân)
- Đối tượng tác động: Con người và tài sản Mặt khách Hành vi: quan + Dùng vũ lực
+ Hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
+ Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản Chủ thể
Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS
- Tội phạm hoàn thành khi có những hành vi khách quan trên kể cả không chiếm được tài sản
45. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 169 BLHS? Khách thể
+ Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
+ Quyền tự do thân thể của con người ( QHNT)
- Đối tượng tác động: Tài sản và con người ( Người bị bắt làm con tin) Mặt khách
Hành vi bắt cóc người làm con tin -> sử dụng việc bắt giữ để uy hiếp tinh thần người có quan
tài sản để người có tài sản phải bỏ tiền, tài sản chuộc theo yêu cầu của người phạm tội ->
hành vi bắt giữ, tác động vào con tin Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản Chủ thể
+ Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS ( Khoản 1, 5)
+ Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS ( khoản 2,3,4)
- Tội phạm hoàn thành khi người bắt cóc con tin đưa ra yêu sách nhằm chiếm đoạt tài sản
46. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại Điều 170 BLHS? Khách thể
+ Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
+ Quyền được tôn trọng và bảo vệ về tính mạng, SK, DD, NP của con người ( QHNT)
- Đối tượng tác động: Tài sản và con người Mặt khách Hành vi: quan + Đe dọa dùng vũ lực
+ có thủ đoạn khác uy khiếp tinh thần người khác Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản Chủ thể
+ Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS ( Khoản 2,3,4)
+ Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS ( khoản 1)
47. Phân tích dấu hiệu pháp lí của cướp giật tài sản theo quy định tại Điều 171 BLHS? Khách thể
+ Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Đối tượng tác động: Tài sản Mặt khách
Hành vi: Công khai, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản của người khác quan
-> Người phạm tội lợi dụng sơ hở của chủ tài sản hoặc người quản lý tài sản chiếm đoạt
tài sản một cách bất ngờ trong khoảng thời gian ngắn Mặt chủ + Lỗi: Cố ý trực tiếp quan
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản Chủ thể
+ Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS ( Khoản 2,3,4)
+ Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS ( khoản 1)
48. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 172 BLHS? Khách thể
+ Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Đối tượng tác động: Tài sản ( trị giá từ 2tr đồng trở lên hoặc dưới 2tr đồng nhưng thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.172). Mặt khách
Hành vi:công khai, ngang nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác quan
=> người phạm tội lợi dụng chủ tài sản ( người quan lý) không có điều kiện bảo vệ tài sản
hoặc ngăn cản việc chiếm đoạt tài sản của người phạm tội ( tình trạng sãn có chứ không
phải do người phạm tội tạo ra) do vậy người phạm tội không cần và không có ý định sử
dụng thủ đoạn nào để đối phó với chủ tài sản Mặt chủ + Lỗi: vô ý quan Chủ thể
Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS
49. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 173 BLHS? Khách thể
+ Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Đối tượng tác động: Tài sản( trị giá từ 2tr đồng trở lên hoặc dưới 2tr đồng nhưng thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.173) Mặt khách
- Hành vi: lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác ( trị giá từ 2tr đồng trở lên hoặc dưới quan
2tr đồng nhưng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.173):
+ Đã bị xử phạt VPHC rồi mà còn vi phạm
+ đã bị kết án hoặc về các tội tại BLHS chưa được xóa án tích mà vi phạm
+ Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, AT- XH
+ Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình
- Hậu quả: tài sản đã bị chiếm đoạt Mặt chủ Lỗi: Cố ý trực tiếp quan Chủ thể
+ Người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS ( Khoản 3,4)
+ Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS ( khoản 1,2)
50. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 174 BLHS? Khách thể
+ Quyền sở hữu tài sản của NN, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Đối tượng tác động: Tài sản( trị giá từ 2tr đồng trở lên hoặc dưới 2tr đồng nhưng thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.174) Mặt khách
- Hành vi: bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác ( trị giá từ 2tr đồng quan
trở lên hoặc dưới 2tr đồng nhưng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Đ.174):
+ Đã bị xử phạt VPHC rồi mà còn vi phạm
+ đã bị kết án hoặc về các tội tại BLHS chưa được xóa án tích mà vi phạm
+ Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, AT- XH
+ Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình
- Hậu quả: tài sản đã bị chiếm đoạt Mặt chủ Lỗi: Cố ý trực tiếp quan Chủ thể
Người từ đủ 16t trở lên và có NLTNHS
(Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu trong phòng thi, không sử dụng điện thoại,
cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)