Địa Lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng

Địa Lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYN DỊCH CƠ CẤU KINH T THEO NGÀNH
ĐỒNG BNG SÔNG HNG Địa lý 12
I. Các thế mnh và hn chế ca vùng
1. Các thế mnh
a. V trí địa lí:
Din tích: 15.000 km
2
, chiếm 4,5% din tích t nhiên ca c c.
Dân s: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân s c c.
Gm 11 tnh, thành: Hà Ni, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Hưng
Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
Giáp Trung du - min núi phía Bc, Bc Trung B và vnh Bc B.
=> Ý nghĩa:
D dàng giao lưu kinh tế vi các vùng khác và với nước ngoài.
Gn các vùng giàu tài nguyên.
b. Tài nguyên thiên nhiên:
Diện tích đất nông nghip khoảng 760.000 ha, trong đó 70% đ phì cao
và trung bình, có giá tr ln v sn xut nông nghip.
Khí hu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh làm cho cấu cây trng
đa dạng.
Tài nguyên c phong phú, giá tr ln v kinh tế: nước sông (h thng
sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.
Tài nguyên bin: b bin dài 400 km, vùng bin tiềm năng lớn để phát
trin nhiu ngành kinh tế (đánh bắt nuôi trng thu sn, giao thông, du
lch)
Khoáng sn không nhiu, giá tr đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí t
nhiên.
c. Điều kin kinh tế - xã hi:
Dân cư đông nên có li thế:
o Có nguồn lao động di dào, nguồn lao động này có nhiu kinh nghim
và truyn thng trong sn xut, chất lượng lao động cao.
o To ra th trường có sc mua ln.
Chính sách: có s đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.
sở vt chất thuật kết cu h tng phát trin mạnh (giao thông, điện,
c, thu li, xí nghiệp, nhà máy…)
2. Hn chế
Dân s đông, mật độ dân s cao gây sc ép v nhiu mt.
Thường có thiên tai.
S suy thoái mt s loi tài nguyên.
II. Chuyn dịch cơ cu kinh tế
1. Thc trng
cấu kinh tế đồng bng sông Hng đang s chuyn dịch theo ng
tích cực nhưng còn chậm.
Gim t trng khu vực I, tăng tỉ trng khu vc II và III.
Trước 1990, khu vc I chiếm t trng cao nht. Sau 1990, khu vc III chiếm
t trng cao nht.
2. Định hướng
Tiếp tc chuyn dịch cấu ngành kinh tế: gim t trng khu vực I, tăng tỉ
trng khu vc II và III.
Chuyn dch trong ni b tng ngành kinh tế:
o Trong khu vc I:
Gim t trng ngành trng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và
thu sn.
Trong trng trt: gim t trọng cây lương thực, tăng t trng cây
thc phẩm và cây ăn quả.
o Trong khu vc II: chú trng phát trin các ngành công nghip trng
đim da vào thế mnh v tài nguyên và lao động.
o Trong khu vc III: phát trin du lch, dch v tài chính, ngân hàng,
giáo dc - đào tạo,…
| 1/3

Preview text:

BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Địa lý 12
I. Các thế mạnh và hạn chế của vùng 1. Các thế mạnh a. Vị trí địa lí:
 Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước.
 Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước.
 Gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Hưng
Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
 Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ. => Ý nghĩa:
 Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.
 Gần các vùng giàu tài nguyên.
b. Tài nguyên thiên nhiên:
 Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% có độ phì cao
và trung bình, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp.
 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.
 Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống
sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.
 Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát
triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)
 Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
c. Điều kiện kinh tế - xã hội:
 Dân cư đông nên có lợi thế:
o Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm
và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao.
o Tạo ra thị trường có sức mua lớn.
 Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.
 Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện,
nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…) 2. Hạn chế
 Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt.  Thường có thiên tai.
 Sự suy thoái một số loại tài nguyên.
II. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Thực trạng
 Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng
tích cực nhưng còn chậm.
 Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
 Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất. 2. Định hướng
 Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
 Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: o Trong khu vực I:
 Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.
 Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây
thực phẩm và cây ăn quả.
o Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng
điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động.
o Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…