-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nhận định đúng sai ôn tập luật hiến pháp | môn luật hiến pháp Việt Nam | trường Đại học Huế
1. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Thủ tướng Chính phủ là đúng hay sai? Nếu sai thì là cơ quan nào có thẩm quyền?a.Bổ nhiệm ông B làm chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.Nhận định Sai. Theo khoản 3 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP chỉ có quyền trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ và cơ quan ngang bộ. Mà Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang bộ nên chỉ có Quốc hội mới có thẩm quyền để bổ nhiệm ông B làm chủ nhiệm Văn phòngChính phủb. Miễn nhiệm bà K làm Thứ trưởng Bộ tư pháp.Nhận định Đúng. Theo khoản 3 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ và cơ quan ngang bộ.c. Bãi bỏ văn bản của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam.Nhận định Đúng. Theo khoản 4 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP có quyền bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp.d. Cách chức Chủ tịch UBND tỉnh M.Nhận định Đúng. Theo khoản 3 Điều 98 thì TTCP có quyền quyết định điều động, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lý luận chính trị (ĐHH) 3 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Nhận định đúng sai ôn tập luật hiến pháp | môn luật hiến pháp Việt Nam | trường Đại học Huế
1. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Thủ tướng Chính phủ là đúng hay sai? Nếu sai thì là cơ quan nào có thẩm quyền?a.Bổ nhiệm ông B làm chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.Nhận định Sai. Theo khoản 3 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP chỉ có quyền trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ và cơ quan ngang bộ. Mà Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang bộ nên chỉ có Quốc hội mới có thẩm quyền để bổ nhiệm ông B làm chủ nhiệm Văn phòngChính phủb. Miễn nhiệm bà K làm Thứ trưởng Bộ tư pháp.Nhận định Đúng. Theo khoản 3 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ và cơ quan ngang bộ.c. Bãi bỏ văn bản của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam.Nhận định Đúng. Theo khoản 4 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP có quyền bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp.d. Cách chức Chủ tịch UBND tỉnh M.Nhận định Đúng. Theo khoản 3 Điều 98 thì TTCP có quyền quyết định điều động, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận chính trị (ĐHH) 3 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Huế
Preview text:
lO M oARcPSD| 47110589 lO M oARcPSD| 47110589
ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP 2 I.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
1. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Thủ tướng
Chính phủ là đúng hay sai? Nếu sai thì là cơ quan nào có thẩm quyền?
a. Bổ nhiệm ông B làm chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Nhận định Sai. Theo khoản 3 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP chỉ có
quyền trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ và cơ quan ngang bộ.
Mà Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang bộ nên chỉ có Quốc hội mới
có thẩm quyền để bổ nhiệm ông B làm chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
b. Miễn nhiệm bà K làm Thứ trưởng Bộ tư pháp.
Nhận định Đúng. Theo khoản 3 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP có
quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương
đương thuộc bộ và cơ quan ngang bộ.
c. Bãi bỏ văn bản của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam.Nhận định
Đúng. Theo khoản 4 Điều 98 Luật Hiến pháp thì TTCP có quyền bãi bỏ
văn bản của Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND, Chủ tịch
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp.
d. Cách chức Chủ tịch UBND tỉnh M.
Nhận định Đúng. Theo khoản 3 Điều 98 thì TTCP có quyền quyết định
điều động, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh.
e. Miễn nhiệm ông A – Phó chủ tịch UBND tỉnh X.
f. Bổ nhiệm ông B – Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
g. Bổ nhiệm ông C – Giám đốc Đại học Huế.
h. Miễn nhiệm ông D – Tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam. lO M oARcPSD| 47110589
i. Điều động ông E giữ chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh X.
j. Điều động ông A giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Y.
k. Bãi bỏ nghị quyết của HĐND tỉnh Y trái với Hiến pháp.
l. Miễn nhiệm ông B – Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam.
m. Đình chỉ việc thi hành văn bản của Chủ tịch UBND tỉnh Y trái với
nghịđịnh của Chính phủ.
2. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Chính phủ là
đúng hay sai? Vì sao?
n. Chính phủ có quyền bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ ngoại giao.
Nhận định Sai. Vì Theo Khoản 3 Điều 98 thì Thủ tướng Chính phủ mới
có quyền bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ ngoại giao.
o. Chính phủ có quyền bãi bỏ các chỉ thị của Bộ trưởng.Nhận định Sai.
p. Chính phủ có quyền thành lập Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Nhận định Sai. Theo khoản 4 Điều 96 thì Chính phủ chỉ có quyền trình
Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ và cơ quan ngang bộ mà Ngân
hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ nên Chính phủ không có
quyền thành lập Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
q. Chính phủ có quyền cách chức Chủ tịch UBND tỉnh M.
Nhận định Sai. Theo khoản 3 Điều 98 thì Thủ tướng Chính phủ mới có
quyền cách chức Chủ tịch UBND tỉnh, Chính phủ không có quyền cách
chức Chủ tịch UBND tỉnh.
r. Chính phủ điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Huế
s. Thành lập Đài tiếng nói Việt Nam
t. Bổ nhiệm ông A giữ chức vụ Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam
u. Bãi bỏ nghị quyết trái pháp luật của HDND tỉnh.
v. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, UBTVQH và Chủ tịchnước.
w. Tất cả thành viên của Chính phủ đều phải là đại biểu Quốc hội.
x. Thành viên của Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó thủ thướng, Bộtrưởng
và Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
y. Chính phủ do Quốc hội bầu ra.
3. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Quốc hội là
đúng hay sai? Vì sao?
a. Quốc hội có quyền cách chức Thủ tướng. lO M oARcPSD| 47110589
Nhận định Sai. Theo khoản 7 điều 70 Luật Hiến pháp 2013 thì Quốc hội
chỉ phên chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính Phủ và chỉ được Bầu,
miễn nhiệm, Bãi nhiệm Thủ tướng chính phủ. b. Quốc hội có quyền bổ nhiệm các Bộ trưởng.
Nhận định Sai. Theo khoản 7 điều 70 Luật Hiến pháp 2013 thì Quốc hội
chỉ phên chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính Phủ.
c. Quốc hội có quyền điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Huế,thành phố Hà Nội.
Nhận định Sai. Theo khoản 9 điều 70 Luật Hiến pháp 2013 thì Quốc hội
chỉ có quyền điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương. Mà nhận định trên chỉ có thành phố Hà Nội là thành phố trực
thuộc trung ương, Thành phố Huế (Thành phố thuộc tỉnh) không phải là
thành phố trực thuộc trung ương nên nhận định trên Sai.
d. Quốc hội có quyền phê chuẩn việc bổ nhiệm thống đốc Ngân hàngnhà nước Việt Nam.
Nhận định Đúng. Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam là người
đứng đầu Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Do ngân hàng nhà nước Việt
Nam là cơ quan ngang bộ trong Chính phủ Việt Nam. Vì vậy Thống đốc
ngân hàng Việt Nam tương đương với chức Bộ trưởng, là một thành viên
của Chính phủ, được Thủ tướng bổ nhiệm. Nên Quốc hội quyền phê
chuẩn việc bổ nhiệm thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo
Khoàn 7 Điều 70 Luật Hiến pháp 2013.
e. UBTVQH có quyền bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của Chínhphủ
f. Quốc hội có quyền bãi bỏ bộ Tư pháp và Văn phòng Chính phủ.Nhận
định Đúng. Theo Khoản 9 Điều 70 Hiến pháp 2013 thì Quốc hội có
quyền thành lập Bộ và cơ quan ngang Bộ, Văn phòng chính phủ là cơ
quan ngang bộ nên nhận định trên đúng.
g. Quốc hội có quyền phê chuẩn việc bổ nhiệm Thẩm phán tòa án nhândân tối cao.
Nhận định Đúng. Theo khoản 7 Điều 70 Hiến pháp 2013.
h. Tất cả nghị quyết của Quốc hội phải được nửa tổng số Đại biểu
Quốchội biểu quyết tán thành.
i. Chỉ đại biểu Quốc hội mới có quyền trình dự án Luật trước Quốc hội. lO M oARcPSD| 47110589
j. Quốc hội thực hiện hoạt động giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
k. Một cá nhân không đạt được quá bán số phiếu tín nhiệm của Quốchội
thì đương nhiên bị bãi nhiệm hoặc cách chức.
l. Đại biểu Quốc hội có quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.
m. Hội đồng quốc phòng, an ninh do Quốc hội bầu và là cơ quan củaQuốc hội.
4. Các khẳng định sau đây Đúng hay Sai? Tại sao?
a. Theo Hiến pháp 1946, Ủy ban Hành chính các cấp do HDND cùng cấpbầu ra.
b. Phương pháp xác định kết quả bầu cử theo quy định của pháp luật
ViệtNam là phương pháp đa số tương đối.
c. Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm Phó Chánh án Tòa án nhân dân tốicao.
d. Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dântối cao.
e. Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
f. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế có quyền ra quyết định bãi bỏ nghị quyếttrái
pháp luật của HDND thành phố Huế
g. Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế có quyền ra quyết định bãi bỏnghị
quyết trái pháp luật của HDND thành phố Huế.
h. Theo quy định của Hiến pháp năm 1980 thì chức năng của Viện kiểmsát
nhân dân là thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp.
i. Đảng Cộng sản Việt Nam là chủ thể có quyền giới thiệt và lập danh sách ứng cử viên.
j. Theo quy định của pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử
đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử.
k. Cử tri không thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại nơi đăng kí tạm trú củahọ.
l. Mọi khiếu nại trong hoạt động bầu cử đều do cơ quan hành chính giải quyết.
m. Trong cuộc bầu cử lại, ứng cử viên nào được nhiều phiếu hơn là ngườitrúng cử.
n. Trong cuộc bầu cử lần đầu nếu số người trúng cử không đủ so với
quyđịnh thì sẽ tiến hành bổ sung đại biểu.
o. Người đang bị tạm giam, tạm giữ thì không được ghi tên vào danh sáchcử tri.
p. Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội. lO M oARcPSD| 47110589
q. Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ có quyền đình chỉ thi hành, không
cóquyền bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Chính phủ.
r. Nếu đại biểu Quốc hội bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì đương
nhiênmất quyền đại biểu.
s. Tất cả đại biểu Quốc hội đều hoạt động kiêm nhiệm.
t. Chủ tịch nước có quyền phủ quyết các đạo luật do Quốc hội ban hành.
u. Các văn bản Hiến pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam đều quy địnhvề
độ tuổi của ứng cử viên cho chức vụ Chủ tịch nước và quy định Chủ tịch
nước phải là đại biểu Quốc hội.
v. Thủ tục sửa đổi Hiến pháp là thủ tục lập pháp thông thường.
w. Vị trí của Chủ tịch nước trong Bộ máy nhà nước ở các bản Hiến phápcủa Việt Nam là giống nhau.
5. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Chủ tịchUBND
tỉnh Thừa Thiên Huế là đúng hay sai? Nếu sai thì là cơ quan nào có thẩm quyền?
a. Bãi bỏ quyết định sai trái của Sở Tư pháp
b. Bãi bỏ quyết định sai trái của Hội đồng nhân dân Thành phố Huế
c. Bãi bỏ quyết định trái pháp luật của UBND Thành phố Huế
d. Bãi bỏ quyết định trái pháp luật UBND phường Phú Hội, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
e. Cách chức ông A Chủ tịch UBND phường X, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
f. Điều động ông B làm Chủ tịch UBND phường X, thành phố Huế thay cho ông A.
g. Đình chỉ quyết định trái pháp luật của Công an tỉnh X.
h. Bãi bỏ toàn bộ quyết định trái pháp luật của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh X.
i. Phê chuẩn kết quả miễn nhiệm Chủ tịch UBND huyện A, tỉnh X.
j. Điều động Chủ tịch UBND huyện B, tỉnh X làm Chủ tịch UBND huyện A, tỉnh X.
k. Bãi bỏ một phần quyết định trái pháp luật của Cục Hải quan tỉnh X.
6. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Hội đồngnhân
dân tỉnh là đúng hay sai? Nếu sai thì là cơ quan nào có thẩm quyền?
a. Bãi nhiệm ông A – đại biểu HĐND tỉnh.
b. Bãi nhiệm ông B – Chủ tịch UBND tỉnh.
c. Bãi nhiệm ông C – Chủ tịch HĐND tỉnh.
d. Bầu ông D làm Chủ tịch HĐND tỉnh. lO M oARcPSD| 47110589
e. Bầu ông Đ làm Chủ tịch UBND tỉnh.
f. Giải tán HĐND huyện thuộc tỉnh.
g. Bãi bỏ quyết định sai trái của UBND huyện thuộc tỉnh.
h. Miễn nhiệm ông B – Phó chủ tịch UBND tỉnh.
i. Bầu ông C làm Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh.
j. Bãi bỏ quyết định trái pháp luật của Chủ tịch UBND tỉnh.
7. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Hội đồngnhân
dân huyện là đúng hay sai? Nếu sai thì là cơ quan nào có thẩm quyền?
a. Bãi nhiệm ông A – đại biểu HĐND huyện.
b. Bãi nhiệm ông B – Chủ tịch UBND huyện.
c. Bãi nhiệm ông C – Chủ tịch HĐND huyện.
d. Bãi bỏ quyết định trái pháp luật của UBND thị trấn
8. Dưới góc độ thẩm quyền, những quyết định sau đây của Ủy ban
nhândân tỉnh là đúng hay sai? Nếu sai thì là cơ quan nào có thẩm
quyền? a. Bãi bỏ quyết định của Sở Tư pháp.
b. Bãi bỏ Nghị quyết của HĐND huyện.
c. Thành lập Sở Công thương.
d. Điều chỉnh địa giới xã.
9. Các khẳng định sau đây Đúng hay Sai? Tại sao?
a. Theo Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân đều
có nhiệm vụ bảo vệ công lý.
b. Chánh án Tòa án nhân dân có thể bị Hội đồng nhân dân cùng cấp bãi nhiệm.
c. VKSND có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát chung.
d. Thẩm phán TAND tối cao là do Chánh an TAND tối cao đề nghị Chủ
tịch nước ký quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
e. Theo hiến pháp 2013, Hệ thống TAND bao gồm: TAND tối cao, TAND
cấp tỉnh. TAND cấp huyện và các Tòa án quân sự.
f. Theo hiến pháp 2013, Hệ thống VKSND bao gồm: VKSND tối cao,
VKSND cấp tỉnh. VKSND cấp huyện và các VKS quân sự.
g. Theo hiến pháp 2013, chỉ có Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Chủ
tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
h. Các bản Hiến pháp Việt Nam đều quy định việc thành lập hệ thống VKSND.
10.Các khẳng định sau đây Đúng hay Sai? Tại sao? lO M oARcPSD| 47110589 a.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, các thành viên của Thường
trựcHội đồng nhân dân phải hoạt động chuyên trách. b.
Theo quy định của pháp luật hiện hảnh, Thường trực Hội đồng nhân
dâncó quyển bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Uy ban nhân dân cùng câp. c.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tât cả các nghị quyết của
Hộiđông nhân dân phải có quá nưa tổng số đại biểu Hội đông nhân dân biểu quyết tán thành. d.
Theo quy định của Luật Tô chức Chính quyên địa phương năm
2015(sửa đổi, bổ sung năm 2019). Hội đồng nhân dân có quyển bỏ phiểu tín
nhiệm đôi với Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng câp. e.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Đại biểu Hộiđồng nhân dân
chỉcó quyên chất vân những người giữ chức vụ doHội đồng nhân dân bâu.
ê. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân nhất
thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân cùng câp. g.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cóquyên đình chỉ thi hành và bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Hội đông
nhân dân cấp dưới trực tiếp. h.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, thành viên của Thường trực
Hộiđông nhân dân cấp tỉnh chỉ bao gôm: Chủ tịch Hội đổng nhân dân, hai
Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân. II. TÌNH HUỐNG
1. Bộ trưởng Bộ tài chính đình chỉ quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về
vấn đề nông dân vay tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và đề nghị
Thủ tướng bãi bỏ. Thủ tướng đã ủy quyền Bộ trưởng Bộ tài chính bãi
bỏ quyết định nói trên. Bộ trưởng Bộ tài chính đã quyết định bãi bỏ
quyết định nói trên.
Trường hợp trên ai đúng ai sai? Vì sao? Bài làm lO M oARcPSD| 47110589
Vấn đề nông dân vay tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp không thuộc lĩnh
vực của Bộ trưởng Bộ tài chính, theo khoản 1 Điều 99 Hiến pháp 2013 thì
Bộ trưởng chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân
công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến
ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. Nên Bộ trưởng Bộ tài chính đình
chỉ quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh là Sai và dẫn đến Thủ tướng cũng
sai trong việc đã ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ tài chính bãi bỏ quyết định nói trên.
2. HDND huyện bầu ra UBND huyện gồm Chủ tịch, 2 Phó chủ tịch, và 6 ủy viên.
Đến kì họp thứ 3 thì Chủ tịch huyện đã bị bãi nhiệm. Do vậy, HDND
huyện đã quyết định bầu ông K, nguyên trước đây là Phó Chủ tịch
UBND huyện, thay cho ông A vừa bãi nhiệm.
Chủ tịch UBND tỉnh đã không phê duyệt kết quả bầu cử trên. Vì cho
rằng, chủ tịch vừa được bầu không phải là đại biểu HDND cùng cấp.
Hỏi quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh là đúng hay sai? Vì sao? Bài làm
Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh là Sai. Vì theo khoản 3 Điều 83 Luật tổ
chức chính quyền địa phương 2015 “Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Ủy
ban nhân dân theo giới thiệu của Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Chủ tịch Ủy
ban nhân dân được bầu tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân phải là
đại biểu Hội đồng nhân dân. được bầu trong Chủ tịch Ủy ban nhân dân
nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân.”
3. Ông A là Đại biểu HDND huyện được mời tham dự kì họp HDND xãB.
Tại kì họp ông A đã chất vấn Chủ tịch UBND xã. Vì đây là một vấn đề
phức tạp cần phải điều tra, nên chủ tịch UBND xã đã xin chủ tọa kì họp
cho phép trả lời sau. Chủ tọa kì họp cho trả lời sau.
Hỏi trong tình huống trên, ai đúng ai sai? Vì sao? Bài làm
Ông A sai. Vì theo khoản 1 Điều 96 Luật tổ chức chính quyền địa phương
2015 “Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân
dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân, Chánh án
Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Người bị
chất vấn phải trả lời về những vấn đề mà đại biểu Hội đồng nhân dân chất lO M oARcPSD| 47110589
vấn.” Nên ông A chỉ được chất vấn Chủ tịch UBND cùng cấp là Chủ tịch
UBND huyện chứ không được chất vấn Chủ tịch UBND xã.
4. Những cơ quan nào có thẩm quyền thực hiện hoạt động thẩm tra các
dự án luật sau đây? Tại sao?
a. Dự án Luật phòng chống khủng bố
b. Dự án Luật Ngân hàng
c. Dự án Luật Bưu chính
d. Dự án Luật nuôi con nuôi
e. Dự án Luật tố tụng hành chính
f. Dự án Luật tổ chức Tòa án nhân dân
g. Dự án Luật tổ chức Chính Phủ
h. Dự án Luật Tín ngưỡng, tôn giáo
i. Dự án Luật Thi đua, khen thưởng
j. Dự án Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
k. Luật Căn cước công dân l. Dự án Luật kế toán
m. Dự án Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
n. Dự án Luật Hộ tịch
o. Dự án Luật Bảo hiểm xã hội
p. Dự án Luật Quốc tịch
q. Dự án Bộ Luật Lao động r. Dự án Luật Cơ yếu
s. Dự án Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
t. Dự án Luật Xử lí vi phạm hành chính
u. Dự án Luật phí, Lệ phí v. Dự án Luật Luật sư w. Dự án Luật báo chí
x. Dự án Luật Đất đai
5. A sinh năm 1980 và có đủ những tiêu chuẩn để thực hiện quyền bầu cử
vàứng cử đải biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân. Ngày 3/9/2015,
A bị cơ quan điều tra bắt và tạm giữ với thời hạn 3 ngày. Ngày 7/9/2015,
cơ quan điều tra khởi tố bị can đối với A. Ngày 01/10/2015, A bị Tòa án
nhân dân huyện xử phạt 1 năm tù giam. Ngày 1/11/2015, A bắt đầu chấp
hành hình phạt tù tại nhà giam Bình Điền thuộc Bộ Công an. lO M oARcPSD| 47110589
Hỏi: Nếu ngày bầu cử đại biểu Quốc hội được tổ chức vào các ngày sau đây
thì A có quyền bầu cử và ứng cử không? Tại sao? a. 6/9/2015 b. 13/9/2015 c. 18/10/2015 d. 8/11/2015
6. HDND huyện X bầu ra UBND huyện gồm Chủ tịch, 4 phó Chủ tịch và các
Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, Ủy
viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an. Chủ tịch UBND tỉnh đã
không phê chuẩn kết quả bầu cử trên vì Chủ tịch UBND huyện vừa được
bầu không phải là đại biểu Hội đồng nhân dân. Trong tình huống trên, ai đúng ai sai? Tại sao? III. TỰ LUẬN
Hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ
yếu và quan trọng nhất của Quốc hội”
Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc
hội. Kỳ họp là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất quyền lực nhà nước của cơ
quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nơi thể hiện trí tuệ của tập thể đại biểu Quốc
Hội và quyền giám sát của Quốc Hội đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước.
Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng nhất của đất
nước và của nhân dân; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của cơ quan nhà nước.
Quốc Hội họp thường lệ mỗi năm hai kỳ, một kỳ vào giữa năm và một kỳ vào
cuối năm. Ngoài các kỳ họp thường lệ, Uỷ ban thường vụ Quốc Hội có thể triệu tập
Quốc Hội họp bất thường theo quyết định của mình, theo yêu cầu của Chính phủ
hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc Hội.
Chỉ tại kỳ họp, Quốc Hội mới thông qua được những quyết định chính thức các
văn bản pháp luật, Hiến pháp và các nghị quyết khác. Nhiều mâu thuẫn phát sinh
giữa các cơ quan Nhà nước, về mặt Nhà nước theo tinh thần của Hiến pháp không
thể giải quyết được một cách chính thức ở đâu ngoài kỳ họp của Quốc Hội. Tại kỳ
họp, quyền lực của Quốc Hội được thể hiện một cách đầy đủ nhất, mọi vấn đề quan
trọng nhất của đất nước thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc Hội được Quốc Hội
thảo luận và chính thức quyết định tại kỳ họp của Quốc Hội. lO M oARcPSD| 47110589
Để bảo đảm cho kỳ họp có hiệu quả thực sự, mọi kỳ họp phải tiến hành theo
một trình tự bắt buộc. Tiến trình kỳ họp thường được chia làm ba giai đoạn: chuẩn
bị kỳ họp, thảo luận, và thông qua các dự án.
1. Phân tích nguyên tắc “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” trongtổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc
này trong thực tế Việt Nam.
2. Anh chị hãy phân tích nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sựphân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2 Hiến pháp 2013) trong
tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam.
3. Hãy cho biết các hình thức hoạt động của Quốc hội. Trinh bày hình thứchoạt
động chủ yếu và quan trọng nhất.
4. Trình bày hiều biết của anh chị về kì họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội.
5. Phân tích nguyên tắc “Tập trung dân chủ” trong tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước.
6. Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừtrường
hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
7. Phân tích nguyên tắc “Bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ giữa các dân tộc” trongtổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
8. Phân tích các nguyên tắc bầu cử phổ thông, trực tiếp, bỏ phiếu kín, binhđẳng.
Liên hệ việc thực hiện các nguyên tắc này trên thực tế.
9. Hãy trình bày sự khác nhau giữa bầu cử thêm, bầu cử lại và bầu cử bổ sung.
10.Hội đồng bầu cử quốc gia là gì? Hãy cho biết vì sao Hiến pháp năm 2013 nâng
tầm hiến định cơ quan này?
11.Hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Kỳ họp HĐND là hình thức hoạt động chủ
yếu và quan trọng nhất của HĐND”
12.Trình bày cơ cấu tổ chức của Chính phủ. Hiện nay, nhà nước ta đang thực
hiện việc đổi mới Chính phủ như thế nào?
13.Nói “Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nước CHXHCNVN” có nghĩa là như
thế nào? Hãy phân tích làm rõ.
14.Theo quy định hiện hành, thủ tục làm, sửa đổi Hiến pháp có gì đặc biệt so với
các đạo luật? Tại sao lại có sự đặc biệt như vậy?
15.Hãy trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa Chế định Chủ tịch nước Theo HP
2013 với HP 1946? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó? lO M oARcPSD| 47110589
16.Hãy phân tích mối quan hệ pháp lý giữa Quốc hội với Chính phủ theo pháp
luật hiện hành. So sánh tính chất pháp lí của Chính phủ theo HP 2013 với 1992 và giải thích.
17.Hãy nêu khái niệm của Hiến pháp và phân tích các dấu hiệu đặc trưng của
Hiến pháp để thấy được sự khác biệt của Hiến pháp so với các đạo luật thông thường?
18.Hãy trình bày quyền chất vấn của đại biểu Quốc hội và nêu ý kiến về vấn đề này.
19.Giải thích vì sao HP 1946 không quy định vai trò lãnh đạo của Đảng.