Điều Khiển Logic Khả Trình Plc Và Trang Bị Điện | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Điều khiển logic khả trình (PLC) và trang bị điện đóng vai trò quan trọng trong tự động hóa công nghiệp. Việc hiểu rõ về PLC cũng như các thiết bị trang bị điện giúp sinh viên có kiến thức vững chắc trong lĩnh vực kỹ thuật điện và tự động hóa, từ đó có thể áp dụng vào thực tế trong công việc tương lai.

Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Điều Khiển Logic Khả Trình Plc Và Trang Bị Điện | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Điều khiển logic khả trình (PLC) và trang bị điện đóng vai trò quan trọng trong tự động hóa công nghiệp. Việc hiểu rõ về PLC cũng như các thiết bị trang bị điện giúp sinh viên có kiến thức vững chắc trong lĩnh vực kỹ thuật điện và tự động hóa, từ đó có thể áp dụng vào thực tế trong công việc tương lai.

55 28 lượt tải Tải xuống
Báo cáo đ án - kkkkkk
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA ĐIỆN
ĐỒ ÁN 2:
ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC VÀ TRANG BỊ ĐIỆN
TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT MÔ HÌNH THỰC
HÀNH CẦU TRỤC SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S7-1200 VÀ MÀN
HÌNH HMI SAMKOOL
Mã đề: 04
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử
Họ và tên: Phạm Quý Hoàng
Lớp: DHDI14A2HN
Mã sinh viên: 20104100125
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hằng
Hà Nội - 2023
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, công nghiệp a hiện
đại hóa ngàyng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Tự động hóa cao
song song với việc sdụng một cách triệt để nguồn năng lượng, tăng năng suất lao
động,ng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện môi trường làm việc, cải thiện nhu
cầu sống của con người. Là một sinh viên nghành điện tự động hóa ngay từ khi
còn ngồi trên ghế ntrường mỗi sinh viên chúng ta đã được các thầy cô trang bị
cho những duy, kiến thức bản về tự động hóa điện năng và truyền động điện
tự động. Trong kỳ thực tập tốt nghiệp vừa qua em đã dịp tiếp c tìm hiểu
một sthiết bị hiện đại đang đượcng dụng trong nghành tự động hóa. Do đó
trong giai đoạn làm đồ án tốt nghiệp, được sự đồng ý và giúp đỡ của giáo
hướng dẫn. Em đã chọn đềi: Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát mô hình
thực hành Cầu trục sử dụng bộ điều khiển PLC S7-1200 và màn hình HMI Samkool.
Sau gần 2 tháng liên tục được sựớng dẫn tậnnh của cô giáo ởng dẫn, và các
thầy trong bmôn, cùng với sự giúp đỡ của các bạn trong lớp, đến nay bản thiết
kế của em đã hoàn thành. Qua đây em muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong
bộ môn đã tận tình gp đỡ em để hoàn thành bản thiết kế này. Đồng thời em
muốn gửi lời cảm ơn.
Giảng viên
Đinh Thị Hằng
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CÁC MODUL TRANG BỊ
ĐIỆN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ BÀN THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN
1. Hình ảnh bàn thực hành (bản vẽ A3)
2. Giới thiệu tên và chức năng, thông số các modul
1.Module động cơ 3 pha
Chức năng: Làm tải cho các bài
thí nghiệm.
Các thông số:
- Điện áp (D/Y): 220/380VAC
- Công suất: 0.75kW.
- Tốc độ: 1450rpm.
- Động cơ được gá lên đế chuyên
dụng
chống rung.
- Số lượng: 1 module.
- Kết nối bằng giắc an toàn 4mm
2.Module đồng hồ vol
Chức năng:
− Đo điện áp xoay chiều.
Các thông số:
− Số lượng: 1 chiếc
− Dải đo 0-500VAC.
− Số lượng: 1 module
− Kết nối bằng giắc an toàn 4mm.
3.Module đèn báo
Các thông số:
- 01 còi báo có đèn điện áp 220VAC.
- 03 Đèn báo 3 màu điện áp 220VAC
- Số lượng: 1 module
- Kết nối bằng giắc an toàn 4mm.
4.Module nút nhấn
Các thông số:
- Số lượng nút bấm: 04 chiếc.
- Dạng nút bấm không duy trì.
- Số cặp tiếp điểm: 02 bao gồm 1 cặp
tiếp điểm thường mở và 1 cặp tiếp
điểm thường đóng.
- Dòng chịu đựng Imax= 5A
- Số lượng: 1 module
- Kết nối bằng giắc tiêu an toàn 4mm
5.Module nút dừng khẩn cấp
Chức năng:
- Hoạt động khóa thiết lập lại an
toàn mỗi khi cần thiết.
6. Module rơ le bảo vệ điện áp
Chức năng: bảo vệ nguồn điện 3
pha chống ngược pha, mất pha
(cho nguồn điện 3 pha) cao áp,
thấp áp (cho nguồn điện 1 pha và
3 pha)
Các thông số
- Điện áp đầu vào 1 pha 2 dây :127-
288VAC.
- Điện áp đầu vào 3 pha 4 dây :127-
500VAC.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, BỐ TRÍ CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRÊN MODUL
1. Modul cuộn kháng 3 pha
2. Modul biến tần
3. Modul chuyển Vol mạch
4. Modul công tắc hành trình
5. Modul biến áp tự ngẫu 3 pha
Tổng hợp các thiết bị, thông số kỹ thuât, số lượng sử dụng trong các Modul
St
t
Tên
thiết bị
Thông số kỹ thuật
Số
ợn
g
Hình ảnh minh họa
Hãng
1 Động
Cơ Điện
3 Pha
5Hp
3.7Kw 4
Cực
Điện
Dây đồng Insulation Class F
Điện áp 3 phase -3 pha 380v
Tần Số lưới điện: 50Hz tốc
độ motor đạt 1400- 1450-
1470 vòng
Định mức dòng điện cao
nhất: Ampe. Dòng Ample
khuyên dùng: 80% của Ampe
định mức động cơ điện 3
Pha 5Hp 3.7Kw 4 Pole 8.8 (A)
là 7.04(A)
Vòng bi bạc đạn: C & U, SKF,
NSK, Top 10 toàn thế giới
Hệ số Cos Phi, trên 90%:
Hiệu suất chuyển hóa điện
năng thành cơ năng rất cao,
tiết kiệm điện tối đa
Chế độ làm mát toàn phần:
quạt làm mát ở phía sau và
cánh tóa nhiệt dài đưa gió đi
khắp toàn thân motor
1
2 Đồng
hồ Vol
Bew BP-
80
Giới hạn đo: 500V
Kích thước(LxW)
80x80 (mm)
1
Bew
3 Đèn
báo
xanh
AD16-
22D/S3
1
Điện áp tối đa: 220V AC
Dòng tiêu thụ: <=20mA
Màu sắc: Màu xanh
Kích thước: 50x22 mm
1
Yongsung
Trọng lượng: 10g
4
Nút
nhấn
kép
xanh
YSAP12-
11
Kích thước đường kính 25 mm
-Có 1 tiếp điểm NO
-Có 1 tiếp điểm NC
1
Yongsun
g
5
Nút ấn
khẩn
CRE-
25R1R
Nút dừng khẩn Hanyoung có
tiếp điểm 1NO+1NC,
Hoạt động khóa thiết lập lại an
toàn mỗi khi cần thiết.
Được làm bằng những vật liệu
an toàn và thân thiệu với môi
trường.
1
Hamyou
ng Nux
6
Rơ le
bảo vệ
thứ tự
pha
K8AB-
PA2
Nguồn cấp: 115-480V
Đặt thời gian khởi động: 0,1 -
30s
Cấp bảo vệ: IP20
Kích thước (LxWxH):
100x22,5,x90 (mm)
1
Omron
PHẦN 2: XÂY DỰNG CÁC BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC TRÊN MÔ HÌNH
Bài thực hành số 1:
I. MỤC ĐÍCH
II. NỘI DUNG
2.1. Sơ đồ mạch
Hình 1.1. Sơ đồ mạch ……………..
2.2. Trang bị điện của mạch.
STT Tên Thiết Bị, thông số Mã hiệu Số lượng
1 Aptomat 1 pha 16A NXB-63 C16 1P 01
2
3
4
2.3. Nguyên lý hoạt động
- Đóng CB cấp nguồn cho mạch động lực, mạch điều khiển
* Quá trình mở máy:
* Quá trình hãm dừng:
III. THỰC HÀNH
3.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ
Số
lượng
Ghi chú
1
Bàn thực hành trang bị điện công
nghiệp
01 bàn
2 Dây nối, máng dây (WD) 19 dây
10 dây mạch
lực, 09 dây
mạch điều
khiển
3
Đồng hồ vạn năng, tuốc vít, kìm ép
đầu cốt…
01 bộ
3.2. Các bước thực hiện
Bước 1: Kiểm tra tình trạng thiết bị
- Tình trạng hoạt động của thiết bị (tốt hay hỏng) …
Bước 2: Thực hiện đấu nối
- Mạch điều khiển:
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH ĐIỀU KHIỂN
Dây Đầu Vào Đầu Ra Tình trạng
1 Chân A PB1 (1) Tiếp xúc tốt
2 PB1 (2) PB2 (3) Tiếp xúc tốt
- Mạch động lực:
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH LỰC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Tình trạng
1 Chân A ORL (1)
Tiếp xúc
tốt
2 Chân B ORL (3)
Tiếp xúc
tốt
Bước 3: Kiểm tra nguội
Kiểm tra mạch điều khiển:
Kiểm tra mạch lực:
Bước 4: Vận hành:
Nối dây nguồn
Đóng aptomat nguồn
Mở máy động cơ:
+ Ấn PB1
Dừng động cơ:
+ Ấn PB3
Ngắt aptomat nguồn
Theo dõi trạng thái hoạt động của động cơ
IV. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI SỐ 1
Thứ tự
điều
khiển
Trạng thái
điều khiển
Trạng thái hoạt động
Rơ le RTG
Bộ khởi
động mềm
Động cơ M
1 Ấn nút PB1 Có điện
Có tín hiệu
ĐK
Khởi động
PHẦN 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT HÌNH
THỰC HÀNH……………
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ……………(A3 mạch điện điều khiển)
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ, XÂY DỰNG HÀM
ĐIỀU KHIỂN
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN, VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
ĐIỀU KHIỂN
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT MÔ HÌNH
THỰC HÀNH…….
(A3 đấu nối mạch điều khiển sử dụng PLC)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/10

Preview text:

Báo cáo đồ án - kkkkkk
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN 2:
ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC VÀ TRANG BỊ ĐIỆN TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT MÔ HÌNH THỰC
HÀNH CẦU TRỤC SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S7-1200 VÀ MÀN HÌNH HMI SAMKOOL Mã đề: 04
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử
Họ và tên: Phạm Quý Hoàng Lớp: DHDI14A2HN Mã sinh viên: 20104100125
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hằng Hà Nội - 2023 LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, công nghiệp hóa hiện
đại hóa ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Tự động hóa cao
song song với việc sử dụng một cách triệt để nguồn năng lượng, tăng năng suất lao
động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện môi trường làm việc, cải thiện nhu
cầu sống của con người. Là một sinh viên nghành điện tự động hóa ngay từ khi
còn ngồi trên ghế nhà trường mỗi sinh viên chúng ta đã được các thầy cô trang bị
cho những tư duy, kiến thức cơ bản về tự động hóa điện năng và truyền động điện
tự động. Trong kỳ thực tập tốt nghiệp vừa qua em đã có dịp tiếp xúc và tìm hiểu
một số thiết bị hiện đại đang được ứng dụng trong nghành tự động hóa. Do đó
trong giai đoạn làm đồ án tốt nghiệp, được sự đồng ý và giúp đỡ của cô giáo
hướng dẫn. Em đã chọn đề tài: Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát mô hình
thực hành Cầu trục sử dụng bộ điều khiển PLC S7-1200 và màn hình HMI Samkool.
Sau gần 2 tháng liên tục được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hưởng dẫn, và các
thầy trong bộ môn, và cùng với sự giúp đỡ của các bạn trong lớp, đến nay bản thiết
kế của em đã hoàn thành. Qua đây em muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong
bộ môn đã tận tình giúp đỡ em để hoàn thành bản thiết kế này. Đồng thời em muốn gửi lời cảm ơn. Giảng viên Đinh Thị Hằng Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CÁC MODUL TRANG BỊ ĐIỆN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ BÀN THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN
1. Hình ảnh bàn thực hành (bản vẽ A3)
2. Giới thiệu tên và chức năng, thông số các modul
1.Module động cơ 3 pha
❖ Chức năng: Làm tải cho các bài thí nghiệm. ❖ Các thông số:
- Điện áp (D/Y): 220/380VAC - Công suất: 0.75kW. - Tốc độ: 1450rpm.
- Động cơ được gá lên đế chuyên dụng chống rung.
- Số lượng: 1 module.
- Kết nối bằng giắc an toàn 4mm
2.Module đồng hồ vol ❖ Chức năng:
− Đo điện áp xoay chiều. ❖ Các thông số:
− Số lượng: 1 chiếc − Dải đo 0-500VAC.
− Số lượng: 1 module
− Kết nối bằng giắc an toàn 4mm. 3.Module đèn báo ❖ Các thông số:
- 01 còi báo có đèn điện áp 220VAC.
- 03 Đèn báo 3 màu điện áp 220VAC
- Số lượng: 1 module
- Kết nối bằng giắc an toàn 4mm. 4.Module nút nhấn ❖ Các thông số:
- Số lượng nút bấm: 04 chiếc.
- Dạng nút bấm không duy trì.
- Số cặp tiếp điểm: 02 bao gồm 1 cặp
tiếp điểm thường mở và 1 cặp tiếp
điểm thường đóng.
- Dòng chịu đựng Imax= 5A
- Số lượng: 1 module
- Kết nối bằng giắc tiêu an toàn 4mm
5.Module nút dừng khẩn cấpChức năng: -
Hoạt động khóa thiết lập lại an
toàn mỗi khi cần thiết.

6. Module rơ le bảo vệ điện áp
❖ Chức năng: bảo vệ nguồn điện 3
pha chống ngược pha, mất pha
(cho nguồn điện 3 pha) cao áp,
thấp áp (cho nguồn điện 1 pha và 3 pha) ❖ Các thông số
- Điện áp đầu vào 1 pha 2 dây :127- 288VAC.
- Điện áp đầu vào 3 pha 4 dây :127- 500VAC.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, BỐ TRÍ CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRÊN MODUL 1. Modul cuộn kháng 3 pha 2. Modul biến tần
3. Modul chuyển mạch Vol
4. Modul công tắc hành trình
5. Modul biến áp tự ngẫu 3 pha
Tổng hợp các thiết bị, thông số kỹ thuât, số lượng sử dụng trong các Modul Số Hình ảnh minh họa Hãng St Tên
Thông số kỹ thuật t thiết bị ợn g 1 Động
Dây đồng Insulation Class F 1 Cơ Điện
Điện áp 3 phase -3 pha 380v 3 Pha 5Hp
Tần Số lưới điện: 50Hz tốc
3.7Kw 4 độ motor đạt 1400- 1450- Cực 1470 vòng Điện
Định mức dòng điện cao nhất: Ampe. Dòng Ample khuyên dùng: 80% của Ampe
định mức động cơ điện 3 Pha 5Hp 3.7Kw 4 Pole 8.8 (A) là 7.04(A)
Vòng bi bạc đạn: C & U, SKF, NSK, Top 10 toàn thế giới Hệ số Cos Phi, trên 90%:
Hiệu suất chuyển hóa điện
năng thành cơ năng rất cao,
tiết kiệm điện tối đa
Chế độ làm mát toàn phần:
quạt làm mát ở phía sau và
cánh tóa nhiệt dài đưa gió đi khắp toàn thân motor 2 Đồng Giới hạn đo: 500V 1 Bew hồ Vol Bew BP- Kích thước(LxW) 80 80x80 (mm) 3 Đèn Điện áp tối đa: 220V AC 1 Yongsung báo Dòng tiêu thụ: <=20mA xanh AD16- Màu sắc: Màu xanh 22D/S3 Kích thước: 50x22 mm 1 Trọng lượng: 10g 4 Nút
Kích thước đường kính 25 mm 1 Yongsun nhấn -Có 1 tiếp điểm NO g kép -Có 1 tiếp điểm NC xanh YSAP12- 11 5 Nút ấn
Nút dừng khẩn Hanyoung có 1 Hamyou khẩn tiếp điểm 1NO+1NC, ng Nux CRE- 25R1R
Hoạt động khóa thiết lập lại an toàn mỗi khi cần thiết.
Được làm bằng những vật liệu
an toàn và thân thiệu với môi trường. 6 Rơ le Nguồn cấp: 115-480V 1 Omron bảo vệ
Đặt thời gian khởi động: 0,1 - thứ tự 30s pha Cấp bảo vệ: IP20 K8AB- Kích thước (LxWxH): PA2 100x22,5,x90 (mm)
PHẦN 2: XÂY DỰNG CÁC BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC TRÊN MÔ HÌNH Bài thực hành số 1: I. MỤC ĐÍCH II. NỘI DUNG
2.1. Sơ đồ mạch

Hình 1.1. Sơ đồ mạch ……………..
2.2. Trang bị điện của mạch. STT
Tên Thiết Bị, thông số Mã hiệu Số lượng 1 Aptomat 1 pha 16A NXB-63 C16 1P 01 2 3 4
2.3. Nguyên lý hoạt động
- Đóng CB cấp nguồn cho mạch động lực, mạch điều khiển * Quá trình mở máy: * Quá trình hãm dừng: III. THỰC HÀNH
3.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Số TT
Thiết bị, dụng cụ Ghi chú lượng
Bàn thực hành trang bị điện công 1 01 bàn nghiệp 10 dây mạch lực, 09 dây 2 Dây nối, máng dây (WD) 19 dây mạch điều khiển
Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm ép 3 01 bộ đầu cốt…
3.2. Các bước thực hiện
Bước 1: Kiểm tra tình trạng thiết bị -
Tình trạng hoạt động của thiết bị (tốt hay hỏng) … 
Bước 2: Thực hiện đấu nối - Mạch điều khiển:
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH ĐIỀU KHIỂN Dây Đầu Vào Đầu Ra Tình trạng 1 Chân A PB1 (1) Tiếp xúc tốt 2 PB1 (2) PB2 (3) Tiếp xúc tốt - Mạch động lực:
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH LỰC Dây Đầu Vào Đầu Ra Tình trạng Tiếp xúc 1 Chân A ORL (1) tốt Tiếp xúc 2 Chân B ORL (3) tốt 
Bước 3: Kiểm tra nguội 
Kiểm tra mạch điều khiển:  Kiểm tra mạch lực:  Bước 4: Vận hành:  Nối dây nguồn  Đóng aptomat nguồn  Mở máy động cơ: + Ấn PB1  Dừng động cơ: + Ấn PB3  Ngắt aptomat nguồn 
Theo dõi trạng thái hoạt động của động cơ IV.
VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI SỐ 1 Thứ tự
Trạng thái hoạt động Trạng thái điều điều khiển Bộ khởi khiển Rơ le RTG Động cơ M động mềm Có tín hiệu 1 Ấn nút PB1 Có điện Khởi động ĐK
PHẦN 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT MÔ HÌNH THỰC HÀNH……………
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ……………(A3 mạch điện điều khiển)
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ, XÂY DỰNG HÀM ĐIỀU KHIỂN
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN, VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT MÔ HÌNH THỰC HÀNH…….
(A3 đấu nối mạch điều khiển sử dụng PLC) TÀI LIỆU THAM KHẢO