Địa Lý 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Địa Lý 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

PHẦN III. ĐỊA LÝ KINH T
BÀI 20: CHUYN DỊCH CƠ CẨU KINH T Đa lý 12
1. Chuyn dịch cơ cấu ngành kinh tế
Tăng tỉ trng khu vc II, gim t trong khu vc I và III.
Tùy theo từng ngành mà trong cơ cấu li có s chuyn dch riêng:
o Ngành nông nghip:
Gim t trng ngành trng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.
Trong trng trt: Gim t trọng cây lương thực, tăng tỷ trng
cây công nghip (cây CN xut khu, nguyên liu CN, có giá tr)
o Ngành công nghip xây dng:
Tăng tỷ trng công nghip chế biến, gim t trng công nghip
khai thác.
Tăng tỉ trng sn phm cao cp gim các sn phm cht
ng thp và trung bình.
o Ngành dch v - du lch:
Kết cu h tầng, đô thị phát trin nhanh, nhiu loi dch v mi
ra đời như: Viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công ngh...
2. Chuyn dịch cơ cấu thành phn kinh tế
Khu vc kinh tế Nhà nước gim t trọng nhưng vẫn gi vai trò ch đạo
T trng ca kinh tế tư nhân ngày càng tăng
Thành phn kinh tế vn đầu nước ngoài tăng nhanh, đặc bit t khi
c ta gia nhp WTO.
3. Chuyn dịch cơ cấu lãnh th kinh tế
Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thc, thc phm,
cây công nghip.
Công nghip: hình thành các khu công nghip tp trung, khu chế xut có quy
mô ln...
C ớc đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:
o VKT trọng điểm phía Bc.
o VKT trọng điểm min Trung.
o VKT trọng điểm phía Nam.
| 1/2

Preview text:

PHẦN III. ĐỊA LÝ KINH TẾ
BÀI 20: CHUYỂN DỊCH CƠ CẨU KINH TẾ Địa lý 12
1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
 Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trong khu vực I và III.
 Tùy theo từng ngành mà trong cơ cấu lại có sự chuyển dịch riêng: o Ngành nông nghiệp:
 Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.
 Trong trồng trọt: Giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng
cây công nghiệp (cây CN xuất khẩu, nguyên liệu CN, có giá trị)
o Ngành công nghiệp – xây dựng:
 Tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác.
 Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp giảm các sản phẩm có chất
lượng thấp và trung bình.
o Ngành dịch vụ - du lịch:
 Kết cấu hạ tầng, đô thị phát triển nhanh, nhiều loại dịch vụ mới
ra đời như: Viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ...
2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
 Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo
 Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng
 Thành phấn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
 Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp.
 Công nghiệp: hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn...
 Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:
o VKT trọng điểm phía Bắc.
o VKT trọng điểm miền Trung.
o VKT trọng điểm phía Nam.