Địa Lý 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Địa Lý 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Địa Lý 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Địa Lý 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

43 22 lượt tải Tải xuống
2. MT S VẤN ĐỀ PHÁT TRIN VÀ PHÂN B CÔNG NGHIP
BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIP Địa lý 12
I. Cơ cấu công nghip theo ngành
* Khái nim: t trng giá tr sn xut ca tng ngành (nhóm ngành) trong toàn
b h thng các ngành công nghip.
1. Cơ cấu ngành công nghip
Tương đối đa dạng: chia thành 3 nhóm vi 29 ngành công nghip.
o Nhóm công nghip khai thác (4 ngành)
o Nhóm công nghip chế biến (23 ngành)
o Nhóm công nghip sn xut, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
2. Ngành công nghip trọng điểm
a. Khái nim: là ngành thế mnh phát trin lâu dài, mang li hiu qu kinh tế
cao và có tác động tích cực đến nhiu ngành kinh tế khác.
b. Các ngành:
Công nghiệp Năng lượng: Than, dầu, khí, năng lượng Mt Tri, gió….
Công nghip chế biến lương thực thc phm: Ngun nông sn hết sc phong
phú.
Công nghip dệt may: Lao động đông, rẻ, th trường ln và xut khu.
Công nghip Hóa cht - phân n - cao su: Nguyên liệu, lao động, th
trường…
Công nghip vt liu xây dng: Nguyên liu di dào, nhu cu rt ln…
Công nghiệp cơ k- đin tử: Lao động, th trường tiêu thụ…
3. Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành
Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hot.
Đẩy mnh các ngành công nghip chế biến nông lâm thy sản… nhu cu th
trường trong và ngoài nước.
Đầu tư theo chiều sâu… hạ giá thành sn phm.
II. Cơ cấu công nghip theo lãnh th
1. S phân hóa lãnh th công nghip
Khái nim : S phân hóa lãnh th CN là s th hin mức độ tp trung công
nghip trên mt vùng lãnh th.
Bc bộ, đng bng sông Hng vùng ph cn mức đ tp trung công
nghip cao nhất nước. T Hà Ni tỏa đi các hướng …
Nam b hình thành mt di công nghip: Tp. HCM trung tâm công
nghip ln nhất nước
Dc duyên hi miền Trung: có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…
nhng khu vc còn li, nht là vùng núi, công nghip phân b phân tán.
2. Nguyên nhân
Do tác động ca nhiu nhân t:
Tài nguyên thiên nhiên.
Nguồn lao động có tay ngh.
Th trường.
Kết cu h tng.
V trí địa lý.
3. Chuyn dch cơ cấu công nghip theo vùng lãnh th
Đông Nam bộ dẫn đầu c c v t trng giá tr sn xut công nghip, tiếp
đến là đồng bng sông Hồng, đồng bng sông Cu Long.
III. Cơ cấu công nghip theo thành phn kinh tế
Công cuộc đổi mới làm cho cu công nghip theo thành phn kinh tế nhng
thay đổi sâu sc:
S thành phn kinh tế đưc m rng.
Gim t trng ca khu vực Nhà nước, tăng tỉ trng khu vực ngoài Nhà nước,
đặc bit là khu vc có vốn đầu tư nưc ngoài.
| 1/2

Preview text:

2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Địa lý 12
I. Cơ cấu công nghiệp theo ngành
* Khái niệm: Là tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn
bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
1. Cơ cấu ngành công nghiệp
 Tương đối đa dạng: chia thành 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp.
o Nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành)
o Nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành)
o Nhóm công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
2. Ngành công nghiệp trọng điểm
a. Khái niệm: là ngành có thế mạnh phát triển lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế
cao và có tác động tích cực đến nhiều ngành kinh tế khác. b. Các ngành:
 Công nghiệp Năng lượng: Than, dầu, khí, năng lượng Mặt Trời, gió….
 Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: Nguồn nông sản hết sức phong phú.
 Công nghiệp dệt may: Lao động đông, rẻ, thị trường lớn và xuất khẩu.
 Công nghiệp Hóa chất - phân bón - cao su: Nguyên liệu, lao động, thị trường…
 Công nghiệp vật liệu xây dựng: Nguyên liệu dồi dào, nhu cầu rất lớn…
 Công nghiệp cơ khí - điện tử: Lao động, thị trường tiêu thụ…
3. Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành
 Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt.
 Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản… nhu cầu thị
trường trong và ngoài nước.
 Đầu tư theo chiều sâu… hạ giá thành sản phẩm.
II. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ
1. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp
 Khái niệm : Sự phân hóa lãnh thổ CN là sự thể hiện ở mức độ tập trung công
nghiệp trên một vùng lãnh thổ.
 Ở Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công
nghiệp cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa đi các hướng …
 Ở Nam bộ hình thành một dải công nghiệp: Tp. HCM là trung tâm công
nghiệp lớn nhất nước …
 Dọc duyên hải miền Trung: có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…
 Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phân bố phân tán. 2. Nguyên nhân
Do tác động của nhiều nhân tố:
 Tài nguyên thiên nhiên.
 Nguồn lao động có tay nghề.  Thị trường.  Kết cấu hạ tầng.  Vị trí địa lý.
3. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ
 Đông Nam bộ dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp, tiếp
đến là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
III. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế
Công cuộc đổi mới làm cho cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế có những thay đổi sâu sắc:
 Số thành phần kinh tế được mở rộng.
 Giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước,
đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.