Địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ | môn luật dân sự | trường Đại học Huế

PHẦN MỞ ĐẦU.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu chuyên đề.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.3. Phạm vi nghiên cứu.4. Bố cục của chuyên đề.CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ CHIA THỪA KẾ.1. Đặc điểm của các vụ án chia thừa kế.2. Thực trạng công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự về chia thừa kế.3. Một số hạn chế, tồn tại.4. Một số kinh nghiệm trong công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự về chia thừa kế.Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự về chia thừa kế.Đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy, cán bộ thực hiện nhiệm vụ kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự về chia thừa kế.Tăng cường công tác phối hợp giữa VKSND với TAND và các cơ quan, tổ chức hữu quan trong thực hiện công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự về chia thừa kế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47110589
PHẦN M ĐẦU
1. Tính cp thiết ca việc nghn cu chuyên đ
Quan h thừa kế xuất hin trt sớm, song song vi quan h shữu trong
đời sống hi; cùng với s phát trin ca xã hi những vn đ v pháp luật
thừa kế, tranh chấp thừa kế và giải quyết tranh chấp thừa kế luôn tồn ti, thay
đi p hợp từngnh thái xã hội tương ng, truyền thng, n hoá ở mi quc
gia. Con người là thực thể xã hi nhưng đng thời là thực thể sinh hc mà s
sng, chết ca con nời chịu c đng bởi quy luật sinh hc. Cái chết ca mt
con người làm chấm dứt stồn tại con nời sinh học đng thời làm chm dứt
năng lực ch thời sng pháp lý) của con nời trong xã hi. Tuy nhiên, cái
chết của con người không làm chấm dứt tất c các quan hệ hi mà h tham
gia, đc bit là các quan hệ v i sản bao gồm quyn và nghĩa v pp lý của
h, bởi s tồn ti ca các quan hệy ph thuộc o s vận đng các quy luật
kinh tế trong xã hi. Khác với các quan h dân skhác, quan h thừa kế ch
phát sinh khi có cá nhân b chết nên pháp lut quy đnh rõ, thời điểm mthừa
kế là thời đim người cói sản chết đồng thời k từ thời điểm mtha kế,
những người tha kế có các quyền và nghĩa vụ i sản do người chết đ li.
Chính s khác biệt này ca quan hthừa kế mà một s nội dung trong quan hệ
này cũng nh chất đc thù như quy đnh cho thai nhi được bo lưu cách
hưởng di sn thừa kế, mc dù chưa cóng lực chủ thể; người thừa kế thực
hiện quyn và nga vụ mà người chết đlại thực hin nghĩa vụ bng i sản
ca người chết đ li.
Tranh chp thừa kế ở nước ta được xem là loi án dân sự ph biến, phc
tạp, có nhng ván tranh chp thừa kế kéo dài hàng chcm. Mt nguyên
nn quan trng làm cho tranh chp tha kế phức tạp vì đây là tranh chấp gia
những người thân thích có quan h hôn nhân, huyết thng, nuôi dưỡng. nh
chất phức tạp của loi án tranh chấp về thừa kế có nhiu nguyên nn, mt
nguyên nhân quan trng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp đây là tranh
chấp giữa những người thân thích có quan h hôn nhân, huyết thng, nuôi
dưỡng; mt khác di sản tha kế thường là quyền sdng đt và nhà ở vn đã
lO MoARcPSD| 47110589
2
là những đối ợng tranh chp có nh chất gay gắt, bc c từ sau khi Lut đt
đai năm 1993 có hiệu lc; s chi phi, ảnh hưởng ca các giá tr truyền thng
vvăn hoá, đo lý trong gia đình; và khi gii quyết tranh chấp thừa kế, ngoài
chế đnh thừa kế trong B luật dân sự còn liên quan đến nhiều lĩnh vc pp
luật như pháp luật vsở hữu, v hôn nn và gia đình, v đt đaicn đưc
nghiên cứu áp dụng.
Kim sát việc giải quyết các ván dân sự nói chung tranh chấp trong
lĩnh vc thừa kế nói riêng là mt trong những công tác thực hiện chcng
kiểm sát tư pp đã được quy đnh trong Hiến pháp ca nước CHXHCN Việt
Nam và Lut T chức Vin kiểm sát nhân dân nhằm bảo vệ pháp lut, bo v
quyền con nời, quyn công dân, bo vệ chế đ hi ch nghĩa, bảo vệ lợi
ích ca N nước, quyn và lợi ích hợp pháp ca tổ chức, cá nhân, góp phần
bo đảm pp lut được chp hành nghiêm chnh và thng nht. Khi kim sát
việc giải quyết các v vic dân sự nói chung và các vụ án vtranh chp trong
lĩnh vc thừa kế nói riêng, Vin kiểm sát nn dân có nhiệm vụ, quyn hạn:
Kim sát việc trả li đơn khởi kin, đơn yêu cu; kim sát việc th lý, gii quyết
vụ, việc; thu thp chứng cứ, i liệu trong trường hợp pháp lut quy đnh; tham
gia phiên tòa, phiên hp, phát biểu quan điểm của Vin kim sát nhân dân v
việc giải quyết v, việc theo quy đnh của pháp lut; kim sát bản án, quyết
đnh ca Tòa án; kim sát hoạt đng t tụng ca người tham gia tố tụng; yêu
cu, kiến ngh cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh nời tham
gia t tụng vi phm pp lut; kháng nghị, kiến ngh bn án, quyết đnh của tòa
án có vi phạm pháp luật; kiến ngh, yêu cầu tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân
thực hiện hot đng t tụng; thực hiện nhim vụ, quyền hn kc trong kim
sát việc giải quyết vụ, việc dân s theo quy đnh ca pháp luật.
Trên cơ schức năng, nhiệm v được giao, trong những m qua Vin
kiểm sát nhân dân các cấp nói chung và tại Vin kiểm sát nhân dân tối cao nói
riêng đã có nhiu c gắng trong công tác kiểm sát vic gii quyết các vụ án dân
sự vchia thừa kế nên đã đt được nhng kết quđáng khích lệ. Tuy nhiên,
qua thực tin hot đng kiểm sát vic giải quyết các ván trong lĩnh vực thừa
kế cho thấy mt s quy đnh còn chưa phù hợp với thực tiễn, chưa đầy đủ, thiếu
rõ ng và còn có những cách hiểu khác nhau đã trực tiếp ảnh hưởng đến
hiệu qu hot đng kim sát việc giải quyết các vụ án dân stheo thtục giám
đc thẩm, từ đó nh hưởng không nh tới việc bo v quyn và lợi ích hợp pháp
ca các đương sự. Chính vì vậy, việc xây dựng chuyên đề: Thực trng và giải
pháp nâng cao chtợng kiểm t việc giải quyết các v án dân s v chia
thừa kế là vô cùng cần thiết. 2. Mục tiêu, nhiệm v nghn cứu * Mục tiêu:
lO MoARcPSD| 47110589
Nhm làm sáng tỏ thực trạng áp dng pp lut trong giải quyết các vụ án
dân svề thừa kế theo thủ tc giám đc thm trong tố tụng dân snhư: làm rõ
đc trưng và nh nh kháng ngh giám đc thẩm v án dân svề chia thừa kế;
kết quđt được hạn chế, tồn tại của công c kháng ngh giám đc thm
đng thời đ xut một s gii pháp nhm nâng cao chất lượng côngc kháng
ngh giám đc thẩm các vụ án dân svề thừa kế.
* Nhiệm v:
- Nghiên cứu các quy đnh ca pp lut v giải quyết tranh chp vàkiểm
sát việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thừa kế ở giai đon giám đc thẩm
tại Viện kim sát nn dân tối cao.
- Tìm hiểu thực trạng công tác kháng ngh giám đốc thẩm các v ántranh
chấp về chia thừa kế.
- Đánh giá những kết qu đạt được, những hạn chế, tồn tại ca công
ckháng ngh giám đc thm các vụ án tranh chấp về chia thừa kế.
- Đ xuất gii pháp, kiến nghị ng cao hiu qucông c kháng nghgiám
đc thẩm
3. Phm vi nghiên cứu
- Phm vi về loại vic: Ch đề cp đến kháng ngh giám đc thẩm đi với
các vụ án dân s v thừa kế, không nghiên cứu kháng ngh giám đc thẩm việc
dân sự.
4. B cc ca chun đề
Ngoài phần mđu, kết lun, nội dung ca chuyên đ được chia làm 2
chương:
Chương I: Thực trạng công c kháng ngh giám đc thẩm vụ án dân s về
chia thừa kế.
Chương II. Mt s gii pháp, kiến ngh nhằm ng cao cht lượng công
c kháng ngh giám đc thm v án dân svề chia thừa kế.
CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG C KHÁNG NGH GIÁM
ĐỐC THM V ÁN N SỰ VCHIA THỪA K
1. Đc điểm ca các vụ án chia tha kế
Trong bi cảnh Việt Nam đang hi nhập sâu rộng với cácớc trên thế
giới, cùng với vic toàn cu hoá, vn hành theo cơ chế th trường dẫn đếnnh
lO MoARcPSD| 47110589
4
hình xã hi có nhiều biến đi, vn đ i sản thuộc sở hữu cá nhân cũng ngày
càng phong phú, vic thừa kế di sn cũng nảy sinh nhiu dng tranh chấp phc
tạp. Nhng năm gần đây, các loại tranh chp trong quan hệ dân sgia ng,
trong đó tranh chp về di sản thừa kế và việc giải quyết loại án này luôn là mi
quanm ca xã hi, thâm chí gây bc xúc khi có những v vi c phảị giải
quyết nhiều lần, qua nhiu cp xét xử do khiếu kiên gay gắt, kéo dài.
Cùng với sgia ng v s lượng các tranh chp dân s nói chung và lĩnh
vực thừa kế nói riêng thình chất mức đtranh chấp cũng phức tp, gay gt
hơn. Nhiều v việc đã qua hai cấp t xử nng các bên tranh chấp vẫn không
chấp nhận phán quyết ca Toà án và tiếp tục khiếu nại theo thtc giám đc
thm. Mi m Toà án nhân dân tối cao, Viện kim sát nn dân tối cao tiếp
nhận hàng trăm nghìn đơn khiếu nại đngh xem xét li bản án, quyết đnh ca
Tán cp dưới theo thủ tc giám đc thm.
Thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự vtha kế còn cho thy không ch
các bn án, quyết đnh của Toà án cp sơ thẩm, phúc thẩm có sai lm mà mt
s quyết đnh giám đc thm, i thẩm của các Toà chuyên trách thuc Toà án
nn dân tối cao (theo luật cũ), thậm chí là ccác quyết đnh ca Hi đng
thm phán Toà án nhân dân tối cao cũng có sai lm nghiêm trng. Do đó, nh
trạng khiếu kin và vic gii quyết khiếu kiện theo thủ tục giám đc thẩm đang
trthành vn đề thách thức y quá tải cho Toà án và Viện kim sát khi thực
hiện chức ng, nhiệm vụ. H qu không mong muốn là có trường hợp đã hết
thời hạn kháng ngh theo th tục giám đc thm nhưng Toà án, Vin kiểm sát
chưa kịp thời xem xét gii quyết, cũng có những trường hợp gn hết thời hn
kng nghị theo thtc giám đc thm Tòa án, Viện kim sát mới nhận đưc
đơn khiếu nại của đương sn không đủ thời gian đ xem t. Do đó, có
trường hợp mặc dù pt hiện bn án, quyết đnh của Tòa án có sai lầm, vi phm
nng thời hạn kháng ngh theo th tục giám đốc thm không còn, làm ảnh
hưởng đến quyền lợi ích chính đáng ca đương sự.
S phức tạp ca tranh chp thừa kế do nhiều nguyên nhân, nhưng phải kể
đến hai nguyên nhân ch yếu, đó là:
Do các ch th tham gia quan chia thừa kế (cha, m, anh, em, những
nời thân thích, ruôt tht trong gia đình, dòng tộ c…), quan hệ tranchấp thừa
kế có th liên quan đến môti người, song cũng có thể liê quan đến rất nhiu
nời trong gia đình, h tôc, do đó tranh chấp i s thừa kế rt dp vỡ nh
cm gia đình, h tôc, thm chí dn đến sxung
cp v đạo đc trong hôi
nếu không được gii quyết kch quan, th nh, đt lý.
lO MoARcPSD| 47110589
Do hn chế ca pháp lt nước ta trước đây còn thiếu ho c quy đn ca
đy đ về thtc đăng, quản lý tài sn, thtc giao, cấp đất; viêc thực hiên
không đúng trình t, th tục trong kê khai, đăng ca ngườ dân, trong giao,
cp đt ca cơ quan có thẩm quyn; viêc gii toả, đền bù, chnh trang đô th
dn đến viêc c định ngun gc ca di sn khi gi quyết tranh chp trở nên
phức tạp, khó khăn hơn.
Trong công c kiểm sát giải quyết các vụ án dân s v thừa kế thấy rằng:
Tài sn thực khi chia thường không tng khớp với di sn đ li, có s hao mòn
nhất đnh, cùng sự thất lạc các giấy tờ, đòi hi cán b gii quyết khi xác đnh
cn hết sức cn thận và chi tiết, vgiá cả tài sản thời đim hin ti, vcác
biên bản thẩm đnh cũng như các khnăng sinh lợi ca tài sảnc biệt là bt
đng sn). Việc c đnh, đánh giá đúng đn được các mi quan hệ i sn cũng
n pn đnh i sản tranh chấpu trên là mt vấn đ hết sức phức tạp và
nhạy cảm. Thực tiễn cho thấy, nếu xác đnh đánh giá đúng thì việc giải quyết
mới đm bo được quyền lợi hợp pháp ca các đương sự. Việc xác đnh thời
hiệu thừa kế, hàng thừa kế phi chínhc, ngoài ra đi với trường hợp là con
riêng ca vhoặc chng phic đnh mi quan hnuôi dưỡng, mức đ chăm
sóc, nh cm khi chung sng với người đ li di sản để đm bo quyền lợi cho
các bên đương sự. Như vy s gim tải vic khiếu ni theo th tục giám đc
thm.
Nhìn chung, khi gii quyết tranh chp chia di sản thừa kế đòi hi Kim sát
viên ngoài hiểu biết về tâm lý con người, m lý xã hôi còn c phải nắm vững
chế đnh thừa kế trong Bô luậ t dân sự, các văn bản hướng
dn và nghiên cu
áp dng các văn bn pháp lt có liên quan như pháp
lt vshữu, vhôn
nn gia đình, về đất đai…nhm gii quyết đúng
pháp luật, bảo v quyn và li
ích hợp pháp của công dân đc biệt cn quanm bảo đm quyn và lợi ích hp
pháp của phụ nữ và trẻ em sau khi chiai sn thừa kế.
2. Thc trng công tác kim sát vic gii quyết các v án n s v
chia tha kế
S hình thành phát trin nền kinh tế th trường trongn ba thp kỷ đi
mới đt nước kéo theo hệ lu về smở rộng quan hệ dân sự, sgia ng tranh
chấp dân strong xã hội mà tha kế không phải là ngoi lệ. Công c gii quyết
các vụ án dân snói chung hay các v án về thừa kế nói riêng trong những năm
vừa qua đã trở tnh mi quan m ca xã hi, thậm c gây bức xúc, bất ổn
khi có không ít các vviệc tranh chấp phải gii quyết nhiều lần do việc khiếu
kiện o dài, gay gắt.
lO MoARcPSD| 47110589
6
ngc kim sát việc giải quyết các ván thừa kế là mt trong những
hoạt đng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kim sát nn dân theo quy
đnh ca pp luật nhm bo đm vic gii quyết các vviệc dân sự của Tòa
án có căn cứ, đúng pháp luật. Trong những năm qua, đăc bit từkhi Bô luậ t
Ttụng Dân sự năm 2015 có hi u lực, phạm vi kiểm sát vi c giải quyết các
vụ viêc dân sca Vi n kim sát được mrộ ng, Vi n ki sát tham gia phiên
toà nhiu hơn. Hầu hết các vụ án tranh chp di sn thừa kế đu có đi ợng là
bt đông sn nên Kim sát viên có trách nhim ph tham gia (trực tiếp nghiên
cứu hồ sơ tham gia kim sát tại phiên toà…). Thông qua công c kim sát,
Viên kim sát đã đm bo đ các vvi c dâ s nói chung án thừa kế nói
riêng được gii quyết nhanh chóng và đúng pp luât, hơn thế nữa đã kp thời
phát hi n nhiu vi phm của Toà án trong
quá trình giải quyết các ván tranh
chấp di sn tha kế đthực hiên quy kng nghị, kiến ngh theo quy đnh ca
pháp luât.
Tuy nhiên, theo s liêu báo cáo thng kê hàng năm cho thy s lượng
án
trong đó có tranh chp di sn thừa kế sơ thẩm b cp phúc thm sửa, hucòn
nhiều (tlê 40 đến 45%) nng s v, vi c có kháng nghị phúc thẩm,giám
đc thm, i thm ca Viên kim sát các cp ca nhiều. Từ thực trạng này,
công tác kiểm sát giải quyết các vụ, viêc dân snói chung kim sát giải
quyết án tranh chp thừa kế nói riêng cn c gắng, n lực trên nhiu pơng
diên, trong đó vic ng cao kiến thức pháp luậ t, k năng
nghiêp vụ chuyên
môn, vi c ch lu kinh nghi m của mi Kiểm sát viên là vấn đ cn thiết và
quan trọngng đu.
Vin kim sát các cấp mặc dù đã ch cực, chủ đng trong công tác kiểm
sát các bản án, quyết định ca Toà án nhưng do hoạt đng kim sát của Viện
kiểm sát mới chỉ chủ yếu thông qua nghiên cu bn án, quyết đnh ca Toà án
nên hiệu qucông c kiểm sát còn rất hạn chế, không kp thời phát hin các vi
phạm của Toà án trong quá trình gii quyết. Mc dù có nguyên nhân kch
quan từ vic quy đnh pháp luật tố tụng ca bo đm cơ spháp lý cn thiết
đ Vin kiểm sát các cp thực hiện tốt nhim v, quyền hn ca mình, nhưng
trên phương diện là cơ quan có chức ng kim sát các hoạt đng pp để
bo đảm việc giải quyết tranh chp dân sự ca Toà án đúng pháp lut thì công
c kim sát thc sự chưa đáp ứng được u cầu này.
Hin nay, báo cáo công tác kim sát ca nnh Kim sát cũng như o
cáo công ct xử ca ngành Toà án không thống kê s liu riêng cho từng
loi án dân sự, vậy khó đánh giá thực trạng công c kim sát việc giải quyết
các vụ án chia thừa kế trên csthực trng công c kiểm sát giải quyết các v
lO MoARcPSD| 47110589
việc dân sự nói chung và mt s ván thừa kế có nh chất điển hình v nh
phức tạp, có khiếu kin gay gắt, kéo dài. S liu báo cáo thng kê chung ca
nnh v án dân strong nhiu m thhiện slượng v án sơ thẩm b cp
phúc thẩm sửa, huỷ từ khong gn 40% đến 45%, tuy nhiên s vụ vic có kháng
ngh theo th tục phúc thm, giám đc thẩm, i thẩm của Vin kim sát các
cp ch chiếm tỷ l rất khiêm tốn. Nnh Kim sát không th tự nhận đã làm
tốt chức năng kim sát các hoạt động pháp, trong khi nhiu Viện kiểm sát
đa pơng trong mt năm công c c hai cấp kiểm sát chỉ kháng ngh pc
thm được mt vài vụ án dân s. Trong bi cnh chung, công c kiểm sát gii
quyết án thừa kế còn hạn chế và cn sc gắng n lc trên nhiều phương diện
từ việc củng c đi ngũ cán b có năng lực, trình đ nhn thức; bi dưỡng ng
cao kiến thức pháp luật, kng nghip v chun môn; c trng công c ch
đo ớng dẫn nghiệp v trong toàn nnh
Ti Vin kiểm sát nhân dân ti cao, lượng đơn đngh, kiến ngh liên quan
đến lĩnh vc thừa kế chiếm tỉ l tương đi cao (khong 27%) so với tổng số
đơn thụ lý, gii quyết. Tuy lượng đơn gửi đến nhiều nhưng viÖc gi¶i quyÕt ®¬n
®Ò nghÞ, kiÕn nghÞ theo thñ tôc gi¸m ®èc thÈm cha ®¸p øng ®îc yªu cÇu, mới
ch xem t, gii quyết được khoảng 25% đơn đề ngh, kiến ngh; t l kháng
ngh so với tỉ l đơn được giải quyết ở mc vô cùng khiêm tốn (nht là tkhi
thực hiện B lut T tụng dân s2015 và Luật tổ chức Vin kim sát nhân dân
năm 2014); nh÷ng vô viÖc gi¶i quyÕt ®i gi¶i quyÕt l¹i; nhiÒu vô viÖc cha ®îc
xem xÐt gi¶i quyÕt. Đặc bit có những ván dân svthừa kế mc dù gii
quyết qua nhiu cp kc nhau nhưng đương svẫn khiếu nại gay gt và mt
s trường hợp vn phát hin có sai lầm. Bên cạnh công tác kiểm sát vic giải
quyết các v án dân s thông qua đơn đề nghị, kiến nghị của cá nn, cơ quan,
tổ chức, Viện kim sát nn dân tối cao còn thực hiện kháng ngh giám đốc
thm các v án dân sthông qua báo cáo đ ngh kháng ngh ca các Viện kim
sát đa phương.
Thực tế cho thấy, vic gii quyết khiếu nại, kiến ngh theo th tục giám
đc thm là rất phức tạp, vì không phải tất c các bn án, quyết định có hiu
lực mà phát hiện có vi phm pháp luật trong q trình giải quyết v án đu phải
kng nghị; mà kháng ngh hay không kháng ngh còn ph thuc vào s đánh
giá có hay không svi phm pháp luật trong quá trình gii quyết v án, nếu có
vi phạm thì là nghiêm trng hay không nghiêm trng đến mức phải kháng nghị.
Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì vic gii quyết các ván dân stheo th
tục giám đc thm tại Vin kiểm sát nhân dân ti cao trong nhng năm qua đã
đt được những thành ch đáng khích lệ, công c kiểm sát việc gii quyết các
lO MoARcPSD| 47110589
8
ván dân s ngày càng được c trng nâng cao. Qua đó, góp phần cùng Tòa
án nn dân tối cao khắc phc được những sai sót, vi phạm ca a án nhân
dân các đa pơng cũng n các Tòa án nhân dân cp cao, nhm bo vệ quyn
và lợi ích hợp pháp ca N nước, tập thể, công dân; góp phn phát triển kinh
tế - xã hi; lập li trật tự kỷ cương; ng cường pháp chế xã hội chnghĩa; đóng
vai trò quan trng trong vic hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ ca ngành
kiểm sát nhân dân.
Trước nhnh, đc điểm và thc trng công c kim sát việc giải quyết
các v, vic v thừa kế từ khi thực hiện B luật tố tụng dân sự, Viện kim sát
chyếu kim sát việc giải quyết các ván của Tòa án thông qua các bản án,
quyết định mà không kim sát hoạt đng t tụng trong toàn b quá trình giải
quyết v án nên việc pt hiện vi phạm ca Toà án gặp nhiều khó khăn. Bên
cnh quy đnh đương scó nghĩa vphải cung cp chứng cchứng minh cho
yêu cầu của mình là có căn cvà hợp pháp; việc áp dụng pháp luật nhiu lúc,
nhiều nơi còn ca thng nht đôi khi còn mang ý c ch quan ca Tánn
việc ra quyết đnh, bn án chưa thật skhách quan và đúng pp lut, gây thit
hại đến quyn lợi hợp pháp của các đương sự. T đó dn đếnnh trng án kéo
dài, xử nhiu ln, đương skhiếu kiện ợt cp, đôi khi đương sdo quá bức
xúc làm mất trt tự trị an. Thông qua thực hiện chức ng kiểm sát, Viện kim
sát nn dân đã phát hin những vi phạm ca Tòa án v áp dụng pháp luật t
tụng, về pháp luật nội dung hay vn dng Nghị đnh, Thông hướng dn…đã
kp thời kiến nghị để Tòa án khc phục vi phạm hoc kng nghị đTòa án ra
những bn án đúng pháp luật, bo đm quyn lợi ca các đương sự.
3. Một s hn chế, tồn tại
Thực tế cho thấy, công c kim sát việc giải quyết các vụ án thừa kế
theo th tục giám đc thẩm được thực hiện chủ yếu thông qua hot đng nghiên
cứu phát hin vi phạm pháp luật trong các bn án, quyết đnh ca Tòa án đã
hiệu lực pháp luật; báo cáo đ ngh kháng ngh giám đốc thẩm ca Viện kim
sát nn dân các cấp đơn đ ngh kháng ngh giám đc thẩm của đương s.
Tuy nhiên, việc giải quyết đơn khiếu nại, kiến nghị giám đc thm cần có s
tham gia ca nhiều người, qua nhiu khâu, nhiu cp đ và thực tế hiện nay c
Vin kim sát nhân dân ti cao, Viện kim sát nhân dân cấp cao Tòa án nhân
dân tối cao, Tòa án nhân dân cp cao đều thực hin nhim v gii quyết đơn đề
ngh, kiến ngh giám đc thẩm đi với bản án, quyết đnh dân sca a án đã
có hiu lực pháp luật; hơn nữa Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Vin trưởng Viện kiểm sát nhân dân cp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao, Chánh án Tòa án nn dân cp cao đu có quyền kháng ngh giám đốc
lO MoARcPSD| 47110589
thm nên nhiều khi vicc đnh là có vi phạm pháp luật hay không”, nếu có
vi phạm thì là nghiêm trọng hay chưa đến mức nghiêm trnggiữa từng b
phận, từng cp, từng cơ quan, từng cá nhân có thẩm quyn kng nghị là rất
không đng nhất.
Do đó, trong thực tiễn gii quyết khiếu nại giám đc thẩm vụ án dân s
thường xảy ra các trường hợp sau:
Một là, sau khi bản án, quyết định dân sca của Tòa án nn dân cp
tỉnh hoc Tòa án nhân dân cp cao có hiệu lực pháp lut nhưng có đơn đề, kiến
ngh xem xét li theo th tục giám đốc thm ca cá nhân, cơ quan, tổ chức;
Vin kiểm sát nn dân ti cao hoặc Tòa án nhân dân tối cao xem xét, thy
không có căn ckháng ngh nên đã trả lời đơn đngh, kiến nghị, nhưng người
đ ngh, kiến ngh không đng ý tiếp tục gửi đơn. Kết qunghiên cứu li
xác đnh đề nghị, kiến nghị là có căn c, Vin trưởng Viện kim sát nhân dân
tối cao hoc Chánh án a án nhân dân ti cao lại kháng ngh. Khi xét xử giám
đốc thẩm, Hi đng xét xchấp nhn kháng ngh của Vin trưởng Viện kim
sát nhân dân tối cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Hai là, khi xét xgiám đc thm, Hi đng xét xử đã chp nhận kháng
ngh ca Vin trưởng Vin kiểm sát nhân dân tối cao hoc kháng ngh của
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, hủy bn án, quyết định dân sự phúc thẩm,
giao h sơ v án cho Tòa án cấp có thm quyền xét xli. Khi xét x lại, Tòa
án cp có thm quyn vẫn quyết đnh y như đã quyết đnh tại bản án, quyết đnh
trước đây đã b hủy. Sau đó, khi giải quyết đơn đề ngh, kiến ngh đi với bản
án, quyết đnh đã có hiệu lực pháp luật thì Vin kim sát nhân dân tối cao hoc
Tòa án nn dân tối cao lại tr lời là không có căn ckháng ngh giám đốc
thm.
Ba : Mt strường hợp trong quá tnh nghiên cứu hồ sơ, ván chưa
phát hiện được thiếu sót, vi phạm hoặc việc đánh giá chứng ckhông cnh xác
nên đã có công văn trả lời đương sự, trả lời báo cáo đề nghị kng ngh ca đa
phương hoặc báo cáo các cơ quan trung ương là xử đúng nhưng sau đó Tòa án
nn dân tối cao lại kháng ngh và qua nghiên cứu, xem xét lại hồ sơ v án cho
thy kháng ngh của Chánh án a án nhân dân tối cao là có căn c.
Thực tế trên đãnh thành trong đi ngũ những người làm công c kim
sát gii quyết các vụ án dân s theo th tục giám đc thẩm m lý việc gii
quyết mt vụ án dân sự là không có điểm dng; nời dân thì không biết đâu
là đúng, đâu là sai. Không những thế, việc này còn gây ra những kkhăn cho
công c thi nh án dân s, khi bản án, quyết đnh đã có hiu lực pháp luật
đã được Tòa án cp giám đc thm khng đnh là có căn c, đúng pháp luật thì
lO MoARcPSD| 47110589
10
s ddàng được thinh, nng sau khi thi hành án xong, người có thm quyn
li kng nghị bản án, quyết đnh đã được thi hành đó.
* Về ngun nhân của hn chế, tồn tại:
Các sai sót, tồn tại trên xut phát từ các nguyên nn khách quan
nguyên nn ch quan, trong đó nguyên nn ch quan là chủ yếu.
- Đối với ngun nhân khách quan:
Trong điều kin xã hi phát trin nhanh như hin nay, các chế đnh ca
pháp luật về tha kế đã bt đu phát sinh nhiều vấn đbất cp, không đáp ứng
kp u cu cp thiết và tính thực tin ca xã hi. Nguyên nhân nữa là do s
lượng án nhiu nh cht phức tạp hơn; kh năng giải quyết các vụ việc v
thừa kế, đc biệt là quan hệ i sản (nhà, đt) thực tin chưa đáp ứng những đòi
hi chung ca xã hi. C thnhư sau:
Một là, s lượng đơn đ ngh kng ngh giám đc thm có xu hướng
ng nhanh trong những năm gần đây, ợt xa khng tiếp nhận và giải quyết
ca các cơ quan có thm quyn. Hu hết các đơn khiếu ni, kiến nghị của đương
sự hoặc ca các cơ quan, tổ chức được gửi tới cVin kiểm sát nhân dân ti
cao, Viện kim sát nn dân cấp cao và a án nhân dân tối cao, Tòa án nhân
dân cp cao. Điều này tạo ra mt thực tế là c hai cơ quany đều phi nghiên
cứu, giải quyết. Như vậy, s q tải lại càngng thêm.
Hai là, nh trạng gửi nhiều đơn đề nghị, kiến nghị về cùng mt v vic
là ơng đi ph biến; kể c khi đã có tr lời ca cp có thẩm quyn là không
có căn ckháng ngh bản án, quyết đnh đó. Điều này dẫn đến việc các cơ quan
có thẩm quyền giải quyết đơn đ ngh, kiến nghị giám đc thm phi tốn nhiu
công sức, thời gian nh trng quá ti v công việc không những không thể
ci thiện mà còn tiếp tục trầm trng thêm.
Ba , tình trng gửi đơn vượt cấp tới các đng c lãnh đo Đảng, Chính
phủ, các y ban ca Quc hi, y ban Trung ương mặt trận T quốc Việt Nam,
các cơ quan báo c, phát thanh, truyền hìnhngày mt gia tăng. Khi nhn
được công văn chuyn đơn đngh ca đương s yêu cầu thông báo kết qu
giải quyết theo quy đnh của pháp luật thì Viện kim sát nhân dân tối cao, Tòa
án nn dân tối cao phải xem xét, giải quyết ngay đbáo cáo kết qu theo yêu
cu ca các cơ quan thẩm quyền. Điều này vô hình chung đã khuyến khích
nh trng gửi đơn không đúng đa ch như đã nêu trên.
Bn là, không th ch căn cvào ni dung, kiến ngh đ kháng ngh giám
đc thẩm ngay được, còn phải kiểm tra, đi chiếu ni dung đ ngh, kiến ngh
với các i liệu, chứng ctrong h sơ v án. Nhiều trường hợp đơn đ ngh ca
lO MoARcPSD| 47110589
đương smang ni dung chung chung, không nêu được căn c đngh kháng
ngh. Vì vậy, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải yêu cu các Tòa án ra bn
án, quyết đnh có hiu lc pháp luật chuyn h sơ vụ án đ nghiên cu giải
quyết, qua đó mới có thquyết đnh kháng ngh hoặc trả lời đơn đ ngh, kiến
ngh. Vic t h sơ thường tốn nhiu thời gian n càng làm ng khi lượng
công việc kéo dài thời gian gii quyết.
- Đối với ngun nhân chủ quan:
Chưa có s phi hợp chặt ch, đng b giữa các ngành, các cp trong vic
triển khai các quy định ca pp luật và chuyển hồ sơ ván đ Viện kim sát
nn dân tối cao xem xét, gii quyết. Qua công c kim sát các v, việc dân sự
theo thtục giám đốc thẩm tại Viện kim sát nhân dân tối cao thy Viện kim
sát yêu cu Tòa án đã ban hành bản án, quyết định đã có hiu lực pháp lut
chuyn h sơ vụ án cho Viện kim sát. Tuy nhiên, nhiu trường hợp a án đã
ban nh bn án, quyết đnh đã có hiệu lực pháp luật, không chuyn h sơ theo
yêu cầu ca Vin kim sát mà không có lý do hoặc chuyn chậm so với quy
đnh. Theo Khon 3, Điu 2 ca Thông liên tịch s 04/2012/TTLT-
VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 hướng dn thi hành mt s quy đnh
ca B luật Tố tụng v kim sát việc tuân theo pháp luật trong tố tng dân sự
thì Vin kiểm sát nhân dân cùng cấp có quynu cầu Tòa án cùng cp chuyn
h sơ vụ án dân sđể nghiên cu. Tuy nhiên, Thông không hướng dẫn cho
Vin kim sát nhân dân cùng cp có quyền yêu cầu Tòa án cùng cấp chuyn h
sơ vụ án để nghiên cứu, báo cáo Vin kiểm sát cấp tn kháng ngh theo thủ tục
giám đốc thm. Điều này dn đến tình trạng, ti nhiều đa phương sau khi xét
xphúc thm, quan đim ca Tòa án không đng nhất với Viện kim sát thì
Vin kim sát địa phương báo cáo đ ngh kháng ngh giám đc thẩm lên Vin
kiểm sát nhân dân tối cao ch căn ctheo bn án mà không được thm đnh li
h sơ v án nên nhiu báo cáo đ ngh kháng ngh giám đc thẩm cht lượng
chưa cao (chỉ khong 27,5%). Hơn nữa, theo điểm b, khoản 4, Điu 2 ca Thông
thì trong thời hạn 03 tháng hoc 06 tháng (đi với vụ án phức tạp) k từ ngày
nhận h sơ vụ án, nếu Tòa án, Vin kiểm sát không kng nghị thì phải chuyn
h sơ cho Vin kiểm sát hoặc a án đã yêu cu, sau vn tiếp tc yêu cu. Tuy
nhiên, các Tòa chuyên trách thuc Tòa án nn dân tối cao thường chuyn chm
hoặc không chuyển h sơ cho Vin kiểm sát nhân dân tối cao. Trong s đó
nhiều h sơ a án nhân dân tối cao đang quản lý đã quá thời hn 03 tháng
hoặc 06 tháng. Có vụ án Vin kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành 3 lượt
công văn yêu cu (thậm chí có v4, 5 lượt), nng Tòa án nhân dân tối cao
vẫn không chuyn h sơ.
lO MoARcPSD| 47110589
12
Nguyên nhân chủ quan nữa là do công c b trí, sắp xếp lựcợng cán
b, kim sát viên đm nhn công việc chưa ơng xứng với u cầu công vic.
Hàng năm, Viện kim sát nn dân tối cao tập hun, sơ và tổng kết vic thực
hiện B luật Dân sự; B lut tố tụng dân svà các Ngh đnh, Thông hướng
dn… nng chưa đáp ng kịp thời, đầy đ những vướng mc, bt cập trong
thực tin giải quyết loại tranh chấp y. Mặt khác, mt s cán b, kiểm sát viên
chưa được đào tạo chuyên sâun nhn thức vận dng pp lut còn nhiu
hạn chế. Chính vì vậy, đ thực hiện tốt quyn năng theo luật đnh cũng như việc
áp dng pháp luật vthừa kế được thng nhất, đòi hỏi mi cán b, kiểm sát
viên phim hiểu và nghiên cứu các căn cpháp lý mt cách có hệ thng, ch
lũy kinh nghim mt cách sâu sc, từ đó mới có kh năng thực hin tốt nhim
vụ trong vic phát hiện kp thời nhưng vi phạm ca tòa án đ đ xuất, kiến nghị,
kng ngh và tham gia tốt việc gii quyết án giám đc thm trong lĩnh vc
thừa kế.
Qua thực tin công c kim sát việc giải quyết các vụ án dân snói chung
và kim sát việc giải quyết các vụ án trong lĩnh vc tha kế nói riêng cho thy
những dạng vi phạm ca a án được Vin kiểm sát nhân dân tối cao khc phc
thông qua kng nghị chủ yếu bao gồm:
Vi phm v tố tụng: Mt s dng vi phạm vt tụng thường gặp n:
- Tòa án hai cấp không đưa đy đ người có quyn lợi, nghĩa vụ
liênquan tham gia gii quyết ván hoặc không giải quyết quyn lợi ca ni
có quyền lợi, nghĩa v liên quan. Chng hạn, mt người thuc hàng thừa kế
trong v tranh chp nhưng không ủy quyền cho người khác, không từ chối tham
gia nhưng nhiều thẩm pn không đưa ho vụ án. Thậm c có tờng hp
nời thba trong tranh chấp đã được tặng cho mt phần i sản đang s
dng, quản lý nhưng a cũng không đưa họ tham gia tố tng trong khi trong
bản án vẫn gii quyết c phần tài sn h đang quản lý. Ngoài ra trong các tranh
chấp thừa kế quyn sử dng đất, quyn shữu nhà có nhiều người đang quản
lý, sdụng hoặc được cho thuê hay thế chp ngân hàng, nhiều a cũng không
triệu tập hoc đưa những người y tham gia t tng. Ti ngược với nhưng vi
phạm nêu trên thì mt s thẩm pn li gii quyết không đúng hoc ợt quá
yêu cầu ca đương sự. Có vngười khởi kiện ch u cu đòi hoặc chia thừa
kế mt phầni sn nhưng tòa li buộc b đơn trả li toàn b tài sản hoặc chia
toàn b di sản.
- Tòa án hai cp thực hiện việc tống đt, thông báo n bn t
tụngkhông đúng quy định dn đến Tòa án cp phúc thẩm cho rng đương s
kng cáo quá hn đã làm mt quyền lợi ca đương sự. Ví dụ như sau khi x
lO MoARcPSD| 47110589
sơ thẩm vắng mặt đương sự, có tòa không làm th tục tống đt bn án khiến h
không biết, dn đến mất quyền kháng cáo. Thậm chí, có trường hợp khi xử sơ
thm và thi hành xong thì đương sb thi hành án mới biết vì h vắng mt tại
tòa và không có mt tại đa phương. Một li nữa là vic đình chỉ xét x phúc
thm hoc xvng mặt không đúng. Ví dụ tòa triu tập người kháng cáo hai
ln (h đều có mt) nhưng hai lần y tòa đều phi hoãn x cn xác đnh
thêm chứng cứ. Ln triu tập thba, người này vng hoc b về lúc làm th
tục phiên a. Nhiều tòa đã đình ch xphúc thm hoc xử vắng mt bác kng
cáo của họ đã vắng mặt lần ba không lý do. Trường hợp y, cấp phúc thẩm
phải xác đnh là người kháng cáo vng mt lần thnht và phải hoãn phiên tòa.
Các tòa đã nhầm giữa quyn vắng mặt hai lần với vic vng mặtlần tòa triu
tập thba.
- Tòa án hai cấp không tiến hành thtục theo quy đnh đi với yêu
cuphản tố ca bị đơn, yêu cu đc lp ca người có quyn lợi nghĩa v ln
quan hoặc ợt quá yêu cu kháng cáo ca đương sự. Đin hình như theo thẩm
quyền, cp pc thẩm ch được xem t phần ca bản án b kháng cáo, kháng
ngh. Nhưng khi quyết đnha lại sa luôn c phần không b kng cáo, kháng
nghNhiều trường hợp khi xử phúc thẩm,a nhn đnh án sơ thẩm có nhiu
sai sót mà các sai sót này thuc din phải hủy án đ gii quyết li. Thế nhưng
cp này vẫn gi ngun bn án, chỉ nhắc nhở cấp sơ thm t kinh nghim.
- Bên cnh những li cơ bn tn, Tòa án hai cấp còn mắc nhiu
likc v tố tng n: Th lý giải quyết không đúng thm quyền đi với v
án có yếu tố nước ngoài. Nhiu a xử vng mt đương s không hợp l, hoãn
phiên tòa quá 30 ngày, hoãn tuyên án quá năm ngày làm vic. Nhiu bn án x
li nng HĐXX khác so với quyết đnh đưa vụ án ra xét xử, hoc nhiều bn
án đã ban hành nng thiếu chữ ký của Hi thẩm nhân dânBên cạnh đó cũng
có những li nhỏ như khi ban hành quyết đnh đình ch, tạm đình chỉ xét xử sơ
thm, thm pn không làm đúng quy định. Dù không b kng nghị nhưng qua
việc giải quyết khiếu nại còn phát hin nhiều bn án ghi không chínhc h
n đương sự, hoặc chỉ ghi tui mà không ghi m sinh, không ghi đy đ,
chính xác nơi cư t của đương s hoặc nời đượcy quyn. Phn nhn đnh
ca mt s bn án còn ờm , chưa nhn đnh căn c những vn đ cn
quyết đnh, cá bit khi ni dung nhn đnh còn mâu thun với quyết đnh
Vi phm v nội dung: Bên cnh vi phạm vtố tụng như đã nêu trên, trong
quá trình kiểm sát vic gii quyết các vụ án về thừa kế Viện kim sát nhân dân
tối cao còn phát hiện rất nhiu vi phạm về ni dung như:
lO MoARcPSD| 47110589
14
- Sai sót thường gặp là không xác đnh đy đ những người trong
dinđược hưởng tha kế, nên đã b sót h, hoặc không xác đnh đúng những
nời được hưởng thừa kế thế v, dn đến phải hủy b bn án để điều tra xét
xử lại.
- Chưa thu thập chứng cxác đnh rõ việc cấp giấy chứng nhn
quyềnsdụng đt trước khi có di cc để xác đnh di chúc có hợp pháp hay
không mà đã xác đnh di chúc hợp pháp để chia thừa kế theo di chúc. Nht là
trong trường hợp người đ li di sn có nhiu di cc khác nhau hoặc tuy có
mt di cc nhưng di chúc đó không thực hiện đy đ các quy đnh mà điều
luật đã ghi rõ. Ví dnhư di chúc miệng không có người làm chứng hoặc tuy đ
hai người làm chứng nhưng h không ghi chép lại ngay hoặc sau đó mới nói
li cho người trong ng thừa kế biết và nời trong hàng thừa kế mới ghi chép
li, cũng có vụ người làm chứng lại là người trong din được ởng thừa kế
theo pháp luật còn nời kia là người được hưởng thừa kế theo di cc viết.
Đối với di chúc viết, có bn không ghi đy đ các nội dung theo quy đnh như
không ghi nơi cư trú, thm chí có trường hợp không ghi nơi có di sn nhưng
vẫn được các tòa án chấp nhận di chúc đó là hợp pháp, nếu có căn cứ kết luận
đó chính là di chúc do nời đ lại di sn viết ra khi minh mẫn, sáng suốt,
không b ai ép buộc.
- Đối với di cc bng n bn không người làm chứng, có
nhiềutrường hợp chưa giám đnh i liu chữ ký và chviết trong di chúc theo
yêu cầu của đương sự. Có rt nhiều trường hợp không phải tự tay nời để li
di sn viết mà h đánh máy, đim ch hay ký rõng, hoặc di chúc có ni
làm chng, nhưng những nời làm chứng đu là các thừa kế vào bn di
chúc, còn s người không phải trong diện tha kế tuy h có chứng kiến nhưng
h không bn di cc, có trường hợp ch có mt người. Cũng có trường
hợp nội dung di chúc ch giao qun lý, sdng di sản có điều kin, nng khi
điu kiện thay đi, tòa án vẫn xét xử theo di chúc; mt bên lp di cc đã đnh
đot toàn b i sn chung ca vchồng, khi xét xử, tòa án vẫn công nhn toàn
b di chúc.
- Đối với quy định v những người thừa kế không phthuộc vào
nidung di chúc, đó là con ca thành niên, cha, m, vợ, chồng; con đã thành
niên mà không khả năng lao đng. Trên thc tế, có rt nhiều trường hp
nời đlại di sản khi viết di chúc đã không giành lại phần di sn bng 2/3
sut ca mt thừa kế theo pháp luật” cho các đi tượng nói trên nhưng tòa án
vẫn công nhận toàn b di cc của h hợp pháp là không đúng.
lO MoARcPSD| 47110589
- Những tranh chấp di sản dùng vào việc thcúng khi giải quyết
còngặp nhiu vướng mc, lúng ng và dn đến sai sót. Nguyên nhân là do điu
luật ch thiên vvic hướng dn cách xs ca công dân trong mt snh
huống mà chưa dự liệu những trường hợp kc, ví d n các tha kế không
thng nhất được với nhau, tranh chp gay gắt hoc h không dùng di sn đó
vào vic thờ cúng mà phá đi làm nhà ở…
- Ngoài ra còn mt s sai sót khá ph biến khác như: Chưa làm rõ
căncc đnh còn thời hiệu khởi kin yêu cu chia thừa kế. Xác đnh thời hiu
chia tha kế đã hết không đúng. Xác đnh sai mi quan h pháp luật từ tranh
chấp v di sn thừa kế liên quan đến quyn sdụng đt sang tranh chấp v
quyền sử dng đt và ra quyết định đình chỉ giải quyết v án với lý do tranh
chấp quyn sdng đt chưa được a gii tại UBND . Không xem xét giám
đnh gene để xác đnh người được hưởng di sn thừa kế. Chưa c minh li
khai của nhân chứng đ xác đnh quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng đã c định
quyền thừa kế i sản ca đương. Xác đnh di sn thừa kế trước khi chia chưa
đúng. Không xác đnh nhu cu sử dngi sn ca hai bên đương sđể quyết
đnh phân chia bng hiện vt hay bng giá tr cho phù hợp. Xác đnh không
đúng người đ li i sản thừa kế. Tòa án cấp pc thẩm không áp dng pháp
luật v thừa kế mà căn cứ công sức nuôi dưỡng m liệt sđể giao toàn b nhà
đt và i sản cho b đơn sở hữu, sử dng. Vic áp dng quan h thừa kế giữa
con riêng và b dượng, m kế cũng gặp nhiều khó khăn, lúng ng, ớng mắc
khi c đnh quan hchăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, m con”, đ
cho họ được ởng di sn thừa kế. mt điu cũng đáng lưu ý là khi áp dng
các quy đnh v thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pp lut, có mt sai sót
chung và cũng hay gp vướng mc, lúng ng nhiều là khi giải quyết thừa kế
quyền sdng đt theo di cc hoặc theo pháp luật. Đó là các di chúc đnh đot
quyền sdng đt nông nghiệp, đt nuôi trồng thủy sản diễn ra trước ngày giải
phóng min Nam năm 1975, trước khi có Hiến pháp m 1992; vấn đề đnh giá
đt theo khung giá hay theo giá th trường; vấn đc đnh thm quyền giải
quyết thừa kế quyn sdụng đt… Sai sót nhiu nht khi áp dụng các điều luật
khi giải quyết các vụ án trong lĩnh vực y là trong khi khi di sn có thể chia
đu hiện vật cho các thừa kế, thì có Tòa án lại chỉ chia cho mt s người hoặc
mt người; nht là vic đnh giá không đúng với giá tr thực ca di sản, thì vic
khiếu kin sau khi xét xcàng gay gt. Các tờng hợp n vậy đu b kng
ngh sửa án hoc hy bản án để xét xlại. Ngoài ra, các sai sót do điều tra sơ
sài, không tạo dựng đ các căn cứ cho cho các quyết định trong bản án như:
không đo, vẽ sơ đồ c đnh v trí, din ch, giá tr di sản, s lượng di sn
không đy đ, cũng có trường hợp sai sót do phần quyết đnh không rõ ng,
lO MoARcPSD| 47110589
16
thiếu c th hay chồng co lên nhau, nên không ththi hành án được hoc b
sót i sản không phân chia.
Thực tin công c kim sát việc giải quyết các vụ án dân sca Vin kim
sát nn dân các cp cho thy mt s quy đnh ca pháp lut v lĩnh vực thừa
kế không phù hợp với thực tin, có những quy đnh mâu thun với các văn bản
quy phạm pháp luật khác, có những quy định chưa p hợp (hoc không còn
phù hợp), có những quy đnh chưa đầy đủ, thiếu rõ ng và còn có những cách
hiểu khác nhau, có những quy định chưa bo đảm được quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự. B luật dân svà cácn bản liên quan còn khá nhiu mâu
thuẫn khi hướng dn giải quyết các tranh chấp về nhà ở, quyn sdng đt như
quy đnh v thời đim có hiu lực ca hợp đng; vthời hiệu khi kin tranh
chấp thừa kế và tranh chpi sn chung; các quy định v sdng đt h gia
đình; các văn bản hướng dn giải quyết tranh chp liên quan đến nhà, đt rất
nhiều và khôngn định, thường xun được sửa đi, b sung. Bên cnh đó
mt s quy đnh của pháp luật v nhà ở, đt đai, thừa kế… có sự mâu thuẫn với
nhau và còn quy đnh rất chung chung nên khi áp dng trên thực tiễn rất khó
kn. Vì vậy, khi gii quyết cùng mt v án li có nhiều quan đim khác nhau.
Ví d, đi với các tranh chấp v thừa kế và tranh chp i sn chung: B
luật Dân s2005 quy đnh thời hiu khởi kiện tranh chp thừa kế là mười năm
k t thời điểm m thừa kế và tại tiu mc 2.4 mc 2 phần I Ngh quyết
02/2004/NQ-HĐTP ny 10/8/2004 ca Hi đng thm phán Tòa án nn dân
tối cao ớng dn áp dng pháp lut trong vic gii quyết các vụ án dân s, hôn
nn và gia đình có quy đnh không áp dng thời hiệu khởi kiện v thừa kế khi
kết thúc thời hn mười năm mà các đng thừa kế không có tranh chp về hàng
thừa kế và đu thừa nhận di sản do nời chết để lại ca chia t di sn đó
chuyn thành i sản chung ca các thừa kế. Như vậy, khi đương skhởi kin
vtranh chấpi sn chung thì phải xut trình các chứng cứ chng minh cho
yêu cu khởi kiện theo Điu 5, 6, 7 BLTTDS nng khi khởi kiện i sản chung
các đương skhông xut tnh được sự thng nht v i sản chung chưa chia,
khi thlý, giải quyết t dn đến bác yêu cầu khởi kin , nhưng vic gii quyết
tranh chấp kéo dài dn đến lượng án tồn đọng và nh hưởng đến quyền li
ích ca các đương sự. Vì vậy, cần quy đnh a án th lý và gii quyết ván
khi các đương s phi xut trình được các chứng cứ chứng minh cho u cu
khởi kin đúng theo quy đnh của pháp lut. Bên cnh đó, nếu người có i sản
đã được cấp giấy chứng nhận quyn sử dng đất nng lại b kê biên, đm bo
thi hành án. Khi đó, các đng thừa kế không tranh chp vềng thừa kế đu
thừa nhn di sn do người chết đ lại ca chia, Toà án căn c Nghị Quyết số
02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 đ th lý chia tài sản chung, vic gii quyết
lO MoARcPSD| 47110589
các thtc tiếp theo sy thiệt hại cho người được thi nh đi với bản án
hiệu lực pháp luật. Do đó, vic gii quyết các v án về thừa kế trên thực tin là
vô cùng khó khăn và phức tạp.
4. Một s kinh nghiệm trong công tác kiểm sát gii quyết các ván
dân sv chia thừa kế
Để thc hiên tốt chc năng khi kiểm sát loi án đặ c bi t y, vi c
làm đu tiên ca Kiểm sát viên là nm vững và áp dng đúng các văn bn pháp
luât, nghiên cứu áp dng cácn bnớng dn, giải thích pháp
luât ln
quan.
Trong lĩnh vực giải quyết án tranh chp vtha kế, cn lưu ý những văn
bn ch yếu sau: Thông s81/TANDTC ngày 24.7.1981 ca Toà án nhân
dân Tối cao (TANDTC) hướng dẫn giải quyết các tranh chp v thừa kế đưc
áp dng từ ngày 24.7.1981 đến ngày 10.9.1990; Pháp lênh thừa kếđược thi
hành từ ngày 10.9.1990 đến ngày 01.7.1996; Ngh quyết s 02/NQ-HĐTP ngày
19.10.1990 ca Hôi đng thẩm phán TANDTC hướng
dẫn áp dng môt s quy
đnh của Pháp l nh thừa kế; B luậ t dân sự nă 1995 có hiêu lực thi hành từ
ny 01.7.1996 đến ngày 01.01.2006; Ngh
quyết s 02/NQ-HĐTP ngày
10.8.2004 ca Hôi đng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dng pp luât
trong vi c gii quyết các v án dân sự, hô nn gia đình; BLDS m 2005;
BLDS năm 2015. Đng thời, cn lưu ý đến các văn bản liên quan đến viêc đăng
ký quản lý tài sn nói chung và bt đông sn nói riêng bởi các đi ợng tranh
chấp trong án thừa kế hầụ hết là bt đông sản.
T nh hình và đc đim trên, mun thực hiện tốt chức ng kiểm sát
những vụ án dân sv thừa kế đòi hi mi cán b, kim sát viên phải nắm vững
pháp luật, đường li chính sách của Đảng và N nước, quy chế, quy đnh ca
nnh v các thao c nghiệp vụ theo quy đnh của B lut Tố tụng dân s, Vin
kiểm sát nhân dân có thm quyền kháng ngh theo thtục giám đc thẩm, i
thm các bn án, quyết định dân sđã có hiệu lực pháp luật ca Tòa án trong
đó bao gồm các bản án, quyết đnh tranh chấp vchia thừa kế nhằm góp phn
giải quyết các vụ, việc dân sự nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật. Vì vậy,
khi nghiên cứu giải quyết án, cán b cn c định cnh xác mi quan hệ tranh
chấp, kim tra Tòa án đã đưa đy đủ những người liên quan (nếu có) vào tham
gia tố tụng không? Các thtc pháp lý trong t tụng có được a án áp dụng
đy đủ, đúng pháp luật chưa. Trong trường hợp v án có vi phm thì nghiên
cứu đ kháng ngh cn được phân ch, làm rõ trong quyết đnh kng ngh. Đc
bit v ni dung, cn đánh giá chính xác mức đ vi phạm ca bn án, quyết
đnh bị kháng ngh, trích dẫn điều lut áp dụng. Trên cơ sở đó, đ xut hướng
lO MoARcPSD| 47110589
18
giải quyết vụ án trình tự giám đc thẩm. Quyết đnh kng ngh cn phải kim
tra kc vềnh thức lần nội dung trước khi ban nh.
Ngoài viêc nghiên cứu, nm vững các căn cpp lu t, văn bn,
chín sách của Nhà nước qua từng thời k, khi nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét
xử vụ án tranh chấp thừa kế, Kiểm sát viên cần phi làm những vn đề sau:
Th nht, xác đnh thời đim mtha kế, đây là vn đ có vai trò rất quan
trng trong viêc giải quyết loại án này,:
Thời điểm mthừa kế cho ppc đnh người được hưởng di sn thừa
kế. Theo quy đnh tại Điu 635 BLDS năm 2005 thìNgười thừa kế là cá nhân
phải là người còn sng vào thời đim mthừa kế hoăc sinh ra và còn sng sau
thời điểm mthừa kế nhưng đã thành thai trước khi nời để li di sn chết.
Trong trường hợp người tha kế là cơ quan, t chức thì phi là cơ quan, t chức
tồn tại o thời đim mthừa kế”. Như vây, chỉ có người còn sng vào thời
đim mở thừa kế mới được hưởng thừa kế.
Thời điểm mthừa kế giúp xác đnh thời đim người thừa kế có các quyền
và nga vụ vi sn do người chết đ lại - Điu 636 BLDSm 2005 (BLDS
năm 2015 còn b sung người thừa kế còn có th được hưởng quyn khác đi
với i sản như quyn đi với bt đông sản lin k, quy hưởng dng quyn
b măt).
Thời điểm mthừa kế cũng giúp xác đnh đúng thời hiêu đi với những
vấn đcủa thừa kế như: Thời hiêu khởi kin đngười thừa kếu cầu chia dị
sn, c đnh quyền thừa kế ca mình hoăc bác bquyền thừa kế ca ngư
kc là 10m (BLDS năm 2015 quy đnh là 10 năm đi với đông sản, 30
đi với bất đông sn), thời hiu khởi ki n đu cầu người thừa kế thực hi
nghĩa v vi sn của người chết đ li là 03 năm, thời hiêu từ chi nhậ n dị
sn là 06 tháng theo quy đnh ca BLDS năm 2005 (BLDSm 2015 quy đnh
viêc từ chi nhận di sn phải được thể hi n trước thời điểm phân chia di
sn).
Thời đim mthừa kế cũng là thời đim di chúc ca người đ li di sn
có hiêu lực. Trong thực tiễn xét xử có trường hợp người quản lý di sn gi mo
giấy chứng tử, khai không đúng ngày chết của người đ lại di sản nhm chứng
minh thời hiêu khởi kin yêu cu chia di sn thừa kế không còn để chiếm đot
i sản mà mình đang quản lý hoăc Toà án xác đnh ngày chế ca nời để li
di sn không thng nht như trường hợp tun b mô nời là đã chết thì có
Tán xác định ngày chết là ny ra quyết đnh, có Toà án xác đnh ngày chết
là ny quyết đnh có hiêu lực pháp lut, có Toà án lại xác đnh ngày chết là
lO MoARcPSD| 47110589
ny sau thời hạn 05 năm ktkhi biêt ch… Như vây, vic xác đnh thời
đim mở thừa kế không đúng, không thng nhđã làm ảnh hưởng rất lớn đến
quyền nghĩa vụ ca nời thừa kế.
Th hai, c đnh đúng, đy đ di sn thừa kế.
Để giải quyết v án chia thừa kế, Kim sát viên cần xác đnh rõ di sn thừa
kế gm những gì? Nguồn gc di sn, quá trình biến đi, thc trạng từng loại di
sn; nghĩa v dân s của người chết trước khi để li di sn; khi phân chia di sn
cn xem t công sc duy trì, bo quản, phát triển i sn là di sản ca người
trực tiếp quản lý di sản, công sức ca nời cm sóc người đ li di sản, viêc
ma chay, gi, tết…liên quan đến nời để li d sn…
Viêc xác đnh di sản thừa kế trên cơ squy đnh ca pháp lu t ba
gm: i sản riêng ca người chết và phầni sn của người chết trong khi i
sn chung với người khác. Phni sn ca nời chết trong khi i sn chung
với nời khác có thể là phầni sn nằm trong khii sn thuôc sở hữu chung
hợp nht ca vợ chồng hoăc nằm trong khi i sản thuộ c s hữchung theo
phần với người khác ph thuôc vào cách thức và căn c xác lp
nên các hình
thức shữu đó.
Xác đnh được giá tr củai sn tranh chp, xác đnh được thực tế khi
i sản đó đang được qun lý s dng như thếo. Thực tiễnt x cho thy,
nhiều v án chia thừa kế b hu nhiều ln vì khi giải quyết, toà án không xem
xét k nguồn gc, schuyển dch theo thời gian, những biến đông của i sn
là di sản trong quá trình thc hi n các cnh sách của nhà nước trong
từng thời k, thâm chí không xem xét đến những i sản (không
phi là di sn)
đang tồn tại, hiên hữu trong khi i sản có tranh chấp hoặ c phân chia di
sn không p hợp với thực tế và nhu cu ca đương snhư: i sn có thể chia
bng hiên vt nhưng ch giao cho m t bên shữu, sử dng khi người y
không có kh năng tch tr giá tr cho các thừa kế khác trong khi có đương s
kc cũng có u cầu được phân chia hiên vậ t (hi vât có th chia được mà
không làm mất đi giá tr sử dng) dẫn đến khó kn, vướng mắc khi thi hành
án.
Th ba, c đnh những người thuôc di n thừa kế được ởng di stheo
pháp lt (các ng tha kế), người thừa kế bắt buộc, nời b truấ quyn
thừa kế, người từ b quyền thừa kế, thừa kế thế v, các tờng hợp khác n
con nuôi, con riêng, con ngoài giá thú, vợ (chồng) khi áp dng chính sách cán
bô miền Nam đi t p kết… Vi c xác đnh rõ, đy đngườ thuôc di n thừa kế
là vấn đề quan trng bởi thực tế có trường hợp khi giảị quyết tranh chp thừa
lO MoARcPSD| 47110589
20
kế toà án xác đnh không đy đ nời thuôc di thừa kế làm nh hưởng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của những người y.
Th , gii quyết án thừa kế theo di chúc trước hết phải xem xét tính hp
pháp ca di chúc. Nếu xác đnh di chúc là hợp pháp, được chấp nn thì phải
chú ý đến tờng hợp được hưởng thừa kế không phụ thuôc vào di chúc.
Đối với người không biết chữ, người b hạn chế về thchất, xem xét tính
hợp pháp của di chúc phải dựa trên các quy đnh của pháp luât vn thức ca
loi di chúc miêng.
Th năm, c đnh rõ ngun nhân dn đến tranh chấp; m , nguyê
vng, điều kiên, hoàn cảnh ca các đương sđ pn chia di sản cho phù hợp.
Khi phân chia di sn cn lưu ý đến quy định v hn chế phân chia di sản tại
Điều 686 BLDS năm 2005 (Điu 661 BLDS năm 2015 b sung Hết thời hạn
03 m mà bên còn sng chứng minh được viêc chia di sn vẫn ản hưởng
nghiêm trng đến đời sng của gia đình h thì có quyn yêu cu Toà án gia hạn
môt lần nhưng không quá 03 năm”).
Th sáu, yêu cu cui cùng đi với Kim sát viên khi nghiên cứu h sơ,
giải quyết các vụ, viêc dân sự nói chung giải quyết tranh chp di sn th kế
nói riêng là viêc lựa chọn, xác đnh căn cpháp lu t phù hợp đ áp dng
trong
từng v án c th.
Như vy, Tranh chp di sản thừa kế là loại án luôn được dư ln xã h
quan tâm bởi tính đăc thù đó là quan hệnh cm giữa những người cùng
huyết
thng, giữa vợ chng, h hàng dòng tôc vậ y kim sát viên cần phả trang b
cho mình kiến thức về pháp lt, v xã h i cùng m t bn lĩnh vng
vàng để
có thkiểm sát, giải quyết tốt loi án này trong thời gian sắp tới.
| 1/28

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu chuyên đề
Quan hệ thừa kế xuất hiện từ rất sớm, song song với quan hệ sở hữu trong
đời sống xã hội; cùng với sự phát triển của xã hội những vấn đề về pháp luật
thừa kế, tranh chấp thừa kế và giải quyết tranh chấp thừa kế luôn tồn tại, thay
đổi phù hợp từng hình thái xã hội tương ứng, truyền thống, văn hoá ở mỗi quốc
gia. Con người là thực thể xã hội nhưng đồng thời là thực thể sinh học mà sự
sống, chết của con người chịu tác động bởi quy luật sinh học. Cái chết của một
con người làm chấm dứt sự tồn tại con người sinh học đồng thời làm chấm dứt
năng lực chủ thể (đời sống pháp lý) của con người trong xã hội. Tuy nhiên, cái
chết của con người không làm chấm dứt tất cả các quan hệ xã hội mà họ tham
gia, đặc biệt là các quan hệ về tài sản bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của
họ, bởi sự tồn tại của các quan hệ này phụ thuộc vào sự vận động các quy luật
kinh tế trong xã hội. Khác với các quan hệ dân sự khác, quan hệ thừa kế chỉ
phát sinh khi có cá nhân bị chết nên pháp luật quy định rõ, thời điểm mở thừa
kế là thời điểm người có tài sản chết đồng thời kể từ thời điểm mở thừa kế,
những người thừa kế có các quyền và nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
Chính sự khác biệt này của quan hệ thừa kế mà một số nội dung trong quan hệ
này cũng có tính chất đặc thù như quy định cho thai nhi được bảo lưu tư cách
hưởng di sản thừa kế, mặc dù chưa có năng lực chủ thể; người thừa kế thực
hiện quyền và nghĩa vụ mà người chết để lại và thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản
của người chết để lại.
Tranh chấp thừa kế ở nước ta được xem là loại án dân sự phổ biến, phức
tạp, có những vụ án tranh chấp thừa kế kéo dài hàng chục năm. Một nguyên
nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp vì đây là tranh chấp giữa
những người thân thích có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng. Tính
chất phức tạp của loại án tranh chấp về thừa kế có nhiều nguyên nhân, một
nguyên nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp vì đây là tranh
chấp giữa những người thân thích có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi
dưỡng; mặt khác di sản thừa kế thường là quyền sử dụng đất và nhà ở vốn đã lO M oARcPSD| 47110589
là những đối tượng tranh chấp có tính chất gay gắt, bức xúc từ sau khi Luật đất
đai năm 1993 có hiệu lực; sự chi phối, ảnh hưởng của các giá trị truyền thống
về văn hoá, đạo lý trong gia đình; và khi giải quyết tranh chấp thừa kế, ngoài
chế định thừa kế trong Bộ luật dân sự còn liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp
luật như pháp luật về sở hữu, về hôn nhân và gia đình, về đất đai… cần được nghiên cứu áp dụng.
Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự nói chung và tranh chấp trong
lĩnh vực thừa kế nói riêng là một trong những công tác thực hiện chức năng
kiểm sát tư pháp đã được quy định trong Hiến pháp của nước CHXHCN Việt
Nam và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Khi kiểm sát
việc giải quyết các vụ việc dân sự nói chung và các vụ án về tranh chấp trong
lĩnh vực thừa kế nói riêng, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn:
Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; kiểm sát việc thụ lý, giải quyết
vụ, việc; thu thập chứng cứ, tài liệu trong trường hợp pháp luật quy định; tham
gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về
việc giải quyết vụ, việc theo quy định của pháp luật; kiểm sát bản án, quyết
định của Tòa án; kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu
cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham
gia tố tụng vi phạm pháp luật; kháng nghị, kiến nghị bản án, quyết định của tòa
án có vi phạm pháp luật; kiến nghị, yêu cầu tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân
thực hiện hoạt động tố tụng; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm
sát việc giải quyết vụ, việc dân sự theo quy định của pháp luật.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, trong những năm qua Viện
kiểm sát nhân dân các cấp nói chung và tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao nói
riêng đã có nhiều cố gắng trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân
sự về chia thừa kế nên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên,
qua thực tiễn hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án trong lĩnh vực thừa
kế cho thấy một số quy định còn chưa phù hợp với thực tiễn, chưa đầy đủ, thiếu
rõ ràng và còn có những cách hiểu khác nhau… đã trực tiếp ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục giám
đốc thẩm, từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của các đương sự. Chính vì vậy, việc xây dựng chuyên đề: “Thực trạng và giải
pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự về chia
thừa kế”
là vô cùng cần thiết. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: 2 lO M oARcPSD| 47110589
Nhằm làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án
dân sự về thừa kế theo thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự như: làm rõ
đặc trưng và tình hình kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự về chia thừa kế;
kết quả đạt được và hạn chế, tồn tại của công tác kháng nghị giám đốc thẩm
đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng
nghị giám đốc thẩm các vụ án dân sự về thừa kế. * Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp vàkiểm
sát việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thừa kế ở giai đoạn giám đốc thẩm
tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Tìm hiểu thực trạng công tác kháng nghị giám đốc thẩm các vụ ántranh chấp về chia thừa kế.
- Đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, tồn tại của công
táckháng nghị giám đốc thẩm các vụ án tranh chấp về chia thừa kế.
- Đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác kháng nghịgiám đốc thẩm…
3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về loại việc: Chỉ đề cập đến kháng nghị giám đốc thẩm đối với
các vụ án dân sự về thừa kế, không nghiên cứu kháng nghị giám đốc thẩm việc dân sự.
4. Bố cục của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của chuyên đề được chia làm 2 chương:
Chương I: Thực trạng công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự về chia thừa kế.
Chương II. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công
tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự về chia thừa kế.
CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ GIÁM
ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ CHIA THỪA KẾ
1. Đặc điểm của các vụ án chia thừa kế
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với các nước trên thế
giới, cùng với việc toàn cầu hoá, vận hành theo cơ chế thị trường dẫn đến tình lO M oARcPSD| 47110589
hình xã hội có nhiều biến đổi, vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân cũng ngày
càng phong phú, việc thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức
tạp. Những năm gần đây, các loại tranh chấp trong quan hệ dân sự gia tăng,
trong đó tranh chấp về di sản thừa kế và việc giải quyết loại án này luôn là mối
quan tâm của xã hội, thâm chí gây bức xúc khi có những vụ việ c phảị giải
quyết nhiều lần, qua nhiều cấp xét xử do khiếu kiên gay gắt, kéo dài.̣
Cùng với sự gia tăng về số lượng các tranh chấp dân sự nói chung và lĩnh
vực thừa kế nói riêng thì tính chất mức độ tranh chấp cũng phức tạp, gay gắt
hơn. Nhiều vụ việc đã qua hai cấp xét xử nhưng các bên tranh chấp vẫn không
chấp nhận phán quyết của Toà án và tiếp tục khiếu nại theo thủ tục giám đốc
thẩm. Mỗi năm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp
nhận hàng trăm nghìn đơn khiếu nại đề nghị xem xét lại bản án, quyết định của
Toà án cấp dưới theo thủ tục giám đốc thẩm.
Thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự về thừa kế còn cho thấy không chỉ
các bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm có sai lầm mà một
số quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của các Toà chuyên trách thuộc Toà án
nhân dân tối cao (theo luật cũ), thậm chí là cả các quyết định của Hội đồng
thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cũng có sai lầm nghiêm trọng. Do đó, tình
trạng khiếu kiện và việc giải quyết khiếu kiện theo thủ tục giám đốc thẩm đang
trở thành vấn đề thách thức gây quá tải cho Toà án và Viện kiểm sát khi thực
hiện chức năng, nhiệm vụ. Hệ quả không mong muốn là có trường hợp đã hết
thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nhưng Toà án, Viện kiểm sát
chưa kịp thời xem xét giải quyết, cũng có những trường hợp gần hết thời hạn
kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tòa án, Viện kiểm sát mới nhận được
đơn khiếu nại của đương sự nên không có đủ thời gian để xem xét. Do đó, có
trường hợp mặc dù phát hiện bản án, quyết định của Tòa án có sai lầm, vi phạm
nhưng thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm không còn, làm ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích chính đáng của đương sự.
Sự phức tạp của tranh chấp thừa kế do nhiều nguyên nhân, nhưng phải kể
đến hai nguyên nhân chủ yếu, đó là:
Do các chủ thể tham gia quan hê chia thừa kế (cha, mẹ, anh, em,̣ những
người thân thích, ruôt thịt trong gia đình, dòng tộ c…), quan hệ tranḥ chấp thừa
kế có thể liên quan đến môt vài người, song cũng có thể liêṇ quan đến rất nhiều
người trong gia đình, họ tôc, do đó tranh chấp tài sảṇ thừa kế rất dễ phá vỡ tình
cảm gia đình, họ tôc, thậ m chí dẫn đến sự xuống ̣ cấp về đạo đức trong xã hôi
nếu không được giải quyết khách quan, thấụ tình, đạt lý. 4 lO M oARcPSD| 47110589
Do hạn chế của pháp luât nước ta trước đây còn thiếu hoặ c quy địnḥ chưa
đầy đủ về thủ tục đăng ký, quản lý tài sản, thủ tục giao, cấp đất; viêc ̣ thực hiên
không đúng trình tự, thủ tục trong kê khai, đăng ký của ngườị dân, trong giao,
cấp đất của cơ quan có thẩm quyền; viêc giải toả, đền bù,̣ chỉnh trang đô thị…
dẫn đến viêc xác định nguồn gốc của di sản khi giảị quyết tranh chấp trở nên
phức tạp, khó khăn hơn.
Trong công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự về thừa kế thấy rằng:
Tài sản thực khi chia thường không trùng khớp với di sản để lại, có sự hao mòn
nhất định, cùng sự thất lạc các giấy tờ, đòi hỏi cán bộ giải quyết khi xác định
cần hết sức cẩn thận và chi tiết, về giá cả tài sản ở thời điểm hiện tại, về các
biên bản thẩm định cũng như các khả năng sinh lợi của tài sản (đặc biệt là bất
động sản). Việc xác định, đánh giá đúng đắn được các mối quan hệ tài sản cũng
như phân định tài sản tranh chấp nêu trên là một vấn đề hết sức phức tạp và
nhạy cảm. Thực tiễn cho thấy, nếu xác định và đánh giá đúng thì việc giải quyết
mới đảm bảo được quyền lợi hợp pháp của các đương sự. Việc xác định thời
hiệu thừa kế, hàng thừa kế phải chính xác, ngoài ra đối với trường hợp là con
riêng của vợ hoặc chồng phải xác định mối quan hệ nuôi dưỡng, mức độ chăm
sóc, tình cảm khi chung sống với người để lại di sản để đảm bảo quyền lợi cho
các bên đương sự. Như vậy sẽ giảm tải việc khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm.
Nhìn chung, khi giải quyết tranh chấp chia di sản thừa kế đòi hỏi Kiểm sát
viên ngoài hiểu biết về tâm lý con người, tâm lý xã hôi còn cầṇ phải nắm vững
chế định thừa kế trong Bô luậ t dân sự, các văn bản hướng ̣ dẫn và nghiên cứu
áp dụng các văn bản pháp luât có liên quan như pháp ̣ luât về sở hữu, về hôn
nhân gia đình, về đất đai…nhằm giải quyết đúng ̣ pháp luật, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân đặc biệt cần quan tâm bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của phụ nữ và trẻ em sau khi chia tài sản thừa kế.
2. Thực trạng công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự về chia thừa kế
Sự hình thành phát triển nền kinh tế thị trường trong hơn ba thập kỷ đổi
mới đất nước kéo theo hệ luỵ về sự mở rộng quan hệ dân sự, sự gia tăng tranh
chấp dân sự trong xã hội mà thừa kế không phải là ngoại lệ. Công tác giải quyết
các vụ án dân sự nói chung hay các vụ án về thừa kế nói riêng trong những năm
vừa qua đã trở thành mối quan tâm của xã hội, thậm chí gây bức xúc, bất ổn
khi có không ít các vụ việc tranh chấp phải giải quyết nhiều lần do việc khiếu kiện kéo dài, gay gắt. lO M oARcPSD| 47110589
Công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án thừa kế là một trong những
hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân theo quy
định của pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa
án có căn cứ, đúng pháp luật. Trong những năm qua, đăc biệ t tự̀ khi Bô luậ t
Tố tụng Dân sự năm 2015 có hiệ u lực, phạm vi kiểm sát việ c ̣ giải quyết các
vụ viêc dân sự của Việ n kiểm sát được mở rộ ng, Việ n kiểṃ sát tham gia phiên
toà nhiều hơn. Hầu hết các vụ án tranh chấp di sản thừa kế đều có đối tượng là
bất đông sản nên Kiểm sát viên có trách nhiệm phảị tham gia (trực tiếp nghiên
cứu hồ sơ và tham gia kiểm sát tại phiên toà…). Thông qua công tác kiểm sát,
Viên kiểm sát đã đảm bảo để các vụ việ c dâṇ sự nói chung và án thừa kế nói
riêng được giải quyết nhanh chóng và đúng pháp luât, hơn thế nữa đã kịp thời
phát hiệ n nhiều vi phạm của Toà án trong ̣ quá trình giải quyết các vụ án tranh
chấp di sản thừa kế để thực hiên quyềṇ kháng nghị, kiến nghị theo quy định của pháp luât.̣
Tuy nhiên, theo số liêu báo cáo thống kê hàng năm cho thấy số lượng ̣ án
trong đó có tranh chấp di sản thừa kế sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, huỷ còn
nhiều (tỷ lê 40 đến 45%) nhưng số vụ, việ c có kháng nghị phúc thẩm,̣ giám
đốc thẩm, tái thẩm của Viên kiểm sát các cấp chưa nhiều. Từ thực ̣ trạng này,
công tác kiểm sát giải quyết các vụ, viêc dân sự nói chung và ̣ kiểm sát giải
quyết án tranh chấp thừa kế nói riêng cần cố gắng, nỗ lực trên nhiều phương
diên, trong đó việ c nâng cao kiến thức pháp luậ t, kỹ năng ̣ nghiêp vụ chuyên
môn, việ c tích luỹ kinh nghiệ m của mỗi Kiểm sát viên là ̣ vấn đề cần thiết và quan trọng hàng đầu.
Viện kiểm sát các cấp mặc dù đã tích cực, chủ động trong công tác kiểm
sát các bản án, quyết định của Toà án nhưng do hoạt động kiểm sát của Viện
kiểm sát mới chỉ chủ yếu thông qua nghiên cứu bản án, quyết định của Toà án
nên hiệu quả công tác kiểm sát còn rất hạn chế, không kịp thời phát hiện các vi
phạm của Toà án trong quá trình giải quyết. Mặc dù có nguyên nhân khách
quan từ việc quy định pháp luật tố tụng chưa bảo đảm cơ sở pháp lý cần thiết
để Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình, nhưng
trên phương diện là cơ quan có chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp để
bảo đảm việc giải quyết tranh chấp dân sự của Toà án đúng pháp luật thì công
tác kiểm sát thực sự chưa đáp ứng được yêu cầu này.
Hiện nay, báo cáo công tác kiểm sát của ngành Kiểm sát cũng như báo
cáo công tác xét xử của ngành Toà án không thống kê số liệu riêng cho từng
loại án dân sự, vì vậy khó đánh giá thực trạng công tác kiểm sát việc giải quyết
các vụ án chia thừa kế trên cở sở thực trạng công tác kiểm sát giải quyết các vụ 6 lO M oARcPSD| 47110589
việc dân sự nói chung và một số vụ án thừa kế có tính chất điển hình về tính
phức tạp, có khiếu kiện gay gắt, kéo dài. Số liệu báo cáo thống kê chung của
ngành về án dân sự trong nhiều năm thể hiện rõ số lượng vụ án sơ thẩm bị cấp
phúc thẩm sửa, huỷ từ khoảng gần 40% đến 45%, tuy nhiên số vụ việc có kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện kiểm sát các
cấp chỉ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn. Ngành Kiểm sát không thể tự nhận đã làm
tốt chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp, trong khi nhiều Viện kiểm sát
địa phương trong một năm công tác cả hai cấp kiểm sát chỉ kháng nghị phúc
thẩm được một vài vụ án dân sự. Trong bối cảnh chung, công tác kiểm sát giải
quyết án thừa kế còn hạn chế và cần sự cố gắng nỗ lực trên nhiều phương diện
từ việc củng cố đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ nhận thức; bồi dưỡng nâng
cao kiến thức pháp luật, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn; chú trọng công tác chỉ
đạo hướng dẫn nghiệp vụ trong toàn ngành…
Tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao, lượng đơn đề nghị, kiến nghị liên quan
đến lĩnh vực thừa kế chiếm tỉ lệ tương đối cao (khoảng 27%) so với tổng số
đơn thụ lý, giải quyết. Tuy lượng đơn gửi đến nhiều nhưng viÖc gi¶i quyÕt ®¬n
®Ò nghÞ, kiÕn nghÞ theo thñ tôc gi¸m ®èc thÈm cha ®¸p øng ®îc yªu cÇu, mới
chỉ xem xét, giải quyết được khoảng 25% đơn đề nghị, kiến nghị; tỉ lệ kháng
nghị so với tỉ lệ đơn được giải quyết ở mức vô cùng khiêm tốn (nhất là từ khi
thực hiện Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
năm 2014); cã nh÷ng vô viÖc gi¶i quyÕt ®i gi¶i quyÕt l¹i; nhiÒu vô viÖc cha ®îc
xem xÐt gi¶i quyÕt. Đặc biệt có những vụ án dân sự về thừa kế mặc dù giải
quyết qua nhiều cấp khác nhau nhưng đương sự vẫn khiếu nại gay gắt và một
số trường hợp vẫn phát hiện có sai lầm. Bên cạnh công tác kiểm sát việc giải
quyết các vụ án dân sự thông qua đơn đề nghị, kiến nghị của cá nhân, cơ quan,
tổ chức, Viện kiểm sát nhân dân tối cao còn thực hiện kháng nghị giám đốc
thẩm các vụ án dân sự thông qua báo cáo đề nghị kháng nghị của các Viện kiểm sát địa phương.
Thực tế cho thấy, việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm là rất phức tạp, vì không phải tất cả các bản án, quyết định có hiệu
lực mà phát hiện có vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án đều phải
kháng nghị; mà kháng nghị hay không kháng nghị còn phụ thuộc vào sự đánh
giá có hay không sự vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án, nếu có
vi phạm thì là nghiêm trọng hay không nghiêm trọng đến mức phải kháng nghị.
Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì việc giải quyết các vụ án dân sự theo thủ
tục giám đốc thẩm tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong những năm qua đã
đạt được những thành tích đáng khích lệ, công tác kiểm sát việc giải quyết các lO M oARcPSD| 47110589
vụ án dân sự ngày càng được chú trọng nâng cao. Qua đó, góp phần cùng Tòa
án nhân dân tối cao khắc phục được những sai sót, vi phạm của Tòa án nhân
dân các địa phương cũng như các Tòa án nhân dân cấp cao, nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tập thể, công dân; góp phần phát triển kinh
tế - xã hội; lập lại trật tự kỷ cương; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; đóng
vai trò quan trọng trong việc hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành kiểm sát nhân dân.
Trước tình hình, đặc điểm và thực trạng công tác kiểm sát việc giải quyết
các vụ, việc về thừa kế từ khi thực hiện Bộ luật tố tụng dân sự, Viện kiểm sát
chủ yếu kiểm sát việc giải quyết các vụ án của Tòa án thông qua các bản án,
quyết định mà không kiểm sát hoạt động tố tụng trong toàn bộ quá trình giải
quyết vụ án nên việc phát hiện vi phạm của Toà án gặp nhiều khó khăn. Bên
cạnh quy định đương sự có nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ chứng minh cho
yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp; việc áp dụng pháp luật nhiều lúc,
nhiều nơi còn chưa thống nhất đôi khi còn mang ý chí chủ quan của Toà án nên
việc ra quyết định, bản án chưa thật sự khách quan và đúng pháp luật, gây thiệt
hại đến quyền lợi hợp pháp của các đương sự. Từ đó dẫn đến tình trạng án kéo
dài, xử nhiều lần, đương sự khiếu kiện vượt cấp, đôi khi đương sự do quá bức
xúc làm mất trật tự trị an. Thông qua thực hiện chức năng kiểm sát, Viện kiểm
sát nhân dân đã phát hiện những vi phạm của Tòa án về áp dụng pháp luật tố
tụng, về pháp luật nội dung hay vận dụng Nghị định, Thông tư hướng dẫn…đã
kịp thời kiến nghị để Tòa án khắc phục vi phạm hoặc kháng nghị để Tòa án ra
những bản án đúng pháp luật, bảo đảm quyền lợi của các đương sự.
3. Một số hạn chế, tồn tại
Thực tế cho thấy, công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án thừa kế
theo thủ tục giám đốc thẩm được thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động nghiên
cứu phát hiện vi phạm pháp luật trong các bản án, quyết định của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật; báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm của Viện kiểm
sát nhân dân các cấp và đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm của đương sự.
Tuy nhiên, việc giải quyết đơn khiếu nại, kiến nghị giám đốc thẩm cần có sự
tham gia của nhiều người, qua nhiều khâu, nhiều cấp độ và thực tế hiện nay cả
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao và Tòa án nhân
dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao đều thực hiện nhiệm vụ giải quyết đơn đề
nghị, kiến nghị giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định dân sự của Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật; hơn nữa Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao đều có quyền kháng nghị giám đốc 8 lO M oARcPSD| 47110589
thẩm nên nhiều khi việc xác định là “có vi phạm pháp luật hay không”, nếu có
vi phạm thì là “nghiêm trọng hay chưa đến mức nghiêm trọng” giữa từng bộ
phận, từng cấp, từng cơ quan, từng cá nhân có thẩm quyền kháng nghị là rất không đồng nhất.
Do đó, trong thực tiễn giải quyết khiếu nại giám đốc thẩm vụ án dân sự
thường xảy ra các trường hợp sau:
Một là, sau khi bản án, quyết định dân sự của của Tòa án nhân dân cấp
tỉnh hoặc Tòa án nhân dân cấp cao có hiệu lực pháp luật nhưng có đơn đề, kiến
nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm của cá nhân, cơ quan, tổ chức;
Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Tòa án nhân dân tối cao xem xét, thấy
không có căn cứ kháng nghị nên đã trả lời đơn đề nghị, kiến nghị, nhưng người
đề nghị, kiến nghị không đồng ý và tiếp tục gửi đơn. Kết quả nghiên cứu lại
xác định đề nghị, kiến nghị là có căn cứ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân tối cao lại kháng nghị. Khi xét xử giám
đốc thẩm, Hội đồng xét xử chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Hai là, khi xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử đã chấp nhận kháng
nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc kháng nghị của
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, hủy bản án, quyết định dân sự phúc thẩm,
giao hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp có thẩm quyền xét xử lại. Khi xét xử lại, Tòa
án cấp có thẩm quyền vẫn quyết định y như đã quyết định tại bản án, quyết định
trước đây đã bị hủy. Sau đó, khi giải quyết đơn đề nghị, kiến nghị đối với bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc
Tòa án nhân dân tối cao lại trả lời là không có căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm.
Ba lµ: Một số trường hợp trong quá trình nghiên cứu hồ sơ, vụ án chưa
phát hiện được thiếu sót, vi phạm hoặc việc đánh giá chứng cứ không chính xác
nên đã có công văn trả lời đương sự, trả lời báo cáo đề nghị kháng nghị của địa
phương hoặc báo cáo các cơ quan trung ương là xử đúng nhưng sau đó Tòa án
nhân dân tối cao lại kháng nghị và qua nghiên cứu, xem xét lại hồ sơ vụ án cho
thấy kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là có căn cứ.
Thực tế trên đã hình thành trong đội ngũ những người làm công tác kiểm
sát giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm tâm lý việc giải
quyết một vụ án dân sự là không có điểm dừng; người dân thì không biết đâu
là đúng, đâu là sai. Không những thế, việc này còn gây ra những khó khăn cho
công tác thi hành án dân sự, vì khi bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
đã được Tòa án cấp giám đốc thẩm khẳng định là có căn cứ, đúng pháp luật thì lO M oARcPSD| 47110589
sẽ dễ dàng được thi hành, nhưng sau khi thi hành án xong, người có thẩm quyền
lại kháng nghị bản án, quyết định đã được thi hành đó.
* Về nguyên nhân của hạn chế, tồn tại:
Các sai sót, tồn tại trên xuất phát từ các nguyên nhân khách quan và
nguyên nhân chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
- Đối với nguyên nhân khách quan:
Trong điều kiện xã hội phát triển nhanh như hiện nay, các chế định của
pháp luật về thừa kế đã bắt đầu phát sinh nhiều vấn đề bất cập, không đáp ứng
kịp yêu cầu cấp thiết và tính thực tiễn của xã hội. Nguyên nhân nữa là do số
lượng án nhiều và tính chất phức tạp hơn; khả năng giải quyết các vụ việc về
thừa kế, đặc biệt là quan hệ tài sản (nhà, đất) thực tiễn chưa đáp ứng những đòi
hỏi chung của xã hội. Cụ thể như sau:
Một là, số lượng đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm có xu hướng
tăng nhanh trong những năm gần đây, vượt xa khả năng tiếp nhận và giải quyết
của các cơ quan có thẩm quyền. Hầu hết các đơn khiếu nại, kiến nghị của đương
sự hoặc của các cơ quan, tổ chức được gửi tới cả Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân
dân cấp cao. Điều này tạo ra một thực tế là cả hai cơ quan này đều phải nghiên
cứu, giải quyết. Như vậy, sự quá tải lại càng tăng thêm.
Hai là, tình trạng gửi nhiều đơn đề nghị, kiến nghị về cùng một vụ việc
là tương đối phổ biến; kể cả khi đã có trả lời của cấp có thẩm quyền là không
có căn cứ kháng nghị bản án, quyết định đó. Điều này dẫn đến việc các cơ quan
có thẩm quyền giải quyết đơn đề nghị, kiến nghị giám đốc thẩm phải tốn nhiều
công sức, thời gian và tình trạng quá tải về công việc không những không thể
cải thiện mà còn tiếp tục trầm trọng thêm.
Ba là, tình trạng gửi đơn vượt cấp tới các đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính
phủ, các Ủy ban của Quốc hội, Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình… ngày một gia tăng. Khi nhận
được công văn chuyển đơn đề nghị của đương sự và yêu cầu thông báo kết quả
giải quyết theo quy định của pháp luật thì Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa
án nhân dân tối cao phải xem xét, giải quyết ngay để báo cáo kết quả theo yêu
cầu của các cơ quan có thẩm quyền. Điều này vô hình chung đã khuyến khích
tình trạng gửi đơn không đúng địa chỉ như đã nêu trên.
Bốn là, không thể chỉ căn cứ vào nội dung, kiến nghị để kháng nghị giám
đốc thẩm ngay được, vì còn phải kiểm tra, đối chiếu nội dung đề nghị, kiến nghị
với các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án. Nhiều trường hợp đơn đề nghị của 10 lO M oARcPSD| 47110589
đương sự mang nội dung chung chung, không nêu được căn cứ đề nghị kháng
nghị. Vì vậy, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải yêu cầu các Tòa án ra bản
án, quyết định có hiệu lực pháp luật chuyển hồ sơ vụ án để nghiên cứu giải
quyết, qua đó mới có thể quyết định kháng nghị hoặc trả lời đơn đề nghị, kiến
nghị. Việc rút hồ sơ thường tốn nhiều thời gian nên càng làm tăng khối lượng
công việc và kéo dài thời gian giải quyết.
- Đối với nguyên nhân chủ quan:
Chưa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc
triển khai các quy định của pháp luật và chuyển hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát
nhân dân tối cao xem xét, giải quyết. Qua công tác kiểm sát các vụ, việc dân sự
theo thủ tục giám đốc thẩm tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao thấy Viện kiểm
sát yêu cầu Tòa án đã ban hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát. Tuy nhiên, nhiều trường hợp Tòa án đã
ban hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, không chuyển hồ sơ theo
yêu cầu của Viện kiểm sát mà không có lý do hoặc chuyển chậm so với quy
định. Theo Khoản 3, Điều 2 của Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-
VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định
của Bộ luật Tố tụng về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự
thì Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền yêu cầu Tòa án cùng cấp chuyển
hồ sơ vụ án dân sự để nghiên cứu. Tuy nhiên, Thông tư không hướng dẫn cho
Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền yêu cầu Tòa án cùng cấp chuyển hồ
sơ vụ án để nghiên cứu, báo cáo Viện kiểm sát cấp trên kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm. Điều này dẫn đến tình trạng, tại nhiều địa phương sau khi xét
xử phúc thẩm, quan điểm của Tòa án không đồng nhất với Viện kiểm sát thì
Viện kiểm sát địa phương báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm lên Viện
kiểm sát nhân dân tối cao chỉ căn cứ theo bản án mà không được thẩm định lại
hồ sơ vụ án nên nhiều báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm chất lượng
chưa cao (chỉ khoảng 27,5%). Hơn nữa, theo điểm b, khoản 4, Điều 2 của Thông
tư thì trong thời hạn 03 tháng hoặc 06 tháng (đối với vụ án phức tạp) kể từ ngày
nhận hồ sơ vụ án, nếu Tòa án, Viện kiểm sát không kháng nghị thì phải chuyển
hồ sơ cho Viện kiểm sát hoặc Tòa án đã yêu cầu, sau vẫn tiếp tục yêu cầu. Tuy
nhiên, các Tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân tối cao thường chuyển chậm
hoặc không chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Trong số đó có
nhiều hồ sơ Tòa án nhân dân tối cao đang quản lý đã quá thời hạn 03 tháng
hoặc 06 tháng. Có vụ án Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành 3 lượt
công văn yêu cầu (thậm chí có vụ 4, 5 lượt), nhưng Tòa án nhân dân tối cao
vẫn không chuyển hồ sơ. lO M oARcPSD| 47110589
Nguyên nhân chủ quan nữa là do công tác bố trí, sắp xếp lực lượng cán
bộ, kiểm sát viên đảm nhận công việc chưa tương xứng với yêu cầu công việc.
Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tập huấn, sơ và tổng kết việc thực
hiện Bộ luật Dân sự; Bộ luật tố tụng dân sự và các Nghị định, Thông tư hướng
dẫn… nhưng chưa đáp ứng kịp thời, đầy đủ những vướng mắc, bất cập trong
thực tiễn giải quyết loại tranh chấp này. Mặt khác, một số cán bộ, kiểm sát viên
chưa được đào tạo chuyên sâu nên nhận thức và vận dụng pháp luật còn nhiều
hạn chế. Chính vì vậy, để thực hiện tốt quyền năng theo luật định cũng như việc
áp dụng pháp luật về thừa kế được thống nhất, đòi hỏi mỗi cán bộ, kiểm sát
viên phải tìm hiểu và nghiên cứu các căn cứ pháp lý một cách có hệ thống, tích
lũy kinh nghiệm một cách sâu sắc, từ đó mới có khả năng thực hiện tốt nhiệm
vụ trong việc phát hiện kịp thời nhưng vi phạm của tòa án để đề xuất, kiến nghị,
kháng nghị và tham gia tốt việc giải quyết án giám đốc thẩm trong lĩnh vực thừa kế.
Qua thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự nói chung
và kiểm sát việc giải quyết các vụ án trong lĩnh vực thừa kế nói riêng cho thấy
những dạng vi phạm của Tòa án được Viện kiểm sát nhân dân tối cao khắc phục
thông qua kháng nghị chủ yếu bao gồm:
Vi phạm về tố tụng: Một số dạng vi phạm về tố tụng thường gặp như: -
Tòa án hai cấp không đưa đầy đủ người có quyền lợi, nghĩa vụ
liênquan tham gia giải quyết vụ án hoặc không giải quyết quyền lợi của người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Chẳng hạn, một người thuộc hàng thừa kế
trong vụ tranh chấp nhưng không ủy quyền cho người khác, không từ chối tham
gia nhưng nhiều thẩm phán không đưa họ vào vụ án. Thậm chí có trường hợp
người thứ ba trong tranh chấp đã được tặng cho một phần tài sản và đang sử
dụng, quản lý nhưng tòa cũng không đưa họ tham gia tố tụng trong khi trong
bản án vẫn giải quyết cả phần tài sản họ đang quản lý. Ngoài ra trong các tranh
chấp thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà có nhiều người đang quản
lý, sử dụng hoặc được cho thuê hay thế chấp ngân hàng, nhiều tòa cũng không
triệu tập hoặc đưa những người này tham gia tố tụng. Trái ngược với nhưng vi
phạm nêu trên thì một số thẩm phán lại giải quyết không đúng hoặc vượt quá
yêu cầu của đương sự. Có vụ người khởi kiện chỉ yêu cầu đòi hoặc chia thừa
kế một phần tài sản nhưng tòa lại buộc bị đơn trả lại toàn bộ tài sản hoặc chia toàn bộ di sản. -
Tòa án hai cấp thực hiện việc tống đạt, thông báo văn bản tố
tụngkhông đúng quy định dẫn đến Tòa án cấp phúc thẩm cho rằng đương sự
kháng cáo quá hạn đã làm mất quyền lợi của đương sự. Ví dụ như sau khi xử 12 lO M oARcPSD| 47110589
sơ thẩm vắng mặt đương sự, có tòa không làm thủ tục tống đạt bản án khiến họ
không biết, dẫn đến mất quyền kháng cáo. Thậm chí, có trường hợp khi xử sơ
thẩm và thi hành xong thì đương sự bị thi hành án mới biết vì họ vắng mặt tại
tòa và không có mặt tại địa phương. Một lỗi nữa là việc đình chỉ xét xử phúc
thẩm hoặc xử vắng mặt không đúng. Ví dụ tòa triệu tập người kháng cáo hai
lần (họ đều có mặt) nhưng hai lần này tòa đều phải hoãn xử vì cần xác định
thêm chứng cứ. Lần triệu tập thứ ba, người này vắng hoặc bỏ về lúc làm thủ
tục phiên tòa. Nhiều tòa đã đình chỉ xử phúc thẩm hoặc xử vắng mặt bác kháng
cáo của họ vì đã vắng mặt lần ba không lý do. Trường hợp này, cấp phúc thẩm
phải xác định là người kháng cáo vắng mặt lần thứ nhất và phải hoãn phiên tòa.
Các tòa đã nhầm giữa quyền vắng mặt hai lần với việc vắng mặt ở lần tòa triệu tập thứ ba. -
Tòa án hai cấp không tiến hành thủ tục theo quy định đối với yêu
cầuphản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi nghĩa vụ liên
quan hoặc vượt quá yêu cầu kháng cáo của đương sự. Điển hình như theo thẩm
quyền, cấp phúc thẩm chỉ được xem xét phần của bản án bị kháng cáo, kháng
nghị. Nhưng khi quyết định tòa lại sửa luôn cả phần không bị kháng cáo, kháng
nghị… Nhiều trường hợp khi xử phúc thẩm, tòa nhận định án sơ thẩm có nhiều
sai sót mà các sai sót này thuộc diện phải hủy án để giải quyết lại. Thế nhưng
cấp này vẫn giữ nguyên bản án, chỉ nhắc nhở cấp sơ thẩm rút kinh nghiệm. -
Bên cạnh những lỗi cơ bản trên, Tòa án hai cấp còn mắc nhiều
lỗikhác về tố tụng như: Thụ lý giải quyết không đúng thẩm quyền đối với vụ
án có yếu tố nước ngoài. Nhiều tòa xử vắng mặt đương sự không hợp lệ, hoãn
phiên tòa quá 30 ngày, hoãn tuyên án quá năm ngày làm việc. Nhiều bản án xử
lại nhưng HĐXX khác so với quyết định đưa vụ án ra xét xử, hoặc nhiều bản
án đã ban hành nhưng thiếu chữ ký của Hội thẩm nhân dân… Bên cạnh đó cũng
có những lỗi nhỏ như khi ban hành quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ xét xử sơ
thẩm, thẩm phán không làm đúng quy định. Dù không bị kháng nghị nhưng qua
việc giải quyết khiếu nại còn phát hiện nhiều bản án ghi không chính xác họ
tên đương sự, hoặc chỉ ghi tuổi mà không ghi năm sinh, không ghi đầy đủ,
chính xác nơi cư trú của đương sự hoặc người được ủy quyền. Phần nhận định
của một số bản án còn rườm rà, chưa nhận định rõ căn cứ những vấn đề cần
quyết định, cá biệt có khi nội dung nhận định còn mâu thuẫn với quyết định…
Vi phạm về nội dung: Bên cạnh vi phạm về tố tụng như đã nêu trên, trong
quá trình kiểm sát việc giải quyết các vụ án về thừa kế Viện kiểm sát nhân dân
tối cao còn phát hiện rất nhiều vi phạm về nội dung như: lO M oARcPSD| 47110589 -
Sai sót thường gặp là không xác định đầy đủ những người trong
diệnđược hưởng thừa kế, nên đã bỏ sót họ, hoặc không xác định đúng những
người được hưởng thừa kế thế vị, dẫn đến phải hủy bỏ bản án để điều tra xét xử lại. -
Chưa thu thập chứng cứ xác định rõ việc cấp giấy chứng nhận
quyềnsử dụng đất trước khi có di chúc để xác định di chúc có hợp pháp hay
không mà đã xác định di chúc hợp pháp để chia thừa kế theo di chúc. Nhất là
trong trường hợp người để lại di sản có nhiều di chúc khác nhau hoặc tuy có
một di chúc nhưng di chúc đó không thực hiện đầy đủ các quy định mà điều
luật đã ghi rõ. Ví dụ như di chúc miệng không có người làm chứng hoặc tuy đủ
hai người làm chứng nhưng họ không ghi chép lại ngay hoặc sau đó mới nói
lại cho người trong hàng thừa kế biết và người trong hàng thừa kế mới ghi chép
lại, cũng có vụ người làm chứng lại là người trong diện được hưởng thừa kế
theo pháp luật còn người kia là người được hưởng thừa kế theo di chúc viết.
Đối với di chúc viết, có bản không ghi đầy đủ các nội dung theo quy định như
không ghi nơi cư trú, thậm chí có trường hợp không ghi rõ nơi có di sản nhưng
vẫn được các tòa án chấp nhận di chúc đó là hợp pháp, nếu có căn cứ kết luận
đó chính là di chúc do người để lại di sản viết ra khi minh mẫn, sáng suốt, không bị ai ép buộc. -
Đối với di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, có
nhiềutrường hợp chưa giám định tài liệu chữ ký và chữ viết trong di chúc theo
yêu cầu của đương sự. Có rất nhiều trường hợp không phải tự tay người để lại
di sản viết mà họ đánh máy, điểm chỉ hay ký rõ ràng, hoặc di chúc có người
làm chứng, nhưng những người làm chứng đều là các thừa kế ký vào bản di
chúc, còn số người không phải trong diện thừa kế tuy họ có chứng kiến nhưng
họ không ký bản di chúc, có trường hợp chỉ có một người ký. Cũng có trường
hợp nội dung di chúc chỉ giao quản lý, sử dụng di sản có điều kiện, nhưng khi
điều kiện thay đổi, tòa án vẫn xét xử theo di chúc; một bên lập di chúc đã định
đoạt toàn bộ tài sản chung của vợ chồng, khi xét xử, tòa án vẫn công nhận toàn bộ di chúc. -
Đối với quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào
nộidung di chúc, đó là con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành
niên mà không có khả năng lao động. Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp
người để lại di sản khi viết di chúc đã không giành lại “phần di sản bằng 2/3
suất của một thừa kế theo pháp luật” cho các đối tượng nói trên nhưng tòa án
vẫn công nhận toàn bộ di chúc của họ hợp pháp là không đúng. 14 lO M oARcPSD| 47110589 -
Những tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng khi giải quyết
còngặp nhiều vướng mắc, lúng túng và dẫn đến sai sót. Nguyên nhân là do điều
luật chỉ thiên về việc hướng dẫn cách xử sự của công dân trong một số tình
huống mà chưa dự liệu những trường hợp khác, ví dụ như các thừa kế không
thống nhất được với nhau, tranh chấp gay gắt hoặc họ không dùng di sản đó
vào việc thờ cúng mà phá đi làm nhà ở… -
Ngoài ra còn một số sai sót khá phổ biến khác như: Chưa làm rõ
căncứ xác định còn thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế. Xác định thời hiệu
chia thừa kế đã hết không đúng. Xác định sai mối quan hệ pháp luật từ tranh
chấp về di sản thừa kế liên quan đến quyền sử dụng đất sang tranh chấp về
quyền sử dụng đất và ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án với lý do tranh
chấp quyền sử dụng đất chưa được hòa giải tại UBND xã. Không xem xét giám
định gene để xác định người được hưởng di sản thừa kế. Chưa xác minh lời
khai của nhân chứng để xác định rõ quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng đã xác định
quyền thừa kế tài sản của đương. Xác định di sản thừa kế trước khi chia chưa
đúng. Không xác định nhu cầu sử dụng tài sản của hai bên đương sự để quyết
định phân chia bằng hiện vật hay bằng giá trị cho phù hợp. Xác định không
đúng người để lại tài sản thừa kế. Tòa án cấp phúc thẩm không áp dụng pháp
luật về thừa kế mà căn cứ công sức nuôi dưỡng mẹ liệt sỹ để giao toàn bộ nhà
đất và tài sản cho bị đơn sở hữu, sử dụng. Việc áp dụng quan hệ thừa kế giữa
con riêng và bố dượng, mẹ kế cũng gặp nhiều khó khăn, lúng túng, vướng mắc
khi xác định “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con”, để
cho họ được hưởng di sản thừa kế. Có một điều cũng đáng lưu ý là khi áp dụng
các quy định về thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật, có một sai sót
chung và cũng hay gặp vướng mắc, lúng túng nhiều là khi giải quyết thừa kế
quyền sử dụng đất theo di chúc hoặc theo pháp luật. Đó là các di chúc định đoạt
quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản diễn ra trước ngày giải
phóng miền Nam năm 1975, trước khi có Hiến pháp năm 1992; vấn đề định giá
đất theo khung giá hay theo giá thị trường; vấn đề xác định thẩm quyền giải
quyết thừa kế quyền sử dụng đất… Sai sót nhiều nhất khi áp dụng các điều luật
khi giải quyết các vụ án trong lĩnh vực này là trong khi khối di sản có thể chia
đều hiện vật cho các thừa kế, thì có Tòa án lại chỉ chia cho một số người hoặc
một người; nhất là việc định giá không đúng với giá trị thực của di sản, thì việc
khiếu kiện sau khi xét xử càng gay gắt. Các trường hợp như vậy đều bị kháng
nghị sửa án hoặc hủy bản án để xét xử lại. Ngoài ra, các sai sót do điều tra sơ
sài, không tạo dựng đủ các căn cứ cho cho các quyết định trong bản án như:
không đo, vẽ sơ đồ xác định vị trí, diện tích, giá trị di sản, số lượng di sản…
không đầy đủ, cũng có trường hợp sai sót do phần quyết định không rõ ràng, lO M oARcPSD| 47110589
thiếu cụ thể hay chồng chéo lên nhau, nên không thể thi hành án được hoặc bỏ
sót tài sản không phân chia.
Thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của Viện kiểm
sát nhân dân các cấp cho thấy một số quy định của pháp luật về lĩnh vực thừa
kế không phù hợp với thực tiễn, có những quy định mâu thuẫn với các văn bản
quy phạm pháp luật khác, có những quy định chưa phù hợp (hoặc không còn
phù hợp), có những quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng và còn có những cách
hiểu khác nhau, có những quy định chưa bảo đảm được quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự. Bộ luật dân sự và các văn bản liên quan còn khá nhiều mâu
thuẫn khi hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về nhà ở, quyền sử dụng đất như
quy định về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng; về thời hiệu khởi kiện tranh
chấp thừa kế và tranh chấp tài sản chung; các quy định về sử dụng đất hộ gia
đình; các văn bản hướng dẫn giải quyết tranh chấp liên quan đến nhà, đất rất
nhiều và không ổn định, thường xuyên được sửa đổi, bổ sung. Bên cạnh đó có
một số quy định của pháp luật về nhà ở, đất đai, thừa kế… có sự mâu thuẫn với
nhau và còn quy định rất chung chung nên khi áp dụng trên thực tiễn rất khó
khăn. Vì vậy, khi giải quyết cùng một vụ án lại có nhiều quan điểm khác nhau.
Ví dụ, đối với các tranh chấp về thừa kế và tranh chấp tài sản chung: Bộ
luật Dân sự 2005 quy định thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế là mười năm
kể từ thời điểm mở thừa kế và tại tiểu mục 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết
02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn
nhân và gia đình có quy định không áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế khi
kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng
thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó
chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Như vậy, khi đương sự khởi kiện
vụ tranh chấp tài sản chung thì phải xuất trình các chứng cứ chứng minh cho
yêu cầu khởi kiện theo Điều 5, 6, 7 BLTTDS nhưng khi khởi kiện tài sản chung
các đương sự không xuất trình được sự thống nhất về tài sản chung chưa chia,
khi thụ lý, giải quyết thì dẫn đến bác yêu cầu khởi kiện , nhưng việc giải quyết
tranh chấp kéo dài dẫn đến lượng án tồn đọng và ảnh hưởng đến quyền và lợi
ích của các đương sự. Vì vậy, cần quy định Tòa án thụ lý và giải quyết vụ án
khi các đương sự phải xuất trình được các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu
khởi kiện đúng theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, nếu người có tài sản
đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng lại bị kê biên, đảm bảo
thi hành án. Khi đó, các đồng thừa kế không tranh chấp về hàng thừa kế và đều
thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia, Toà án căn cứ Nghị Quyết số
02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 để thụ lý chia tài sản chung, việc giải quyết 16 lO M oARcPSD| 47110589
các thủ tục tiếp theo sẽ gây thiệt hại cho người được thi hành đối với bản án có
hiệu lực pháp luật. Do đó, việc giải quyết các vụ án về thừa kế trên thực tiễn là
vô cùng khó khăn và phức tạp.
4. Một số kinh nghiệm trong công tác kiểm sát giải quyết các vụ án
dân sự về chia thừa kế
Để thực hiên tốt chức năng khi kiểm sát loại án “đặ c biệ t” này, việ c ̣
làm đầu tiên của Kiểm sát viên là nắm vững và áp dụng đúng các văn bản pháp
luât, nghiên cứu và áp dụng các văn bản hướng dẫn, giải thích pháp ̣ luât liên quan. ̣
Trong lĩnh vực giải quyết án tranh chấp về thừa kế, cần lưu ý những văn
bản chủ yếu sau: Thông tư số 81/TANDTC ngày 24.7.1981 của Toà án nhân
dân Tối cao (TANDTC) hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế được
áp dụng từ ngày 24.7.1981 đến ngày 10.9.1990; Pháp lênh thừa kệ́ được thi
hành từ ngày 10.9.1990 đến ngày 01.7.1996; Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày
19.10.1990 của Hôi đồng thẩm phán TANDTC hướng ̣ dẫn áp dụng môt số quy
định của Pháp lệ nh thừa kế; Bộ luậ t dân sự năṃ 1995 có hiêu lực thi hành từ
ngày 01.7.1996 đến ngày 01.01.2006; Nghị ̣ quyết số 02/NQ-HĐTP ngày
10.8.2004 của Hôi đồng thẩm phán TANDTC̣ hướng dẫn áp dụng pháp luât
trong việ c giải quyết các vụ án dân sự, hôṇ nhân và gia đình; BLDS năm 2005;
BLDS năm 2015. Đồng thời, cần lưu ý đến các văn bản liên quan đến viêc đăng
ký quản lý tài sản nói chung và ̣ bất đông sản nói riêng bởi các đối tượng tranh
chấp trong án thừa kế hầụ hết là bất đông sản.̣
Từ tình hình và đặc điểm trên, muốn thực hiện tốt chức năng kiểm sát
những vụ án dân sự về thừa kế đòi hỏi mỗi cán bộ, kiểm sát viên phải nắm vững
pháp luật, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, quy chế, quy định của
ngành về các thao tác nghiệp vụ theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, Viện
kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm các bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án trong
đó bao gồm các bản án, quyết định tranh chấp về chia thừa kế nhằm góp phần
giải quyết các vụ, việc dân sự nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật. Vì vậy,
khi nghiên cứu giải quyết án, cán bộ cần xác định chính xác mối quan hệ tranh
chấp, kiểm tra Tòa án đã đưa đầy đủ những người liên quan (nếu có) vào tham
gia tố tụng không? Các thủ tục pháp lý trong tố tụng có được Tòa án áp dụng
đầy đủ, đúng pháp luật chưa. Trong trường hợp vụ án có vi phạm thì nghiên
cứu để kháng nghị cần được phân tích, làm rõ trong quyết định kháng nghị. Đặc
biệt về nội dung, cần đánh giá chính xác mức độ vi phạm của bản án, quyết
định bị kháng nghị, trích dẫn điều luật áp dụng. Trên cơ sở đó, đề xuất hướng lO M oARcPSD| 47110589
giải quyết vụ án ở trình tự giám đốc thẩm. Quyết định kháng nghị cần phải kiểm
tra kỹ cả về hình thức lần nội dung trước khi ban hành.
Ngoài viêc nghiên cứu, nắm vững các căn cứ pháp luậ t, văn bản,
chínḥ sách của Nhà nước qua từng thời kỳ, khi nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét
xử vụ án tranh chấp thừa kế, Kiểm sát viên cần phải làm rõ những vấn đề sau:
Thứ nhất, xác định thời điểm mở thừa kế, đây là vấn đề có vai trò rất quan
trọng trong viêc giải quyết loại án này, vì:̣
Thời điểm mở thừa kế cho phép xác định người được hưởng di sản thừa
kế. Theo quy định tại Điều 635 BLDS năm 2005 thì “Người thừa kế là cá nhân
phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoăc sinh ra và ̣ còn sống sau
thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.
Trong trường hợp người thừa kế là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức
tồn tại vào thời điểm mở thừa kế”. Như vây, chỉ có ̣ người còn sống vào thời
điểm mở thừa kế mới được hưởng thừa kế.
Thời điểm mở thừa kế giúp xác định thời điểm người thừa kế có các quyền
và nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại - Điều 636 BLDS năm 2005 (BLDS
năm 2015 còn bổ sung người thừa kế còn có thể được hưởng quyền khác đối
với tài sản như quyền đối với bất đông sản liền kề, quyềṇ hưởng dụng và quyền bề măt).̣
Thời điểm mở thừa kế cũng giúp xác định đúng thời hiêu đối với những ̣
vấn đề của thừa kế như: Thời hiêu khởi kiệ n để người thừa kế yêu cầu chia dị
sản, xác định quyền thừa kế của mình hoăc bác bỏ quyền thừa kế của ngườị
khác là 10 năm (BLDS năm 2015 quy định là 10 năm đối với đông sản, 30 năṃ
đối với bất đông sản), thời hiệ u khởi kiệ n để yêu cầu người thừa kế thực hiệ ṇ
nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, thời hiêu từ chối nhậ n dị
sản là 06 tháng theo quy định của BLDS năm 2005 (BLDS năm 2015 quy định
“viêc từ chối nhận di sản phải được thể hiệ
n trước thời điểm phân chia di sản”).̣
Thời điểm mở thừa kế cũng là thời điểm di chúc của người để lại di sản
có hiêu lực. Trong thực tiễn xét xử có trường hợp người quản lý di sản giả ̣ mạo
giấy chứng tử, khai không đúng ngày chết của người để lại di sản nhằm chứng
minh thời hiêu khởi kiệ n yêu cầu chia di sản thừa kế không còn đệ̉ chiếm đoạt
tài sản mà mình đang quản lý hoăc Toà án xác định ngày chếṭ của người để lại
di sản không thống nhất như trường hợp tuyên bố môṭ người là đã chết thì có
Toà án xác định ngày chết là ngày ra quyết định, có Toà án xác định ngày chết
là ngày quyết định có hiêu lực pháp luậ t, có Toà ̣ án lại xác định ngày chết là 18 lO M oARcPSD| 47110589
ngày sau thời hạn 05 năm kể từ khi biêt tích…̣ Như vây, việ c xác định thời
điểm mở thừa kế không đúng, không thống nhấṭ đã làm ảnh hưởng rất lớn đến
quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.
Thứ hai, xác định đúng, đầy đủ di sản thừa kế.
Để giải quyết vụ án chia thừa kế, Kiểm sát viên cần xác định rõ di sản thừa
kế gồm những gì? Nguồn gốc di sản, quá trình biến đổi, thực trạng từng loại di
sản; nghĩa vụ dân sự của người chết trước khi để lại di sản; khi phân chia di sản
cần xem xét công sức duy trì, bảo quản, phát triển tài sản là di sản của người
trực tiếp quản lý di sản, công sức của người chăm sóc người để lại di sản, viêc
ma chay, giỗ, tết…liên quan đến người để lại dị sản…
Viêc xác định di sản thừa kế trên cơ sở quy định của pháp luậ t baọ
gồm: tài sản riêng của người chết và phần tài sản của người chết trong khối tài
sản chung với người khác. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung
với người khác có thể là phần tài sản nằm trong khối tài sản thuôc sợ̉ hữu chung
hợp nhất của vợ chồng hoăc nằm trong khối tài sản thuộ c sở hữụ chung theo
phần với người khác phụ thuôc vào cách thức và căn cứ xác lậ p ̣ nên các hình thức sở hữu đó.
Xác định được giá trị của tài sản tranh chấp, xác định được thực tế khối
tài sản đó đang được quản lý và sử dụng như thế nào. Thực tiễn xét xử cho thấy,
nhiều vụ án chia thừa kế bị huỷ nhiều lần vì khi giải quyết, toà án không xem
xét kỹ nguồn gốc, sự chuyển dịch theo thời gian, những biến đông của tài sản
là di sản trong quá trình thực hiệ
n các chính sách của nhà ̣ nước trong
từng thời kỳ, thâm chí không xem xét đến những tài sản (không ̣ phải là di sản)
đang tồn tại, hiên hữu trong khối tài sản có tranh chấp hoặ c ̣ phân chia di
sản không phù hợp với thực tế và nhu cầu của đương sự như: tài sản có thể chia
bằng hiên vậ t nhưng chỉ giao cho mộ t bên sở hữu, sự̉ dụng khi người này
không có khả năng trích trả giá trị cho các thừa kế khác trong khi có đương sự
khác cũng có yêu cầu được phân chia hiên vậ t (hiệ ṇ vât có thể chia được mà
không làm mất đi giá trị sử dụng) dẫn đến khó ̣ khăn, vướng mắc khi thi hành án.
Thứ ba, xác định những người thuôc diệ n thừa kế được hưởng di sảṇ theo
pháp luât (các hàng thừa kế), người thừa kế bắt buộc, người bị truấṭ quyền
thừa kế, người từ bỏ quyền thừa kế, thừa kế thế vị, các trường hợp khác như
con nuôi, con riêng, con ngoài giá thú, vợ (chồng) khi áp dụng chính sách cán
bô miền Nam đi tậ p kết… Việ c xác định rõ, đầy đủ ngườị thuôc diệ n thừa kế
là vấn đề quan trọng bởi thực tế có trường hợp khi giảị quyết tranh chấp thừa lO M oARcPSD| 47110589
kế toà án xác định không đầy đủ người thuôc diệ ṇ thừa kế làm ảnh hưởng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của những người này.
Thứ tư, giải quyết án thừa kế theo di chúc trước hết phải xem xét tính hợp
pháp của di chúc. Nếu xác định di chúc là hợp pháp, được chấp nhân thì ̣ phải
chú ý đến trường hợp được hưởng thừa kế không phụ thuôc vào di chúc.̣
Đối với người không biết chữ, người bị hạn chế về thể chất, xem xét tính
hợp pháp của di chúc phải dựa trên các quy định của pháp luât về hìnḥ thức của loại di chúc miêng.̣
Thứ năm, xác định rõ nguyên nhân dẫn đến tranh chấp; tâm tư, nguyêṇ
vọng, điều kiên, hoàn cảnh của các đương sự để phân chia di sản cho phù ̣ hợp.
Khi phân chia di sản cần lưu ý đến quy định về hạn chế phân chia di sản tại
Điều 686 BLDS năm 2005 (Điều 661 BLDS năm 2015 bổ sung “Hết thời hạn
03 năm mà bên còn sống chứng minh được viêc chia di sản vẫn ảnḥ hưởng
nghiêm trọng đến đời sống của gia đình họ thì có quyền yêu cầu Toà án gia hạn
môt lần nhưng không quá 03 năm”).̣
Thứ sáu, yêu cầu cuối cùng đối với Kiểm sát viên khi nghiên cứu hồ sơ,
giải quyết các vụ, viêc dân sự nói chung và giải quyết tranh chấp di sản thừạ kế
nói riêng là viêc lựa chọn, xác định căn cứ pháp luậ t phù hợp để áp dụng ̣ trong từng vụ án cụ thể.
Như vậy, Tranh chấp di sản thừa kế là loại án luôn được dư luân xã hộ ị
quan tâm bởi tính đăc thù đó là quan hệ tình cảm giữa những người cùng ̣ huyết
thống, giữa vợ chồng, họ hàng dòng tôc vì vậ y kiểm sát viên cần phảị trang bị
cho mình kiến thức về pháp luât, về xã hộ i cùng mộ t bản lĩnh vững ̣ vàng để
có thể kiểm sát, giải quyết tốt loại án này trong thời gian sắp tới. 20