Di sản và quản lí di sản văn hóa | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Di sản và quản lí di sản văn hóa | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40420603
THỰC TRẠNG BỆNH THÀNH TÍCH
Bệnh thành tích đang tồn tại trong nhiều ngành, nhiều cấp ở nước ta hiện nay,
nhưng sự tồn tại của nó như một căn bệnh kinh niên trong ngành giáo dực là vấn
đề đã và đang gây nhiều bức xúc cho dư luận.
Thực trạng bệnh thành tích trong ngành giáo dục nước ta quả là đáng báo động. Nó
đem lại cho chúng ta cảm giác về chất lượng giáo dục được nâng lên vượt bậc
không ngừng. Sự vượt bậc này được thể hiện qua kết quả thi tốt nghiệp và tỉ lệ lên
lớp của các bậc học phổ thông hàng năm. Trong khi đó, tỉ lệ học sinh có học lực
yếu kém ở các nhà trường là không hề nhỏ?
Tại Hội thảo khoa học “Thực trạng “bệnh thành tích” trong giáo dục hiện
nay - Giải pháp ngăn chặn đi đến xóa bỏ bệnh thành tích trong giáo dục”,
GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú đã có báo cáo đề dẫn với những số liệu khảo sát, điều
tra tại 8 trường trung học thuộc 4 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Thái
Nguyên, Quảng Trị) cho thấy có đến 97,74% người được hỏi khẳng định “có bệnh
thành tích” trong giáo dục với 72,35% cho rằng mức độ này là nghiêm trọng.
Kì thi tốt nghiệp THPT 2023 vừa qua, toàn quốc có 41 thí sinh bị đình chỉ thi do
vi phạm quy chế thi (Ngữ văn 12 thí sinh, Toán 4 thí sinh; Khoa học tự nhiên 11 thí
sinh; Khoa học xã hội 11 thí sinh; Ngoại ngữ 3 thí sinh. Trong đó, có 1 thí sinh
mang và sử dụng tài liệu trong phòng thi, 40 thí sinh mang điện thoại vào phòng
thi, có 2 thí sinh tại Cao Bằng Yên Bái sử dụng điện thoại di động chụp ảnh đề
thi gửi cho người thân nhờ giải đề thi).
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021, một thí sinh ở Quảng Bình trong giờ thi
môn Toán đã lén sử dụng điện thoại chụp đề gửi ra ngoài cho người nhà dù vẫn
đang trong giờ làm bài. Điều đáng nói, người nhà của thí sinh này đã đăng tải bức
ảnh còn nguyên số báo danh của thí sinh lên mạng xã hội sinh để nhờ CĐM giải
giúp.
Vụ án gian lận rúng động kỳ thi THPT 2018:
Tại Hà Giang: n 330 bài thi của 114 thí sinh có điểm chênh lệch, được nâng ít
nhất từ 1,0 đến cao nhất là 8,75; chỉ mất 6 giây để hoàn thành việc sửa điểm cho
mỗi trường hợp, 5 bị cáo bị đưa ra xét xử, 151 cán bộ, đảng viên liên quan bị xem
xét xử lý kỷ luật...
lOMoARcPSD| 40420603
Tại Sơn La: Trong kỳ thi tốt nghiệp THPTQG 2018, đã ghi nhận nhiều trường hợp
nhiều phụ huynh đưa tiền hối lộ cho cán bộ chấm thi, cán bộ của Sở giáo dục - đào
tạo để sửa bài thi, nâng điểm cho con mình.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
THỰC TRẠNG BỆNH THÀNH TÍCH
Bệnh thành tích đang tồn tại trong nhiều ngành, nhiều cấp ở nước ta hiện nay,
nhưng sự tồn tại của nó như một căn bệnh kinh niên trong ngành giáo dực là vấn
đề đã và đang gây nhiều bức xúc cho dư luận.
Thực trạng bệnh thành tích trong ngành giáo dục nước ta quả là đáng báo động. Nó
đem lại cho chúng ta cảm giác về chất lượng giáo dục được nâng lên vượt bậc
không ngừng. Sự vượt bậc này được thể hiện qua kết quả thi tốt nghiệp và tỉ lệ lên
lớp của các bậc học phổ thông hàng năm. Trong khi đó, tỉ lệ học sinh có học lực
yếu kém ở các nhà trường là không hề nhỏ?
Tại Hội thảo khoa học “Thực trạng “bệnh thành tích” trong giáo dục hiện
nay - Giải pháp ngăn chặn đi đến xóa bỏ bệnh thành tích trong giáo dục”,
GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú đã có báo cáo đề dẫn với những số liệu khảo sát, điều
tra tại 8 trường trung học thuộc 4 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Thái
Nguyên, Quảng Trị) cho thấy có đến 97,74% người được hỏi khẳng định “có bệnh
thành tích” trong giáo dục với 72,35% cho rằng mức độ này là nghiêm trọng.
Kì thi tốt nghiệp THPT 2023 vừa qua, toàn quốc có 41 thí sinh bị đình chỉ thi do
vi phạm quy chế thi (Ngữ văn 12 thí sinh, Toán 4 thí sinh; Khoa học tự nhiên 11 thí
sinh; Khoa học xã hội 11 thí sinh; Ngoại ngữ 3 thí sinh. Trong đó, có 1 thí sinh
mang và sử dụng tài liệu trong phòng thi, 40 thí sinh mang điện thoại vào phòng
thi, có 2 thí sinh tại Cao Bằng và Yên Bái sử dụng điện thoại di động chụp ảnh đề
thi gửi cho người thân nhờ giải đề thi).
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021, có một thí sinh ở Quảng Bình trong giờ thi
môn Toán đã lén sử dụng điện thoại chụp đề gửi ra ngoài cho người nhà dù vẫn
đang trong giờ làm bài. Điều đáng nói, người nhà của thí sinh này đã đăng tải bức
ảnh còn nguyên số báo danh của thí sinh lên mạng xã hội sinh để nhờ CĐM giải giúp.
Vụ án gian lận rúng động kỳ thi THPT 2018:
Tại Hà Giang: Hơn 330 bài thi của 114 thí sinh có điểm chênh lệch, được nâng ít
nhất từ 1,0 đến cao nhất là 8,75; chỉ mất 6 giây để hoàn thành việc sửa điểm cho
mỗi trường hợp, 5 bị cáo bị đưa ra xét xử, 151 cán bộ, đảng viên liên quan bị xem xét xử lý kỷ luật... lOMoAR cPSD| 40420603
Tại Sơn La: Trong kỳ thi tốt nghiệp THPTQG 2018, đã ghi nhận nhiều trường hợp
nhiều phụ huynh đưa tiền hối lộ cho cán bộ chấm thi, cán bộ của Sở giáo dục - đào
tạo để sửa bài thi, nâng điểm cho con mình.