-
Thông tin
-
Quiz
Diễn đàn môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Diễn đàn môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác - Lênin (JL2002) 51 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Diễn đàn môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Diễn đàn môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (JL2002) 51 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Xuất khẩu tư bản tác động đến nền kinh tế các nước nhập khẩu tư bản
như thế nào? Xuất khẩu tư bản tác động đến nền kinh tế các nước nhập
khẩu tư bản như thế nào? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam?
Xuất khẩu tư bản: Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác
ở các nước nhập khẩu tư bản.
Chủ nghĩa tư bản là nền sản xuất hàng hoá ở mức độ phát triển cao nhất khi
mà chính ngay sức lao động cũng trở thành hàng hoá. Sự phát triển của trao
đổi trong nước và đặc biệt là trên quốc tế là một đặc điểm tiêu biểu của chủ
nghĩa tư bản. Sự phát triển không đều và có tính chất nhảy vọt của các doanh
nghiệp khác nhau, của các ngành công nghiệp khác nhau và của những nước
khác nhau là điều không tránh khỏi trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
Việc xuất khẩu tư bản ảnh hưởng đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và
thúc đẩy nhanh sự phát triển trong những nước đã được đầu tư. Nên nếu trên
một mức độ nào đó việc xuất khẩu có thể gây ra một sự ngưng trệ nào đó
trong sự phát triển của các nước xuất khẩu tư bản, thì việc đó làm cho chủ
nghĩa tư bản phát triển rộng và sâu thêm trên toàn thế giới.
Các nước xuất khẩu tư bản hầu như lúc nào cũng có khả năng thu được một
số “ khoản lợi” và tính chất những khoản lợi này làm sáng tỏ thời đại tư bản
tài chính và độc quyền.
Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam?
Thuận lợi: Trở thành thành viên của WTO, hàng hoá của Việt Nam có cơ hội
có mặt trên thị trường thế giới và hấp dẫn các công ty nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam.
Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế giúp các doanh nghiệp có điều
kiện tiếp thu thành tụ khoa học công nghệ. Sử dụng công nghệ mới trong sản
xuất theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tạo ra những sản phẩm mới
có chất lượng tốt, đa dạng về mẫu mã, bao bì,… Thúc đẩy các doanh nghiệp
trong nước có đủ sức để cạnh tranh với thị trường nước ngoài.
Khó khăn: Nguồn vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu còn ít việc thu mua
dự trữ hàng hoá còn hạn chế.
Các doanh nghiệp chưa có tính cạnh tranh về giá cả, giá cả còn thấp. Chưa
đáp ứng được các quy định nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như chất lượng.
Các thiết bị công nghệ còn lạc hậu chi phí nguyên vật liệu cao, chi phí kinh
doanh cao lợi nhuận thấp.
Giải pháp: Đổi mới các công nghệ và dây chuyển sản xuất hàng hoá. Toạ
điều kiện cho các doanh nghiệp được vay vốn. Cập nhật liên tục các thông tin
liên quan đến các công nghệ hiện đại.
Chú trọng vào đầu tư, khai thác triệt để các công nghệ mới hiện đại.
Nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực
phẩm. Kiểm tra chặt chẻ quá trình sản xuất.
Mặt hàng xuất khẩu phải đảm bảo các tiêu chuẩn đúng theo những yêu cầu của nước nhập khẩu.
Tích cực về các hoạt động xúc tiền thương mại.