Dịch tễ, chuẩn đoán, điều trị COVID-19 cho trẻ em | Đại học Tây Đô

Bệnh coronavirus 2019 (COVID-19) là bệnh nhiễm khuẩn hô hấp do virus corona mới SARSCoV-2. Sau khi bệnh bùng phát đầu tiên ở Trung Quốc,  bệnh lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, kể cả Việt Nam. COVID-19 là bệnh nhiễm khuẩn mới nổi lên, gây nhiều thách thức lớn về kiểm soát, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị, nhất là trẻ em.

Tiếng Anh chuyên ngành Dược (Trường Đại học Tây Đô)Tiếng Anh chuyên ngành Dược (Trường Đại học Tây Đô)
lOMoARcPSD|45156089
1
P
HẦN TỔNG QUAN
DCH T, CHN ĐOÁN, ĐIU TRCOVID19 TREM
Nguyn Công Khanh
TÓM TT
Bệnh coronavirus 2019 (COVID-19) là bệnh nhiễm khuẩn hô hấp do virus corona mới SARS-
CoV-2. Sau khi bệnh bùng phát đầu tiên ở Trung Quốc, bệnh lan rộng ra nhiều nước trên thế giới,
kể cả Việt Nam. COVID-19 là bệnh nhiễm khuẩn mới nổi lên, gây nhiều thách thức lớn về kiểm
soát, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị, nhất là trẻ em. Bài tổng quan này nhằm tổng hợp một số
vấn đề về dịch tễ, chẩn đoán và điều trị COVID-19 trẻ em qua y văn, các hướng dẫn, đồng thuận
của một số tổ chức quốc tế. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ sơ sinh, và chỉ chiếm khoảng
2% tổng số người mắc COVID-19. Phần lớn trẻ mắc COVID-19 không có triệu chứng và là thể
nhẹ đến vừa, chỉ 2% cần phải hồi sức tích cực, tử vong rất thấp, điều này còn chưa có giải thích
đầy đủ. Nghi ngờ mắc COVID-19 khi có triệu chứng hô hấp với một yếu tố dịch tễ. Trẻ sơ sinh,
nghi nhiễm bệnh khi sinh từ mẹ nhiễm COVID-19 trong 14 ngày trước sinh hay 28 ngày sau sinh.
Chẩn đoán xác định khi xét nghiệm PCR dịch hô hấp SARS-CoV-2 dương tính. Điều trị COVID-19
trẻ em, chủ yếu là cách ly dự phòng lây truyền sang người khác, điều trị hỗ trợ là chính. Điều trị
đặc hiệu phải được cân nhắc, dựa vào tình trạng nặng của bệnh, tuổi, và các yếu tố nguy cơ.
Từ khóa: COVID-19, SARS-CoV-2, Tiếp cận COVD-19 trẻ em.
ABSTRACT
EPIDEMIOLOGY, DIAGNOSTICAND MANAGEMENT OF COVID19 IN CHILDREN
Coronavirus disease (COVID-19) is a viral infectious disease caused by a newly discovered
coronavirus SARS-CoV-2 (Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus 2). After the outbreak of
2019 novel coronavirus infection in China, COVID-19 has spread rapidly across the globe, including
Vietnam. COVID-19 is a new emerging disease with great challenge on control, diagnosis and
management, especially in children. This review aims to verify the main epidemiologic, clinical,
diagnostic and therpeutic aspects of COVID-19 in children. Based on published medical literatures,
some international guidelines, and expert’s consensus. The new pandemic COVID-19 has a ected
all children, including neonates, who comprise of approximately 2% of total con rmed cases. Most
children are asymptomatic or have mild disease, only under 2% have severe diseases requiring
intensive care and much lower mortality compared to adults for yet unknown reasons. Suspect case
is a child with respiratory signs or symptoms and one any epidemiological criteria. Con rmed case
is a child with RT-PCR SARS-CoV-2 positive, irrespective clinical signs or symptoms. Treatment of
COVID-19 in children mostly isolation, supportive therapy. The speci c therapy should be assessed
based on illness severity, age, and the presence of risk factors.
Keywords: COVID-19, SARRS-CoV-2, Approach to COVID-19 in children.
Nhận bài: 20-3-2021; Chấp nhận: 15-4-2021
Người chịu trách nhiệm: Nguyễn ng Khanh
Địa chỉ: nguyen.congkhanh@yahoo.com.vn
lOMoARcPSD|45156089
TP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2
2
1. ĐT VN Đ
COVID-19 bệnh nhiễm khuẩn hp do
nhiễm Coronavius mi SARS-CoV-2 (Severe
Acute Respiratory Syndrome 2). Bệnh bùng
phát đầu tiên tháng 12- 2019 từn, Trung
Quốc [1]. T chức Y tế thế giới (TCYTTG) gọi là
bệnh Coronavirus 2019 (COVID-19), tác nn
gây hội chứng hô hấp cấp là Coronavirus 2
(SARS-CoV-2) o tháng 2-2020 [2]. Vài tuần
sau bệnh lan rộng ra nhiều nước trên thế giới,
được TCYTTG thông o là đại dịch tn cầu
ngày 11-3-2020 [3].
Bệnh khởi phát đầu tiên ở Việt Nam từ 2020,
hiện đang bùng phát đợt dịch thứ tư, và đang
diễn biến phức tạp. Số trường hợp mắc bệnh
ngày càng tăng, thay đổi từng ngày. Hiện chưa có
số liệu đầy đủ về COVID-19 ở trẻ em. COVID-19 là
bệnh mới nổi lên, gây nhiều thách thức lớn. Bài
tổng quan nhằm tổng hợp một số vấn đề về dịch
tễ, chẩn đoán và xử trí COVID-19 trẻ em, dựa trên
y văn, các hướng dẫn và đồng thuận của nhiều tổ
chức quốc tế.
2. DCH T HC
Coronavirus là những virus có chuỗi RNA
đơn lớn. Trên bề mặt virus có những tua nhô
lên (projections) trông giống như quầng tán
mặt trời (solar corona), được gọi là Coronavirus.
Coronavirus được lan truyền chủ yếu từ người
sang người do tiếp xúc gần, qua giọt bắn
(dopplets) từ dịch hô hấp người bệnh khi ho hay
hắt hơi, hay qua tay sờ vào bề mặt đồ dùng có
nhiễm mầm bệnh, rồi đưa vào mắt, mũi, miệng.
Hiện chưa có đủ bằng chứng lây truyền dọc từ mẹ
có thai, hay từ sữa mẹ. Nghiên cứu của Dumitriu
D. và cs, trong 101 sơ sinh của 100 sản phụ nhiễm
COVID-19, chỉ có 2 trẻ dương tính với SARS-
CoV-2, còn lại đều bình thường, mặc dù được ở
cùng mẹ, cùng phòng với các biện pháp phòng
bệnh và được bú mẹ [4]. Bệnh lây truyền từ người
bệnh không có triệu chứng, hay có triệu chứng
trong thời gian ủ bệnh từ 1 đến 14 ngày (trung
bình 5 ngày). Khoảng 95% người mắc bệnh khởi
phát triệu chứng 12,5 ngày sau khi phơi nhiễm
nguồn bệnh. [5,6]
Tất cả mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, kể
cả sơ sinh, tuổi trung bình mắc bệnh ở trẻ em
đã thấy là 7-11 tuổi. Số liệu từ Trung tâm kiểm
soát bệnh tật và phòng bệnh Hoa Kỳ, cũng như
từ nhiều trung tâm các nước cho thầy tần số mắc
COVID-19 trẻ em ít hơn và bệnh nhẹ hơn người
lớn [5,6,7]. Một nghiên cứu lớn ở Trung Quốc cho
thấy, trong số 72.314 người COVID-19 có 2% là tr
em (n=4.212), chỉ có 5,3% diễn biến nặng, và 0,6%
nguy kịch [5]. Nghiên cứu khác ở Hàn Quốc, trong
89.069 người mắc COVID-19 thì có 4,8% là trẻ em
[8]. Tại Hoa K, COVID-19 trẻ em chiếm 1,7% tổng
số người mắc, trong đó 15% dưới 1 tuổi, 26% từ
1-9 tuổi, và 59% từ 10-17 tuổi [9]. Trong 20.084
bệnh nhân COVID-19 tại Pakistan, 7,1% là trẻ em,
tử vong 0,6% [10].
Tại sao tần số mắc COVID-19 trẻ em thấp hơn
người lớn, bệnh nhẹ hơn, tỷ lệ tử vong thấp hơn,
cho đến nay vẫn còn là điều bí ẩn [11]. Song, điều
mặc nhiên là có sự khác biệt về sự biểu hiện, chức
năng của thụ thể tế bào và đáp tứng miễn dịch
giữa trẻ em và người lớn. Một số lý thuyết được
đề xuất để giải thích như sau:
- Để xâm nhiễm tế bào, đầu mút protein của
SARS-CoV-2 phải gắn được vào thụ thể enzyme
chuyển angiotensin II (ACE2: Angiotensin-
converting enzyme II). Thụ thể ACE2 có ở bề mặt
tế bào biểu mô phế nang, cơ tim, thực quản, hỗng-
đại tràng, và có vai trò trong hệ thống đông máu.
Sự biểu hiện và chức năng của thụ thể ACE2 ở trẻ
em tương đối ít, đó là một giả thuyết giải thích tại
sao trẻ em có thể bảo vệ khỏi COVID-19 nặng.
- Đáp ứng miễn dịch và viêm nhiễm khác nhau
tùy theo lưa tuổi. Số lượng bạch cầu lympho ở trẻ
em thực chất cao hơn, tỷ lệ giảm bạch cầu lympho
do COVID-19 ở trẻ em chỉ khoảng 3%, nhưng ở
người lớn tới 80% ở những bệnh nhân nguy kịch.
Giảm bạch cầu lympho góp phần làm giảm khả
năng loại bỏ tình trạng nhiễm COVID-19.
lOMoARcPSD|45156089
3
P
HẦN TỔNG QUAN
- Giả thuyết khác là hiệu quả chống oxy hóa
của melatonin làm giảm thương tổn viêm do
virus. Melatonin không làm giảm được sự nhân
lên của virus, nhưng có tác dụng gián tiếp điều
hòa ACE2, góp phần làm giảm sự xâm nhập của
SARS-CoV-2. Nồng độ melatonin ban đêm ở trẻ
em cao hơn ở người lớn rất nhiều.
Phải chăng những ưu thế kể trên hiệu quả
bảo vệ trẻ em với nhiễm SARS-CoV-2 [13,14,15,16].
Khoảng 1/4 (23%) bệnh nhi có bệnh nền, là
nguy cơ làm bệnh nặng lên. Yếu tố nguy cơ cao ở
trẻ em là trẻ < 1 tuổi, trẻ thành niên lớn, có bệnh
tim-phổi mạn tính, bệnh máu, suy giảm miễn
dịch, bệnh thận mạn, bệnh gan và phổi [8,12].
3. BIU HIN BNH
3.1. m sàng
Biểu hiện lâm sàng rất khác nhau, có thể từ
không triệu chứng, có triệu chứng từ nhẹ đến
nặng, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi nhẹ,
viêm phổi nặng. Phần lớn COVID-19 ở trẻ em là
thể bệnh không triệu chứng và nhẹ, biến chứng
nặng rất ít so với người lớn (<2% so với 5%)
[14,15]. Lu X. và cs nghiên cứu 1391 trẻ COVID-19
tại Vũ Hán cho biết 16% không có triệu chứng,
19% viêm đường hô hấp trên, và 65% viêm phổi,
có ít viêm phổi nặng [14]. Dong Y. và cộng sự
nghiên cứu 2135 trẻ COVID-19 cho biết >90% là
không có triệu chứng và bệnh nhẹ đến vừa [16].
Nhiều nghiên cứu cho thấy chỉ khoảng 0,6%
COVID-19 trẻ em tiến triển nguy kịch, tử vong
thấp 0,05-0,07% [14,15].
Trong số COVID-19 trẻ em có triệu chứng,
phần lớn biểu hiện sốt (98%), ho (76%), chảy
nước mũi, đau mình mẩy (44%), thở nhanh, tim
đập nhanh. Biểu hiện ít phổ biến hơn là nôn, đau
bụng và tiêu chảy (10%). Khám thực thể thấy
họng đỏ, thở nhanh, phổi có nhiều ran ẩm, khó
thở khi viêm phổi nặng hơn. Diễn biến lâm sàng
liên quan nhiều đến tuổi, tình trạng sức khỏe của
trẻ. Trẻ có nhiều nguy cơ bệnh nặng là những trẻ
có bệnh tim-phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch,
thiếu dinh dưỡng, béo phì, bệnh bẩm sinh, di
truyền, trẻ < 1 tuổi và trẻ lớn.
Diễn biến nặng biểu hiện như bão cytokine,
có thể là sốc, hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS),
rối loạn chức năng đa tạng, hội chứng viêm nhiều
hệ thống [13,14,15]. Rối loạn chức năng đa tạng
là hậu quả của nhiễm virus máu. Các rối loạn chức
năng bao gồm suy hô hấp cấp, rối loạn chuyển
hóa và nội môi, suy thận cấp, thương tổn tim
cấp, thương tổn gan cấp, rối loạn đông máu, làm
bệnh chuyển biến nguy kịch, đòi hỏi phải hồi sức
tích cực. Hội chứng viêm nhiều hệ thống là biến
chứng do đáp ứng miễn dịch muộn với SARS-
CoV-2. Biểu hiện lâm sàng gồm triệu chứng giống
Kawasaki (ban đỏ, đau mắt đỏ, sưng nề bàn tay,
bàn chân, nứt kẽ môi, nổi gai lưới, hạch cổ ), triệu
chứng của sốc nhiễm độc (sốt, hạ huyết áp, nhịp
tim nhanh, ban giống bỏng nắng), triệu chứng
tiêu hóa (tiêu chảy, nôn, đau bụng, chướng bụng),
và triệu chứng hô hấp (ho kéo dài, khó thở).
Biểu hiện lâm sàng COVID-19 ở trẻ sơ sinh
thường nhẹ, không điển hình, chưa bằng chứng
chính xác vềy truyền dọc từo thai, phần lớn
do phơi nhiễm trong sau sinh. Biểu hiện bệnh
trong 14 ngày sau sinh, có thể không có triệu
chứng đến triệu chứng nhẹ hay nặng. Triệu
chứng thường thấy ở sinh là thân nhiệt không
ổn định, kích thích, vật vã, bú kém, thở nhanh, khò
khè, tím, nôn tr, tiêu chảy, và chướng bụng.
3.2. nh nh tn thương phi và xét nghim
Chụp Xquang phổi: có thể bình thường hay
không đặc hiệu, phổ biến thấy hình ảnh viêm
phổi (65%), có nhiều đốm mờ đục rải rác ở chu vi,
thùy dưới, thương ở cả hai bên phổi, nhiều đốm
mờ tụ lại thành vùng đông đặc, có thể có hình
ảnh tràn dịch, khối trung thất [12].
Chụp CT phổi, có nhiều đám mờ đục ở ngoại vi
hai bên phổi, hay hình thâm nhiễm đông đặc một
hay nhiều phân thủy phổi. Trẻ COVID-19 không
có triệu chứng lâm sàng cũng có thể có hình ảnh
bất thường trên CT phổi [14,15].
Công thức máu có thể bình thường, giảm bạch
lOMoARcPSD|45156089
TP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2
4
cầu, giảm lympho, giảm tiểu cầu.
Xét nghiệm sinh hóa: tăng CRP, procalcitonin,
lactate dehydrogenase.
Trường hợp bệnh tiến triển nặng, có thể tăng
ferritin, tăng enzyme gan do suy chức năng gan,
tăng ure, creatinin do suy chức năng thận, tăng
creatin kinase [12].
3.3. Xét nghimc đinh chn đoán
Có hai bằng chứng nhiễm SARS-CoV-2:
- Xét nghiệm RNA SARS-CoV-2, kỹ thuật RT-
PCR (Reversem Transcriptase Polymerase Chain
Reaction) với bệnh phẩm dịch hô hấp từ mũi
họng hay miệng họng, đờm, dịch rửa khí quản
hay phế quản [17].
- Xét nghiệm phát hiện kháng thể IgG, IgM đặc
hiệu với SARS-CoV-2 ở huyết thanh.
Chẩn đoán xác định khi có một bằng chứng về
mầm bệnh hay huyết thanh.
4. TIP CN CHN ĐOÁN
Dựa theo TCYTTG và Hội đồng sức khỏe Trung
Quốc, cũng như nhiều hướng dẫn khác, để chẩn
đoán cần dựa vào yếu tố dịch tễ và biểu hiện lâm
sàng [18,19].
4.1. Nghi ngCOVID-19
- Bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp, với một
yếu tố dịch tễ sau:
+ Có tiếp xúc với người đã xác định hay người
có khả năng mắc COVID-19 trong 14 ngày trước
khi có triệu chứng.
+ Có tiền sử đã đến hay cư trú ở vùng/quanh
vùng có lây truyền COVID-19 trong 14 ngày trước
khi có triệu chứng.
+ Có tiếp xúc với người có sốt hay có nhiễm
khuẩn hô hấp ở vùng/quanh vùng có lây truyền
COVID-19 khoảng14 ngày trước khi có triệu
chứng; HAY
- Bệnh nhi có nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng
phải nhập viện mà không có nguyên nhân nào đủ
để giải thích hết các biểu hiện lâm sàng.
- Nghi ngờ COVID-19 ở trẻ sơ sinh:
+ Sơ sinh từ mẹ nhiễm SARS-CoV-2 trong 14
ngày trước sinh hay 28 ngày sau sinh.
+ Sơ sinh phơi nhiễm với người mắc COVID-19
(trong gia đình, người chăm sóc, nhân viên y tế,
người thăm hỏi).
4.2. Chn đoánc đnh
Trẻ có xét nghiệm COVID-19 dương tính,
không kể đến triệu chứng lâm sàng.
4.3. Phân loim sàng
Để chăm sóc, điều trị phù hợp, cần phân loại
thể bệnh như sau: [20,21,22]
- Thể không có triệu chứng
- Thể nhẹ: Triệu chứng hô hấp trên (sốt, ho,
chảy nước mùi, họng đỏ), không có dấu hiệu hay
hình ảnh viêm phổi.
- Thể vừa: Triệu chứng hô hấp dưới (sốt,
ho, phổi có ran), không thiếu oxy, có hình ảnh
Xquang viêm phổi.
- Thể nặng, có bất cứ dấu hiệu nào sau đây:
+ Thở nhanh (>60 lần/phút với trẻ < 2 tháng
tuổi, >50 lần/phút với trẻ 2- 12 tháng tuổi, >40
lần/phút với trẻ 1-5 tuổi, và >30 lần/phút với trẻ
>5 tuổi, không kể sốt, quấy khóc).
+ Thở gắng sức (thở hổn hển, đập cánh mũi, co
kéo khoang liên sườn, co lõm trên ức, trên đòn),
tím, ngừng thở ngắt quãng.
+ Bão hòa oxy < 92%, đo ở đầu ngón tay lúc
yên tĩnh.
+ Li bì, co giật.
+ Khó ăn uống, dấu hiệu mất nước.
- Thể nguy kịch, có bất cứ triệu chứng sau đây:
+ Suy hô hấp, cần thở máy.
+ Sốc
+ Suy chức năng đa tạng cần hồi sức, như suy
tim, suy thận, suy gan, rối loạn đông máu.
+
Viêm nhiều hệ thống
Nhiều nghiên cứu cho thấy hầu hết COVID-19
ở trẻ em là thể không triệu chứng và nhẹ, thể
lOMoARcPSD|45156089
5
P
HẦN TỔNG QUAN
nặng và nguy kịch rất ít. Theo Dong Y, và cs
(2020), trong 2143 trẻ COVID-19 ở Trung Quốc,
thể không triệu chứng là 4,4%, thể nhe chiếm là
50,9%, thể vùa là 38,8%, thể nặng là 5,3%, thể
nguy kịch chỉ có 0,6% [16]. Nghiên cứu của Lu X.
và cs (2020) nghiên cứu 171 trẻ COVID-19 tại
Hán, nơi khởi phát bệnh đầu tiên, cho biết thể
không triệu chứng là 15,8%, thể nhẹ là 19,3%, thể
vừa và nặng là 64,9%, chỉ có 3 trường hợp nguy
kịch, tử vong 1 trường hợp [14].
5. TIP CN ĐIU TR
Hiện chưa có đủ bằng chứng về phương pháp
điều trị hay thuốc đặc hiệu nào cho COVID-19 trẻ
em. Phần lớn COVID-19 trẻ em là thể nhẹ và vừa,
ít khi tiến triển thành thể nặng, chỉ 6-20% bệnh
nhi cần thở oxy, 0,58% cần hồi sức tích cực, thở
máy [14, 17]. Nhiều hướng dẫn cũng như đồng
thuận quốc gia của nhiều nước cho rằng, điều trị
COVID-19 trẻ em chủ yếu là dự phòng lây truyền
cho người khác, điều trị hỗ trợ. Điều trị đặc hiệu
phải được cân nhắc cho các trường hợp tiến triển
nguy kịch nhanh, dựa vào đánh giá mức độ bệnh,
tuổi, và yếu tố nguy cơ [15,20,21,22,23,24].
* Tớc hết cần dphòng lây truyền bệnh, tất c
bệnh nhi đã xác đinh chẩn đn, hay nghi ngờ phải
đượcch ly. Tùy theo nh trạng bệnh phải nhập
khu cách ly của bệnh viện hay hồi sức tích cực.
* Điều trị hỗ trợ bao gồm hạ thân nhiệt nếu
sốt cao, hồi phục cân bằng nước, điện giải bằng
đường uống hay tĩnh mạch, tăng cường dinh
dưỡng, cung cấp oxy nếu có biểu hiện thiếu
oxy, và kháng sinh khi nghi có nhiễm khuẩn thứ
phát hay kết hợp. Tùy tình trạng thiếu oxy máu,
cung cấp oxy qua gọng mũi, thông khí lưu lượng
oxy cao qua nội khí quản, thở máy, hay ECMO
(Extrecarporeal Membrane Oxygenation).
* Điều trị đặc hiệu: Hiện chưa có nhiều
bằng chứng về thuốc đặc hiệu kháng virus với
COVID-19 trẻ em.
- Thuốc kháng virus Lapinovir, Ritonavir,
Remdesivir được chỉ định cho:
+ Trẻ COVID-19 từ 12 tuổi trở lên có yếu t
nguy cơ bệnh nặng, đòi hỏi phải tăng nhu cầu bổ
sung oxy; hay
+ Trẻ COVID-19 từ 16 tuổi trở lên đòi hỏi phải
tăng nhu cầu bổ sung oxy, không kể đến yếu tố
nguy cơ.
- Kháng thể đơn dòng kháng SARS-CoV-2,
hiện chưa đủ bằng chứng để khuyến cáo dùng
hay không dùng cho trẻ em. Dựa vào kinh
nghiệm người lớn, bamlanivimab + etecevimab,
hay casirivimab + imdevimab có thể cho trẻ > 16
tuổi có nguy cơ bệnh nặng.
- Corticosteroid không sử dụng thường quy,
chỉ định cho trẻ COVID-19 phải sử dung oxy lưu
lượng cao, thông khí xâm nhập và ECMO.
- Immunoglobin tĩnh mạch chỉ sử dụng cho
sốc nhiễm độc, hội chứng viêm nhiều hệ thống
trẻ em (MSI-C), lâm sàng giống Kawasaki. IGIV và/
hay corticosteroid được coi là liệu pháp hàng đầu
cho MSI-C.
- Thuốc điều hòa miễn dịch Tocilizumab, hiện
chưa đủ bằng chứng để khuyến cáo dùng hay
không dung đối với COVID-19 trẻ em.
- Huyết ơng COVID-19 hồi phục chưa được
đánh g vhiệu qu an toàn sdng cho trem.
- Thuốc kháng đông được chỉ định khi có dấu
hiệu viêm tắc tĩnh mạch và D-dimer tăng trên 3
lần bình thường, ít phải chỉ định ở trẻ em [23,24].
Chăm c, điu tr COVID-19 sơ sinh
Trẻ được cách ly tách mẹ ở phòng riêng, hay
lồng ấp riêng, nuôi bằng sữa mẹ vắt ra, có người
khác cho ăn. Điều trị hỗ trợ là chủ yếu và điều
trị biến chứng. Trường hợp nặng cần được hô
hấp hỗ trợ bằng máy hay ECMO (Extracorporeal
Membrane Oxygenation) và kháng sinh tĩnh
mạch. Corticoid, interferon thường không cần và
không được khuyến cáo. Hiện nay không khuyến
cáo dùng thuốc kháng virus cho sơ sinh.[25,26]
lOMoARcPSD|45156089
TP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2
6
LƯU Đ THC HÀNH TIP CN COVID19 TREM
Lưu đ 1. Sàng lọc COVID-19 trẻ em
Nhập cấp cứu/Hồi sức tích cực
- CTM, CRP/Lắng máu
- Xquang phổi, XN khác sau khi đánh
giá mức độ nặng.
Đánh giá mức độ bệnh.
Theo dõi chức năng
sống.
Thở oxy nếu cần.
Kháng sinh theo kinh
nghiệm.
Chăm sóc hỗ trợ khác.
Chuyển khỏi khu
vực có COVID.
Chăm sóc theo
tình trạng bệnh.
lOMoARcPSD|45156089
7
P
HẦN TỔNG QUAN
Lưu đ 2. Chăm sóc trẻ nghi ngờ COVID-19
Lưu đ 3. Lưu đồ chăm sóc trẻ COVID-19 không triệu chứng
Trẻ
trong
.
.
.
.
.
.
.
.
hệ.
cách
cách
lOMoARcPSD|45156089
TP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2
8
Lưu đ 4. Điều trị trẻ COVID-19 thể nhẹ
Lưu đ 5. Điều trị trẻ COVID-19 thể vừa
COVID-19 THỂ NHẸ
c
X
X
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
c
, đ
:
-
.
.
.
.
Nh mũi dung dịch nước mui
0,9% khí dung (nếu cần).
lOMoARcPSD|45156089
9
P
HẦN TỔNG QUAN
Lưu đ 6. Điều trị trẻ COVID-19 thể nặng
COVID-19 THỂ NẶNG
.
:
.
HC
.
.
.
TÀI LIU THAM KHO
1. Zhou P, Yang XL, Wang XG, Hu B, Zhang W, et
al. A pneumonia outbreak associated with a new
coronavirus of probable bat origin. Nature 2020;
579(7798): 270-273.
2. WHO Timeline-COVID19, https://www.who.
int/news-room/detail/27-04-2020-who-time-
line962D%2D-covid-19 (Access 1May2020).
3. WHO Director-Generals opening remarks at
the media brie ng on covid-19, https://www.who.
int/dg/speeches/detail/who-director-general-s-
opening-remarks-at-the-media-brie ng-on-covid-
19%2D%2D-11-march-2020 (Access 6 May 2020).
4. Dimitriu D, Emeruwa UN, Hanft E, et al.
Outcomes of neonates born to mothers with
SAES-CoV-2 infection at a large mediacal center
in New York city. JAMA Pediatr 2020; 135(2): 153-
167. Available at https://www.ncbi.nlm.nih.gov/
pubmed/33044493.
5. Wu Z, Mc Googan JM. Characteristics of and
important lessons from the Coronavirus Disease
2019 (COVID-19) outbreak in China. Summary
Report of 72.314 cases from the Chinese CDC and
Prevention. JAMA (internet) 2020, Feb 24. Available
from URL; https://jamanetwork.com/journals/
jama/fullarticles/2762130.
6. Huang C, Wang T, Li X, Ren L, Zhao J, Hu
Y, et al. Clinical features of patients with 2019
novel coronavirus in Wuhan, China. Lancet
2020,doi:1016/S0140-6736(20)30183-5.
7. Center for Disease Control and Prevention.
COVID-19 information for pediatric healthcare
providers 2020. Available at https://www.cdc.
gov/coronavirus/2019-ncov/hcp/prdiatric-hcp.
html. Accessed March 26,2021.
8. Korean Society of Infectious Diseases.
Report on the epidemiological featrures of
COVID-19 outbreak in Republic of Korea from
January 19 to March 2, 2020. J Korean Med Sci
2020; 35(10): 116.
lOMoARcPSD|45156089
TP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2
10
9. CDC. COVID-19 Response Team. CoVID-19
in children. United State Febr 2, 2020. Morb Wkly
Rep. 202; 69(14): 4222-426. Published 2020, Apr
10, doi:10.15585/mmwr.mm6914e4.
10. National Institute of Health Islabamad.
Available at https://www.nih.org.pk/novel-coro-
navirus-2019-ncov.
11. Lee P, Hu YL, Chen PV, Huang YC, Hsuch PR.
Are children low susceptible to COVID-19 ? J
Microbiolimmunol 2020, S1684-1182(20)30039-
6-DOI:10.1016/j-jmii.2020.02.011.
12. Sun D, Li H, Lu XX, Xiao H, Ren J, Zhang PR,
et al. Clinical feature of severe pediatric patients
with COVID-19 in Wuhan: a single centers
observational study World J Pediatr 2020 https://
doi.org/10.1007/s12519-020-oo354-4.
13. Li G, Fan Y, Lai Y, Han T, Li Z, Zhou P, et al.
Coronavirus infections and immune responses. J
Med virol. 2020, Apr; 92(4): 424-432, doi: 10.1002/
jmv25685. Epub 2020, Feb.7.
14. Lu X, Zhang L, Du H, Zhang J, Li YY, Qu
J, et al. Chinese Pediatric Novel Coronavirus
Sthdy Team. SARRS-CoV-2 infection in children
[published online ahead of print 2020 Mar 18].
N Engl J med 2020; NEJMc2005073; doi:10.1056/
NELMc2005073.
15. Ejaz A Khan. COVID-19 infection in
children: Epidemiology, presentation, diagnosis
and management. Journal of the Pakistan Medical
Association, May 2020, V70;5.
16. Dong Y, Mo X, Hu Y, Qi X, Jiang Z, et al.
Epidemiology of COVID-19 among children in
China. Pediatrics 2020, Mar 16 : e20200702, doi:
10.1542/peds. 2020.0702. Epub ahead of print.
17. CDC and Prevention Interim Guidelines
for collecting, handing, and testing clinical
specimens from person under inxestigation for
Coronavirus Disease-2019, Feb 19, 2020. https://
www.cdc.gov/coronavirus2019-nCoV/lab/guide-
lines-clinical-specimens, html (Accessed on April
20,2020).
18. WHO 2020. Global surveillance for
COVID-19 caused by haman infection with
COVID-19 virus interim guidance 20
th
March
2020. Available from URL; https://www.who.int/
c/default-source/coronavirus/global-surveil-
lance-for-covid-v-19- nal200321-rev-pdf.
19. National Health Commission of
Peoples Republic of China. Diagnosis and
treatment of pneumonia caused by novel
coronavirus (trial version 7) 2020. Available at.
https://www.chinalawtranslate.com/wp-content/
uploads/2020/03/who-translate.pdf. Accessed 3
May 2020.
20. Karimi A, Tabatabaei SR, Rajabnejad M,
et al. An Algarithmic Approach to Diagnosis and
Treatment of COVID-19 in children, Isranian
Experts Consensus Statrement. Arch Prdiatr
Infect Dis, In Press: e102400. Published online
2020 March 12, doi: 10.5812/pedinfect,102400.
21. Mostafa Á, Abdalbakt A, Fouda EM, et
al. Pratical approach to COVID-19 : an Egyptian
pediatric consensus. Egyptian Pediatr Gazetta
2020: 68: 28. https://doi.org/10.1186/s43054-
020-00037-8.
22. Panzen Carlotti AC, Carvalho WB,
Johanston C, et al. COCID-19 diagnostic
and Management Protocol of Pediatric Patients.
Review Article. Clinics 75.2020. https://doi.
org/10.6061/clinics/2020/e1894.
23. Pediatric Intensive Care Society on COVID-19
infection relevant to the pediatric critical
care community. Guidance for the clinical
management of children admitted to hospital
suspected COVID-19. Available at https://
picsociety.uk/covid19/.
24. Infestious Disease Society of Amrica (IDSA).
Guidelines on the Treatment and Management of
Patients of COVID-19, 11
th
April 2020. Available
at https://www.idsociety.org/practice-guideline/
covid-19-guideline-treatment-and management/.
lOMoARcPSD|45156089
11
P
HẦN TỔNG QUAN
25. Schwartz DA. An analysis of 38 Pregnant
Women with CIVID-19. Their newborn infants
and Maternal-Fetal Transmission of SARS-CoV-2.
Maternal Coronavirus infections and Pregnancy
Outcomes (published online ahead of print 2020
Mar, 17. Arch Pathol Lab 2020; 10.5858/arpa,
2020-0901/-SA.
26. Wang L, Shi Y, Xiao T, Fu J, Feng X, Mu D, et
al. Working Committee on Perinatal and Neonatal
Management for the Prevention and Control of the
COVID-19 Novel Coronavirus infection. Chinese
Expert Consensus on the perinatal and Neonatal
Management for the prevention and control of
the 2019 novel coronavirus infection (1
st
edition).
Ann Transl Med 2020 Feb: 8(3): 47, doi:10.21037/
atm 2020.02.20.
lOMoARcPSD|45156089
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|45156089
Tiếng Anh chuyên ngành Dược (Trường Đại học Tây Đô) lOMoARcPSD|45156089 PHẦN TỔNG QUAN
DỊCH TỄ, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ COVID-19 TRẺ EM Nguyễn Công Khanh TÓM TẮT
Bệnh coronavirus 2019 (COVID-19) là bệnh nhiễm khuẩn hô hấp do virus corona mới SARS-

CoV-2. Sau khi bệnh bùng phát đầu tiên ở Trung Quốc, bệnh lan rộng ra nhiều nước trên thế giới,
kể cả Việt Nam. COVID-19 là bệnh nhiễm khuẩn mới nổi lên, gây nhiều thách thức lớn về kiểm
soát, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị, nhất là trẻ em. Bài tổng quan này nhằm tổng hợp một số
vấn đề về dịch tễ, chẩn đoán và điều trị COVID-19 trẻ em qua y văn, các hướng dẫn, đồng thuận
của một số tổ chức quốc tế. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ sơ sinh, và chỉ chiếm khoảng
2% tổng số người mắc COVID-19. Phần lớn trẻ mắc COVID-19 không có triệu chứng và là thể
nhẹ đến vừa, chỉ 2% cần phải hồi sức tích cực, tử vong rất thấp, điều này còn chưa có giải thích
đầy đủ. Nghi ngờ mắc COVID-19 khi có triệu chứng hô hấp với một yếu tố dịch tễ. Trẻ sơ sinh,
nghi nhiễm bệnh khi sinh từ mẹ nhiễm COVID-19 trong 14 ngày trước sinh hay 28 ngày sau sinh.
Chẩn đoán xác định khi xét nghiệm PCR dịch hô hấp SARS-CoV-2 dương tính. Điều trị COVID-19
trẻ em, chủ yếu là cách ly dự phòng lây truyền sang người khác, điều trị hỗ trợ là chính. Điều trị
đặc hiệu phải được cân nhắc, dựa vào tình trạng nặng của bệnh, tuổi, và các yếu tố nguy cơ.

Từ khóa: COVID-19, SARS-CoV-2, Tiếp cận COVD-19 trẻ em. ABSTRACT
EPIDEMIOLOGY, DIAGNOSTICAND MANAGEMENT OF COVID-19 IN CHILDREN
Coronavirus disease (COVID-19) is a viral infectious disease caused by a newly discovered
coronavirus SARS-CoV-2 (Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus 2). After the outbreak of
2019 novel coronavirus infection in China, COVID-19 has spread rapidly across the globe, including
Vietnam. COVID-19 is a new emerging disease with great challenge on control, diagnosis and
management, especially in children. This review aims to verify the main epidemiologic, clinical,
diagnostic and therpeutic aspects of COVID-19 in children. Based on published medical literatures,
some international guidelines, and expert’s consensus. The new pandemic COVID-19 has aff ected
all children, including neonates, who comprise of approximately 2% of total confi rmed cases. Most
children are asymptomatic or have mild disease, only under 2% have severe diseases requiring
intensive care and much lower mortality compared to adults for yet unknown reasons. Suspect case
is a child with respiratory signs or symptoms and one any epidemiological criteria. Confi rmed case
is a child with RT-PCR SARS-CoV-2 positive, irrespective clinical signs or symptoms. Treatment of
COVID-19 in children mostly isolation, supportive therapy. The specifi c therapy should be assessed
based on illness severity, age, and the presence of risk factors.

Keywords: COVID-19, SARRS-CoV-2, Approach to COVID-19 in children.
Nhận bài: 20-3-2021; Chấp nhận: 15-4-2021
Người chịu trách nhiệm: Nguyễn Công Khanh
Địa chỉ: nguyen.congkhanh@yahoo.com.vn
1 lOMoARcPSD|45156089
TẠP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
bình 5 ngày). Khoảng 95% người mắc bệnh khởi
phát triệu chứng 12,5 ngày sau khi phơi nhiễm

COVID-19 là bệnh nhiễm khuẩn hô hấp do nguồn bệnh. [5,6]
nhiễm Coronavius mới SARS-CoV-2 (Severe
Acute Respiratory Syndrome 2). Bệnh bùng

Tất cả mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, kể
phát đầu tiên tháng 12- 2019 từ Vũ Hán, Trung cả sơ sinh, tuổi trung bình mắc bệnh ở trẻ em
Quốc [1]. Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) gọi là đã thấy là 7-11 tuổi. Số liệu từ Trung tâm kiểm
bệnh Coronavirus 2019 (COVID-19), tác nhân soát bệnh tật và phòng bệnh Hoa Kỳ, cũng như
gây hội chứng hô hấp cấp là Coronavirus 2 từ nhiều trung tâm các nước cho thầy tần số mắc
(SARS-CoV-2) vào tháng 2-2020 [2]. Vài tuần COVID-19 trẻ em ít hơn và bệnh nhẹ hơn người
sau bệnh lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, lớn [5,6,7]. Một nghiên cứu lớn ở Trung Quốc cho
được TCYTTG thông báo là đại dịch toàn cầu thấy, trong số 72.314 người COVID-19 có 2% là trẻ ngày 11-3-2020 [3].

em (n=4.212), chỉ có 5,3% diễn biến nặng, và 0,6%
nguy kịch [5]. Nghiên cứu khác ở Hàn Quốc, trong

Bệnh khởi phát đầu tiên ở Việt Nam từ 2020, 89.069 người mắc COVID-19 thì có 4,8% là trẻ em
hiện đang bùng phát đợt dịch thứ tư, và đang [8]. Tại Hoa Kỳ, COVID-19 trẻ em chiếm 1,7% tổng
diễn biến phức tạp. Số trường hợp mắc bệnh số người mắc, trong đó 15% dưới 1 tuổi, 26% từ
ngày càng tăng, thay đổi từng ngày. Hiện chưa có 1-9 tuổi, và 59% từ 10-17 tuổi [9]. Trong 20.084
số liệu đầy đủ về COVID-19 ở trẻ em. COVID-19 là bệnh nhân COVID-19 tại Pakistan, 7,1% là trẻ em,
bệnh mới nổi lên, gây nhiều thách thức lớn. Bài tử vong 0,6% [10].
tổng quan nhằm tổng hợp một số vấn đề về dịch
tễ, chẩn đoán và xử trí COVID-19 trẻ em, dựa trên

Tại sao tần số mắc COVID-19 trẻ em thấp hơn
y văn, các hướng dẫn và đồng thuận của nhiều tổ người lớn, bệnh nhẹ hơn, tỷ lệ tử vong thấp hơn, chức quốc tế.
cho đến nay vẫn còn là điều bí ẩn [11]. Song, điều
mặc nhiên là có sự khác biệt về sự biểu hiện, chức
2. DỊCH TỀ HỌC
năng của thụ thể tế bào và đáp tứng miễn dịch
Coronavirus là những virus có chuỗi RNA giữa trẻ em và người lớn. Một số lý thuyết được
đơn lớn. Trên bề mặt virus có những tua nhô đề xuất để giải thích như sau:
lên (projections) trông giống như quầng tán

- Để xâm nhiễm tế bào, đầu mút protein của
mặt trời (solar corona), được gọi là Coronavirus. SARS-CoV-2 phải gắn được vào thụ thể enzyme
Coronavirus được lan truyền chủ yếu từ người chuyển angiotensin II (ACE2: Angiotensin-
sang người do tiếp xúc gần, qua giọt bắn converting enzyme II). Thụ thể ACE2 có ở bề mặt
(dopplets) từ dịch hô hấp người bệnh khi ho hay tế bào biểu mô phế nang, cơ tim, thực quản, hỗng-
hắt hơi, hay qua tay sờ vào bề mặt đồ dùng có đại tràng, và có vai trò trong hệ thống đông máu.
nhiễm mầm bệnh, rồi đưa vào mắt, mũi, miệng. Sự biểu hiện và chức năng của thụ thể ACE2 ở trẻ
Hiện chưa có đủ bằng chứng lây truyền dọc từ mẹ em tương đối ít, đó là một giả thuyết giải thích tại
có thai, hay từ sữa mẹ. Nghiên cứu của Dumitriu sao trẻ em có thể bảo vệ khỏi COVID-19 nặng.
D. và cs, trong 101 sơ sinh của 100 sản phụ nhiễm

- Đáp ứng miễn dịch và viêm nhiễm khác nhau
COVID-19, chỉ có 2 trẻ dương tính với SARS- tùy theo lưa tuổi. Số lượng bạch cầu lympho ở trẻ
CoV-2, còn lại đều bình thường, mặc dù được ở em thực chất cao hơn, tỷ lệ giảm bạch cầu lympho
cùng mẹ, cùng phòng với các biện pháp phòng do COVID-19 ở trẻ em chỉ khoảng 3%, nhưng ở
bệnh và được bú mẹ [4]. Bệnh lây truyền từ người người lớn tới 80% ở những bệnh nhân nguy kịch.
bệnh không có triệu chứng, hay có triệu chứng Giảm bạch cầu lympho góp phần làm giảm khả
trong thời gian ủ bệnh từ 1 đến 14 ngày (trung năng loại bỏ tình trạng nhiễm COVID-19.
2 lOMoARcPSD|45156089 PHẦN TỔNG QUAN
- Giả thuyết khác là hiệu quả chống oxy hóa thiếu dinh dưỡng, béo phì, bệnh bẩm sinh, di
của melatonin làm giảm thương tổn viêm do truyền, trẻ < 1 tuổi và trẻ lớn.
virus. Melatonin không làm giảm được sự nhân

Diễn biến nặng biểu hiện như bão cytokine,
lên của virus, nhưng có tác dụng gián tiếp điều có thể là sốc, hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS),
hòa ACE2, góp phần làm giảm sự xâm nhập của rối loạn chức năng đa tạng, hội chứng viêm nhiều
SARS-CoV-2. Nồng độ melatonin ban đêm ở trẻ hệ thống [13,14,15]. Rối loạn chức năng đa tạng
em cao hơn ở người lớn rất nhiều.

là hậu quả của nhiễm virus máu. Các rối loạn chức
Phải chăng những ưu thế kể trên có hiệu quả năng bao gồm suy hô hấp cấp, rối loạn chuyển
bảo vệ trẻ em với nhiễm SARS-CoV-2 [13,14,15,16]. hóa và nội môi, suy thận cấp, thương tổn tim
Khoảng 1/4 (23%) bệnh nhi có bệnh nền, là cấp, thương tổn gan cấp, rối loạn đông máu, làm
nguy cơ làm bệnh nặng lên. Yếu tố nguy cơ cao ở bệnh chuyển biến nguy kịch, đòi hỏi phải hồi sức
trẻ em là trẻ < 1 tuổi, trẻ thành niên lớn, có bệnh tích cực. Hội chứng viêm nhiều hệ thống là biến
tim-phổi mạn tính, bệnh máu, suy giảm miễn chứng do đáp ứng miễn dịch muộn với SARS-
dịch, bệnh thận mạn, bệnh gan và phổi [8,12].

CoV-2. Biểu hiện lâm sàng gồm triệu chứng giống
Kawasaki (ban đỏ, đau mắt đỏ, sưng nề bàn tay,
3. BIỂU HIỆN BỆNH
bàn chân, nứt kẽ môi, nổi gai lưới, hạch cổ ), triệu 3.1. Lâm sàng
chứng của sốc nhiễm độc (sốt, hạ huyết áp, nhịp
tim nhanh, ban giống bỏng nắng), triệu chứng

Biểu hiện lâm sàng rất khác nhau, có thể từ tiêu hóa (tiêu chảy, nôn, đau bụng, chướng bụng),
không triệu chứng, có triệu chứng từ nhẹ đến và triệu chứng hô hấp (ho kéo dài, khó thở).
nặng, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi nhẹ,
viêm phổi nặng. Phần lớn COVID-19 ở trẻ em là

Biểu hiện lâm sàng COVID-19 ở trẻ sơ sinh
thể bệnh không triệu chứng và nhẹ, biến chứng thường nhẹ, không điển hình, chưa có bằng chứng
nặng rất ít so với người lớn (<2% so với 5%) chính xác về lây truyền dọc từ bào thai, phần lớn
[14,15]. Lu X. và cs nghiên cứu 1391 trẻ COVID-19 do phơi nhiễm trong và sau sinh. Biểu hiện bệnh
tại Vũ Hán cho biết 16% không có triệu chứng, trong 14 ngày sau sinh, có thể không có triệu

chứng đến có triệu chứng nhẹ hay nặng. Triệu
19% viêm đường hô hấp trên, và 65% viêm phổi, chứng thường thấy ở sơ sinh là thân nhiệt không
có ít viêm phổi nặng [14]. Dong Y. và cộng sự ổn định, kích thích, vật vã, bú kém, thở nhanh, khò
nghiên cứu 2135 trẻ COVID-19 cho biết >90% là khè, tím, nôn trớ, tiêu chảy, và chướng bụng.
không có triệu chứng và bệnh nhẹ đến vừa [16].
Nhiều nghiên cứu cho thấy chỉ khoảng 0,6%

3.2. Hình ảnh tổn thương phổi và xét nghiệm
COVID-19 trẻ em tiến triển nguy kịch, tử vong
Chụp Xquang phổi: có thể bình thường hay
thấp 0,05-0,07% [14,15].
không đặc hiệu, phổ biến thấy hình ảnh viêm
Trong số COVID-19 trẻ em có triệu chứng, phổi (65%), có nhiều đốm mờ đục rải rác ở chu vi,
phần lớn biểu hiện sốt (98%), ho (76%), chảy thùy dưới, thương ở cả hai bên phổi, nhiều đốm
nước mũi, đau mình mẩy (44%), thở nhanh, tim mờ tụ lại thành vùng đông đặc, có thể có hình
đập nhanh. Biểu hiện ít phổ biến hơn là nôn, đau ảnh tràn dịch, khối trung thất [12].
bụng và tiêu chảy (10%). Khám thực thể thấy

Chụp CT phổi, có nhiều đám mờ đục ở ngoại vi
họng đỏ, thở nhanh, phổi có nhiều ran ẩm, khó hai bên phổi, hay hình thâm nhiễm đông đặc một
thở khi viêm phổi nặng hơn. Diễn biến lâm sàng hay nhiều phân thủy phổi. Trẻ COVID-19 không
liên quan nhiều đến tuổi, tình trạng sức khỏe của có triệu chứng lâm sàng cũng có thể có hình ảnh
trẻ. Trẻ có nhiều nguy cơ bệnh nặng là những trẻ bất thường trên CT phổi [14,15].
có bệnh tim-phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch,

Công thức máu có thể bình thường, giảm bạch 3 lOMoARcPSD|45156089
TẠP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2
cầu, giảm lympho, giảm tiểu cầu.
- Nghi ngờ COVID-19 ở trẻ sơ sinh:
Xét nghiệm sinh hóa: tăng CRP, procalcitonin,
+ Sơ sinh từ mẹ nhiễm SARS-CoV-2 trong 14 lactate dehydrogenase.
ngày trước sinh hay 28 ngày sau sinh.
Trường hợp bệnh tiến triển nặng, có thể tăng
+ Sơ sinh phơi nhiễm với người mắc COVID-19
ferritin, tăng enzyme gan do suy chức năng gan, (trong gia đình, người chăm sóc, nhân viên y tế,
tăng ure, creatinin do suy chức năng thận, tăng người thăm hỏi). creatin kinase [12].

4.2. Chẩn đoán xác định
3.3. Xét nghiệm xác đinh chẩn đoán
Trẻ có xét nghiệm COVID-19 dương tính,
Có hai bằng chứng nhiễm SARS-CoV-2:
không kể đến triệu chứng lâm sàng.
- Xét nghiệm RNA SARS-CoV-2, kỹ thuật RT-
4.3. Phân loại lâm sàng
PCR (Reversem Transcriptase Polymerase Chain
Để chăm sóc, điều trị phù hợp, cần phân loại
Reaction) với bệnh phẩm dịch hô hấp từ mũi thể bệnh như sau: [20,21,22]
họng hay miệng họng, đờm, dịch rửa khí quản

- Thể không có triệu chứng hay phế quản [17].
- Thể nhẹ: Triệu chứng hô hấp trên (sốt, ho,
- Xét nghiệm phát hiện kháng thể IgG, IgM đặc chảy nước mùi, họng đỏ), không có dấu hiệu hay
hiệu với SARS-CoV-2 ở huyết thanh.
hình ảnh viêm phổi.
Chẩn đoán xác định khi có một bằng chứng về
- Thể vừa: Triệu chứng hô hấp dưới (sốt,
mầm bệnh hay huyết thanh.
ho, phổi có ran), không thiếu oxy, có hình ảnh Xquang viêm phổi.
4. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN
- Thể nặng, có bất cứ dấu hiệu nào sau đây:
Dựa theo TCYTTG và Hội đồng sức khỏe Trung
+ Thở nhanh (>60 lần/phút với trẻ < 2 tháng
Quốc, cũng như nhiều hướng dẫn khác, để chẩn tuổi, >50 lần/phút với trẻ 2- 12 tháng tuổi, >40
đoán cần dựa vào yếu tố dịch tễ và biểu hiện lâm lần/phút với trẻ 1-5 tuổi, và >30 lần/phút với trẻ sàng [18,19].
>5 tuổi, không kể sốt, quấy khóc).
4.1. Nghi ngờ COVID-19
+ Thở gắng sức (thở hổn hển, đập cánh mũi, co
- Bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp, với một kéo khoang liên sườn, co lõm trên ức, trên đòn),
yếu tố dịch tễ sau:
tím, ngừng thở ngắt quãng.
+ Có tiếp xúc với người đã xác định hay người
+ Bão hòa oxy < 92%, đo ở đầu ngón tay lúc
có khả năng mắc COVID-19 trong 14 ngày trước yên tĩnh. khi có triệu chứng. + Li bì, co giật.
+ Có tiền sử đã đến hay cư trú ở vùng/quanh
+ Khó ăn uống, dấu hiệu mất nước.
vùng có lây truyền COVID-19 trong 14 ngày trước
- Thể nguy kịch, có bất cứ triệu chứng sau đây:
khi có triệu chứng.
+ Suy hô hấp, cần thở máy.
+ Có tiếp xúc với người có sốt hay có nhiễm
khuẩn hô hấp ở vùng/quanh vùng có lây truyền + Sốc
COVID-19 khoảng14 ngày trước khi có triệu
+ Suy chức năng đa tạng cần hồi sức, như suy chứng; HAY
tim, suy thận, suy gan, rối loạn đông máu.
- Bệnh nhi có nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng
+ Viêm nhiều hệ thống
phải nhập viện mà không có nguyên nhân nào đủ
Nhiều nghiên cứu cho thấy hầu hết COVID-19
để giải thích hết các biểu hiện lâm sàng.
ở trẻ em là thể không triệu chứng và nhẹ, thể 4 lOMoARcPSD|45156089 PHẦN TỔNG QUAN
nặng và nguy kịch rất ít. Theo Dong Y, và cs Remdesivir được chỉ định cho:
(2020), trong 2143 trẻ COVID-19 ở Trung Quốc,

+ Trẻ COVID-19 từ 12 tuổi trở lên có yếu tố
thể không triệu chứng là 4,4%, thể nhe chiếm là nguy cơ bệnh nặng, đòi hỏi phải tăng nhu cầu bổ
50,9%, thể vùa là 38,8%, thể nặng là 5,3%, thể sung oxy; hay
nguy kịch chỉ có 0,6% [16]. Nghiên cứu của Lu X.
+ Trẻ COVID-19 từ 16 tuổi trở lên đòi hỏi phải
và cs (2020) nghiên cứu 171 trẻ COVID-19 tại Vũ tăng nhu cầu bổ sung oxy, không kể đến yếu tố
Hán, nơi khởi phát bệnh đầu tiên, cho biết thể nguy cơ.
không triệu chứng là 15,8%, thể nhẹ là 19,3%, thể
vừa và nặng là 64,9%, chỉ có 3 trường hợp nguy

- Kháng thể đơn dòng kháng SARS-CoV-2,
kịch, tử vong 1 trường hợp [14].
hiện chưa đủ bằng chứng để khuyến cáo dùng
hay không dùng cho trẻ em. Dựa vào kinh

5. TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ
nghiệm người lớn, bamlanivimab + etecevimab,
Hiện chưa có đủ bằng chứng về phương pháp hay casirivimab + imdevimab có thể cho trẻ > 16
điều trị hay thuốc đặc hiệu nào cho COVID-19 trẻ tuổi có nguy cơ bệnh nặng.
em. Phần lớn COVID-19 trẻ em là thể nhẹ và vừa,

- Corticosteroid không sử dụng thường quy,
ít khi tiến triển thành thể nặng, chỉ 6-20% bệnh chỉ định cho trẻ COVID-19 phải sử dung oxy lưu
nhi cần thở oxy, 0,58% cần hồi sức tích cực, thở lượng cao, thông khí xâm nhập và ECMO.
máy [14, 17]. Nhiều hướng dẫn cũng như đồng

- Immunoglobin tĩnh mạch chỉ sử dụng cho
thuận quốc gia của nhiều nước cho rằng, điều trị sốc nhiễm độc, hội chứng viêm nhiều hệ thống
COVID-19 trẻ em chủ yếu là dự phòng lây truyền trẻ em (MSI-C), lâm sàng giống Kawasaki. IGIV và/
cho người khác, điều trị hỗ trợ. Điều trị đặc hiệu hay corticosteroid được coi là liệu pháp hàng đầu
phải được cân nhắc cho các trường hợp tiến triển cho MSI-C.
nguy kịch nhanh, dựa vào đánh giá mức độ bệnh,
tuổi, và yếu tố nguy cơ [15,20,21,22,23,24].

- Thuốc điều hòa miễn dịch Tocilizumab, hiện
chưa đủ bằng chứng để khuyến cáo dùng hay
* Trước hết cần dự phòng lây truyền bệnh, tất cả không dung đối với COVID-19 trẻ em.
bệnh nhi đã xác đinh chẩn đoán, hay nghi ngờ phải
được cách ly. Tùy theo tình trạng bệnh phải nhập

- Huyết tương COVID-19 hồi phục chưa được
khu cách ly của bệnh viện hay hồi sức tích cực.
đánh giá về hiệu quả và an toàn sử dụng cho trẻ em.
* Điều trị hỗ trợ bao gồm hạ thân nhiệt nếu
- Thuốc kháng đông được chỉ định khi có dấu
sốt cao, hồi phục cân bằng nước, điện giải bằng hiệu viêm tắc tĩnh mạch và D-dimer tăng trên 3
đường uống hay tĩnh mạch, tăng cường dinh lần bình thường, ít phải chỉ định ở trẻ em [23,24].
dưỡng, cung cấp oxy nếu có biểu hiện thiếu

Chăm sóc, điều trị COVID-19 sơ sinh
oxy, và kháng sinh khi nghi có nhiễm khuẩn thứ
Trẻ được cách ly tách mẹ ở phòng riêng, hay
phát hay kết hợp. Tùy tình trạng thiếu oxy máu, lồng ấp riêng, nuôi bằng sữa mẹ vắt ra, có người
cung cấp oxy qua gọng mũi, thông khí lưu lượng khác cho ăn. Điều trị hỗ trợ là chủ yếu và điều
oxy cao qua nội khí quản, thở máy, hay ECMO trị biến chứng. Trường hợp nặng cần được hô
(Extrecarporeal Membrane Oxygenation).
hấp hỗ trợ bằng máy hay ECMO (Extracorporeal
* Điều trị đặc hiệu: Hiện chưa có nhiều Membrane Oxygenation) và kháng sinh tĩnh
bằng chứng về thuốc đặc hiệu kháng virus với mạch. Corticoid, interferon thường không cần và COVID-19 trẻ em.
không được khuyến cáo. Hiện nay không khuyến
- Thuốc kháng virus Lapinovir, Ritonavir, cáo dùng thuốc kháng virus cho sơ sinh.[25,26] 5 lOMoARcPSD|45156089
TẠP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2
LƯU ĐỒ THỰC HÀNH TIẾP CẬN COVID-19 TRẺ EM
Nhập cấp cứu/Hồi sức tích cực - CTM, CRP/Lắng máu
- Xquang phổi, XN khác sau khi đánh

giá mức độ nặng.
Đánh giá mức độ bệnh. Chuyển khỏi khu Theo dõi chức năng vực có COVID. sống. Chăm sóc theo Thở oxy nếu cần. tình trạng bệnh. Kháng sinh theo kinh nghiệm.
Chăm sóc hỗ trợ khác.
Lưu đồ 1. Sàng lọc COVID-19 trẻ em 6 lOMoARcPSD|45156089 PHẦN TỔNG QUAN . cách . . hệ.
Lưu đồ 2. Chăm sóc trẻ nghi ngờ COVID-19 Trẻ . cách . . trong . .
Lưu đồ 3. Lưu đồ chăm sóc trẻ COVID-19 không triệu chứng 7 lOMoARcPSD|45156089
TẠP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2 COVID-19 THỂ NHẸ c X . . : - . . .
Lưu đồ 4. Điều trị trẻ COVID-19 thể nhẹ X c , đ . . . .
Nhỏ mũi dung dịch nước muối .
0,9% khí dung (nếu cần). . . . .
Lưu đồ 5. Điều trị trẻ COVID-19 thể vừa 8 lOMoARcPSD|45156089 PHẦN TỔNG QUAN COVID-19 THỂ NẶNG . . . . : . HC
Lưu đồ 6. Điều trị trẻ COVID-19 thể nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Wu Z, Mc Googan JM. Characteristics of and
important lessons from the Coronavirus Disease
1. Zhou P, Yang XL, Wang XG, Hu B, Zhang W, et 2019 (COVID-19) outbreak in China. Summary
al. A pneumonia outbreak associated with a new Report of 72.314 cases from the Chinese CDC and
coronavirus of probable bat origin. Nature 2020; Prevention. JAMA (internet) 2020, Feb 24. Available 579(7798): 270-273.

from URL; https://jamanetwork.com/journals/
2. WHO Timeline-COVID19, https://www.who. jama/fullarticles/2762130.
int/news-room/detail/27-04-2020-who-time-
6. Huang C, Wang T, Li X, Ren L, Zhao J, Hu
line962D%2D-covid-19 (Access 1May2020).
Y, et al. Clinical features of patients with 2019
3. WHO Director-General’s opening remarks at novel coronavirus in Wuhan, China. Lancet
2020,doi:1016/S0140-6736(20)30183-5.
the media briefi ng on covid-19, https://www.who.
7. Center for Disease Control and Prevention.
int/dg/speeches/detail/who-director-general-s- COVID-19 information for pediatric healthcare
opening-remarks-at-the-media-briefi ng-on-covid- providers 2020. Available at https://www.cdc.
19%2D%2D-11-march-2020 (Access 6 May 2020).
gov/coronavirus/2019-ncov/hcp/prdiatric-hcp.
4. Dimitriu D, Emeruwa UN, Hanft E, et al. html. Accessed March 26,2021.
Outcomes of neonates born to mothers with
8. Korean Society of Infectious Diseases.
SAES-CoV-2 infection at a large mediacal center Report on the epidemiological featrures of
in New York city. JAMA Pediatr 2020; 135(2): 153- COVID-19 outbreak in Republic of Korea from
167. Available at https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ January 19 to March 2, 2020. J Korean Med Sci pubmed/33044493.
2020; 35(10): 116. 9 lOMoARcPSD|45156089
TẠP CHÍ NHI KHOA 2021, 14, 2
9. CDC. COVID-19 Response Team. CoVID-19
18. WHO 2020. Global surveillance for
in children. United State Febr 2, 2020. Morb Wkly COVID-19 caused by haman infection with
Rep. 202; 69(14): 4222-426. Published 2020, Apr COVID-19 virus interim guidance 20th March
10, doi:10.15585/mmwr.mm6914e4.

2020. Available from URL; https://www.who.int/
10. National Institute of Health Islabamad. dóc/default-source/coronavirus/global-surveil-
Available at https://www.nih.org.pk/novel-coro- lance-for-covid-v-19-fi nal200321-rev-pdf. navirus-2019-ncov.
19. National Health Commission of
11. Lee P, Hu YL, Chen PV, Huang YC, Hsuch PR. People’s Republic of China. Diagnosis and
Are children low susceptible to COVID-19 ? J treatment of pneumonia caused by novel
Microbiolimmunol 2020, S1684-1182(20)30039- coronavirus (trial version 7) 2020. Available at.

6-DOI:10.1016/j-jmii.2020.02.011.
https://www.chinalawtranslate.com/wp-content/
12. Sun D, Li H, Lu XX, Xiao H, Ren J, Zhang PR, uploads/2020/03/who-translate.pdf. Accessed 3
et al. Clinical feature of severe pediatric patients May 2020.
with COVID-19 in Wuhan: a single center’s

20. Karimi A, Tabatabaei SR, Rajabnejad M,
observational study World J Pediatr 2020 https:// et al. An Algarithmic Approach to Diagnosis and
doi.org/10.1007/s12519-020-oo354-4.
Treatment of COVID-19 in children, Isranian
13. Li G, Fan Y, Lai Y, Han T, Li Z, Zhou P, et al. Expert’s Consensus Statrement. Arch Prdiatr
Coronavirus infections and immune responses. J Infect Dis, In Press: e102400. Published online
Med virol. 2020, Apr; 92(4): 424-432, doi: 10.1002/ 2020 March 12, doi: 10.5812/pedinfect,102400.
jmv25685. Epub 2020, Feb.7.

21. Mostafa Á, Abdalbakt A, Fouda EM, et
14. Lu X, Zhang L, Du H, Zhang J, Li YY, Qu al. Pratical approach to COVID-19 : an Egyptian
J, et al. Chinese Pediatric Novel Coronavirus pediatric consensus. Egyptian Pediatr Gazetta
Sthdy Team. SARRS-CoV-2 infection in children 2020: 68: 28. https://doi.org/10.1186/s43054-
[published online ahead of print 2020 Mar 18]. 020-00037-8.
N Engl J med 2020; NEJMc2005073; doi:10.1056/
22. Panzen Carlotti AC, Carvalho WB, NELMc2005073.
Johanston C, et al. COCID-19 diagnostic
15. Ejaz A Khan. COVID-19 infection in and Management Protocol of Pediatric Patients.
children: Epidemiology, presentation, diagnosis Review Article. Clinics 75.2020. https://doi.
and management. Journal of the Pakistan Medical org/10.6061/clinics/2020/e1894.
Association, May 2020, V70;5.
16. Dong Y, Mo X, Hu Y, Qi X, Jiang Z, et al.
23. Pediatric Intensive Care Society on COVID-19
Epidemiology of COVID-19 among children in infection relevant to the pediatric critical
China. Pediatrics 2020, Mar 16 : e20200702, doi: care community. Guidance for the clinical
10.1542/peds. 2020.0702. Epub ahead of print.

management of children admitted to hospital
suspected COVID-19. Available at https://

17. CDC and Prevention Interim Guidelines
for collecting, handing, and testing clinical picsociety.uk/covid19/.
specimens from person under inxestigation for

24. Infestious Disease Society of Amrica (IDSA).
Coronavirus Disease-2019, Feb 19, 2020. https:// Guidelines on the Treatment and Management of
www.cdc.gov/coronavirus2019-nCoV/lab/guide- Patients of COVID-19, 11th April 2020. Available
lines-clinical-specimens, html (Accessed on April at https://www.idsociety.org/practice-guideline/ 20,2020).

covid-19-guideline-treatment-and management/. 10 lOMoARcPSD|45156089 PHẦN TỔNG QUAN
25. Schwartz DA. An analysis of 38 Pregnant al. Working Committee on Perinatal and Neonatal
Women with CIVID-19. Their newborn infants Management for the Prevention and Control of the
and Maternal-Fetal Transmission of SARS-CoV-2. COVID-19 Novel Coronavirus infection. Chinese
Maternal Coronavirus infections and Pregnancy Expert Consensus on the perinatal and Neonatal
Outcomes (published online ahead of print 2020 Management for the prevention and control of
Mar, 17. Arch Pathol Lab 2020; 10.5858/arpa, the 2019 novel coronavirus infection (1st edition). 2020-0901/-SA.

Ann Transl Med 2020 Feb: 8(3): 47, doi:10.21037/
26. Wang L, Shi Y, Xiao T, Fu J, Feng X, Mu D, et atm 2020.02.20. 11